Microsoft Word LUAN VAN NCKH doc 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SO SÁNH TỪ TƯỢNG THANH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT TỪ TƯỢNG THANH MÔ PH[.]
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC W X BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH TỪ TƯỢNG THANH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT - TỪ TƯỢNG THANH MÔ PHỎNG ÂM THANH ĐỘNG VẬT - Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH THẢO Giáo viên hướng dẫn: Th.s NGUYỄN TRẦN HOÀNG QUYÊN BIÊN HÒA, 12/ 2010 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học Lạc Hồng em tiếp thu học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu Đầu tiên em muốn gởi lời biết ơn sâu sắc dành cho Cha Mẹ ủng hộ, nâng bước em đường học vấn đường đời Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Nhà trường, ban lãnh đạo khoa Đông Phương học trường Đại học Lạc Hồng tạo điều kiện, môi trường học tập thuận lợi giúp em hồn thành tốt đẹp khóa học 2006 – 2011 Em xin cảm ơn Thầy Cô giáo chuyên ngành tiếng Nhật tận tâm, nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho em năm tháng qua Cảm ơn người bạn thân bên cạnh chia sẻ, động viên lúc buồn vui, khó khăn Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc từ tận trái tim đến người Cô dạy tiếng Nhật đồng thời Giáo viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho em: Th.S NGUYỄN TRẦN HỒNG QUN Cơ người Cô không giảng dạy kiến thức bục giảng mà bảo, hướng dẫn nhiều kiến thức, kinh nghiệm sống kiến thức liên quan đến Nhật Bản Cô Người truyền lửa em hăng say học tiếng Nhật tự tin bước vững vàng đường đời sau Một lần em xin chân thành cảm ơn Cơ nhiều! Do lực cịn có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót báo cáo Vì em mong nhận góp ý, bảo thêm Thầy Cơ bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Thảo 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 10 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Những dự kiến nghiên cứu tiếp tục đề tài 12 Cấu trúc đề tài 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỪ TƯỢNG THANH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 15 1.1 Từ tượng tiếng Việt 18 1.1.1 Định nghĩa từ tượng tiếng Việt 18 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo công dụng từ tượng tiếng Việt 20 1.1.3 Một số phân loại từ tượng tiếng Việt 21 1.2 Từ tượng tiếng Nhật 22 1.2.1 Định nghĩa từ tượng tiếng Nhật 22 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo công dụng từ tượng tiếng Nhật 24 1.2.2.1 Đặc điểm cấu tạo từ tượng tiếng Nhật 24 1.2.2.2 Công dụng