1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp học những chữ hán bắt đầu bằng bộ thủ trong giáo trình hán ngữ sơ trung cấp tại khoa tiếng trung trường đại học ngoại ngữ đại học huế

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 PHƯƠNG PHÁP HỌC NHỮNG CHỮ HÁN BẮT ĐẦU BẰNG BỘ THỦ“手” TRONG GIÁO TRÌNH HÁN NGỮ SƠ - TRUNG CẤP TẠI KHOA TIẾNG TRUNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-224-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Thu Giảng viên hướng dẫn: ThS Trịnh Thị Tuyết Nhung Đơn vị: Khoa tiếng Trung Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2018-12/2018) Thừa Thiên Huế, 12/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 PHƯƠNG PHÁP HỌC NHỮNG CHỮ HÁN BẮT ĐẦU BẰNG BỘ THỦ“手” TRONG GIÁO TRÌNH HÁN NGỮ SƠ - TRUNG CẤP TẠI KHOA TIẾNG TRUNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-224-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Thừa Thiên Huế, 12/2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Phạm Thị Thu Khoa tiếng Trung Nguyễn Thị Thủy Ly Khoa tiếng Trung Lê Thị Huyền Khoa tiếng Trung DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê số lượng chữ Hán bắt đầu thủ “手” giáo trình Hán ngữ sơ trung cấp .7 Bảng Mức độ nhận biết thủ tiếng Hán 16 Bảng Sinh viên thường sử dụng 214 thủ thủ “手” làm phương tiện 17 Bảng Yếu tố lí giải từ vựng tiếng Hán .18 Bảng Mục đích việc sử dụng thủ tiếng Hán 19 Bảng Tần suất xuất chữ Hán bắt đầu thủ“手” giáo trình Hán ngữ sơ-trung cấp 20 Bảng Công cụ học từ vựng tiếng Hán .21 Bảng Từ loại thường gặp chữ Hán bắt đầu thủ “手” 22 Bảng Phương pháp học từ vựng tiếng Hán 23 Bảng 10 Dịch từ 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Mức độ nhận biết thủ tiếng Hán 17 Biểu đồ Sinh viên thường sử dụng 214 thủ thủ “手” làm phương tiện 18 Biểu đồ Yếu tố lí giải từ vựng tiếng Hán 19 Biểu đồ Mục đích việc sử dụng thủ tiếng Hán .20 Biểu đồ Tần suất xuất chữ Hán bắt đầu thủ“手” giáo trình Hán ngữ sơ-trung cấp 21 Biểu đồ Công cụ học từ vựng tiếng Trung 22 Biểu đồ Từ loại thường gặp chữ Hán bắt đầu thủ "手" .23 Biểu đồ Phương pháp học từ vựng tiếng Hán 24 Biểu đồ Dịch từ 25 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SV: Sinh viên DT: Danh từ ĐT: Động từ TT: Tính từ LT: Lượng từ GT: Giới từ TN: Thành ngữ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Phương pháp học chữ Hán bắt đầu thủ “手” giáo trình Hán ngữ sơ-trung cấp Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Mã số: T2018-224-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: PHẠM THỊ THU ĐT: 0397728989 E-mail: phthu6789@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Ly Lê Thị Huyền Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2018 đến 12/2018) Nội dung chính: Đề tài chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thủ tiếng Hán, chữ Hán bắt đầu thủ “手” tiếng Hán Trong chương này, giới thiệu tổng quan đặc điểm chung thủ tiếng Hán, sau nêu rõ đặc điểm, ý nghĩa, nội hàm văn hóa chữ Hán bắt đầu thủ “手” tiếng Hán giới thiệu số phương pháp học từ vựng Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Trong chương này, làm rõ phương pháp cách thức tiếp cận, khách thể nghiên cứu, cơng cụ nghiên cứu q trình triển khai nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chúng đưa kết thống kê số lượng chữ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán Sau đó, chúng tơi tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng thực trạng học từ vựng sinh viên năm 2, Khoa tiếng Trung, đồng thời phân tích thực trạng giải thích nguyên nhân, tìm khó khăn việc học từ vựng, học thủ sinh viên Chương 4: Đề xuất Trong chương này, đưa kiến nghị cụ thể để giúp sinh viên học tốt từ vựng tiếng Hán Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Nghiên cứu đề tài này, thu số kết định: - Đề tài giới thiệu cụ thể khái niệm, đặc trưng chữ Hán bắt đầu thủ “手” tiếng Hán Khái quát tổng quan đặc điểm chung thủ tiếng