1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 307,75 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCHCHO (19)
    • 1.1. Tổngquan vềhộ nghèo,hộ cậnnghèo (19)
      • 1.1.1. Khái niệmhộ nghèo, hộcận nghèo (19)
      • 1.1.2. Đặcđiểmcủahộ nghèo,hộcận nghèo (21)
    • 1.2. Chínhsáchcho vayvốnpháttriểnsảnxuấtđốivớihộnghèo,hộcậnnghèo (22)
      • 1.2.1. Kháiniệmchínhsáchchovayvốnpháttriểnsảnxuấtđốivớihộnghèo,hộcận nghèo 12 1.2.2. Nộidungchínhsáchchovayvốnpháttriểnsảnxuấtđốivớihộnghèo,hộcận nghèo 12 1.3. Tổc h ứ c t h ự c t h i c h í n h s á c h c h o v a y v ố n p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t đ ố i v ớ i (0)
      • 1.3.1. Kháiniệmtổchứcthựcthichínhsáchchovayvốnpháttriểnsảnxuấtđốivớih ộ nghèo, hộ cậnnghèo (24)
      • 1.3.2. Mụctiêuvàtiêuchíđánhgiátổchứcthựcthichínhsáchchovayvốnpháttriểnsản xuấtđốivớihộnghèo, hộcậnnghèo (0)
      • 1.3.3. Nộidungtổchứcthựcthichínhsáchchovayvốnpháttriểnsảnxuấtđốiv ớihộ nghèo, hộ cậnnghèo (26)
    • 1.4. Cácnhântốảnhhưởngđếntổchứcthựcthichínhsáchchovayvốnpháttriển sản xuất đốivớihộ nghèo,hộcậnnghèo (33)
      • 1.4.1. Cácnhân tố thuộc vềchính sách (33)
      • 1.4.2. Cácnhântố thuộcvềbộmáytổchức thựcthichínhsách (34)
      • 1.4.3. Cácnhântốthuộcvềđốitượngthụhưởngchínhsách (36)
      • 1.4.4. Cácnhântốthuộcmôitrườngvĩmô (36)
  • CHƯƠNG 2.PHN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNHSÁCHC H O V A Y V Ố N P H Á T T R I Ể N S Ả N X U Ấ T Đ Ố I V Ớ I H Ộ N (0)
    • 2.1. GiớithiệuvềxãVĩnhKim,huyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh (38)
      • 2.1.1. Vịtríđịa lývàđiều kiện tựnhiên (38)
      • 2.1.2. Điều kiện kinhtếvà xãhội (38)
    • 2.2. Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện VĩnhThạnh, tỉnhBìnhĐịnhtronggiaiđoạn2019- 2021 (40)
      • 2.2.1. Biến động hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim trong giaiđoạn2019- 2021 (40)
      • 2.2.2. Đặcđiểmcủahộnghèo, hộcận nghèotrênđịa bànxã VĩnhKim (43)
    • 2.3. Thực trạng tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đốivới hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnhBìnhĐịnh (44)
      • 2.3.1. Thựctrạnggiaiđoạnchuẩn bịtriển khaichínhsách (44)
      • 2.3.2. Thựctrạng giaiđoạn chỉđạo triểnkhaichínhsách (0)
      • 2.3.3. Thựctrạnggiaiđoạn kiểmsoátsự thựchiệnchính sách (0)
    • 2.4. Đánh giá tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đốivới hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnhBìnhĐịnh (71)
      • 2.4.1. Điểmmạnhtrong tổchức thựcthi chínhsáchchovayvốnpháttriển sả nxuấtđốivớihộ nghèo, hộcận nghèotrênđịa bànxã VĩnhKim (71)
      • 2.4.2. Điểmyếutrongtổchứcthựcthichínhsáchchovayvốnpháttriểnsảnxuấtđốivớih ộnghèo, hộcậnnghèo trên địabàn xã VĩnhKim......................................................63 2.4.3. Nguyênnhâncủađiểmyếutrongtổchứcthựcthichínhsáchchovayvốn (73)
    • 3.1. Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn pháttriển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnhđếnnăm2025 (77)
      • 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu của chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đốivớihộ nghèo, hộcận nghèo trênđịa bàn tỉnhBình Định đếnnăm2025 (0)
      • 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn pháttriển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyệnVĩnhThạnh, tỉnh Bình Địnhđến năm2025 (79)
    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triểnsản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện VĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh (79)
      • 3.2.1. Giảipháp vềgiaiđoạnchuẩn bịtriển khaichính sách (0)
      • 3.2.2. Giảipháp vềgiaiđoạn chỉđạo triểnkhaichính sách (0)
      • 3.2.3. Giảiphápvềgiaiđoạnkiểmsoátsựthựchiệnchínhsách (0)
    • 3.3. Mộtsốkinhnghiệmtrongtổchứcthựcthichovayvốnpháttriểnsảnxuấtđốivớih ộnghèo,hộcậnnghèo xãVĩnhKim (92)
    • 3.4. Mộtsốkiếnnghị (92)
      • 3.3.1. ĐốivớiChínhphủ (92)
      • 3.3.2. Đốivớicác tổchứcphốihợp (93)
      • 3.3.3. Đốivớicác hộvayvốn (0)

Nội dung

SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCHCHO

Tổngquan vềhộ nghèo,hộ cậnnghèo

1.1.1 Kháiniệmhộnghèo,hộ cậnnghèo Ở Việt Nam, nghèo đƣợc hiểu là tình trạng một bộ phận dân cƣ chỉ có điềukiện thoả mãn một phần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mứcsống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện Tronghoàn cảnh nghèo thì người nghèo và hộ nghèo cũng chỉ vẫn vật lộn với những mưusinh hàng ngày và kinh tế vật chất, biểu hiện trực tiếp nhất ở bữa ăn Họ không thểvươn tới các nhu cầu về văn hóa - tinh thần hoặc những nhu cầu này phải cắt giảmtới mứctốithiểugần nhất,gầnnhƣ khôngcó.

NhữngnămgầnđâykhiViệtNamápdụngchuẩnnghèođachiều,hộnghèo,hộ cậnnghèođƣợcđịnhnghĩatạiThôngtƣsố17/2016/TT-BLĐTBXHnhƣsau:Hộnghèo, hộ cận nghèo là hộ gia đình qua điều tra, rà soát hằng năm ở cơ sở đáp ứngcáctiêu chívềxácđịnh hộ nghèo, hộ cậnnghèo (BLĐTBXH,2016)

Các tiêu chí xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 được quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủtướng Chính phủ; Các tiêu chí áp dụng cho giai đoạn 2021- 2025 đƣợc quy định tạiNghịđịnh số07/2021/NĐ-CP ngày27/01/2021 của Chính phủ.

Bảng 1.1: Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2016- 2020 (Quyết định số59/2015/QĐ-TTg)và giaiđoạn 2021- 2025 (Nghịđịnhsố 07/2021/NĐ-CP)

2016- 2020 a)Khuvựcnôngthôn:làhộđápứng mộttrong haitiêu chísau:

Giaiđoạn Chuẩnhộ nghèo Chuẩnhộcậnnghèo người/ tháng từ đủ 700.000 đồngtrởxuống;

-Cóthunhậpbìnhquânđầungười/ tháng trên 700.000 đồngđến 1.000.000 đồng và thiếu hụttừ

03 chỉ số đo lường mức độthiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xãhộicơbản trởlên. b)Khu vực thành thị: là hộ đápứngmộttrong haitiêu chísau:

- Cóthunhậpbìnhquânđầungười/ tháng từ đủ 900.000 đồngtrởxuống;

- Cóthunhậpbìnhquânđầungười/ tháng trên 900.000 đồngđến 1.300.000 đồng và thiếu hụttừ

03 chỉ số đo lường mức độthiếuhụttiếpcậncácdịchvụxã hộicơbản trởlên.

1.000.000đồngvàthiếuhụtdưới03 chỉ số đo lường mức độ thiếuhụt tiếpcậncác dịch vụx ã h ộ i cơbản. b)K h u v ự c t h à n h t h ị:l à h ộ c ó thu nhập bình quân đầu người/thángt r ê n 9 0 0 0 0 0 đ ồ n g đ ế n 1.300.000đồngvàthiếuhụtdưới03 chỉ số đo lường mức độ thiếuhụt tiếpcậncác dịch vụx ã h ộ i cơbản.

2021- 2025 a)Khu vực nông thôn: Là hộ giađình có thu nhập bình quân đầungười/ tháng từ 1.500.000 đồngtrở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉsố đo lường mức độ thiếu hụtdịchvụ xã hộicơbảntrởlên. b) Khu vực thành thị: Là hộ giađình có thu nhập bình quân đầungười/ tháng từ 2.000.000 đồngtrở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉsốđ o l ƣ ờ n g m ứ c đ ộ t h i ế u h ụ t dịchvụ xã hộicơbản trởlên. a) Khu vực nông thôn: Là hộ giađình có thu nhập bình quân đầungười/ tháng từ 1.500.000 đồngtrở xuống và thiếu hụt dưới 03chỉsốđolườngmứcđộthiếuhụtdịc h vụxã hộicơbản. b) Khu vực thành thị: Là hộ giađình có thu nhập bình quân đầungười/ tháng từ 2.000.000 đồngtrở xuống và thiếu hụt dưới 03chỉsốđolườngmứcđộthiếuhụt dịchvụ xã hộicơbản.

Nguồn:Quyếtđịnhsố59/2015/QĐ-TTg;Nghịđịnhsố07/2021/NĐ-CP

- Địaàn cư tr: Thực tế cho thấy ở bất kỳ nơi nào, dù là thành thị hay nôngthôn đều có hộ giàu, hộ nghèo, hộ cận nghèo Tuy nhiên, theo mức độ tập trung thìđịabàncưtrúcủahộnghèo,hộcậnnghèothườngtậptrungnhiềuởcácđịaphươngvùng cao, biên giới, điều kiện đi lại khó khăn Đây là vùng có điều kiện thiên nhiênkhắc nghiệt và thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, làm cho đời sống củangườidânphụthuộcvàchịusựtácđộngbởicácyếutốtựnhiên.

- rình độ học vấn: Các hộ nghèo, hộ cận nghèo có trìnhđ ộ h ọ c v ấ n n h ì n chung là thấp, tỷ lệ người trong hộ nghèo, hộ cận nghèo chưa biết chữ cao. Hầu hếtlao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo không có chuyên môn nên họ khó có khảnăng tiếp cận với các yếu tố sản xuất đòi hỏi cần có trình độ tay nghề Xuất phát từtrình độ học vấn thấp, lao động không có chuyên môn là mấu chốt làm cho các hộnghèo,hộcậnnghèokhótiếpcậnvàkhaitháccácyếutốđầuvàotrongsảnxuất.

Họ không có khả năng tự giải quyết các vấn đề vướng mắc liên quan đến pháp luật,dịchvụytế, kếhoạch hóa gia đình.

- Về thu nhập và đời sống của hộ nghèo, hộ cận nghèo: Hộ nghèo, hộ cậnnghèocóthunhậpbìnhquânđầungườihàngthánglàrấtthấpsovớinhữngtầ nglớp khác trong xã hội (theo các tiêu chí xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo của Chínhphủ) Điều đó khiến cho họ thường rơi vào tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm,đặc biệt là ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểusố Ngoài ra, quy mô hộ nghèo, hộ cận nghèo thường lớn và có số con nhiều hơn sovớimức t ru ng bìnhn ê n càngt ạ o đà tă ng thê m gánhnặngk i n h tế Mộ t số h ộ g ia đìnhthiếu ăn quanhnăm, đặcbiệtlàđếnvụ giáp hạt.

- Các hộ nghèo, hộ cận nghèo thường không có hoặc thiếu đất canh tác; thiếuvốn, kiến thứcsản xuất, kinh doanh; bêncạnh đó làphần lớnthiếu nghịl ự c v ƣ ơ n lên trong cuộc sống, khiến cho họ đã nghèo lại ngày càng nghèo nếu nhƣ chínhquyềnđịaphươngkhôngcóchínhsáchthiếtthựcđểhỗtrợhọvươnlênthoátnghèo.

- Cáchộnghèo,hộcậnnghèothườngthiếucơhộivàkhảnănglựachọncơ hội, ẩn mình trong giao tiếp, ngại tiếp xúc ở chỗ đông người, tự ti trong quan hệ,chính vì lẽ đó mà người nghèo khó thoát khỏi cảnh nghèo và ngày càng nghèo hơn.Họkhôngcó cơhội,điều kiện đểpháttriển ý kiến của mình.

Chínhsáchcho vayvốnpháttriểnsảnxuấtđốivớihộnghèo,hộcậnnghèo

1.2.1 Khi niệm chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộcận nghèo

Chính sách cho vay vốn ph t triển ản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèolà tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà các cơ quan Nhànước sử dụng để thc đẩy hoạt động cho vay vốn phục vụ sản xuất sản xuất, kinhdoanh,từ đótạoviệc làm,ổnđịnhđờisống,t h o á t n g h è o ề n vngc h o c á c h ộ nghèo,hộ cận nghèo.

Cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo cũng là mộtCS công, cụ thể là một bộ phận của tín dụng hộ nghèo Trong đó, theo Điều 1, Nghịđịnh 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ quy định “Tín dụng đối vớingười nghèo và các đối tượng CS khác là việc sử dụng các nguồn lực tài chính doNhà nước huy động để cho người nghèo và các đối tượng C khác vay ưu đãi phụcvụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiệnChươngtrìnhmụctiêuquốcgiagiảmnghèobềnvững,ổnđịnhxãhội”.

1.2.2 Nội dung chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộcận nghèo

Nhƣ đã xác định giới hạn nghiên cứu của đề tài là các CS cho vay vốn pháttriển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo đƣợc thực hiện thông qua hệ thốngNgânhàng

- Mục tiêu của chính sách: Cho vay nhằm hỗ trợ vốn thực hiện hoạt động sảnxuất, kinh doanh của các hộ nghèo, hộ cận nghèo (theo quy định) Trong đó,hoạtđộng sản xuất, kinh doanh đƣợc vay vốn CS chủ yếu là hoạt động sản xuất nôngnghiệp nhƣ trồng trọt, chăn nuôi quy mô nhỏ (mua cây giống, con giống, sửa sangxây dựng chuồng trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đầu tƣ mua sắm các loại vật tƣ,phânbón,côngcụlaođộng, ).Từđóhỗtrợcáchộvayvốnkhắcphụckhókhăn vươnlênsảnxuất,thoátnghèo.

-Nguồn vốn của chính sách, bao gồm: Nguồn vốn NSNN thực hiện thông quacác chương trình tín dụng CS, nguồn vốn huy động và nguồn vốn đi vay của hệthốngNgân hàngCSXH.

- Hìnht h ức c h o v ay : V i ệ cch o v a y hộn g h è o , h ộ c ậ n n g h è o c ủ a N g â n h à n g C XH được thực hiện theo phương thức ủy thác cho các tổ chức tín dụng, tổ chứcchínhtrị- xãhộitheohợpđồngủytháchoặctrựctiếpchovayđếnngườivay(cáchộnghèo, hộ cận nghèo).

+Cáchộnghèo,hộcậnnghèophảicóđịachỉcƣtrúhợpphápvàphảicótrongdanhsáchhộngh èo,hộcậnnghèođượcUBNDcấpxãquyếtđịnhtheochuẩnnghèodo Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội công bố, đƣợc Tổ tiết kiệm và vay vốnbìnhxét,lậpthànhdanhsáchcóxácnhậncủaUBNDcấpxãđốivớitrườnghợpvayvốn tíndụng

+ Các hộ nghèo, hộ cận nghèo phải có phương án hoặc nhu cầu sử dụng vốnvayđểsảnxuất,kinhdoanhđƣợcchínhquyềncùngcáctổchứcchínhtrị- xãhộicủathôn, bản hỗ trợgia đình lập hoặcxác nhận.

+Các hộnghèo,hộcận nghèophảisửdụngnguồn vốnđúng mụcđích vay.

- Mức cho vay:Mức cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối với một lần vay phùhợp với từng loại đối tƣợng đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi do Ngân hàng CSXHquyết định và công bốt r ê n c ơ s ở n h u c ầ u v a y v ố n v à k h ả n ă n g n g u ồ n v ố n c ó t h ể huyđộng đƣợctrong từngthờikỳ.

- Thờihạn chovay,giahạnnợ, chuyển nợquá hạn

+ Thời hạn cho vay đƣợc quy định căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay củangười vay (các hộ nghèo, hộ cận nghèo) và thời hạn thu hồi vốn của chương trình,dựáncó tínhđếnkhảnăngtrảnợcủangườivay.

+Trườnghợpngườivay(cáchộnghèo,hộcậnnghèo)chưatrảđượcnợđúngkỳ hạn đãcam kết do nguyên nhân khách quan, đƣợc Ngânhàng CSXHx e m x é t chogia hạn nợ.

+ Trường hợp người vay (các hộ nghèo, hộ cận nghèo) sử dụng vốn vay saimục đích, người vay có khả năng trả khoản nợ đến hạn nhưng không trả thì chuyểnnợ quá hạn Ngân hàng CSXH kết hợp với chính quyền sở tại, các tổ chức chính trị-xãhộicó biện pháp thu hồinợ.

- Lãi suất cho vay:Lãi suất cho vay ưu đãi do Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnhc h o t ừ n g t h ờ i k ỳ t h e o đ ề n g h ị c ủ a N g â n h à n g C S X H , t h ố n g n h ấ t m ộ t m ứ c trongphạmvicảnước.

1.3 Tổchức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộnghèo,hộ cậnnghèo

1.3.1 Kháiniệm tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đốivớihộ nghèo,hộ cận nghèo

TCTT CS KTXH đƣợc hiểu là quá trình biến các CS thành những kết quả trênthực tế thông qua các hoạt động có tổ chức trong bộ máy nhà nước, nhằm hiện thựchóanhững mục tiêu mà Cđ ã đ ề ra. (ĐoànThịThu Hàvàcộng sự,2012)

Ccho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo khi đƣợctriển khai trong thực tế sẽ đƣợc thể hiện bằng những hành động và kết quả để đạtđƣợcmụctiêucủaCt h ô n g quaquátrìnhtổchứcthực thiC.

Nhƣ vậy, khái niệm đƣợc thống nhất sử dụng trong luận văn này nhƣ sau: Tổchứct hự ct hi ch ín h sáchc ho va y vốnphttri ển ả n x u ấ t đ ối với hộ n g h èo , hộcận nghèolà quá trìnhiến chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộnghèo, hộc ậ n n g h è o t h à n h n h n g ế t q u ả t h ự c t ế t h n g q u a c á c h o ạ t đ ộ n g c ó t ổ chức trongộ máy Nhà nước nhằm hiện thực hóa mục tiêu của chính sách, đó là hỗtrợn g u ồ n v ố n đ ầ y đ ủ , k ị p t h ờ i c h o c á c h ộ t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t , k i n h doanh,quađógiúpcáchộnghèo,hộcậnnghèo,từngướcvươnlênthoát nghèo ềnvng.

Những hoạt động TCTT Cđƣợc chia thành 03 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bịtriểnkhaichínhsách;Giaiđoạnchỉđạothựcthichínhsách;Giaiđoạnkiểmsoátsự thựchiện chínhsách.

1.3.2 Mục tiêu và tiêu chí đ nh gik ế t q u ả t ổ c h ứ c t h ự c t h i c h í n h s á c h c h o v a y vốnpháttriểnsản xuấtđốivớihộ nghèo, hộ cậnnghèo

- ỗtrợ các hộ nghèo, hộ cận nghèo nguồn vốn để phát triểninh tế: Các hộnghèo, hộ cận nghèo là những hộ có thu nhập rất thấp, nguồn thu nhập không ổnđịnh, không có vốn sản xuất, trình độ hạn chế nên đời sống còn gặp rất nhiều khókhăn, thiếu thốn Bởi vậy một trong những mục tiêu cơ bản mà hoạt động TCTT Ccho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo hướng đến đó chínhlà hỗ trợ nguồn vốn cho các hộ vay ƣu đãi để sử dụng cho mục tiêu phát triển sảnxuất, từđó nâng caothu nhập vàđờisốngcủahọ.

Mục tiêu này có thể đƣợc đánh giá thông qua tiêu chí: (1)ố lƣợng các hộnghèo, hộ cận nghèo đƣợc vay vốn C ; (2) Số lƣợng vốn vay bình quân 01 hộnghèo, hộ cận nghèo Đây là tiêu chí quan trọng để đánh giá kết quả của TCTT Ccho vayvốn pháttriển sản xuấtđốivớihộ nghèo, hộ cận nghèo.

-N ng cao chất lượng cuộc sống của các hộ nghèo, hộ cận nghèo: Đây là mụctiêu cao nhất của TCTTC c h o v a y v ố n p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t đ ố i v ớ i h ộ n g h è o , h ộ cận nghèo Để đạt được mục tiêu này, trước hết cần phải hỗ trợ bà con phát huyđƣợc hiệu quả của đồng vốn đi vay từ đó nâng cao thu nhập thường ngày và tiến tớinângcao chấtlượng cuộcsống.

Mục tiêu này có thể đƣợc đánh giá thông qua tiêu chí:ố lƣợng các hộ nghèo,hộ cận nghèo thoát nghèo nhờC Đ â y l à t i ê u c h í p h ả n á n h r r à n g n h ấ t h i ệ u q u ả của hoạt động TCTT Ccho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cậnnghèo Tuy nhiên cần theo d i sát sao để tránh trường hợp các hộ nghèo, hộ cậnnghèo tái nghèo Tức là, tiêu chí này cần hướng đến việc thoát nghèo bền vững củacáchộ gia đình.

Cácnhântốảnhhưởngđếntổchứcthựcthichínhsáchchovayvốnpháttriển sản xuất đốivớihộ nghèo,hộcậnnghèo

1.4.1 Cácnhân tố thuộcvềchính sách Điều kiện cần thiết để thực thi CS KTXH thành công (về phía CS) chính làphải có chính sách hợp lý khoa học (Đoàn Thị Thu Hà và cộng sự, 2012) Đối vớiCS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, sự hợp lý củaCS đóng vaitrò mấu chốtvàvà điều kiện tiên quyếtđểthực thiCS thành công.