từ tượng tiếng Nhật 25 1.2.3 Một số phân loại từ tượng tiếng Nhật 27 4 CHƯƠNG II: TỪ TƯỢNG THANH MÔ PHỎNG THANH ÂM MỘT SỐ ĐỘNG VẬT GẦN GŨI VỚI CON NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 33 2.1 Từ tượng mô âm số động vật gần gũi với người tiếng Việt 35 2.1.1 Hệ thống từ tượng mô âm số động vật tiếng Việt 35 2.1.2 Giá trị biểu từ tượng mô âm số động vật tiếng Việt 37 2.1.3 Hình thức sử dụng từ tượng mô âm số động vật tiếng Việt 48 2.2 Thanh âm số động vật gần gũi với người thể qua từ tượng tiếng Nhật 51 2.2.1 Hệ thống từ tượng mô âm số động vật tiếng Nhật 51 2.2.2 Giá trị biểu từ tượng mô âm số động vật tiếng Nhật 53 2.2.3 Hình thức sử dụng từ tượng mô âm số động vật tiếng Nhật 78 CHƯƠNG III: SO SÁNH TỪ TƯỢNG THANH MÔ PHỎNG THANH ÂM MỘT SỐ ĐỘNG VẬT GẦN GŨI VỚI CON NGƯỜI TRONG TIẾNG VIỆT – TIẾNG NHẬT, VÀ MỘT SỐ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO VIỆC HỌC TỪ TƯỢNG THANH TRONG TIẾNG NHẬT HIỆU QUẢ 81 3.1 So sánh từ tượng mô âm số động vật gần gũi với người tiếng Việt, tiếng Nhật 83 5 3.1.1 Bảng thống kê từ tượng mô âm số động vật tiếng Việt, tiếng Nhật tiếng Anh 83 3.1.1.1 Bảng thống kê 83 3.1.1.2 Nhận xét 91 3.1.2 Nét tương đồng khác biệt từ tượng mô âm số động vật tiếng Việt tiếng Nhật 93 3.1.2.1 Nét tương đồng 93 a) Về hình thức cấu tạo công dụng 93 b) Về ý nghĩa từ 93 c) Về chủ thể hành động 100 d) Về hình thức sử dụng 100 3.1.2.2 Nét khác biệt 101 a) Về hình thức cấu tạo 101 b) Về ý nghĩa từ 101 c) Về chủ thể hành động 104 d) Về hình thức sử dụng 104 3.1.3 Vì lại có khác biệt từ tượng mô âm vật tiếng Việt – tiếng Nhật? 105 3.2 Một số đóng góp ý kiến cho việc học từ tượng tiếng Nhật hiệu 105 3.2.1 Về giáo trình 107 3.2.2 Về cách dạy 109 3.2.3 Về cách học 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 6 PHỤ CHÚ 117 7 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Nhật Bản hai nước nằm khu vực khí hậu gió mùa, có lịch sử phát triển hàng nghìn năm, thuộc vùng nông nghiệp lúa nước châu Á, có nhiều điểm tương đồng phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, chịu ảnh hưởng văn hóa phương Đơng, đặc biệt văn hóa Trung Hoa Vào nửa cuối kỷ XIII, hai dân tộc Việt – Nhật bị Đế quốc Mông Nguyên xâm lược Chúng xâm lược Đại Việt vào năm 1258, 1285, 1286 thất bại Vào hai năm 1274, 1281 chúng đem quân xâm lược Nhật Bản bị bại trận trước dân tộc Nhật Bản Từ đầu kỷ XV xuất cư dân Nhật đến buôn bán Việt Nam cửa biển Hội An - Quảng Nam trở thành thương cảng, phố Nhật lớn Việt Nam, đóng vai trị trung tâm buôn bán Nhật Bản Đông Nam Á thời Ngày nay, phố cổ Hội An nhiều dấu