Hán, sau nêu rõ đặc điểm, ý nghĩa, nội hàm văn hóa chữ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán giới thiệu số phương pháp học từ vựng - Bằng việc khảo sát thực trạng học từ vựng thông qua thủ tiếng Hán, chữ Hán bắt đầu thủ “手” tiếng Hán sinh viên năm khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, xác định tình hình nhận biết, học sử dụng thủ tiếng Hán sinh viên, tìm ngun nhân thực trạng phân tích cụ thể Đồng thời đề xuất số kiến nghị việc dạy học từ vựng thông qua thủ tiếng Hán, chữ Hán bắt đầu thủ “手” tiếng Hán, từ giúp sinh viên thay đổi nhận thức phương pháp học - Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích, cơng trình nghiên cứu khoa học mà sản phẩm cụ thể báo chữ Hán bắt đầu thủ “手” tiếng Hán SUMMARY Project Title: The methods of learning Chinese characters which begining with the radical "手" in the primary-intermediate Chinese coursebook at Chinese Department, University of Foreign Language, Hue University Code number: T2018-224-GD-NN Coordinator: PHAM THI THU Tel: 0397728989 Email: phthu6789@gmail.com Implementing Institution: University of Foreign Language, Hue University Cooperating Institution(s): Nguyen Thi Thuy Ly Le Thi Huyen Duration: from January, 2018 to December, 2018 Main contents: The topic is divided into chapters Chapter 1: The rationale for Chinese characters, the words begin with the "手 " in Chinese In this chapter, we present an overview of the general characteristics of Chinese characters, and then describe the characteristics, meanings, and cultural implications of the characters beginning with the Chinese character "手" in Chinese, thus introduce some vocabulary learning methods Chapter 2: Research Methods In this chapter, we clarify the method of approach, the research object, the research tool and the research implementation process Chapter 3: Research Results and Discussion We give statistical results on the number of words starting with "手" in Chinese Then, we conducted a survey and survey of the situation of the vocabulary of the second-year students in the Chinese Language Faculty, at the same time analyze the situation and explain the cause, find the difficulty in learning vocabulary, study of the students Chapter 4: Proposals In this chapter, we offer specific suggestions to help students learn Chinese vocabulary well Results obtained: (Science, apply, training, economy-society,etc…) Studying this topic, we have obtained certain results: - The topic has introduced the concept, the basic characteristics of the words begin with the "手" in Chinese characters Brief overview of the general characteristics of Chinese characters, then describe the characteristics, meanings, cultural implications of the words beginning with the "手" in Chinese as well as introducing some lexicon - Through the survey on studying the vocabulary of the Chinese characters, the kanji begin with the "手" in the Chinese characters of the second year students at the Chinese Language Department, University of Foreign Languages, Hue University, we have determined the situation to recognize, learn and use the Chinese characters in the students, find the cause of the situation and analyze the specific At the same time, proposed some suggestions in teaching and learning vocabulary through Chinese characters, the kanji begin with "手" in Chinese, thus helping students change their perceptions and learning methods - The topic is a useful reference, a scientific research project whose specific product is an article on Chinese characters starting with "手" in Chinese MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: .3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Đặc điểm chung thủ tiếng Hán 1.1.1 Đặc điểm vị trí, hình dạng thủ tiếng Hán 1.1.2 Về chức thủ tiếng Hán 1.1.3 Lịch sử đời thủ .7 1.2 Đặc điểm chữ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán .7 1.3 Một số từ bắt đầu thủ “手” giáo trình Hán ngữ sơ - trung cấp 1.4 Phương pháp học từ vựng 11 1.4.1 Học từ vựng qua tranh, ảnh, qua trò chơi 11 1.4.3 Học từ vựng thông qua hỏi đáp 11 1.4.4 Học từ vựng qua chương trình trực tuyến .12 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Phương pháp tiếp cận 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3 Khách thể nghiên cứu 14 2.4 Công cụ nghiên cứu 14 2.5 Quá trình triển khai nghiên cứu .15 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Khảo sát thực trạng học từ vựng sinh viên .16 3.1.1 Tiến hành khảo sát 16 3.1.2 Kết khảo sát 16 3.2 Phân tích thực trạng 25 3.3 Phương pháp học từ vựng, học thủ sinh viên 26 3.3.1 Phương pháp chia để học 26 Phụ lục 5: Bài báo đăng Thông báo Khoa học số 01(35) năm 2019 PHƯƠNG PHÁP HỌC NHỮNG CHỮ HÁN BẮT ĐẦU BẰNG BỘ “手” (THỦ) TRONG GIÁO TRÌNH HÁN NGỮ SƠ - TRUNG CẤP TẠI KHOA TIẾNG TRUNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Phạm Thị Thu Nguyễn Thị Thủy Ly Lê Thị Huyền Tóm tắt: Bộ thủ thành phần cốt yếu từ tự điển tiếng Hán, có vai trò quan trọng việc thể lịch sử, văn hóa, đời sống vật chất, tinh thần người dân Trung Hoa Bằng việc sử dụng phiếu khảo sát thực trạng học từ vựng thông qua thủ tiếng Hán, chữ Hán bắt đầu thủ “手” sinh viên năm Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, xác định tình hình nhận biết, học sử dụng thủ tiếng Hán sinh viên, tìm ngun nhân thực trạng phân tích từ đưa số đề xuất việc dạy học từ vựng tiếng Hán, giúp sinh viên thay đổi nhận thức có phương pháp học hiệu Từ khóa: Phương pháp, thủ, giáo trình Hán ngữ, sơ-trung cấp, từ vựng Đặt vấn đề Bộ thủ phận quan trọng trình hình thành ghi nhớ chữ Hán Bộ thủ “手” chiếm số lượng tương đối lớn giáo trình, tài liệu học tập Những chữ Hán bắt đầu thủ “手” liên quan đến đời sống vật chất tinh thần người, dùng để hành động liên quan đến tay đời sống xã hội thường ngày Bộ thủ có giá trị mặt tạo hình cao Hầu hết thủ hệ thống hóa cách đầy đủ từ thủ đơn giản nét nét tiếng Hán đến phức tạp có 17 nét, thông qua từ điển, tài liệu 214 thủ nói chung Tuy nhiên, đề tài chúng tơi nghiên cứu thủ “手” chưa có từ điển hay tài liệu thống kê rõ Chúng tiếp cận chữ Hán bắt đầu thủ “手” thơng qua giáo trình thực hành tiếng, sau tiếp cận, nhận thấy chữ Hán bắt đầu thủ “手” chiếm số lượng lớn Từ chúng tơi muốn xác định rõ chữ Hán bắt đầu thủ “手”, từ loại nhiều nhất, chúng phản ánh nội dung hay hàm nghĩa khác so với thủ khác, từ loại khác loại 65 Nội dung Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Trong chương này, làm rõ phương pháp cách thức tiếp cận, khách thể nghiên cứu, công cụ nghiên cứu trình triển khai nghiên cứu 2.1 Đặc điểm chung thủ tiếng Hán Bộ thủ (部首) phần chữ Hán chữ Nôm dùng để xếp loại chữ vuông Trong tự điển chữ Hán từ thời xưa đến nay, dạng chữ gom thành nhóm theo thủ thường theo nghĩa Dựa theo thủ, việc tra cứu chữ Hán dễ dàng Trong số hàng ngàn chữ Hán, tất phụ thuộc 200 thủ Hình dạng thủ vào số nét, đơn giản thủ có nét phức tạp thủ 17 nét Bên cạnh số thủ tạo thành chữ 214 thủ tiếng Hán có số thủ đứng tạo thành chữ Hán: Chữ 人 (rén) “nhân” người; Chữ 力 (lì) “lực” sức lực; Chữ 十 (shí) “thập” nghĩa số mười; Chữ 士 (shì) “sĩ” nghĩa kẻ sĩ,… 2.2 Đặc điểm chữ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán Những chữ Hán bắt đầu thủ “手” chữ Hán có thủ “手” Tức thủ “手” đứng vị trí bên trái cấu tạo chữ Hán khơng đứng vị trí khác (giữa, phải, trên, dưới) Ví dụ : 打开 dǎkāi (mở ra), 手指 shǒuzhǐ (ngón tay),戒指 jièzhǐ (nhẫn), Vị trí thủ không định mà tùy vào chữ nên có bắt gặp bên trên, dưới, phải, trái chung quanh Bộ thủ “手” (shǒu) thứ 64 214 thủ tiếng Hán Bộ gồm có nét cấu tạo thành với ý nghĩa cánh tay Những chữ Hán mang thủ “手” thường mang ý nghĩa hành vi, động tác, Vì theo quan niệm người Trung Hoa người vật thể khác thường dùng tay để thực động tác Ngoài việc nghiên cứu chữ Hán bắt đầu thủ “手” giúp người hiểu ý