Khảo sát hiệu quả việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến giáo trình life cấp độ cơ bản của sinh viên không chuyên ngữ tại trường đại học ngoại ngữ đại học huế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2017 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN HỌC LIỆU TRỰC TUYẾN GIÁO TRÌNH LIFE (CẤP ĐỘ CƠ BẢN) CỦA SINH VIÊN KHƠNG CHUYÊN NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2017 – 164 – GD - NN Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Lê Thị Ngọc Lan Đơn vị: Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2017 – 12/2017) Thừa Thiên Huế, 12/2017 i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2017 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN HỌC LIỆU TRỰC TUYẾN GIÁO TRÌNH LIFE (CẤP ĐỘ CƠ BẢN) CỦA SINH VIÊN KHƠNG CHUYÊN NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2017 – 164 – GD - NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Lê Thị Ngọc Lan Thừa Thiên Huế, 12/2017 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng số quy định để đạt cấp độ - theo Cambridge English Bảng 2: Tỉ lệ phản hồi sinh viên câu phát biểu liên quan đến thái độ họ với giáo trình Life tài liệu trực tuyến DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thái độ sinh viên việc học luyện tập kỹ ngơn ngữ theo giáo trình Life (với nguồn học liệu trực tuyến) Biểu đồ 2: Thái độ sinh viên giáo trình Life việc luyện tập kỹ u thích (Nghe – Nói – Đọc – Viết) Biể u đồ 3: Ý kiế n của sinh viên về tác đô ̣ng của việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến liên quan tần suất luyện tập Biể u đồ 4: Ý kiế n của sinh viên về phù hợp giáo trình nguồn học liệu trực tuyến Biể u đồ 5: Ý kiế n của sinh viên về tác đô ̣ng của việc sử dụng nguồn học liệu đến việc thay đổi kết thi hết cấp độ iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Khảo sát hiệu việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến giáo trình Life (cấp độ bản) sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Mã số: T2017 – 164 – GD - NN Chủ nhiệm đề tài: Lê Thi ̣Ngọc Lan ĐT: 093-500-5678 E-mail: lengoclan08@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đa ̣i ho ̣c Ngoa ̣i ngữ, Đa ̣i ho ̣c Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2017 – 12/2017) Mục tiêu: Nghiên cứu khảo sát việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến (giáo trình Life) sinh viên không chuyên ngữ học Ngoại ngữ (tiếng Anh) trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Việc thu thập số liệu phân tích xem xét tính hiệu nhằm khai thác tối đa việc học học phần tiếng Anh (cấp độ A1- Elementary) với việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến học tập kết hợp ban đầu Đồng thời nghiên cứu qua đánh giá, lựa chọn ứng dụng, giáo trình cách thức luyện tập, quản lý lớp phù hợp việc hỗ trợ trình giảng dạy tiếng Anh không chuyên cho sinh viên trường đại học Huế Điều khơng góp phần giúp cho giảng viên phụ trách quản lý việc dạy học hiệu mà cịn giúp cho sinh viên nâng cao tính tự học với giáo trình có nguồn học liệu trực tuyến Nội dung chính: Nghiên cứu khảo sát việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến (giáo trình Life) sinh viên khơng chun ngữ học Ngoại ngữ (tiếng Anh) trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Việc thu thập số liệu phân tích xem xét tính hiệu nhằm khai thác tối đa việc học học phần tiếng Anh (cấp độ A1) với việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến học tập kết hợp ban đầu Đồng thời nghiên cứu qua đánh giá, lựa chọn ứng dụng phù hợp việc hỗ trợ q trình giảng dạy tiếng Anh khơng chun cho sinh viên trường đại học Huế Điều khơng góp phần giúp cho iv giảng viên phụ trách quản lý việc dạy học hiệu mà cịn giúp cho sinh viên nâng cao tính tự học với phương tiện, giáo trình có nguồn học liệu trực tuyến Kết đạt Kết thu từ khảo sát cho thấy đa phần sinh viên có thái độ tích cực giáo trình phần học thực hành online cho việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến học tập mẻ phần giúp ích cho họ việc rèn