ấn đậm nét giao lưu kinh tế, văn hóa Việt – Nhật Từ năm 1635 nước Nhật với việc thi hành sách “bế quan tỏa cảng” khiến cho giao lưu kinh tế, văn hóa hai nước Việt – Nhật bị gián đoạn thời gian dài cuối kỷ XIX Ngày 21 tháng năm 1973, Việt Nam Nhật Bản ký kết Hiệp định thiết lập thức quan hệ ngoại giao Từ năm 1992 hai nước xây đắp tình hữu nghị Việt – Nhật ngày thắm thiết Trong thời gian đó, quan hệ Việt – Nhật phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế văn hóa Nổi bật mối quan hệ quốc tế Việt - Nhật sách hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam Từ năm 1992 đến năm 2003, tổng số ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam khoảng 8,7 tỷ USD, chiếm khoảng 8 30% tổng khối lượng ODA cộng đồng quốc tế cam kết cho Việt Nam Trong viện trợ khơng hồn lại khoảng 1,2 tỷ USD, phần cịn lại khoản tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp thời gian tài trợ dài Cả hai nước thỏa thuận chương trình viện trợ lâu dài Nhật Bản cho Việt Nam nhằm phát triển lĩnh vực chính: (1) Phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế; (2) Hỗ trợ cải tạo xây dựng cơng trình điện giao thông; (3) Hỗ trợ phát triển nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn; (4) Hỗ trợ phát triển giáo dục y tế; (5) Hỗ trợ bảo vệ môi trường Khoảng thập niên gần đây, Nhật Bản thị trường lớn Việt Nam Kim ngạch xuất nhập hai nước nhiều năm qua mức 4,7 - 4,9 tỷ USD, chiếm tỷ trọng khoảng 14 - 16 % tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Tháng 11 năm 2003, 62 nước vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, Nhật Bản nước đứng thứ ba sau Singapore Đài Loan số vốn đăng ký (có 354 dự án) đứng đầu kim ngạch đầu tư vào thực (3,7 tỷ USD) Từ năm 1992 nay, Việt Nam có 16.000 tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật Bản Nhật Bản thị trường tiềm cho lao động Việt Nam Hai nước triển khai nhiều chương trình đào tạo nguồn nhân lực Hàng năm Chính phủ Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam từ đến hai dự án viện trợ văn hóa khơng hồn lại thiết bị học ngoại ngữ, thiết bị bảo quản tư liệu viện Hán - Nơm, xưởng phim hoạt hình Về mặt giáo dục, Chính phủ Nhật Bản nhận khoảng 100 học sinh, sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản đào tạo hàng năm Ngồi cịn có nhiều học sinh du học tự túc Tổng số lưu học sinh Việt Nam học tập Nhật Bản khoảng 2000 người Bên cạnh tiềm thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam lớn Đây lĩnh vực đầy hứa hẹn, không mang lại lợi ích kinh tế mà cịn tạo giao lưu văn hóa, thúc đẩy hợp tác trị, phát