nghĩa khái quát hay ý nghĩa văn hóa mà người xưa muốn truyền đạt 66 Khảo sát mức độ sử dụng thủ sinh viên Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng học từ vựng chữ Hán bắt đầu thủ “手” giáo trình Hán ngữ sơ trung cấp sinh viên năm 2, Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế nhằm tìm hiểu khó khăn sinh viên việc sử dụng chữ Hán bắt đầu thủ “手” giáo trình Hán ngữ sơ trung cấp, từ thu thập ý kiến, nguyện vọng sinh viên đưa số kiến nghị phương pháp học tốt từ vựng Số lượng: 120 sinh viên năm 2, Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Để có nhìn rõ thực trạng học từ vựng quabộ thủ tiếng Hán sinh viên năm 2, nhóm chúng tơi tiến hành khảo sát sinh viên năm Khoa tiếng Trung, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế rút kết sau Bảng 1: Mức độ nhận biết thủ tiếng Hán Mức độ nhận biết thủ tiếng Hán Số lượng lựa chọn Chiếm Nhận biết (50 thủ) 94 78,33% Thông hiểu (100 thủ) 24 20% Thường xuyên vận dụng (150 thủ trở lên) 1,67% Biểu đồ 1: Mức độ nhận biết thủ tiếng Hán Biểu đồ 2: Mục đích việc sử dụng thủ tiếng Hán 67 Biểu đồ 3: Từ loại thường gặp chữ Hán bắt đầu thủ "手" Biểu đồ 4: Phương pháp học từ vựng tiếng Hán Thông qua khảo sát, nhận thấy hầu hết sinh viên năm có nhận biết từ đến nâng cao 214 thủ thủ “手” nhận tầm quan trọng thủ việc học từ vựng tiếng Hán nói chung Đối với chữ Hán bắt đầu thủ “手” hầu hết bạn sinh viên nhận thủ ý nghĩa gặp phải thủ bắt đầu chữ Hán bạn dễ dàng nhận từ vựng liên quan tới tay hoạt động thực tay từ loại thường gặp động từ Từ thực tế trên, nhận thấy phần lớn sinh viên học từ vựng không lưu tâm vào thủ Nguyên nhân việc học từ vựng không thơng qua thủ tiếng Hán sau: Thứ nhất, sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng thủ, chưa nắm vai trò thủ, chưa hiểu nghĩa thủ, cho học từ vựng không cần phải thông qua thủ Thứ hai, ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác mà nhiều bạn sinh viên cịn cảm thấy thủ khó học, khó nhớ, nhớ nhầm, Số lượng thủ lược bớt 68 nhiều Một số thủ giống ví dụ sỹ “士” thổ “土”, nhập “入” bát “八”,bộ nhật “日” viết “曰”, nên nhầm lẫn Thứ ba, nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà nhiều sinh viên khơng q quan tâm đến vị trí xuất thủ từ Có nhiều bạn nhìn thủ từ có kết hợp nhiều thủ nên khơng biết lí giải từ Một số phương pháp học từ vựng Chữ Hán dạng chữ viết biểu ý, tượng hình, khơng phải dạng chữ ghép theo phiên âm tiếng Việt Tại phải nhớ học thuộc 214 thủ tiếng Trung? Để tra từ điển bạn học thuộc tất phiên âm, việc tra từ điển đơn giản nhiều bạn học thuộc 214 thủ Và số phương pháp học từ vựng mà nhóm nghiên cứu tham khảo, nghiên cứu đưa làm tài liệu tham khảo để học nhớ chữ Hán tốt 4.1 Phương pháp chia để học Phương pháp học từ chất lượng đến số lượng (phương pháp chia để học) phương pháp muốn người học hướng đến chất lượng học, không học ạt lần nhiều từ dẫn đến lỗng, nản khơng nhớ hết từ nghĩa từ Mỗi ngày học ít, “mưa dầm thấm lâu, cày sâu cuốc bẫm”, tạo cảm hứng niềm đam mê tiếng Hán từ vựng tiếng Hán Phương pháp hiệu quả, nhiên cần bạn kiên trì bền bỉ thành công 4.2 Phương pháp phân biệt chữ, thủ gần giống Chữ Hán có nhiều chữ có cách viết tương tự gần giống Nếu không để ý phân biệt rõ ràng dễ nhầm lẫn Ví dụ như: nhóm chữ 我找钱; 土士; 未末; 爪瓜; 贝见; 墫威戒戎戌戍戊 Một số thủ giống ví dụ sỹ “士” thổ “土”, nhập “入” bát “八”,bộ nhật “日” viết “曰”, Trong giai đoạn đầu lúc tiếp xúc với chữ Hán, bạn cảm thấy chữ giống nên thường xuyên không phân biệt dẫn đến viết nhầm hiểu nhầm, đinh ninh từ này, từ mà không nhận nhận định thân không Bạn để liệt kê chữ giống xem kỹ xem chúng có điểm khác nhau, nghĩa chữ để phân biệt chúng Chỉ cần ý dễ dàng nhận khác chúng 4.3 Phương pháp học theo thủ Đa số chữ Hán cấu tạo từ nhiều thủ, phần biểu nghĩa, phần biểu âm, dựa vào thủ để phán đốn nghĩa âm đọc Tiếng Hán có 214 thủ, thủ mang ý nghĩa riêng, việc nắm vững thủ giúp ích nhiều cho việc học ghi nhớ chữ Hán Ví