Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh hà nam

67 0 0
Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng khách hàng .8 1.1.2.2 Phân loại theo thời hạn khoản vay 1.1.2.3 Phân loại theo phương thức cho vay 1.1.2.4 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay 10 1.1.2.5 Một số tiêu thức phân loại khác 10 1.2 Hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cho vay ngắn hạn 1.2.2 Vai trò cho vay ngắn hạn 11 12 1.2.2.1 Đối với kinh tế 12 1.2.2.2 Đối với doanh nghiệp 13 1.2.2.3 Đối với tồn phát triển Ngân hàng thương mại 13 1.2.3 Những trường hợp ngân hàng cho vay ngắn hạn 13 1.2.3.1 Ngân hàng thương mại cho vay ngắn hạn để tài trợ Tài Sản Lưu Động 13 1.2.3.2 Ngân hàng thương mại cho vay ngắn hạn để tài trợ Tài Sản Cố Định 14 1.2.4 Các phương thức cho vay ngắn hạn chủ yếu 15 1.2.4.1 Cho vay thấu chi 15 1.2.4.2 Cho vay trực tiếp lần 15 1.2.4.3 Cho vay theo hạn mức 16 1.2.4.4 Cho vay luân chuyển 17 1.3 Hiệu cho vay ngắn hạn 18 1.3.1 Quan niệm hiệu cho vay 18 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay 19 1.3.2.1 Các tiêu định tính 19 1.3.2.2 Các tiêu định lượng 20 1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng thương mại 23 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay ngắn hạn Ngân hàng thương mại 23 1.3.4.1 Về phía ngân hàng 24 1.3.4.2 Về phía khách hàng 26 1.3.4.3 Về phía kinh tế .27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM 27 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam 27 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam 27 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức 28 2.1.1.3 Chức nhiệm vụ cỏc phũng ban 29 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nam 31 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn .31 2.2.1.2 Tình hình thu lãi hoạt động cho vay .45 2.2.2 Một số tiêu đánh giá hiệu cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 47 2.2.2.1 Các tiêu định tính 47 2.2.2.2 Các tiêu định lượng 47 2.2.3 Đánh giá hiệu cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nam 51 2.2.3.1 Những kết đạt .51 2.2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM 58 3.1 Định hướng hoạt động cho vay ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nam 58 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cho vay ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam 58 3.2.1 Hoàn thiện thực tốt quy trình cho vay 58 3.2.2 Nâng cao trình độ nhân viên ngân hàng 59 3.2.3 Nâng cao khả dự báo biến động thị trường ngắn hạn dài hạn 61 3.2.4 Nâng cao khả thu thập xử lý thông tin ngân hàng 61 3.2.5 Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, hỗ trợ khách hàng sau vay vốn 62 3.3 Một số kiến nghị62 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh H Nam 62 3.1.1.1 Ban hành văn hớng dẫn cụ thể 62 3.1.1.2 Có sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngủ cán có sách khen thëng râ rµng .62 3.1.1.3 Ph¸t triển chiều sâu hợp tác quốc tế .63 3.1.1.4 Đổi mạnh mẽ quản trị điều hành: 63 3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nớc 63 3.2.1 Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh văn pháp quy 63 3.2.2 Hoàn thiện quy chế cầm cố, chấp tài sản bảo lÃnh vay vốn ngân hàng: 64 3.2.3 Kiểm tra chặt chẽ hoạt động NHTM: 64 3.2.4 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 65 KT LUN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn .31 Bảng 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng 34 Bảng 2.3 Danh mục tín dụng phân theo ngành nghề kinh doanh 35 Bảng 2.4 Báo cáo kết kinh doanh 36 Bảng 2.5 Đầu tư cho sở vật chất, phương tiện làm việc 37 Bảng 2.6 Cơ cấu CBCNV Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nam 38 Bảng 2.7 Đầu tư cho nguồn nhân lực Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nam 38 Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nam 39 Bảng 2.9 Dư nợ dư nợ ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nam 40 Bảng 2.10 Báo cáo cho vay ngắn hạn theo khu vực kinh tế 42 Bảng 2.11 Tình hình thu lãi hoạt động cho vay 43 Bảng 2.12 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh .44 Bảng 2.13 Tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn 46 Bảng 2.14 Vòng quay vốn cho vay ngắn hạn .47 Bảng 2.15 Tình hình nợ hạn chi nhánh .47 Bảng 2.16 Mức sinh lời đồng vốn vay 48 Biểu đồ 1: Dư nợ theo thời hạn ………………………… 