triển kinh tế 9 Tóm lại, Nhật Bản đối tác đầu tư thương mại hàng đầu, thị trường xuất lớn thứ hai doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản nước cung cấp vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lớn cho Việt Nam Các doanh nghiệp Nhật Bản tạo sóng đầu tư vào Việt Nam Cả hai nước Việt – Nhật mong muốn giữ gìn thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác cách tồn diện Có thể nói, Việt Nam đứng trước hội hợp tác to lớn đầy triển vọng để đẩy mạnh, phát triển đất nước Để nắm vững tận dụng thời cách hiệu việc thơng hiểu ngơn ngữ vấn đề vô cấp thiết Ngôn ngữ xem tiêu chí để nhận diện dân tộc Ngôn ngữ phương tiện hữu dụng đường ngắn để tiếp cận, tìm hiểu, giao lưu hợp tác lĩnh vực nước Mặc dù Việt Nam Nhật Bản nằm khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa ngồi dân tộc Nhật Bản tự tạo nhiều cho riêng Chính thế, ngơn ngữ Nhật Bản hệ thống phức tạp, vừa tiếp thu ngôn ngữ Trung Hoa, vừa sáng tạo ngôn ngữ riêng vừa vay mượn từ nước cách thoải mái tiếng Anh Do việc học tập nghiên cứu tiếng Nhật điều hồn tồn khơng dễ dàng Nhưng yếu tố khó khăn tạo nên thú vị cho người học người nghiên cứu Để am hiểu ngơn ngữ quốc gia nói chung Nhật ngữ nói riêng trước hết ngữ pháp từ vựng hai yếu tố thiếu Tiếng Nhật kho từ vựng vô phong phú mà từ tượng chiếm số lượng không nhỏ Đối với - học nghiên cứu tiếng Nhật, kể người nước ngồi hay dân xứ có hứng thú định với đề tài Là sinh viên trường Đại học Lạc Hồng, khoa Đông Phương học, chuyên ngành Nhật Bản học, người viết nhận thấy từ tượng tiếng Nhật tiếng Việt có nhiều nét tương đồng khác biệt thú vị Từ tượng kho từ vựng lớn, thể nhiều âm thanh, nội dung khác sống Chính người viết xốy sâu vào mảng kho từ đa âm sắc ấy, 10 “từ tượng mơ âm động vật tiếng Việt tiếng Nhật” Qua đề tài người viết mặt muốn giới thiệu, phân biệt cách tạo lập, sử dụng từ tượng hai ngôn ngữ Việt – Nhật, mà từ tượng thành lập thông qua tiếng kêu vật gần gũi Từ nhận thấy hay, riêng suy nghĩ, tâm hồn hai dân tộc vấn đề Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ tượng phận đóng vai trị quan trọng kho tàng từ vựng phong phú ngơn ngữ Ngồi cịn phương tiện diễn đạt độc đáo làm cho lời ăn tiếng nói hay câu văn thêm phần sinh động, gợi cảm Trong vốn ngôn ngữ Việt Nam, Nhật Bản nhiều quốc gia khác giới có từ tượng có tập quán, thói quen thường xuyên sử dụng từ tượng sống thường ngày Việc học ngôn ngữ, hiểu rõ từ ngữ biết cách sử dụng lúc, hồn cảnh khơng giúp người học nâng cao trình độ mà thơng qua cịn hiểu nét văn hóa độc đáo dân tộc Sau số tài liệu nghiên cứu từ tượng tiếng Việt tiếng Nhật: - Tài liệu tiếng Việt đề tài gồm có: Từ tiếng Việt Viện khoa học xã hội Việt Nam – viện ngơn ngữ học Hồng Văn Hành chủ biên viết từ cấu trúc từ tiếng Việt Đồng thời sâu vào phân tích từ láy từ ghép tiếng Việt Trong có đề cập đến từ gợi tả âm hầu hết cấu tạo phương thức láy Từ láy tiếng Việt tác giả Hoàng Văn Hành Với tài liệu tác giả viết riêng từ láy, giới thiệu, phân tích sâu cấu tạo, phân loại nghĩa từ láy Vấn đề từ tượng tiếng Việt tác giả Vũ Thế Thạch viết riêng từ tượng phân loại giá trị từ tượng tiếng Việt 213 2.2 表はその4倍になった(22 ページ)。このことから、日本語の擬声語の 多様さについての大まかに見ることが出来る。2.2 表の出る動物の数は 2.1 表のより多いから、もちろん 2.2 表の長さのほうが長いと否定できない。し かし、2.1 表のほかの主体のコラムを見れば、ベトナム語の動物の鳴き声を 表す擬声語の主体についての貧弱なことに気付く。一つの擬声語は一つま た二つのほかの主体がある。一方 2.2 表のほかの主体のコラムで動物の鳴き 声を表す一つの擬声語は色々な場合で使われる。その場合で主体は人間や 物や自然現象などになる、あるいは人間と物の状態を表す擬態語になる。 だから、日本語の動物の鳴き声を表す擬声語の主体はとても柔軟に変化す る。 エ)使い方 擬声語が名詞と副詞の役割を持つと言う同じ特徴のほかに、ベトナム語 の中で擬声語は動詞の役割もある。ベトナム語の中で動物の鳴き声を表す 擬声語は「kêu」の動詞(あるいは「sủa」、「 bay」、…を付ける動詞)を 使わないことも可能で、その時、文の主体の行動を表す動詞になる。また ベトナム語の動物の鳴き声を表す擬声語は日本語のような助詞を付けない。 日本語の中では「と」の助詞はよくこの擬声語を付ける。ベトナム語と日 本語の語順が違うにつれて文の擬声語の位置も違う。擬声語が副詞の役割 を持つ場合で、ベトナム語の中で擬声語が(kêu, sủa, gáy, hót,…)動詞の後に 立ち、逆に日本語の中で擬声語が「と」の助詞(有無)と動詞の前に立つ。 3.1.3 なぜベトナム語・日本語における動物の鳴き声を模擬す る擬声語が違うか。 同じ動物であるが、各民族が動物の鳴き声を違う表し方をする場合があ る。なぜ違うことがあるのか。まず、世界のそれぞれの母国語の特徴があ 214 る。したがって発音も違う。文化伝統も各民族の言語の形成と考えに影響 を与える大切な要素である。またそれぞれの人の耳の質と聞き方が違うに つれて言葉で表し方も違う。一つの民族の中で、同じ音声でも、ある単語 で振り仮名する人もいれば、あの単語でふりがなする人もいる。どの単語 が聞きやすくて、分かりやすいのが盛んになる。一方いくつかの場合は地 方語になる。上の主な理由からこそ世界の擬声語の宝庫に豊かで、多様性 を作成した。 3.2 日本語における擬声語を効果的な学習についての貢献 日本語は世界一 10 の難しい外国語の一つだと言われた。ベトナムと日本 はアジアの国で、中華の文化の影響をうけているが、言語の側について違 う点がたくさんある。日本語のかなり複雑な文字の体系は漢字・平仮名・ 片仮名の三つのスタイルの組み合わせで、そして日本語を表記するために ベンガル表(ローマ字)もある。ベトナム語と逆に日本語の文の基本的な 語順は主語・目的語・動詞(SOV 型)である。また日本語が日本の会社の 階層的な性質を示し、特別に敬意を表す文法の敬語という体系がある(敬 語)。それに語彙体系も多様である。ヘイボン出版社の大辞典によると日 本語が約 70 万語ある。公団の出版社の山口中身の暮らしの言葉祇園・擬態 語辞典によると日本語が韓国の後ろ世界で 番目に立ち、約 千の擬声 語・擬態語ある。 日本語が難しい言語だと言われているのに、現在世界では約 億 30 千万 人以上が日本語を使っている。ベトナムでは日本語の学習がもっと人気が ある。現在多くの大学が日本語学科を開き、日本語のセンターの数も増え ている。それだけでなく、ハノイ市とダナン市の中学校と高校のいくつか が正式な教育のプログラムに日本語を導入した。ベトナムで日本語の学習 を強化することは大変いいことで、日本の科学と特別な文化に早々交換し 215 て、学習することができるベトナムを援助する。しかし、ベトナムでは日 本語の教育の実状からみるとまだ多くの欠陥がある。ベトナムもラックホ ン大学も施設がまだ旧式で、日本人の先生が少ないので私たちは能動的な 日本語の学習の環境をまだ確立されていない。けれども教育の質と学習の 質に直に影響を与える主な原因は先生たちの教え方、学者たちの学習の方 法、テキストである。日本語だけではなくて外国語を学習する過程に大切 な三つの要素である。 ラックホン大学の東洋学部日本学科の学生として、4 年間で著者がラッ クホン大学の教育と学習の現状がかなり分かって来た。学習者のために日 本語と日本の知識を学ぶ目的として、大学は多くの有利な状況を作った。 大学での日本語の教育がかなりじっくりであるが、日本語の擬声語・擬態 語、あるいは動物の鳴き声を表す擬声語の教育についてはただただ紹介す る程度の教育である。その内、日本人の生活に擬声語の使い回数は毎日ご 飯を食べるが如しである。だからこの問題を大学として深く教えることは 会話が自然になり、学生の語彙が増加するだけでなく、学生は日本人の考 え方と日本人の生活がより分かるようになるであろう。 日本語を勉強した人や、今勉強中の人、まだ勉強しない人などに日本語 を学ぶという楽しさを与えるという希望があるので、著者がこのテーマに ついてテキストと教育の方法と学習の方法の提出をする。これからの提出 で著者が学生に日本語の擬声語についての効果的な学習方法を出したいと 思っている。 3.2.1 テキスト 擬声語は会話や新聞や広告や物語などすべての場合で日本でよく使われ ている。しかし、漫画の中で一番多く出られるはずだ。現在日本で漫画の 形式として擬声語の本を流通している。漫画は日本の子供だけでなく大人 216 も人気があるというものである。日本語の擬声語は間違いやすい言葉であ る。これらは発音がかなり同じで、同音異義語が多いから。それで漫画の 形式と擬声語の学習を組み合わせることは面白い方だと思う。きれいな絵 と生活の会話のような文で学習者は場合と使い方が分かりやすいようにな る。 • しゅうしゅう: やかんがしゅうしゅう音をたてている。 • ことこと: カレーをことこと煮る。 217 • じゅーっ: 肉がじゅーっと美味しそうに焼けた。 • とんとん: にんじんを切る音がとんとんと聞こえる。 • ざくざく: キャベツをざくざくと大きく切る。 また擬声語の辞典もこの言葉を勉強する時必要な福教科書である。平仮 名表の古典的な順で学者が早く言葉をが調べられる。ほかに物と自然現象 の出す音を表す擬音語や人と動物の出す声を表す擬声語などと言う分類さ れた辞典もある。あんなに分類し方で学習者が例文を作り、文書を書く時 に言葉を見つけやすいことができる。どんなに分類された辞典でも辞典は 擬声語をどの品詞や意味や使い方や用法や例文などを明確に書くのほうが いい。 3.2.2 教育の方法 教育をするのは芸能である。先生の教え方は学習者にとってとても大切 な課程である。擬声語は面白いだが、間違いやすい言葉である。だから、 まず先生たちが知識をマスターして、学習者たちがレッスンを簡単に正確 に取得するような分かりやすい教え方を作り出す。 擬声語の学習について著者にとって、イラストを見ながら説明するとい う教育の方は最高的な効果が出ると思う。聞くことと見ることを組み合わ せる方法は正確に連想できる学者に役たつものである。イラストと言葉で はっきり説明した後、先生たちが教えた言葉を例文を作る。それから学習 者たちも自分で例文を作る。例文を作る時、その言葉を具体的な場合に入 218 ると言う意味である。この方法で言葉をよく覚えることができる学習者を 手伝い、また先生たちも学習者たちに文法や言葉の使い方や例文の作り方 などを見直せてくれる。 時々先生たちもクラスでグイスのコンテストを開催するべきだと思う。 クラスを 2、3 のチームに分けて、先生たちが日本語で説明して、そしてよ り多くのグイスに正しい答えなどのチームが勝つというコンテストである。 あるいは、先生たちが言葉を出して、チームの一人が日本語で説明して、 それからそのチームの残る人が答える。多く正しいこたえがあるどのチー ムが勝つ。先生たちは授業が早く終る時や日本語のクラブの時間に開催す る。この方で先生たちは学習者たちの知識をチェックできる同時に役立つ 遊び場を作り、学習者たちに擬声語を勉強する時興味を持つようにする。 授業が楽になる。 先生たちはクラスの魂である。先生たちの成功は学習者たちがレッスン を覚える時や正確に使う時などである。だから先生たちはいつも自分の知 識を磨き、また各問題に適当な教えの方法を見つけなければならない。だ から、教育のことが芸能で、教え人も上手な魔女である。 3.2.3 学習の方法 学習の方法は大切な要素で、学習者の成功を 50%決める。各学習者は適 当な方法を選ぶべきである。外国語でも勉強する時はまず心から興味が必 要である。学習者はいつも調べて、一生懸命勉強して、高い意識を持って いる。 日本語の擬声語の学習についてまず我慢の強さが必要だと思う。擬声語 の宝庫の数が多いからである。覚えたり、正確に区別できたりするように 長時間で我慢の強さが必要だと思う。意味と使い方を調べり、比較するこ 219 とに我慢する。日本語の中では同音異義語が多い、擬声語と擬態語の両方 の機能を持つ言葉もあり、同じ場合でも程度によって表す意味が違ってい る。短時間で多くの擬声語を勉強するのは分かりにくいことを与えるので そんなに勉強するべきではないと思う。 教育の方法のような擬声語の学習の方も授業を聞くこととイラストを見 ることとか資料を読むことと絵を見ることを組み合わせるべきだと思う。 学習者が擬声語を正しく解説することができる。先生たちが説明した意味 と使い方と例文をよく読む。同じ擬声語はまず資料や本やインターネット などで調べて、先生たちに聞きなおすべきである。日本人の先生のほうが いい。学習者たちは文章を書く時と毎日の会話で擬声語をよく使うべきで ある。学習者が擬声語をよく覚えることができる。日本人のようにだんだ ん会話も自然になっていく。 220 終わりに 日本という国と言えば、経済大国で、一流の科学技術の持っている国で、 特色のある文化で、勤勉な民族だとすぐ連想するだろう。太陽という国の 有名な所は 大陸 海洋に広がっている所である。今まで誰も世界のすべ ての分野には日本の影響力を否定することができないだろう。大勢の人が この素敵な国へ学習や貿易や旅行などのために行きたい。これらの目的が うまく行われるように、言葉をマスターすることが何より大切なことだと 言える。人間がお互いに情報の交換や交流や感情の伝達などができるよう に言語が効果的な方法である。言語の専門家によると日本語が世界で一番 難しい言語だと言われる。日本語が難しすぎるので、多くの人は日本語を あきらめて、ほかの言語を勉強する。しかし、最初からまじめな勉強の態 度があれば日本語の楽しさに気付ける。言語が言語だけではなくて、言語 の後ろには日本人の豊かな生き方と考えが含まれると言われている。その ことは日本語の擬声語の中にはっきり表現されている。擬声語は日本人が 生活の中でよく使われている。 擬声語が日本人の言語の宝庫の中で少なくない数量を占める。だから擬 声語を全部研究できるように長時間と我慢な気力と興味があるのが必要だ と思う。この論文の範囲で、「ベトナム語と日本語における動物の鳴き声 を模擬する擬声語」というテーマについての紹介や比較や提出を出すこと などのほかに、著者が日本語に興味がある人々に火を付けたいと思ってい る。動物の鳴き声を表す擬声語と一般的な日本語の擬声語は芸能的な考え の過程である。実の音声を聞いて、それから適当な音節と音色を選ぶ過程 である。ほとんどの人間・物の様子・音声や人間の気持ちや自然現象の様 子などが日本人に言葉で上手に現れている。日本人が擬声語の中に生気を 221 吹き、彼らが生き生きするようになっている。これはどんな場合でもいつ も創造しなければならないと言う日本人の貴重な特徴である。これも今の ような多彩な言語と文化や強い経済の日本を作る大切な要素だと言えるだ ろう。 222 参考文献 ベトナム語での文献 [1] グエン ディン チュ、チャン フウ タ(エディター)、「11 文学の テキスト I 」、教育出版、2004。 [2] グエン テェン ジャッ(エディター)、ドァン テェン テゥアッ 、 グエン ミン テュエッ、「言語学の案内」、教育出版、2003。 [3] ヒャン ヴァン ハン、「ベトナム語の繰り返す言葉」、言語学研究所、 ハノイ社会科学出版、1985。 [4] ヒャン ヴァン ハン(エディター)、ハ ウァン ナン、「ベトナム 語の語彙」、ベトナムの社会科学所と言語学の研究所、サイゴン文化出版、 2008。 [5] チャン ダン キョア、「ヤード隅 と空の一部」、民族文化出版、2002。 [6] グエン ダン マン、 ヒャン ヌゥ マイ(エディター)、「12 文学 のテキスト I 」、教育出版、2004。 [7] ホ コッ ナアッ(選集)、「1930 – 1945 の間でロマンチック詩歌」、 ドンナイ合成出版、2001。 [8] ヒャン フェ、「言語学の選集」、言語学の研究所と辞書センター、 ダナン出版、 2008。 [9] ヒャン フェ (エディター)、「ベトナム語の辞書」、Vietlex 辞書セ ンター、ダナン出版、2007。 [10] グエン カッ フィ(エディター総)、 (文学のエディター)、グエン ミン ギエン ヒャン クュン テュエッ(ベトナム語の語彙のエ 223 ディター)、チャン ディン ス(論文方のエディター)、「8 文学のテキ スト I」、教育出版、2008。 [11] グエン ヌゥ イ(エディター)、「ベトナム語の大辞典」、文化・ スーポツ出版、1999。 日本語での文献 [12] 尚学図書、「擬音語・擬態語の読本」、小学館、1991。 [13] 阿久津、 「絵で分かる 擬音語・擬態語」、アルク、2000。 [14] 森田良行、「ケーススタティ 日本語の語彙」、おうふか、2004。 [15] 日向茂男、日比谷潤子、「外国人のための日本語例文・問題シリーズ 14 擬音語·擬態語」、荒竹出版株式会社、1989。 [16] 水谷修、細川英雄、「日本事情ハンドブック」、大修館書店、1999。 [17] 小池清治、小林覧次、細川英雄、山口佳也、「日本語表現・文型事 典」、朝倉書店、 2002。 [18] 阿刀田稔子・星野和子、「正しい意味と用法がすぐわかる 擬音語擬 態語使い方辞典」、創拓社、1993。 インターネットの文献 [19] 言葉の世界 1-4 擬声語・擬態語。 http://daijirin.dual-d.net/extra/giseigo_gitaigo.html [20] 日本語を楽しもう(日本語の擬音語・擬態語)。 http://dbms.kokken.go.jp/nknet/Onomatope/index.html [21] いろいろな動物の鳴き声。 http://park1.wakwak.com/~english/note/note-animal-onomatopoeia.html 224 [22] 日本語についてサイト。 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Nh%E1%BA%ADt [23] 英語の鳴き声・擬音語。 http://www.chonmage-eigojuku.com/tangohen/tango26.html [24] 「犬の声」について特別編。 http://www.daidtm.net/065dogfeel2.html [25] ヴ テェ タアッ、「ベトナム語の擬音語」。 http://www.e-tiengviet.com/web/content/view/68/26/ [26] 動物の鳴き声。 http://www.rondely.com/zakkaya/dic5/gitani.htm 225 付録 1.1 表:ベトナム語と日本語の擬音語についてのまとめ表 144 2.1 表:ベトナむ語における人間と共有する動物の鳴き声を模擬する擬声 語の主体についての表 155 2.2 表:日本語における人間と共有する動物の鳴き声を模擬する擬声語の 主体についての表 172 3.1 表:英語とベトナム語と日本語における人間と共有する動物の鳴き声 を模擬する擬声語の系統の表 193 3.1 グラフ:ベトナム語と日本語における共有する動物の鳴き声を模擬す る擬声語の分け方についての差のあることの表現 202 3.2 表:動物の 21 つの鳴き声を模擬する擬声語の共通意味についての系統 表 204 3.3 表:日本語のような鳴き声を模擬する擬声がない動物についての系統 表 211