dụ như, chữ có 水 thường liên quan đến nước, sông, hồ,…, 心 忄 thường liên quan đến tình cảm, cảm xúc, hay đa phần chữ có 生 牲, 笙, 栍, 泩, 苼, 狌 đọc (shēng) Không cần học hết 214 thủ, cần ghi nhớ khoảng 30 đến 50 thủ thường gặp áp dụng vào việc học chữ Hán 69 4.4 Phương pháp chiết tự Phương pháp chiết tự có nghĩa “tách chữ để nhớ chữ”, “chẻ chữ, phân tích chữ”, phương pháp nhớ tiếng Hán nhanh hiệu Ví dụ từ 休 (xiū) có nghĩa nghỉ ngơi, ghép từ hai chữ nhân (人) đứng mộc (木), lấy hình ảnh người làm việc mệt, đường mệt thường tựa vào gốc (bộ mộc) để nghỉ, ta có chữ “hưu” nghỉ Hay chữ 好 (hǎo) có nghĩa “tốt”, ghép chữ 女 (phụ nữ) chữ 子 (con trai), theo quan niệm phong kiến xưa Trung Quốc, phụ nữ sinh trai, mẹ trịn vng chuyện tốt Từ ví dụ trên, thấy, chiết tự vận dụng phân tích chữ cách linh hoạt sáng tạo theo tư logic định, từ giúp nhớ chữ lâu 4.5 Phương pháp học qua thơ Trên sở phương pháp chiết tự nói phần trên, người Việt sáng tạo nên câu thơ, câu văn vần để ghi nhớ chữ lâu Như vậy, phương pháp chiết tự thơ không dừng lại hình thức phân tích chữ Hán túy mà chuyển sang địa hạt văn chương thơ ca, để chữ Hán dễ ăn sâu vào trí nhớ người Việt nhờ vào vần điệu Những thơ mô tả chữ lợi lớn người Việt học chữ Hán Chắc hẳn có nhiều người nhớ chữ 德 (dé) (đức) gồm chim chích hay nhân kép (彳), thập (十), (一) tâm (心) hai câu thơ: Chim chích mà đậu cành tre - Thập tứ đè chữ tâm 4.6 Phương pháp liên tưởng tượng hình Chữ Hán dạng chữ tượng hình, tức chữ viết dùng để mơ lại hình ảnh thực tế đồ vật ngồi đời Vì thế, việc liên tưởng tượng hình giúp ích nhiều cho việc nhớ chữ thuộc chữ Những chữ xuất nhiều hệ thống Hán tự đại Ví dụ như: 手 (shǒu) (tay), 口 (kǒu) (miệng), 田 (tián) (ruộng), 水 (shuǐ) (nước), 足 (zú) (chân), 4.7 Phương pháp học theo phiên âm từ Phương pháp học theo phiên âm từ phương pháp chia từ có phiên âm giống gần giống chung nhóm học dần dần, từ sau lúc nhắc đến từ, nhớ đến nhóm từ, từ gần giống phiên âm Hoặc chia theo nhóm từ có phát âm chữ đầu tiên, ví dụ chữ 打 (dǎ) ta có từ ghép 打招呼 (dǎ zhāohu) (chào hỏi), 打扮 (dǎbān) (trang điểm), 打扫 (dǎsǎo) (dọn dẹp), 打乱 (dǎluàn) (làm loạn), 打算 (dǎsuan) (dự định), 打破 (dǎpō) (bẻ gãy, làm hỏng), 打工 (dǎgōng) (làm thêm), 打听 (dǎtīng) (nghe ngóng), 打针 (dǎzhēn) (châm cứu), 打仗 (dǎzhàng) (đánh trận), 打球 (dǎqiú) (đánh bóng), 打折 (dǎzhé) (giảm giá), 打架 (dǎjià) (đánh nhau), 打印 (dǎyìn) (in ấn), 打包 (dǎbāo) (đóng gói), 打字 (dǎzì) (đánh máy), 打扰 (dǎrǎo) (làm phiền), 4.8 Phương pháp học theo nghĩa từ Phương pháp học theo nghĩa từ phương pháp chia từ nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa thành nhóm ghi nhớ theo nhóm chia Việc phân loại giúp dễ ghi nhớ nhớ lâu Ví dụ như: từ nghĩa hiểu 明白 (míngbai) , 懂 (dǒng), 了解 (liáojiě), 理解 (líjiě), 领会 (lǐngh), từ trái nghĩa 70 大 (dà) (lớn), 小 (xiǎo) (nhỏ), 长 (cháng) (dài), 短 (duǎn) (ngắn), 黑 (hēi) (đen), 白 (bái) (trắng), 好 (hǎo) (tốt), 怀 (huài) (xấu), 4.9 Phương pháp học theo chủ đề Phương pháp học theo chủ đề tức phân chia từ vựng theo chủ đề học từ vựng theo phạm vi chủ đề chia Ví dụ từ vựng chủ đề gia đình người thân gia đình ví dụ như: 爷爷 (ye) (ơng), 奶奶 (nǎinai) (bà), 爸爸 (bàba) (bố), 妈妈 (māma) (mẹ), 哥哥 (gēge) (anh trai), 姐姐 (jiějie) (chị gái), 弟弟(dìdi) (em trai), 妹妹 (mèimei) (em gái), 4.10 Phương pháp học qua phim ảnh, truyền hình Chúng ta nên biết tận dụng phương tiện mà có để tăng vốn từ vựng cho thân việc thông qua phim ảnh, tin tức, báo chí, sách vở, truyện video dạy tiếng Trung online mạng trang web học tập tiếng Trung,… ví dụ như: trang web học tiếng Trung với thầy Phạm Dương Châu, trang web Tiếng Trung Thanhmaihsk, tiengtrungcamxu, 4.11 Phương pháp đoán nghĩa từ Khi người học tiếng Hán biết thủ cách tương đối ta hồn tồn đốn chung chung nghĩa từ đó, thấy “thủy” (水,氵) biết nghĩa thường liên quan đến sông nước ao hồ, mộc (木) thường liên quan đến cối, tâm (心,忄) thường liên quan đến tình cảm, cảm xúc người,… Mỗi thủ có ý nghĩa nó, nhiên, học tiếng Hán giản thể, nên ý nghĩa từ Hán khơng cịn liên quan đến chữ Hán giản thể Nhưng trí tưởng tượng hồn tồn biến 214 thủ tiếng Hán thành từ tiếng Hán Kết luận Đề tài giới thiệu cụ thể khái niệm, đặc trưng chữ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán Khái quát tổng quan đặc điểm chung thủ tiếng Hán, sau nêu rõ đặc điểm, ý nghĩa, nội hàm văn hóacủa chữ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán giới thiệu số phương pháp học từ vựng Việc nghiên cứu đề tài giúp người thấy rõ thực trạng sử dụng thủ học từ vựng sinh viên năm khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Đồng thời, qua việc phân tích nguyên nhân thực trạng đưa đề xuất, giúp cho sinh viên khoa tiếng Trung đạt hiệu cao việc học từ vựng tiếng Hán Bài báo tài liệu hữu ích cho người yêu thích muốn học tiếng Hán hiểu tầm quan trọng 214 thủ tiếng Hán Tài liệu tham khảo Đinh Trọng Lạc, & Nguyễn Thái Hòa (2002) Phong cách học tiếng Việt Nhà xuất GD Lê Nguyễn Lưu (2002) Từ chữ Hán đến chữ Nôm Đà Nẵng, Nhà xuất Thuận Hóa Liêu Linh Chun (2005).Giáo trình Ngữ âm văn tự Hán ngữ đại.Nhà xuất ĐH Huế Lưu Thùy Dung (2005).Những hình dung từ mang tâm “心” tiếng Hán Đại học 71 Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, & Hồng Trọng Phiến (1997) Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Như Ý (1999) Đại từ điển Hán Việt Nhà xuất Văn Hóa thơng tin Nguyễn Tài Cẩn (1995) Giáo trình lịch sử ngữ âm Tiếng Việt (sơ thảo) Phạm Ngọc Hàm (2011).Mục tiếng Hán mối liên hệ với tiếng Việt Đề tài khoa học cấp ĐHQG Phan Văn Các (2007) Từ điển từ Hán-Việt Nhà Xuất TP Hồ Chí Minh Website: www.cnki.com.cn 万艺玲 (2008).汉语词汇教程 北京语大学出版社。 催永华 (1997).汉语文字研究与对外汉语教学 北京语言大学出版社。 文秋芳,俞洪亮,& 周维杰 (2004) 应用语言学研究方法与论文写作 北京外语教学与 研究出版社。 杨润陆 (2010).现在汉语 北京师范大。 许慎撰,& 段玉裁 (2000).说文解字 上海古籍出版社。 陈原,先擢,& 董琨 (2005).现在汉语词典 北京商务印书馆。 黎氏琛 (2011) 汉越有关人手动作动词的词义对比分析 古林大学。 黎运汉 (2000).汉语风格学 广东教育出版社。 THE METHODS OF LEARNING CHINESE CHARACTERS WHICH BEGINING WITH THE RADICAL «手 » IN THE PRIMARY-INTERMEDIATE CHINESE COURSEBOOK AT CHINESE DEPARTMENT, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Abstract: The radical is an essential part of the Chinese word and dictionary, which plays an important role in expressing the Chinese people's history, culture and material life By using the vocabulary questionnaire through the Chinese characters, the Chinese characters which begining with the radical " 手 " of the second year students in the Chinese department, University of Foreign Languages, Hue University, In this article, we have identified the situation of identifying, learning and using the Chinese characters of the students, finding out the causes of the situation and analyzing them, it proposes some suggestions in teaching and learning Chinese vocabulary, helping students change their cognitive and learning methods Key words: Methods, radical, the primary-intermediate Chinese coursebook, vocabulary * Phạm Thị Thu, Nguyễn Thị Thủy Ly, Lê Thị Huyền Sinh viên Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, niên khóa 2016-2020 72 Phụ lục 6: Thuyết minh Đề tài KH&CN cấp sở năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP HỌC NHỮNG CHỮ HÁN BẮT ĐẦU BẰNG BỘ THỦ“手” TRONG GIÁO TRÌNH HÁN NGỮ SƠ - TRUNG CẤP TẠI KHOA TIẾNG TRUNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ MÃ SỐ: T2018-224-GD-NN LĨNH VỰC KHOA HỌC Tự nhiên XHNV Giáo dục Mơi trường X LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Cơ Ứng dụng Triển khai thực nghiệm X X THỜI GIAN THỰC HIỆN : 12 tháng Từ 1/2018 đến 12/2018 Được duyệt: 12 tháng ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ : Trường Đại học Ngoại ngữ Huế, Đại học Huế CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : Phạm Thị Thu Sinh viên lớp/ khóa: Trung K13B Địa : 41 Nguyễn Khoa Chiêm, phường An Cựu, thành phố Huế Điện thoại liên lạc: 01697728989 Email: phthu6789@gmail.com CÁN BỘ CỐ VẤN/ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên: Trịnh Thị Tuyết Nhung Học hàm, học vị : Thạc sĩ Chức vụ : Địa chỉ: Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ Huế, Đại học Huế Điện thoại : 01224569493 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA Họ tên Nhiệm vụ giao Lớp/ khóa Nguyễn Thị Thủy Ly Trung SPK13 Lê Thị Huyền Trung SPK13 Tìm hiểu ý nghĩa chữ bắt đầu thủ “手”trong tiếng Hán nội hàm văn hóa Tìm chữ Hán bắt đầu thủ “手”trong giáo trình Hán ngữ sơ- trung cấp Làm, in, phát thu phiếu khảo sát Tổng hợp, phân tích kết khảo sát Đề xuất kiến nghị 73 Chữ ký Hoàn thành đề tài, tiến hành in ấn 10 KẾT QUẢ ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ SẢN PHẨM Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI : (ghi tóm tắt tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu ghi cụ thể tên số báo, tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả nước triển khai năm gần đây) • Giáo trình Ngữ âm văn tự Hán ngữ đại (2015), TS Liêu Linh Chun • Giáo trình lịch sử ngữ âm Tiếng Việt (sơ thảo) (1995) Nguyễn Tài Cẩn • Từ chữ Hán đến chữ Nơm (2002) Lê Nguyễn Lưu • Cơ sở ngơn ngữ học tiếng việt (1997) Hồng Trọng Phiến-Mai Ngọc Chừ • Bài Nghiên cứu Những hình dung từ mang tâm “ 心” tiếng Hán (2015), SV Lưu Thùy Dung, ĐH Khoa học xã hội nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội 11 KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG NGƯỜI THAM GIA (Nêu cơng trình - Đề tài, báo…) • Chưa tham gia nghiên cứu đề tài 12 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: (lý chọn đề tài) • Bộ thủ thành phần cốt yếu từ tiếng Hán, đa số có thủ xuất chữ Hán Đại phần người dùng thường cho chữ Hán khó nhớ, khó viết, khó hiểu nên gặp nhiều khó khăn việc ghi nhớ từ vựng Việc nghiên cứu đề tài giúp người biết đến tầm quan trọng thủ qua dễ dàng hiểu ý nghĩa từ mà học để dễ dàng ghi nhớ nghĩa khái quát từ Từ góp phần làm phong phú thêm vốn từ,ngơn ngữ văn hóa Trung Hoa người • Bộ thủ “手” thứ 64 214 thủ tiếng Hán Bộ gồm có nét cấu tạo thành với ý nghĩa cánh tay Những chữ Hán mang thủ “手” thường mang ý nghĩa hành vi, động tác, Vì theo quan niệm người Trung Hoa người vật thể khác thường dùng tay để thực động tác Ngoài việc nghiên cứu chữ Hán bắt đầu thủ “手” giúp cho người hiểu ý nghĩa khái quát hay ý nghĩa văn hóa mà người xưa muốn truyền đạt 13 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 13.1 Mục tiêu đề tài: (Đề tài thực nhằm) • Giới thiệu lí thuyết liên quan đến thủ tiếng Hán, tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa chữ Hán bắt đầu thủ “手” tiếng Hán • Phân tích ý nghĩa chữ Hán bắt đầu thủ “手”, để tìm hiểu đặc điểm chữ Hán bắt đầu thủ “手” tiếng Hán • Giúp SV năm khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế dễ dàng tiếp cận hiểu ý nghĩa chữ Hán bắt đầu thủ “手”, dễ dàng ghi nhớ từ ý nghĩa từ góp phần nâng cao khả ghi nhớ từ vựng chất lượng, hiệu học tiếng Hán 13.2 Câu hỏi nghiên cứu: ( Nêu vấn đề cần giải quyết, giả định cần kiểm chứng, hướng giải vấn đề ) • Sinh viên nắm ý nghĩa chữ Hán đặc trưng văn hóa Trung Hoa qua 74 thủ • Những thuận lợi khó khăn sinh viên việc học từ vựng tiếng Hán • Việc xuất chữ Hán bắt đầu thủ “手” giáo trình Hán ngữ sơ- trung cấp mang lại thuận lợi khó khăn sinh viên 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 14.1 Phạm vi nghiên cứu: • Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 14.2 Đối tượng nghiên cứu: • Phương pháp học chữ Hán bắt đầu thủ “手” sinh viên 14.3 Khách thể nghiên cứu (nếu có) ( người tham gia trả lời điều tra, vấn ) • Sinh viên năm Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 14.4 Phương pháp nghiên cứu ( phương pháp điều tra, so sánh, thử nghiệm, điền dã ) • Phương pháp điều tra, khảo sát • Phương pháp thống kê • Phương pháp mơ tả, phân tích 14.5 Cơng cụ nghiên cứu: (khối liệu cho việc phân tích; phần mềm hỗ trợ nghiên cứu ) • Máy tính • Các phần mềm: Excel, Word,… • Ngữ liệu: Sách - Giáo trình 15 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: (ghi dạng đề cương chi tiết) Nội dung Thời gian thực Dự kiến kết (các chương mục, vấn đề (bài báo, tài liệu tham khảo ) nghiên cứu chính) Mở đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước; Tính cấp thiết/ lý chọn đề tài; Câu hỏi nghiên cứu; Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm chung thủ tiếng Hán 1.1.1 Đặc điểm ý nghĩa 1/2018 đến 2/2018 Hoàn thành chương mở đầu 3/2018 đến 4/2018 Hoàn thành chương Cơ sở lý luận 75 thủ tiếng Hán 1.1.2 Vai trò, tác dụng thủ tiếng Hán 1.1.3 Đặc trưng văn hóa Trung Hoa qua thủ tiếng Hán 1.2 Đặc điểm chữ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán 1.2.1 Đặc điểm danh từ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán 1.2.2 Đặc điểm động từ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán 1.2.3 Đặc điểm tính từ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán 1.3 Ý nghĩa chữ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán 1.3.1 Về mặt hình thức 1.3.2 Về mặt nội dung 1.4 Một số từ bắt đầu thủ “手” giáo trình Hán ngữ sơ - trung cấp 1.5 Hàm ý văn hóa từ bắt đầu thủ “手” tiếng Hán 1.5.1 Ý nghĩa tích cực 1.5.2 Ý nghĩa tiêu cực 1.6 Phương pháp học từ vựng 1.6.1 Học từ vựng qua tranh, ảnh, qua trò chơi 1.6.2 Học từ vựng qua đặc điểm 1.6.3 Học từ vựng thông qua hỏi đáp 1.6.4 Học từ vựng qua chương trình trực tuyến 76 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Trình bày phương pháp tiếp cận 2.1.1 Phương pháp điều tra, khảo sát 2.1.2 Phương pháp thống kê 2.1.3 Phương pháp mô tả, phân tích 2.2 Khách thể nghiên cứu 2.3 Cơng cụ nghiên cứu 2.4 Quá trình triển khai nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Thảo luận 3.1 Khảo sát thực trạng học từ vựng sinh viên 3.1.1 Tiến hành khảo sát 3.1.1 Kết khảo sát 3.1.2 Phân tích thực trạng 3.1.2.1 Phương pháp học từ vựng, học thủ sinh viên 3.1.2.2 Khó khăn việc học từ vựng, học thủ sinh viên Chương 4: Đề xuất để học tốt từ vựng tiếng Hán cho sinh viên năm Khoa Tiếng Trung • Về phía giáo viên • Về phía sinh viên Kết luận kiến nghị 1.Kết luận nội dung nghiên cứu thực Kiến nghị lĩnh vực nên ứng dụng hay sử dụng kết nghiên cứu Những định hướng nghiên cứu tương lai Hoàn thiện đề tài viết báo cáo tổng kết 2/2018 đến 12/2018 Hoàn thành chương Phương pháp nghiên cứu 7/2018 đến 10/2018 Hoàn thành chương Kết nghiên cứu Bài báo khoa học Tài liệu tham khảo 9/2018 đến 11/2018 Hoàn thành chương Đề xuất 11/2018 đến 12/2018 Những nét kết nghiên cứu 77 16 DỰ KIẾN SẢN PHẨM SẼ CÔNG BỐ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG : • Loại sản phẩm (bài báo, giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo) Bài báo khoa học đăng Thông báo Khoa học Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế • Địa ứng dụng (ghi cụ thể ) Sinh viên năm Khoa tiếng Trung - Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 17 DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN: 6.000.000 đồng Gồm : - Trường hỗ trợ : 6.000.000 đồng - Các nguồn khác : đồng Được duyệt: 6.000.000 đồng 18 THUYẾT MINH SỬ DỤNG KINH PHÍ (Các cơng việc nghiên cứu, cơng tác phí, vật tư thiết bị, chụp tư liệu in ấn ) Thời gian Công việc Số tiền Tháng 12/2018 Lương chủ nhiệm đề tài 1.600.000 Tháng 10/2018 Tháng 6/2018 Tháng 11/2018 Tháng 11/2018 Tháng 11/2018 Hợp đồng NCKH cá nhân Điều tra, khảo sát Phí quản lý đề tài Photo tài liệu Văn phòng phẩm Tổng cộng 1.860.000 1.200.000 300.000 600.000 440.000 6.000.000 Ngày 26 tháng 01 năm 2018 Ngày 26 tháng 01 năm 2018 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phạm Thị Thu ThS Trịnh Thị Tuyết Nhung Ngày 26 tháng 01 năm 2018 TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Khoa, mơn, phịng) Ngày 29 tháng 01 năm 2018 CƠ QUAN CHỦ QUẢN HIỆU TRƯỞNG TS Liêu Linh Chuyên TS Bảo Khâm 78 79

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w