luyện phát triển đồng bốn kỹ Nghe – Nói – Đọc – Viết Nhờ việc cải thiện điểm số qua kỳ thi kỳ kỳ thi cuối kỳ giúp sinh viên nhận thức việc luyện tập thường xuyên tích cực đem lại kết khả quan tiếng Anh trở nên thú vị họ Chính vậy, số lượng lớn sinh viên bày tỏ mong muốn tiếp tục học theo giáo trình luyện tập tập trực tuyến thường xuyên để cải thiện kỹ học ngoại ngữ thời gian tới Phần đông sinh viên tham gia khảo sát cho giáo trình cách thức luyện tập trực tuyến có tác động tích cực đến mức độ hài lịng họ suốt khóa học thơng qua việc giúp họ hiểu sâu nội dung học; giúp thời gian học tập, giải đáp lớp sử dụng hiệu quả; giúp tăng tính tương tác giáo viên-sinh viên sinh viên-sinh viên trình học; giúp họ phát huy vai trị chủ động việc học; giúp họ phát triển bốn kỹ Nghe – Nói - Đọc - Viết cách hiệu từ góp ý kịp thời giáo viên (từ việc quản lý nắm kết học tập mạng) bạn lớp; giúp họ có hội tiếp cận nguồn tài liệu học tập phong phú hữu ích; giúp họ có hội tham gia nhiều vào hoạt động lớp để luyện tập vốn từ vựng ngữ pháp thông qua kỹ tập nhắc nhắc lại dạng tập đa dạng phong phú - cách để ôn tập phần học cách thống có hệ thống, giúp sinh viên nhớ lâu tham gia tích cực lớp Thơng qua khảo sát, sinh viên có hội chia sẻ thái độ cách thức thực hiện, khó khăn mà họ gặp phải q trình học tập luyện tập tập trực tuyến Các khó khăn phổ biến mà sinh viên liệt kê bao gồm việc chưa quen với cách thức luyện tập đánh giá mới; thiếu tập trung tinh thần tự giác thân v phải làm quen với việc tự học mà khơng có giáo viên bên cạnh; việc thiếu hỗ trợ kịp thời; áp lực khối lượng công việc cần thực gây ra; thiếu máy tính luyện tập; đặc biệt việc đăng nhập hay luyện tập đòi hỏi số kỹ liên quan công nghệ thông tin mà số sinh viên ngại sử dụng Trên sở khó khăn này, sinh viên đưa số góp ý đề xuất có giá trị để nhằm cải thiện hiệu việc học tiếng Anh cho sinh viên khối không chuyên ngữ, đặc biệt áp dụng vào thực tế giảng dạy SUMMARY Project Title: A study on the effectiveness of using the online resources (Life textbook- Elementary) of non-major English students at Hue College of Foreign Languages – Hue University Code number: T2017 – 164 – GD - NN Coordinator: Le Thi Ngoc Lan Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University Cooperating Institution(s): Duration: 12 months (from January 2017 to December 2017), extension time to June 2018 Objectives This project was conducted with the aim to investigate the use of online resources (with Life textbook) of non-major English students (Elementary level) at Hue College of Foreign Languages – Hue University Through the collected and analyzed data to find out how effectively the new approach of primary blended-learning is used when teaching ESP students at Elementary level (A1 level) It is also to examine the teaching and learning process The finding is to choose the most effective textbook or method for the teacher and students when implementing the course with the limited time of practice The solutions are discussed in order to manage the class and their teaching effectiveness and to enhance students’ ability of learning autonomy vi Main contents The basic characteristic of using online learning resources is to invert the traditional teaching and learning process from the face-to-face course and lecture-note class to selfstudy and practice-at-home With this model, students can be responsible for their learning by controlling the learning pace as well as the learning content in order to suit their level through online lessons provided and managed by the teacher As the learning process takes place outside classroom, the maximum in-class time will be spent helping students practice what they have learned with the teacher’s support Generally, the practice can meet the needs of individualizing the learning and the learner-centredness as it helps teachers know what their students really need instead of only focusing on teaching what they want to teach By raising students’ awareness of self-study can improve