43 Biểu đồ 2: Mức sinh lời đồng vốn cho vay ngắn hạn ………… 50 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động Ngân hàng thương mại, cho vay hoạt động chủ yếu, cho vay ngắn hạn thường chiếm tỉ trọng lớn đem lại thu nhập cho ngân hàng Trong năm gần đây, Ngân hàng thương mại mở rộng cho vay trung dài hạn, song cho vay ngắn hạn hoạt động chủ đạo, đặc biệt thị trường ngân hàng – tài Việt Nam Với điều kiện kinh tế phát triển, nhu cầu vốn nói chung vốn ngắn hạn nói riêng ngày tăng Do việc nâng cao hiệu cho vay ngắn hạn yêu cầu cấp thiết tồn phát triển Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam thu hút lượng lớn tiền gửi thực nhiều hoạt động cho vay với số dư không nhỏ Chi nhánh đối tác cung cấp vốn quan trọng cho nhiều khách hàng doanh nghiệp lớn kinh tế Trong hoạt động cho vay mình, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Qua 14 năm vào hoạt động, hiệu cho vay ngân hàng cải thiện nhiều, nhiên số hạn chế Hoạt động cho vay ngắn hạn mang lại lợi nhuận cao, đem lại thu nhập cho Chi nhánh Ngân hàng cơng thương Hà Nam, đồng thời làm phát sinh khoản nợ xấu, gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Từ vấn đề trên, em chọn đề tài : “ Nâng cao hiệu cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam ” làm khóa luận tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận làm rừ lớ luận hiệu cho vay ngắn hạn Ngân hàng thương mại, bước đầu đưa lí luận kiểm nghiệm, áp dụng thực tiễn để hiểu sâu sắc vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại khía cạnh hiệu giới hạn hình thức cho vay ngắn hạn Địa điểm nghiên cứu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam, thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Nhằm tìm hiểu cách tồn diện đánh giá cách xác hiệu cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam, phương pháp nghiên cứu sử dụng để tiếp cận giải vấn đề là: phương pháp vật biện chứng, phương pháp logic, phương pháp so sánh đối chiếu Kờt cấu khóa luận Nội dung khóa luận chia thành chương: Chương 1: Lí luận chung hiệu cho vay ngắn hạn NHTM Trong chương em xin trình bày hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng thương mại hiệu Chương 2: Thực trạng hiệu cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam Trong chương em trình bày thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn thông qua số Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam thống kê từ đưa thành tựu ngân hàng thực tồn cần phải giải cựng cỏc nguyên nhân tồn Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu cho vay ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam Trong chương này, xuất phát từ tồn nờu chương II, em đưa số giải pháp áp dụng vào thực tế hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam năm tời CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Cho vay hoạt động Ngân hàng thương mại hiểu giao dịch tiền tệ bên cho vay ngân hàng bên vay cá nhân, tổ chức đó, bên cho vay chuyển giao tiền cho bên vay sử dụng khoảng thời gian định, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán Theo định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng , cho vay hiểu sau: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lói” Những đặc trưng cho vay: - Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại dựa nguyên tắc hồn trả tin tưởng Theo người vay phải hoàn trả gốc lãi đến hạn tốn Ngồi trước cho vay, Ngân hàng phải có tin tưởng người vay, tin họ trả nợ - Trong quan hệ cho vay, khơng có vân động quyền sở hữu mà có vận động quyền sử dụng Cụ thể ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho khách hàng khoảng thời gian định - Khác với quan hệ mua bán, giá ngang với giá trị trao đổi quan hệ cho vay giá hiểu lãi suất, lãi suất không biểu thị giá trị số vốn đem trao đổi 1.1.2 Phân loại hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Tùy theo tiêu thức phân loại khác mà hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại phân thành loại khác Có số tiêu thức phân loại sau: 1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng khách hàng Theo tiêu thức đối tượng khách hàng hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại phân chia thành: - Cho vay phủ: Là hoạt động cho vay Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên phục vụ cho mục tiêu chớnh sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng thương mại cho phủ vay thơng qua việc mua: Trái phiếu phủ, Tín phiếu kho bạc - Cho vay tổ chức tài khác như: Ngân hàng, cơng ty tài chính, quĩ tín dụng…nhằm đáp ứng nhu cầu khoản - Cho vay doanh nghiệp: Là hoạt động cho vay doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh Cho vay doanh nghiệp thực với nhiều phương thức khác nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu vốn doanh nghiệp - Cho vay cá nhân: Là hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, kinh doanh 1.1.2.2 Phân loại theo thời hạn khoản vay Thời hạn khoản vay khoảng thời gian tính từ khách hàng rút vốn lần thời điểm trả hết nợ gốc lãi vay thoả thuận hợp đồng tín dụng Ngân hàng khách hàng thoả thuận thời hạn cho vay vào nhu cầu vốn, chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng, cỏc dũng tiền thu từ dự án, khả trả nợ khách hàng…Thời hạn dài lãi suất cao rủi ro cao Theo thời hạn vay, hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại chia thành: - Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay mà thời hạn khoản vay 12 thỏng Đõy thường khoản vay nhằm bổ sung vốn lưu động, thời gian quay vòng vốn lớn - Cho vay trung hạn: Là hình thức cho vay mà thời hạn khoản vay từ 12 tháng đến 60 tháng - Cho vay dài hạn: Là hình thức cho vay mà thời hạn khoản vay từ 60 tháng trở lên Cho vay trung dài hạn thường nhằm mục đích như: Sửa chữa, mua sắm Tài sản cố định, đầu tư xây dựng bản… 1.1.2.3 Phân loại theo phương thức cho vay Theo phương thức cho vay, hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại bao gồm: - Chiết khấu thương phiếu Thương phiếu hình thành chủ yếu từ trình mua bán chịu hàng hố người sản xuất kinh doanh với (hay gọi Tín dụng thương mại) Thương phiếu bao gồm Kỳ phiếu Hối phiếu Người thụ hưởng giữ thương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua mang đến ngân hàng để xin chiết khấu trước hạn Chiết khấu thương phiếu việc chuyển thương phiếu chưa đến hạn toán thành tiền Đến hạn, ngân hàng chuyển thương phiếu đến người mua để đòi tiền - Cho vay thấu chi: Là nghiệp vụ cho vay qua ngân hàng cho phép người vay chi trội số dư tài khoản tiền gửi tốn đến giới hạn định khoảng thời gian định Giới hạn gọi hạn mức thấu chi - Cho vay lần: Là phương thức cho vay khách hàng khơng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, vào thời vụ kinh doanh hay mở rộng sản xuất xin vay Vốn ngân hàng tham gia vào giai đoạn định chu kỳ sản xuất kinh doanh Mỗi lần vay vốn, ngân hàng khách hàng lại thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng 10 - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là phương thức cho vay mà ngân hàng khách hàng thoả thuận hạn mức số dư suốt kỳ số dư cuối kỳ Đây hình thức cho vay phù hợp khách hàng có nhu cầu vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào trình sản xuất kinh doanh - Cho vay luân chuyển: Là phương thức cho vay mà ngân hàng thoả thuận tài trợ dựa kế hoạch lưu chuyển hàng hoá ngân quỹ khách hàng Hình thức phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh thương mại doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có chu kỳ tiêu thụ sản phẩm ngắn - Cho vay trả góp: Là phương thức cho vay khách hàng trả gốc thành nhiều lần thời hạn thoả thuận Phương thức thường áp dụng vay trung dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định Ngồi ra, cịn số phương thức cho vay khác như: Cho vay hợp vốn (đồng tài trợ), cho vay tài trợ theo dự ỏn… 1.1.2.4 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh: Là hoạt động cho vay mà vốn vay sử dụng cho mục đích sản xuất, kinh doanh Đối tượng khách hàng vay kinh doanh cá nhân doanh nghiệp - Cho vay tiêu dùng: Là hoạt động cho vay mà vốn vay sử dụng cho mục đích tiêu dùng Đối tượng chủ yếu vay tiêu dùng cá nhân (vay để mua sắm tài sản) 1.1.2.5 Một số tiêu thức phân loại khác Ngoài tiêu thức phân loại nêu trên, hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại cịn phân loại theo số tiêu thức khác như: - Căn vào tài sản chấp, bảo đảm: + Cho vay có Tài sản đảm bảo: Căn vào giá trị Tài sản đảm bảo mà khách hàng đưa mức giá Ngân hàng xác định, Ngân hàng đưa hạn mức cho vay khách hàng Có hai hình thức bảo đảm: Cầm cố chấp Sự khác biệt hai hình thức bảo đảm quyền sử dụng tài sản bảo đảm khách hàng Theo hình thức

Ngày đăng: 30/08/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan