1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu việc sử dụng chiến lược xã hội để phát triển từ vựng của sinh viên tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC XÃ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG CỦA SINH VIÊN TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2016-159-GD-NN Chủ nhiệm đề tài : Trần Thị Thanh Thanh Đơn vị : Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Thời gian thực : 12 tháng (1/2016 - 12/2016) Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC XÃ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG CỦA SINH VIÊN TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2016-159-GD-NN Chủ nhiệm đề tài : Trần Thị Thanh Thanh Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Thu Sương Đơn vị : Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Thời gian thực : 12 tháng (1/2016 - 12/2016) Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2016 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mở rộng nghiên cứu Cấu trúc báo cáo tổng kết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHIẾN LƯỢC XÃ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG 1.1 Chiến lược học từ vựng 1.2 Phân loại chiến lược học từ vựng 10 1.3 Chiến lược xã hội việc học từ vựng 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nội dung mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp khảo sát 13 2.2.2 Phương pháp quan sát 14 2.2.3 Phương pháp vấn 14 2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích liệu 15 2.4 Độ tin cậy đạo đức nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Thực tiễn việc học từ vựng tiếng Anh sinh viên 16 3.1.1 Các phương pháp sinh viên sử dụng để học từ vựng 16 3.1.2 Thực trạng sinh viên sở hữu từ vựng bị động tần suất gặp phải vấn đề 17 3.2 Nhận thức sinh viên chiến lược xã hội 19 3.2.1 Nhận thức sinh viên chiến lược xã hội 19 3.2.2 Nhận thức sinh viên việc sử dụng chiến lược xã hội 20 3.2.3 Nhận thức sinh viên mong muốn sử dụng chiến lược xã hội 21 3.3 Việc sử dụng chiến lược xã hội sinh viên 22 3.3.1 Mức độ hữu ích chiến lược xã hội 22 3.3.1.1 Mức độ hữu ích chiến lược xã hội việc tăng thêm vốn từ củng cố từ học 22 3.3.1.2 Mức độ hữu ích chiến lược xã hội việc kích hoạt từ sử dụng .24 3.3.1.3 Mức độ hữu ích chiến lược xã hội việc phản xạ nhanh việc chọn từ để sử dụng .24 3.3.2 Những bối cảnh mà sinh viên sử dụng chiến lược xã hội 26 3.3.3 Tần suất sử dụng chiến lược xã hội sinh viên 28 3.4 Khó khăn mà sinh viên gặp phải sử dụng chiến lược xã hội đề xuất 29 3.4.1 Những khó khăn sinh viên gặp phải sử dụng chiến lược xã hội bối cảnh lớp học 29 3.4.2 Những khó khăn sinh viên gặp phải sử dụng chiến lược xã hội bối cảnh sống xung quanh 31 3.4.3 Những khó khăn sinh viên gặp phải sử dụng chiến lược xã hội công cụ trực tuyến 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 4.1 Kết luận 34 4.2 Kiến nghị 34 4.2.1 Đối với sinh viên 35 4.2.2 Đối với giảng viên 35 4.2.3 Đối với nhà trường 36 4.2.4 Đối với việc ứng dụng khoa học 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG CHIẾN LƯỢC XÃ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG CỦA SINH VIÊN TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2016-159-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Thanh Thanh ĐT: 0905531395 E-mail: lenwoolly@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2016 – 12/2016) Mục tiêu: Một thực tế sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Huế việc sinh viên biết nhiều từ vựng nói viết khơng thể nhớ từ thích hợp để sử dụng Trong đó, chiến lược xã hội (CLXH) Schmitt (1997) nói việc người học tương tác với người khác việc học từ vựng giúp cải thiện thực trạng Do đó, nghiên cứu thực nhằm đạt mục tiêu sau: (1) Tìm hiểu thực trạng học từ vựng sinh viên (2) Tìm hiểu nhận thức việc sử dụng chiến lược xã hội để phát triển từ vựng sinh viên Nội dung chính: - Tính cấp thiết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu xuất phát từ việc nhận thấy sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế biết nhiều từ vựng giao tiếp nhớ từ thích hợp để sử dụng người nghiên cứu nhận thấy chiến lược xã hội việc học từ vựng Schmitt giải pháp cho vấn đề - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp khảo sát, phương pháp quan sát, phương pháp vấn - Chiến lược học từ vựng, phân loại chiến lược học từ vựng, chiến lược xã hội việc học từ vựng Kết đạt được: Nghiên cứu đạt kết với mục tiêu đề ra: (1) Thực trạng học từ vựng sinh viên nay: - Có nhiều cách thức, hình thức học từ vựng sinh viên liệt kê hỏi phương pháp học từ vựng có 13 câu trả lời có đề cập đến chiến lược xã hội Do đó, thấy chiến lược xã hội việc học từ vựng chưa thực phổ biến sinh viên - Đa số (97,3%) sinh viên gặp phải trường hợp biết nhiều từ vựng nói viết khơng nghĩ từ cần để dùng Điều cho thấy hầu hết sinh viên có nhiều từ vựng bị động từ vựng chủ động Bên cạnh đó, sinh viên gặp trường hợp với mức độ lớn, thường xuyên Vì vậy, dựa kết trên, đặt vấn đề cần phải có giải pháp cấp thiết để khắc phục thực trạng vấn đề thực hữu sinh viên cách phổ biến Việc tìm hiểu chiến lược học từ vựng bên cạnh chiến lược mà sinh viên thường sử dụng cần thiết Do đó, nghiên cứu có để tiến hành tìm hiểu việc nhận thức việc sử dụng chiến lược xã hội việc học từ vựng sinh viên để chứng minh chiến lược hội giải pháp thích hợp cho vấn đề (2) Nhận thức việc sử dụng chiến lược xã hội để phát triển từ vựng sinh viên Người nghiên cứu tìm hiểu rằng: - Đa số sinh viên (80%) nghe đến sử dụng lược cách thức học từ vựng - Đa số sinh viên (94%) thích sử dụng chiến lược xã hội để học từ vựng - Chiến lược xã hội sinh viên đánh giá cao lợi ích việc học từ củng cố từ học Các hoạt động giao tiếp chiến lược xã hội giúp sinh viên có mơi trường, hội luyện tập từ vựng cách thường xuyên Từ đó, sinh viên sử dụng từ vựng cách nhuần nhuyễn liên tục phải tìm từ để giao tiếp nên phản xạ nhanh việc chọn từ để sử dụng Trong đó, người nghiên cứu nhận thấy rằng: - Sinh viên không luôn thường xuyên sử dụng chiến lược xã hội 64,7% sinh viên cho họ dùng chiến lược - Một số lượng không nhỏ (33%) sinh viên sử dụng chiến lược vơ tình tức khơng tự thân họ chủ động mà đặt người khác họ làm theo mà khơng có mục đích đặt ban đầu để phát triển từ vựng Do đó, chiến lược xã hội việc học từ vựng giải pháp thích hợp cần nhân rộng đẩy mạnh phát triển bất cập tồn sinh viên việc học từ vựng việc sử dụng chiến lược xã hội lợi ích tương ứng chiến lược xã hội việc thay đổi chất lượng từ vựng cho sinh viên SUMMARY Project Title: A study on the using of social strategy in learning vocabulary of students at Hue University College of Foreign Languages Code number: T2016-159-GD-NN Implementing Institution: Hue University College of Foreign Languages Duration: from January, 2016 to December, 2016 Objectives: One of the current situation of students at Hue University College of Foreign Languages is that students know a lot of vocabularies but when writing or speaking, they can not remember the suitable words to use Meanwhile, social strategy of Schmitt (1997) - learning vocabulary by interacting with other people can improve this situation Therefore, this study was conducted to achieve three of these following objectives: - Disvover the current reality in vocabulary learning of students - Discover the awareness and the use of social strategy to develop vocabulary of students Main contents: - The rationale of this research derives from the researcher’s observation that students at HUCFL know a lot of vocabularies but when communicating, they can not remember the suitable words to use and the researcher realizes that social strategy can be a solution to the above problem - Research methodology: survey, observation, interview - Vocabulary learning strategy; The taxomony of vocabulary learning strategy; social strategy in learning vocabulary of Schmitt and its subcategory (discovery strategy and consolidation strategy) Results obtained: The research has achieved the results in correspondence with the initial objectives: (1) Current reality in vocabulary learning of students The researchers discovered that: - There are many ways to learn vocabulary that students list but social strategy is only mentioned in 13 answers Therefore, it can be seen that social strategy is not popular among students - Actually, the majority of students (97.3%) know a lot of vocabularies but when writing or speaking, they can not remember the suitable words to use This shows that most students possess more receptive vocabularies than productive vocabularies Besides, students also encounter this situation with high frequency Therefore, based on the above results, it is neccesary to have a solution to solve that problem as this is a common reality among students Searching for a new vocabulary learning strategy beside the strategies students often use is essential Hence, this research has the reason to discover the awareness and the use of social strategy in learning vocabulary to prove that social strategy can be a solution to the above problem (2) The awareness and the use of social strategy to develop vocabulary of students The researchers discovered that: - Most students (80%) know this strategy as a way to learn vocabulary - Most students (94%) prefer to use social strategy to learn vocabulary - The social strategy has been appreciated by students for its benefits in both discovering and consolidating new vocabularies Communication activities of social strategy helps students have the environment, the opportunities to practice vocabulary regularly Therefore, vocabulary can be used smoothly and automatically whenever needed later on Meanwhile, the researcher also found that: - There still remains 33% of students who have used this strategy unintentionally under the arrangement of others and they don’t have the purpose of developing vocabulary - Students not always and often use social strategy Most students (64,7%) use this strategy occasionally or rarely Therefore, social strategy is an appropriate solution that needs to be popularized because of the existing problem in learning vocabulary and in the use of social strategy and above all, the benefits that social strategy bring about PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Những người học ngoại ngữ thường nhầm tưởng họ “biết” từ khơng có khó khăn để hiểu từ người khác sử dụng nó, họ muốn sử dụng từ nói viết khơng phải lúc nhớ nhanh chóng Thực tiễn liên quan đến khái niệm từ vựng chủ động từ vựng bị động - Từ chủ động (active/ productive vocabulary) từ người học hiểu, nhận biết sử dụng giao tiếp nói viết (Askew, 2015) - Từ bị động (passive/ receptive vocabulary) từ người học hiểu nhận biết nghe đọc cần dùng để phục vụ mục đích diễn đạt ý tưởng lúc nói viết khơng thể sử dụng (Askew, 2015) Nhiều nghiên cứu trước cho sinh viên có lượng lớn từ vựng bị động từ vựng chủ động (Rob, 1997) (Grigg, 2012) Việc có nhiều từ vựng bị động từ vựng chủ động sinh viên đại học ngày phần ảnh hưởng từ việc học phổ thông mà sinh viên muốn nhồi nhét nhiều từ tốt để phục vụ cho thi đại học vốn tập trung vào kỹ nhận biết Vì vậy, vào đại học, tăng cường học kỹ thời lượng tiết học không nhiều nên sinh viên chưa phát triển thay đổi lượng kiến thức bị động cũ đó, dẫn đến việc chưa sử dụng thục từ vựng kỹ nói viết Đơi khơng phải họ nhớ từ cần thiết để sử dụng nói viết, họ nhớ sau vài giây Đó khơng phải thời gian dài dài hội thoại hay kiểm tra nói viết Đó khơng thiết phải điều xấu, sinh viên diễn giải từ thành nhiều ý hay dùng từ đồng nghĩa mục đích cuối giao tiếp đơi làm người khác hiểu ý Tuy nhiên, việc tìm từ thích hợp để diễn đạt ý khía cạnh quan trọng để đánh giá trình độ người học ngơn ngữ, xem thử họ giao tiếp người xứ hay chưa hết phải đối mặt với thi chứng chỉ, thi đánh giá lực ngoại ngữ, họ đạt nguyện dành thời gian giao tiếp với ép buộc họ vào hồn cảnh giao tiếp mà họ khơng mong muốn Bên cạnh đó, sinh viên cần sử dụng tiếng Anh 100% dạy thêm, dạy kèm học sinh đối tượng tiềm áp dụng chiến lược xã hội với lượng thời gian lớn 3.4.3 Những khó khăn sinh viên gặp phải sử dụng chiến lược xã hội công cụ trực tuyến Bạn bè trực tuyến muốn giao tiếp tiếng Việt cho thuận tiện 66,7% Không tìm cộng đồng hay trang mạng thích hợp 38% Khơng quen người nước ngồi để thư từ, nói chuyện 43,3% Ngại bắt chuyện với người nước 42,7% Khơng thư từ, nói chuyện với người nước ngồi nhiều hay lâu dài 40% Khó tìm chủ đề nói chuyện với người nước ngồi 39,3% Khác 0,7% 10 20 30 40 50 60 70 80 Biểu đồ số 12: Những khó khăn sinh viên gặp phải sử dụng chiến lược xã hội công cụ trực tuyến Biều đồ cho thấy khó khăn phổ biến sử dụng chiến lược xã hội cơng cụ trực tuyến “Bạn bè trực tuyến muốn giao tiếp tiếng Việt cho thuận tiện” Điều người học ngơn ngữ không nhận thức tầm quan trọng việc đưa tiếng Anh vào giao tiếp sống ngày bên cạnh tiếng Việt dẫn dến việc khó tìm đối tác có mong muốn giao tiếp tiếng Anh sinh viên Vì vậy, sinh viên cần tìm cộng đồng lớn nước giới có mong muốn rèn luyện giao tiếp tiếng Anh để tăng cường việc sử dụng chiến lược xã hội khắc phục khó khăn Vì trang mạng xã hội, cộng đồng lớn thực khơng thiếu người mà sinh viên hợp tác có đam mê giao tiếp tiếng Anh Do đó, sinh viên gặp khó khăn cộng đồng nhỏ bạn bè xung quanh nên chuyển sang phạm vi lớn cách tìm kiếm cơng cụ trực tuyến 32 Bên cạnh năm khó khăn khác với tỉ lệ chọn gần tương đương việc “khơng tìm cộng đồng hay trang mạng thích hợp”, “khơng quen người nước ngồi để thư từ, nói chuyện”, “ngại bắt chuyện với người nước ngồi”, “khơng thư từ, nói chuyện với người nước nhiều hay lâu dài” “khó tìm chủ đề nói chuyện với người nước ngồi” Việc dùng cơng cụ trực tuyến mang đến mạnh tuyệt vời thời đại đại ngày nay, sinh viên khơng gặp khó khăn cơng nghệ gặp nhiều khó khăn việc tìm đối tác nước ngồi để nói chuyện tìm kiếm trang mạng phù hợp Và tìm lại có vấn đế khác đối tác khơng nhiệt tình ko dành nhiều thời gian cho tâm lý rụt rè, thiếu tự tin trao đổi với họ việc thiếu kiến thức chủ đề để bắt đầu liên tục trì giao tiếp Vì thế, bên cạnh việc mở rộng phạm vi tìm kiếm đối tác nên hình thành cho thân mạnh dạn, nhiệt tình trước muốn giao tiếp với người khác Đồng thời, cần bổ sung cho thân nhiều kiến thức xã hội phong phú để tìm chủ để thích hợp giao tiếp 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Như vậy, qua nghiên cứu này, người nghiên cứu thấy thực trạng học từ vựng sinh viên sinh viên thường sử dụng phương pháp truyền thống để học từ vựng xác thực thực trạng sinh viên có nhiều tự vựng bị động từ vựng chủ động Hai yếu tố cho thấy sinh viên cần có chiến lược học từ vựng thích hợp để thay đổi chất lượng từ vựng họ Bên cạnh đó, người nghiên cứu tìm hiểu nhận thức việc sử dụng chiến lược xã hội sinh viên Cụ thể sinh viên thích sử dụng chiến lược xã hội để học từ vựng chiến lược xã hội việc học từ vựng sinh viên biết đến nhiều hữu ích chiến lược xã hội việc học từ vựng sinh viên đánh giá cao Trong đó, người nghiên cứu nhận thấy sinh viên sử dụng chiến lược xã hội việc họ từ vựng với tần suất chưa cao, số lượng không nhỏ sinh viên sử dụng chiến lược xã hội chưa có mục đích phát triển từ vựng Do đó, chiến lược xã hội việc học từ vựng giải pháp thích hợp cần nhân rộng đẩy mạnh phát triển bất cập tồn sinh viên việc học từ vựng việc sử dụng chiến lược xã hội lợi ích tương ứng chiến lược xã hội việc thay đổi chất lượng từ vựng cho sinh viên Để khắc phục khó khăn việc sử dụng chiến lược xã hội có đề xuất sinh viên, giảng viên, nhà trường nhà khoa học ứng dụng với mục đích giúp sinh viên sử dụng từ vựng nhuần nhuyễn phản xạ nhanh việc chọn từ để sử dụng giao tiếp Ngoài ra, nghiên cứu giúp sinh viên nhận thức kiến thức từ vựng chủ động bị động lợi ích chiến lược xã hội để xác định mục tiêu, động đắn phát triển từ vựng chiến lược xã hội từ tích cực hợp tác với bạn học nói hoạt động giao tiếp tiếng Anh khác 4.2 Kiến nghị Việc cải thiện lượng từ vựng bị động sinh viên địi hỏi q trình dài Thành công việc sử dụng từ vựng nhuần nhuyễn kết hợp 34 nhiều yếu tố tạo nên Trong đó, nỗ lực tồn diện khơng từ phía người học, người dạy cịn từ phía nhà trường Thơng qua ý kiến mà sinh viên đưa việc sử dụng chiến lược xã hội khó khăn gặp phải người nghiên cứu có đề xuất sau: 4.2.1 Đối với sinh viên Sinh viên cần trước tiên khắc phục vấn đề tâm lý, mạnh dạn, chủ động làm quen, gặp gỡ người nước ngồi lúc có hội để giao tiếp tiếng Anh thông qua nhắn tin nói chuyện trực tiếp mạnh dạn phát biểu buổi học nói, viết hỏi giáo viên từ mà chưa biết Khơng sợ sai giao tiếp, có thái độ tích cực lỗi mắc phải xem việc mắc lỗi yếu tố tự nhiên, sinh viên cải thiện dần vốn từ vựng từ lần mắc lỗi Thêm vào đó, sinh viên cần nhận thức lượng từ vựng chủ động bị động để xác định mục tiêu, động đắn để phát triển từ vựng chiến lược xã hội từ tích cực hợp tác với bạn học nói hoạt động giao tiếp tiếng Anh khác Ngoài ra, sinh viên cần đọc thêm nhiều tài liệu, sách báo chủ để khác để mở rộng vốn kiến thức vấn đề kinh tế, văn hố, xã hội để tự tin giao tiếp với người nước bạn bè với đa dạng từ vựng chủ đề khác Hơn nữa, sinh viên cần tận dụng hội để tự sử dụng chiến lược xã hội, lẫn lớp học hay nơi đăng ký tham gia vào câu lạc tiếng Anh, chương trình giao lưu quốc tế làm trợ giảng trung tâm Anh ngữ để gia tăng nhiều hội sử dụng chiến lược xã hội làm cho lượng từ vựng kích hoạt sử dụng nhiều hơn, đề xuất thoả thuận với bạn bè để hợp tác việc sử dụng chiến lược xã hội để phát triển từ vựng qua nhắn tin ngày nói chuyện với nhau, tìm cộng đồng mạng nói thư từ tiếng Anh giới để tận dụng công cụ trực tuyến việc phát triển từ vựng 4.2.2 Đối với giảng viên Ngoài đa dạng phương pháp dạy từ vựng, giáo viên cần thiết kế nhiều loại hình hoạt động giao tiếp phù hợp với nhóm đối tượng khác nhau, tổ chức hoạt động giao tiếp tích cực nhiều chủ đề đa dạng học nói, khuyến khích sinh viên phát biểu ý kiến lớp, tổ chức nhiều 35 hoạt động thú vị đóng kịch, câu đố, trò chơi giáo cụ trực quan học để tăng sức hấp dẫn cho hoạt động giao tiếp, lôi sinh viên tham gia Ngoài ra, giáo viên cần sử dụng tiếng Anh 100% lớp học giảm tối đa thời gian nói lớp, tăng thời lượng sử dụng ngôn ngữ cho học viên Cần đặt mục tiêu cụ thể việc sinh viên có khả sử dụng lượng từ vựng cách nhuần nhuyễn sau học sau tồn khố học Ngồi ra, giáo viên cần cho sinh viên nhận thức lượng từ vựng bị động chủ động thông qua kiểm tra kiến thức từ vựng bị động Nation (1990) kiểm tra từ vựng bị động Laufer Nation (1995) để đo kiến thức từ vựng sinh viên để sinh viên có động sử dụng chiến lược xã hội Bên cạnh đó, tạo mơi trường học thân thiện, mối quan hệ gần gũi người dạy người học, cần khuyến khích sinh viên hỏi nghĩa từ mà sinh viên chưa biết Giáo viên cần thường xuyên tổ chức dò từ vựng sinh viên để sinh viên làm quen với việc phản xạ nhanh sử dụng từ vựng Hơn nữa, giáo viên nên thường xuyên đề cao vai trò việc sử dụng giao tiếp việc phát triển từ vựng từ nhắc nhở sinh viên tham gia câu lạc bộ, chương trình giao lưu, giới thiệu cho sinh viên địa điểm giao tiếp với người nước nhiều trang mạng áp dụng 4.2.3 Đối với nhà trường Nhà trường cần quảng bá câu lạc tốt giúp sinh viên biết lợi ích cụ thể tham gia câu lạc lợi ích cụ thể việc phát triển từ vựng nhiều mặt Bên cạnh đó, cần có thêm nhiều chương trình giao lưu, trao đổi với sinh viên nước tạo điều kiện để sinh viên đủ cấp độ tham gia; thơng tin chương trình cần thơng báo đến sinh viên rộng rãi Ngoài ra, việc học giáo viên nước quan trọng Nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên nước ngồi đến giảng dạy trường thơng qua chương trình tình nguyện trao đổi giáo viên nước ngồi dạy nhiều lớp giúp cho nhiều sinh viên tiếp cận giao tiếp cảm thấy hứng thú học ngoại ngữ 36 4.2.4 Đối với việc ứng dụng khoa học Các nhà công nghệ thông tin tạo ứng dụng mà người dùng giao tiếp tin nhắn giọng nói với bên tự động Khi người dùng nhập từ vựng vừa học từ vựng cần sử dụng nhuần nhuyễn vào từ đưa vào câu với nhiều ngữ cảnh khác Sau đó, giao tiếp với máy, người dùng có hội thấy máy tự động sử dụng từ để hiểu ngữ cảnh từ người dung phản hồi lại từ với câu gợi ý khác Đó xuất phát từ ý tưởng ứng dụng Siri (nhận diện giọng nói), ứng dụng Sim sim (phản hồi tin nhắn tự động từ người đối phương giao tiếp) ứng dụng Sentence (gõ từ vựng vào nhiều câu chứa đựng từ vựng ngữ cảnh) sử dụng điện thoại di động ngày Bằng cách kết hợp ứng dụng lại, nhà sáng chế giúp người học tự luyện tập từ vựng với máy lúc khơng thể tìm người hợp tác giao tiếp 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asgari, A (2011) The type of vocabulary learning strategies used by ESL students in University Putra Malaysia University Putra Malaysia, English Language Teaching, 4(2), 84 Askew, J (2016) Active vs Passive English Vocabulary: And How to Make More Vocabulary Active Retrieved March 10, 2016, from https://www.tofluency.com/active-passive-english-vocabulary/ Dansereau, D F (1988) Cooperative learning strategies In Weinstein, C E., Goetz, E.T., and Alexander, P.A (Eds.) Learning and Study Strategies: Issues in Assessment, Instruction, and Evaluation New York: Academic Press Erten, I H., & Williams, M (2008) A comparative look into how to measure the effectiveness of vocabulary learning strategies: Through using percentages or correlation coefficients Journal of Language and Linguistic Studies, 4(2), 56-72 Gidey, G (2008) Vocabulary–learning strategy use: The case of high and low achiever students in Gondar college of teacher education (Unpublished master thesis), Addis Ababa University, Ethiopia Grigg, H (2012) Active vs passive vocabulary – you know the difference? Retrieved March 15, 2016, from https://eastasiastudent.net/study/activepassive-vocabulary/ Hsiao, H C (2008) High school student awareness and use of vocabulary consolidation strategies Retrieved from http://thuir.thu.edu.tw/retrieve/3268/096THU00094004-001.pdf Huckin, T., Haynes, M., and Coady, J (Eds.) (1993) Second Language Reading and Vocabulary Learning Norwood, NJ: Ablex Kramsch, C.J (1979) Word watching: Learning vocabulary becomes a hobby Foreign Language Annals, 12, 2: 153-158 10 Meizhen, W., Janpanit, S., and Noppadol, P (2014) ‘An Analysis of English Vocabulary Learning Strategies used by Senior Students in Hainan Lingshui Middle School of China’ HRD JOURNAL 11 Milton, J and Meara, P.M (1995) How periods abroad affect vocabulary growth in a foreign language ITL 107-108: 17-34 12 Nation, I S P (2001) Learning vocabulary in another language Cambridge:Cambridge University Press 13 Nation, I.S.P (1977) The combining arrangement: Some techniques The Modern Language Journal 61, 3: 89-94 Reprinted in English Teaching Forum 17, (1979) 12-16, 20 14 Oxford, R.L (1990) Language Learning Strategies: What Every Teacher Should Know Boston: Newbury House 15 Peng, S X (2009) English vocabulary learning strategies of senior high school students (Unpublished master thesis), Suranaree University of Technology, Thailand 16 Pressley, M., Levin, J.R., and Miller, G.E (1982) The keyword method compared to alternative vocabulary learning strategies Contemporary Educational Psychology 7: 50-60 17 Rob, W (1997) A Comparison of the Receptive and Productive Vocabulary Sizes of some Second Language Learners, Notre Dame Seishin University 18 Schmitt, N (1997) Vocabulary Learning Strategies, University of Nottingham PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN CÂU HỎI Họ tên: Lớp: Câu 1: Bạn thường học từ vựng cách nào? Câu : Bạn gặp phải trường hợp biết nhiều từ vựng nói/viết khơng nghĩ từ cần để dùng khơng? A Có B Khơng Nếu có, đánh giá thang mức độ gặp phải trường hợp từ nhiều đến ít: (1) (2) (3) (4) (5) Câu 3: Bạn có biết chiến lược xã hội để học từ vựng tiếng Anh ko? (các hình thức tương tác, giao tiếp với thầy cô, bạn bè, người nước tiếng Anh để học thêm từ áp dụng từ vừa học) A Có B Khơng Câu 4: Bạn có cảm thấy thích việc học từ vựng với giúp đỡ, hợp tác với người khác khơng? A Có B Khơng Câu 5: Bối cảnh mà bạn vơ tình cố ý sử dụng chiến lược xã hội việc học từ vựng (có thể chọn nhiều đáp án) A Hỏi giáo viên nghĩa từ chưa biết B Hỏi bạn bè nghĩa từ chưa biết C Khi làm nhóm với bạn để chuẩn bị cho trình chiếu tiếng Anh học phần khác D