and motivate them in learning English in specific or languages in general Surely it would help to improve the quality of teaching and learning a language by adding some new method of teaching in the era of technology 4.0 Also, I would like to apply it to my teaching process and find out its impacts on my students’ satisfaction towards learning a language though it is not their main major, it might somehow motivate them in learning something new with more interest and selfindependence Results obtained The survey findings showed that the majority of students had a positive attitude towards the new textbook and the online learning resources and agreed that this model was somehow useful to help them practice and develop their learning In comparison with the traditional learning methods, many students said that the new textbook with the online practice was more interesting to them Therefore, a number of students expressed their desire to continue with the textbook and the practice in the upcoming time Most students participating in the survey also agreed that this model positively impacted their satisfaction during the course by helping them understand the lessons more deeply; helping in-class time to be more effectively used; increasing teacher-student interaction and student self-study; developing students’ active role in learning; improving students’ self-dependence through teacher’s management and feedback; providing a better vii access to various and useful learning materials; and giving students more chances to practice what they have learned in the face-to-face class and to promote them in the selflearning time therefore to motivate them with the improvement in learning and final assessment Through the survey, students also had a chance to share about the difficulties which they encountered when practicing the online learning Some common difficulties which were listed included students’ unfamilarity with the new learning method; students’ lack of computers to practice or short of concentration and self-discipline; pressure of workload; lack of interest in lessons and creativity which might bore them; and especially students’ lack of some certain technological skills in exercising or implementing the self-study process at home Based on these problems, students also made some suggestions on how to improve the effectiveness of the textbook and its application into self-study process and teachers can withdraw some experience when managing the class in the teaching reality viii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tầm quan trọng nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tầm quan trọng việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến .8 1.2 Một số định nghĩa mơ hình học tập kết hợp Error! Bookmark not defined 1.3 Một số gợi ý cho lớp học ngoại ngữ thời đại 4.0 .9 1.4 Các nghiên cứu trước .12 1.5 Giới thiệu giáo trình Life sử dụng nguồn học liệu trực tuyến ………………………………14 CHƯƠNG II .15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Cách tiế p câ ̣n nghiên cứ u .15 2.2 Khách thể nghiên cứ u 157 2.3 Công cu ̣ nghiên cứ u 157 2.4 Qúa trin ̀ h sử dụng giảng dạy giáo trình hướng dẫn luyện tập trực tuyến 168 2.5 Phân tích số liê ̣u 1820 CHƯƠNG III 1921 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1921 3.1 Thái ̣ của sinh viên đớ i với giáo trình luyện tập trực tuyến 1921 3.2 Tác ̣ng của giáo trình nguồn học liệu trực tuyến đế n kết học tập của sinh viên 2124 3.3 Kiế n nghi, ̣ đề xuấ t của sinh viên để giúp giảng viên nâng cao hiê ̣u quả của viê ̣c ho ̣c ngoại ngữ theo giáo trình nguồn tài liệu trực tuyến .27 CHƯƠNG IV .32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 32 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 32 4.2 Kiến nghị, đề xuất .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 379 PHỤ LỤC 3841 Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đào tạo Tiếng Anh nói riêng hay ngoại ngữ nói chung cho sinh viên khơng Chun gặp phải nhiều khó khăn tìm kiếm giáo trình phù hợp, số lượng sinh viên đông (thiếu hội luyện tập kỹ năng), môi trường luyện tập kỹ hay chuyển từ đào tạo niên chế sang tín gặp nhiều khó khăn cách thức giảng dạy truyền thống ăn sâu tư tưởng sinh viên giáo viên Phương pháp học thụ động, với động lực học không rõ ràng - chủ yếu để đạt đủ cấp độ yêu cầu nhằm tốt nghiệp, phần cho thấy việc học tập thiếu tập trung, lơ là, dẫn đến kết thấp mong đợi,… Chính giáo viên Khoa tiếng Anh chun ngành ln mong muốn có thay đổi từ “gốc rễ” / nhằm giúp sinh viên có động lực hơn, phần thay đổi thái độ qua học tập, luyện tập ngoại ngữ tốt Khi chuyển sang hình thức đào tạo tín chỉ, yêu cầu việc tự học sinh viên phải nâng cao hơn, tự giác địi hỏi chiếm khoảng 2/3 khố i lươṇ g so với thời gian lớp, đó 1/3 thời gian còn la ̣i sinh viên thường đươc̣ yêu cầ u học tập luyê ̣n tâ ̣p kỹ ngôn ngữ lớp (30 tiết cho bậc 1, – cấp độ A1, A2; 45 tiết bậc 3- cấp độ B1) Vì thời gian thực hành ít nên sinh viên không có nhiề u hô ̣i để trao đổ i với giáo viên và ba ̣n cùng lớp về những thắ c mắ c liên quan đế n điểm ngữ pháp học vận dụng từ vựng vừa học vào kỹ ngôn ngữ Đồ ng thời, giáo viên cũng không có đủ thời gian để giải đáp cũng góp ý về cụ thể cho sinh viên Với thực tế là các nhóm khơng chun ngữ học ngơn ngữ thường có số lượng đơng (từ 40-50 sinh viên) và trình đô ̣ của sinh viên thường rấ t chênh lê ̣ch, các bài giảng của giáo viên lớp với thời lượng tiết tuần phải hòan tất đơn vị học (unit) thường không phù hơp̣ với tố c đô ̣ ho ̣c (learning pace) Do đối tượng sinh viên sinh viên Y khoa hay Nơng Lâm vào chung nhóm/lớp bản) cũng phong cách ho ̣c (learning style) động lực học (motivation) khác nhu cầu học (learning needs) hay tính thơng minh đa diện (multiple intelligences) của mỡi sinh viên đương nhiên khơng thể tố i ưu hóa hiê ̣u quả của viê ̣c da ̣y và viê ̣c ho ̣c Chính điều này Trang 3.3.2 Những giải pháp để cải thiêṇ mức đô ̣ hài lòng của sinh viên đớ i với viêc̣ ho ̣c giáo trình có nguồn học liệu trực tuyến Với khó khăn mà sinh viên gặp phải trình học luyện tập tập trực tuyến, sinh viên tham gia khảo sát đưa số góp ý đề xuất để việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến hiệu từ giúp họ hài lịng với việc học tập theo giáo trình dạng Đầu tiên là, giáo trình với chi phí cao so với sinh viên tài khoản nên để luyện tập hết năm (thời gian cho phép sử dụng tài khoản) nên học giáo viên cấp độ A1, A2 để giúp sinh viên giữ mã sử dụng vịng năm giáo viên thích nghi với giáo trình có nguồn học liệu trực tuyến, giáo viên cần đưa hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu từ đầu học kỳ yêu cầu hoạt động sinh viên cần thực nhà Đồng thời, để giảm bớt áp lực cơng việc sinh viên cần thực bên ngồi lớp học, giáo viên giới hạn khối lượng nội dung học mà sinh viên bắt buộc phải xem để hiểu nội dung học tuần, nguồn tài liệu khác để tự chọn khuyến khích sinh viên xem thêm họ có thời gian họ thấy cần thiết Thứ đến, để nâng cao tinh thần tự học trách nhiệm sinh viên việc tự nghiên cứu giảng nhà, giáo viên cần có sách khuyến khích (cách tính điểm thành phần, tính điểm cộng điểm thành phần,…) hợp lý nhằm tạo động lực cho sinh viên Một số sinh viên đề xuất việc tự học nhà cần tính điểm phần điểm trình 40% vài ý kiến khác cho giáo viên cho sinh viên điểm tốt phần củng cố kiến thức thực hành nhà (online) đầu buổi học lớp Đồng thời qua thấy rằng, sinh viên có mong muốn giáo viên công nhận nỗ lực công sức mà họ đầu tư vào việc tự học nhà để họ có thêm động lực học theo giáo trình có nguồn học liệu trực tuyến Biện pháp thứ ba là, để giảng hấp dẫn thu hút sinh viên nhằm kích thích hứng thú học tập họ, nhiều ý kiến đóng góp cho thay chuẩn bị giảng powerpoint, giáo viên nên đầu tư làm video / clip giảng mang tính tương tác cao (có thể gửi email sử dụng thêm mạng Moodle để phối hợp thêm phần giảng hỗ trợ hay nguồn tài liệu gây hứng thú – hát, truyện kể tiếng Anh,… Trang 29 cho sinh viên) Bên cạnh việc cung cấp thông tin liên quan đến nội dung học, giáo viên ghi âm giọng nói ghi hình để giảng giải cụ thể nội dung cần truyền đạt Ngoài ra, sinh viên đề xuất giáo viên tận dụng ưu mạng xã hội để tăng tính hiệu giảng cách chia sẻ chúng Facebook Youtube để sinh viên vừa xem vừa để lại bình luận họ có điều chưa hiểu Với tương tác vậy, không giáo viên mà bạn lớp kịp thời giúp họ giải đáp thắc mắc, từ giúp họ hiểu rõ học nhằm tránh tự ti, nhụt chí gặp thực hành khó, vượt khả sinh Thứ đến là, để việc học trực tuyến trở nên hấp dẫn sinh viên, nhiều sinh viên góp ý giáo viên cần kiến nghị nhà trường hỗ trợ phương tiện liên lạc, tương tác việc nâng cấp trang quản lý tự học dành riêng cho sinh viên khối không chuyên ngữ; hay nâng cấp trang Moodle lên phiên cập nhật để việc đăng nhập đỡ nhiều thời gian đồng thời thay đổi giao diện khóa học để làm cho sinh động sáng tạo hơn, sử dụng cách thức học E-class… Những gặp rắc rối với việc đăng nhập hay vấn đề khác liên quan đến việc học trực tuyến, sinh viên hi vọng nhận hỗ trợ kịp thời từ giáo viên phần cơng nghệ thơng tin Trường Ngồi ra, để tạo điều kiện cho sinh viên dễ dàng tiếp cận với thiết bị cơng nghệ máy tính, mạng Internet nhằm hỗ trợ tối đa sinh viên việc học trực tuyến, nhiều sinh viên mong muốn có thêm nhiều máy tính nối mạng Internet trang bị khuôn viên Trường đồng thời hi vọng mạng lưới wifi Trường đủ mạnh ổn định để giúp việc học họ khơng bị ngắt qng Cuối cùng, ngồi góp ý nêu việc học bên lớp học (tương tác online) với nguồn học liệu trực tuyến, sinh viên đề xuất số đóng góp để việc học việc luyện tập kỹ ngôn ngữ lớp hiệu Theo số sinh viên, nhà Trường giảm bớt số lượng sinh viên lớp để giúp giáo viên có đủ thời gian hỗ trợ sinh viên lớp lúc thực hành Ngồi ra, sinh viên mong muốn góp ý giáo viên bạn lớp viết họ cụ thể rõ ràng (có tiết thêm tiết học để củng cố, trao đổi kinh nghiệm) nhằm giúp họ nhận điểm mạnh điểm yếu việc luyện tập kỹ Trang 30 ngơn ngữ để từ họ cải thiện kỹ ngơn ngữ học hỏi từ điểm mạnh, điểm yếu sinh viên khác Tóm lại, việc áp dụng với nguồn học liệu trực tuyến vào việc dạy kỹ ngôn ngữ cho sinh viên không chuyên ngữ Tiếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trải nghiệm với giáo viên sinh viên Vì vậy, sinh viên khơng tránh khỏi việc gặp nhiều khó khăn phải học cách thích nghi với phương pháp học tập Những khó khăn mà sinh viên chia sẻ vấn đề phổ biến mà nhiều sinh viên hai nhóm học (A1-nhóm 32 hay A1-nhóm 34) gặp phải họ học theo giáo trình có nguồn học liệu trực tuyến Tuy nhiên, thấy sinh viên tham gia học theo giáo trình cịn gặp phải số khó khăn khác mà giáo viên chưa thể hiểu hết thông qua khảo sát Dù vậy, đóng góp đề xuất nêu sinh viên ý kiến có giá trị để giúp giáo viên cải thiện hiệu việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến giảng dạy kỹ ngơn ngữ nói riêng học phần tiếng Anh chuyên ngành nói chung thời gian tới Trang 31 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành với tham gia 73 sinh viên không chuyên ngữ Khoa Tiếng Anh chuyên ngành (đa số sinh viên ngành Y, Kinh tế Nông lâm), Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế nhằm khảo sát hiệu việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến sinh viên mức độ hài long tác động thay đổi nhận thức cách thực hành phát triển theo khung lực sáu bậc theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo Việt nam Kết thu từ khảo sát kết hợp liệu định tính định lượng cho thấy đa phần sinh viên có thái độ tích cực việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến cho cách thức học tập mẻ phần giúp ích cho họ việc rèn luyện phát triển bốn kỹ Nghe – Nói – Đọc - Viết Nhiều sinh viên cho so với việc học kỹ ngôn ngữ theo kiểu truyền thống học kỹ sử dụng nguồn học liệu trực tuyến thú vị họ Chính vậy, số lượng lớn sinh viên bày tỏ mong muốn tiếp tục học theo giáo trình có kết hợp nguồn học liệu trực tuyến thời gian tới Đa số sinh viên tham gia khảo sát cho giáo trình (Life với nguồn học liệu trực tuyến) có tác động tích cực đến mức độ hài lịng họ suốt khóa học thơng qua việc giúp họ hiểu sâu nội dung học; giúp thời gian thực hành lớp sử dụng hiệu