Giao tiếp với giáo viên học nói E Giao tiếp với bạn bè tiếng Anh hoạt động tổ chức lớp F Nhắn tin tiếng Anh với bạn bè, người thân G Trao đổi qua thư từ với người nước H Trao đổi diễn đàn mạng xã hội tiếng Anh I Giao tiếp với người nước làm them J Giao tiếp với người nước ngồi có hội gặp tình khác K Giao tiếp với học sinh tiếng Anh dạy kèm L Khác: ( ) Câu 6: Đánh dấu vào tần suất sử dụng chiến lược xã hội bạn: A Luôn B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Hiếm Câu 7: Bạn nhận thấy việc sử dụng với chiến lược xã hội nào? A Vơ tình B Có mục đích muốn củng cố học thêm từ Câu 8: Bạn nhận thấy việc sử dụng hình thức chiến lược xã hội hữu ích việc học thêm từ nào? Đánh giá thang mức độ hữu ích theo thứ tự giảm dần (1) (2) (3) (4) (5) Câu 9: Bạn nhận thấy việc sử dụng hình thức chiến lược xã hội hữu ích việc củng cố từ học nào? Đánh giá thang mức độ hữu ích theo thứ tự giảm dần (1) (2) (3) (4) (5) Câu 10: Bạn gặp phải khó khăn dùng chiến lược lớp học? (có thể chọn nhiều đáp án) A B C D E F Các bạn thường xem nhẹ hoạt động giao tiếp hợp tác Ngại trao đổi với giáo viên Bạn bè thường nghĩa từ hỏi Các hoạt động thường không tạo nhiều hứng thú Sợ sai áp dụng từ học vào giao tiếp Khác ( ) Câu 11: Bạn gặp phải khó khăn dùng chiến lược sống xung quanh? (có thể chọn nhiều đáp án) A B C D Ít có hội gặp người nước ngồi Người nước ngồi có thời gian dành cho việc nói chuyện với bạn Ngại bắt chuyện với người nước ngồi Chỉ tập trung dạy kiến thức giao tiếp tiếng Anh với học sinh dạy kèm E Khó tìm chủ đề nói chuyện với người nước F Khác ( ) Câu 12: Bạn gặp phải khó khăn dùng chiến lược trực tuyến? (có thể chọn nhiều đáp án) A B C D E F G Bạn bè trực tuyến muốn giao tiếp tiếng Việt cho thuận tiện Khơng tìm cộng đồng hay trang mạng thích hợp Khơng quen người nước ngồi để thư từ, nói chuyện Ngại bắt chuyện với người nước ngồi Khơng thư từ, nói chuyện với người nước ngồi nhiều hay lâu dài Khó tìm chủ đề nói chuyện với người nước ngồi Khác ( ) PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN I Đối với bạn tham gia chương trình CET Thơng qua việc tham gia chương trình CET, giao tiếp với sinh viên mỹ vòng tháng rưỡi, bạn có thấy có tăng thêm vốn từ khơng? Bạn có sử dụng từ mà lâu sử dụng để giao tiếp với sinh viên Mỹ khơng? Bạn có thấy sau chương trình bạn sử dụng từ vựng nhuần nhuyễn phản xạ nhanh việc chọn từ để sử dụng khơng? Bạn có gặp khó khăn sử dụng từ vựng để giao tiếp suốt khoảng thời gian khơng? II Đối với bạn tham gia câu lạc Spee cup Thông qua việc tham gia câu lạc Speecup tuần, giao tiếp với người có đam mê nói tiếng Anh, bạn có thấy vốn từ vựng bạn tăng thêm khơng? Bạn có sử dụng từ mà lâu sử dụng để giao tiếp với thành viên câu lạc không? Bạn có thấy bạn sử dụng từ vựng nhuần nhuyễn phản xạ nhanh việc chọn từ để sử dụng khơng? Bạn có gặp khó khăn sử dụng từ vựng để giao tiếp suốt khoảng thời gian khơng? III Đối với bạn tham gia câu lạc Highsky Thông qua việc tham gia câu lạc Highsky tuần, giao tiếp với người có đam mê nói tiếng Anh, bạn có thấy vốn từ vựng bạn tăng thêm khơng? Bạn có sử dụng từ mà lâu sử dụng để giao tiếp với thành viên câu lạc khơng? Bạn có thấy bạn sử dụng từ vựng nhuần nhuyễn phản xạ nhanh việc chọn từ để sử dụng khơng? Bạn có gặp khó khăn sử dụng từ vựng để giao tiếp suốt khoảng thời gian khơng? Ngày … tháng ….năm… CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ngày….tháng….năm CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w