quả; giúp tăng tính tương tác giáo viên-sinh viên sinh viên-sinh viên trình học; giúp họ phát huy vai trò chủ động việc học; giúp họ phát triển kỹ ngôn ngữ cách hiệu từ góp ý kịp thời giáo viên bạn lớp; giúp họ có hội tiếp cận nguồn tài liệu học tập phong phú hữu ích; giúp họ có hội tham gia nhiều vào hoạt động lớp Thông qua khảo sát, sinh viên có hội chia sẻ khó khăn mà họ gặp phải trình học tập sử dụng nguồn học liệu trực tuyến Các khó khăn phổ biến mà sinh viên liệt kê bao gồm việc chưa quen với hình thức học tập mới; thiếu Trang 32 chủ động tinh thần tự giác thân phải làm quen với việc tự học mà khơng có giáo viên bên cạnh; việc thiếu hỗ trợ kịp thời vấn đề mà họ chưa hiểu rõ trình nghiên cứu giảng nhà; áp lực khối lượng công việc cần thực gây ra; giảng thiếu hấp dẫn sáng tạo dễ gây cho họ cảm giác nhàm chán; đặc biệt vấn đề rắc rối liên quan đến công nghệ thông tin vốn phần quan trọng việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến Trên sở khó khăn này, sinh viên đưa số góp ý đề xuất có giá trị để nhằm cải thiện hiệu việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến áp dụng vào thực tế giảng dạy Các đề xuất chủ yếu tập trung vào việc giúp sinh viên thích nghi với mơ hình học tập mới, giảm khối lượng cơng việc họ cần thực hiện, có sách khuyến khích hợp lý để tạo động lực tự học cho sinh viên, đổi cách trình bày giảng để chúng trở nên thú vị mang tính tương tác cao hơn, nâng cấp trang quản lý tự học, tăng hiệu hoạt động lớp cách giảm số lượng sinh viên tăng tính thiết thực góp ý giáo viên sinh viên buổi học thực lớp 4.2 Kiến nghị, đề xuất Kết từ nghiên cứu cho thấy việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến vào việc dạy kỹ ngôn ngữ cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh cho thấy việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến mang lại cho sinh viên số khó khăn định lợi ích mà mang lại đáng quan tâm Trong tương lai, khó khăn nêu khắc phục nhằm cải thiện hiệu việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến thực tế giảng dạy Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Hi vọng việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến nhân rộng, không kỹ thực hành tiếng mà môn học khác, không Khoa Tiếng Anh chuyên ngành mà Khoa khác Trường Nhà Trường cần có sách khuyến khích để giảng viên tồn Trường có động lực để mạnh dạn áp dụng việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến giảng dạy mẻ nhằm cải thiện chất lượng dạy học ngoại ngữ Ngoài ra, Nhà Trường cần tạo điều kiện hỗ trợ mặt công nghệ thông tin cách nâng cấp trang học trực tuyến Moodle, trang quản lý tự học sinh viên khối khơng chun ngữ,… để đáp ứng nhu cầu giáo viên sinh viên; đồng Trang 33 thời, trang bị thêm thiết bị máy tính mạng Internet tốt độ cao để giúp việc dạy học trực tuyến giáo viên sinh viên dễ dàng thuận lợi Ngồi cịn có số đề xuất khác như: - Nhà trường nên sử dụng sách có kết hợp phần học online Điều tiết kiệm thời gian lớp nâng cao tính tự học sinh viên Nên sử dụng mơ học tập kết hợp mơ hình tích hợp để phát huy tính tự học, tự nghiên cứu, phát triển kỹ cách độc lập - Nhà trường nên có tác động can thiệp với cấp cao để có ý kiến việc nâng số tiết cho cấp độ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đạt kết mong muốn có luyện tập, chuẩn bị kỹ càng, Kể việc học online hay offline hay trực tuyến để sinh viên để sinh viên tương tác / luyện tập kỹ nhiều - Hay việc giảm số lượng sinh viên lớp nhằm nâng cao tính hiệu việc luyện tập, thực hành tiếng góp phần khơng nhỏ vào khác biệt chất lượng đào tạo Chính khó khăn, thách thức cạnh tranh phát triển giáo dục thời đại công nghệ 4.0 mà giáo viên đối tượng bị trích tình trạng kết sinh viên có chiều xuống Dưới xin mạn phép đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ không chuyên cho sinh viên không chuyên ngữ: - Sử dụng trang quản lý tự học hiệu trang nnkc.huce edu.vn (do trường Đại học Sư phạm kết hợp với Trường Đại học ngoại ngữ thiết kế quản lý) Đa số giáo viên sinh viên có tài khoản sử dụng trang này, nhiên qua quan sát giáo viên thực chưa quản lý sát cập nhật giảng tương tác với sinh viên qua ứng dụng trang Trang 34 - Sử dụng Moodle Trường hiệu hơn, để quản lý tương tác với sinh viên để khắc phục tình trạng lớp đơng, khó quản lý khó tương tác - Có thể sử dụng mơ hình học 1-1 1-5 (dạy kèm nhóm nhỏ) (dạy học trực tiếp hướng dẫn qua trực tuyến kết hợp hai sinh viên yếu, kém, khó phát triển kỹ ngơn ngữ Điều giải nhu cầu đầu (để tốt nghiệp sinh viên) đồng thời nhằm tăng thu nhập cho giáo viên / Khoa dạy kèm 1-1 hay 1-5, chất lượng giảng dạy tốt sinh viên thực có nhu cầu - Tạo môi trường giao lưu câu lạc với khối chuyên ngữ, giáo viên tình nguyện, câu lạc tiếng Anh trường thành viên giúp nâng cao kỹ Nghe- Nói cho sinh viên khơng chun ngữ - Làm thẻ thư viện cho sinh viên khối khơng chun Trường Ngoại ngữ giúp sinh viên có hội đọc tìm hiểu tài liệu trường sử dụng máy tính có kết nối mạng để làm tập trực tuyến - Có phịng hay góc học tập / tư vấn dành cho sinh không chuyên nhằm hướng dẫn cách đăng nhập, tư vấn cách học, giải đáp thắc mắc cho sinh viên kịp thời mặt chuyên môn (phát triển kỹ giao tiếp hay kỹ cụ thể mà sinh viên cần, hay tư vấn tham khảo sách, đĩa CD,…) Tóm lại, theo Tapscott “đổi phần sống, tốc độ phát triển điều bình thường Vấn đề cốt yếu giáo viên người cần biết chọn lựa cơng cụ hỗ trợ để giảng dạy cho hiệu nhất” (Tapscott, 2009, tr.6-7) Quả thật cần nhiều kết nghiên cứu cụ thể việc ứng dụng công nghệ vào công tác giảng dạy cho Trang 35 hiệu Người giáo viên thời đại cơng nghệ dù nhân vật khó thay họ người định nên dùng cơng cụ gì, tài liệu trực tuyến, ngoại tuyến phù hợp cho sinh viên họ Đồng thời đối tượng tiên nên cần lắng nghe để có ý kiến đóng góp cho chuyên viên, nhà lập trình, góp phần tạo nên sản phẩm cơng nghệ dễ sử dụng, hữu ích hiệu cho người học Tuy nhiên giáo trình khác, giáo trình Life hay Elements hay giáo trình ngoại ngữ cần phát huy, kết hợp cách hiệu tối đa phần học liệu trực tuyến cần có nghiên cứu sát thực hơn, ln có giáo trình, tài liệu bổ trợ phải cập nhật nhằm đáp ứng nhu cầu học tập luyện tiếng Anh cho sinh viên Việt Nam bối cảnh Trang 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almekhlafi, A.G (2006) The effect of computer assisted language learning (CALL) on United Arab Emirates English as a foreign language (EFL) school students’ achievement and attitude Journal of Interactive Learning Research, 17(2), 121-142 Beatly, K (2010) Teaching and Researching: Computer-assisted language learning (2nd ed.) New York, NY: Taylor & Francis Becker, H.J & Ravitz, J (1999) The influence of computer & internet use on teachers’pedagogical practice & perceptions Journal of Reasearch on Computing in Education 31(4).356-384 Bonk and Gramham (2012) Blended learning Oxford Cohen, L; Manion, L & Morrison, K (2007) Research Methods in Education London: Routledge Dimitrios Thanasoulas (2000) What is Learner Autonomy and How can it Be Fostered? The Internet TESL Journal, Vol VI, No.11, November Heinze, A (2008) Blended Learning: An Interpretive action Research Study PhD thesis University of Salford, Salford, UK Henri Holec (1981) Autonomy in Foreign Langauge Learning Oxford Li, L L (2013) The application of flipping classroom model in English language teaching flipped classroom, model in English teaching The Youth Writers, 20, 116117 Lih-Juan, ChanLin (2007) Perceived Importance and Manageability of Teachers Toward The Factors of Integrating Computer Technology into Classrooms Innovations in Education and Teaching International, 44(1), 45-55 Trang 37 Olson, J (2011) An Analysis of e-Learning Impacts & Best Practices in Developing Countries With Reference to Secondary School Education in Tanzania PhD thesis Michigan State University Tabscott, D (2009) Grown up digital: How the Net generation is changing your world New York, NY USA : McGraw-Hill Talbert, R.(2012) Inverted Classroom.Colleagues, 9(1), 1-3 Zhang, G & Zhao, Y (2011) Technology uses in creating second language (L2) learning environments: When learners are creators Society for Information Technology & Teacher Education International Conference (pp 2825-2832) https://support.cambridgeenglish.org/hc/en-gb/articles/202838506-Guided-learninghours Retrieved on 20th May, 2018 Trang 38 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT Bảng câu hỏi điều tra Phiếu điều tra nhằm mu ̣c đích thu thâ ̣p số liê ̣u để phu ̣c vu ̣ đề tài nghiên cứu “Khảo sát hiệu việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến giáo trình Life sinh viên khơng chun ngữ học Tiếng Anh (cấp độ Cơ bản) trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế” Phản hồ i của người tham gia khảo sát đố i với các câu hỏi bảng khảo sát này chỉ đươc̣ sử du ̣ng cho mu ̣c đích và thông tin cá nhân của người đươc̣ khảo sát sẽ không đươc̣ tiế t lô ̣ dưới bấ t kỳ hình thức nào các phầ n báo cáo của kế t quả nghiên cứu Để kế t quả nghiên cứu đươc̣ chính xác và mang tính khách quan, người nghiên cứu rấ t mong nhâ ̣n đươc̣ những câu trả lời thành thâ ̣t từ phía người tham gia khảo sát Rất mong hợp tác sinh viên nhằm giúp cho việc học Anh văn nói riêng ngoại ngữ nói chung ngày phát triển tốt Xin chân thành cám ơn! Giới tính Nam Nữ Bạn học tiếng Anh năm rồi? năm năm 10 năm 10 năm Bạn học Anh văn cấp độ nào? 1/6 (A1) 2/6 (A2) 3/6 (B1) Bạn sinh viên năm ? 1 2 3 4 Mức độ thích giáo trình Life? Trang 39 Hồn tồn khơng thích Khơng thích Bình thường Thích Rất thích Thích Rất thích Mức độ thích nguồn liệu trực tuyến giáo trình Life? Hồn tồn khơng thích Khơng thích Bình thường Tần suất sử dụng nguồn tài liệu trực tuyến Life? Hàng ngày ngày/ tuần ngày / tuần Khác: ……… Mỗi lần sử dụng bạn thực hành giờ? Hơn Ở nguồn học liệu trực tuyến sách Life phần bạn thích luyện tập nhất? Chọn kỹ mà bạn thích luyện tập theo thứ tự 1-4 (1: thích nhất; 4: thích nhất) Nghe Nói Đọc Viết 10 Giáo trình phù hợp với phương pháp giảng dạy Tiếng Anh theo hướng giao tiếp / kỹ ngơn ngữ Hồn tồn Khơng đồng ý khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý 11 Việc luyện tập với nguồn học liệu trực tuyến giúp cải thiện điểm số kỳ thi hết cấp độ Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý Trang 40 12 Làm tập trực tuyến với giáo trình Life bạn cải thiện điểm số Kỹ nào? (Qua kỳ thi hết cấp độ vừa qua, bạn xếp thứ tự Kỹ đạt điểm có cải thiện/cao so với đợt trước chưa sử dụng nguồn liệu trực tuyến – 1: Đạt điểm cao -> Đạt điểm nhất) Nghe Nói Đọc Viết 13 Các tập trực tuyến có tạo hứng thú cho bạn luyện tập? Hồn tồn Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý 14 Bài tập trực tuyến có trình bày rõ ràng, dễ hiểu Hồn tồn Khơng đồng ý Khơng ý kiến khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Đồng ý 15 Bài tập có kết hợp hình ảnh minh họa sống động tương ứng với chủ điểm học? Có Khơng Có khơng nhiều 16 Bài tập trực tuyến có nhiều tập thực hành Ngữ pháp luyện tập, củng cố kiến thức từ vựng? Có Khơng Có khơng nhiều 17 Bài tập trực tuyến có nhiều tập luyện kỹ Đọc? Có Khơng Có khơng nhiều 18 Nội dung Đọc có phù hợp với chủ đề sách trình độ? Trang 41 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý 19 Bài tập trực tuyến có nhiều tập luyện kỹ Viết? Có Khơng Có khơng nhiều 20 Cách thức luyện kỹ Viết có phù hợp với chủ đề sách trình độ? Hồn tồn Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý đồng ý 21 Bài tập trực tuyến có nhiều tập luyện kỹ Nghe? Có Khơng Có khơng nhiều 22 Cách thức luyện kỹ Nghe có phù hợp với chủ đề sách trình độ? Hồn tồn Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý đồng ý 23 Bài tập trực tuyến có nhiều tập luyện kỹ Nói / Phát âm? Có Khơng Có khơng nhiều 24 Cách thức luyện kỹ Nói / Phát âm có phù hợp với chủ đề sách trình độ? Hồn tồn Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý đồng ý 25 Bạn có đạt/vượt qua kỳ thi cấp độ học kỳ/năm vừa khơng? Có Khơng Trang 42 26 Bạn có đề xuất liên quan đến việc tiếp cận nguồn học liệu trực tuyến / dạy học Tiếng Anh cho sinh viên không Chuyên ngữ nói chung? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn cộng tác bạn! Trang 43