- Hợp lý về phương thức cho vay và kiểm soát cho vay đối với hộ nghèo, hộcận nghèo Trong thực tế, xuất hiện một số những khó khăn trong thực thi CS nhƣđối tƣợng của CS là các hộ nghèo, hộ cận nghèo có hạn chế về trình độ văn hóacũng nhƣ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, ít có điều kiện đƣợc tiếp cận với khoahọc công nghệ nên ảnh hưởng một phần đến kết quả sản xuất và từ đó gián tiếp ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng vốn Mặt khác còn tồn tại một số hộ do ý thức k m vayvốnnhƣngsửdụngvốnsaimụcđích,khôngchấphànhviệctrảnợđúnghạn.Dođó,vấn đề phương thức cho vay và kiểm soát cho vay cần được tính toán kỹ lưỡngtrong TCTT CS Đồng thời, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa đối tƣợng tham gia vàcáccơquan quản lý TCTTCS khắc phụcnhững tồn tạinày.

- Hợp lý với bối cảnh kinh tế, xã hội:Một là, hợp lý với bối cảnh kinh tế: Đểcho vay hộ nghèo, hộcận nghèo bằng nguồn vốn tín dụng CS,N g â n h à n g

C S X H cầnthẩmđịnhphươngánsảnxuất,kinhdoanhcủacáchộ.Cácphươngánsảnxuất,ki nh doanh này cần phù hợp với bối cảnh kinh tế của mỗi địa phương để đảm bảokhả năng thành công của chúng và sau cùng là khả năng trả nợ của các hộ gia đình.Hai là, hợp lý với bối cảnh xã hội:

Trình độ dân cư, trong đó có các hộ nghèo, hộcận nghèo ở mỗi địa phương khác nhau đều có sự khác biệt nhất định Điều đó đòihỏi chính quyền các địa phương phải có sự linh hoạt trong các hoạt động TCTT CS,cần sử dụng phương thức truyền thông phù hợp với trình độ của các hộ nghèo, hộcận nghèo, qua đó đảm bảo việc nắm bắt thông tin và vận dụng cơ hội tiếp cậnnguồnvốn ƣuđãicủacáchộgia đình.

1.4.2 Cácnhân tố thuộcvềbộmáy tổchức thựcthi chínhsách

- ựquyếttmc ủ a n h ng nhà lãnh đạo: Sự thành công củaq u á t r ì n h

T C T T CS đòi hỏi sự cương quyết, quyết tâm và đồng lòng của các nhà lãnh đạo từ trungương đến địa phương, những cán bộ lãnh đạo đứng ra điều hành, tổ chức quá trìnhTCTT CS Ngoài sự chỉ đạo chung của các nhà lãnh đạo trung ƣơng thì vai trò củacác nhà lãnh đạo địa phương cũng vô cùng quan trọng Mỗi địa phương có nhữnglợithế,hoàncảnh,tìnhhìnhKTXHkhácnhau.ChínhvìvậyviệcápdụngCSc ho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo ở mỗi địa phương làkhác nhau Điều này đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo của lãnh đạo chính quyền địaphươngkhitriểnkhaiCStạiđịaphươngmìnhsaochocóthểtậndụngđượctốtnhấtnhững thế mạnh của địa phương vào quá trình TCTT CS Để làm được điều đó đòihỏi sự đồng lòng của các nhà lãnh đạo, cùng với niềm tin tưởng tuyệt đối vào tácđộng tích cực trong tương lai của CS để cùng nhau lập kế hoạch và triển khai CSthành công trọn vẹn.

- Sựphốihợpchặtchẽgiachínhquyềncáccấptrongchđạo,điềuhànhvàtổ chức thực hiện CS: Có sự phân công rõ ràng trách nhiệm của các ngành liên quanvà chính quyền các cấp trong thực thi CS thì hiệu quả thực thi CS càng cao Sự phốihợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan và chính quyền các cấp sẽ giúp nguồn lựcdành cho CS (NSNN) đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả, từ đó đảm bảo tính hiệuquảcủa CScho vayvốn pháttriển sản xuấtđốivớihộ nghèo, hộ cận nghèo.

-Năng lực của cán bộ thực thi CS: là một trong những nhân tố quan trọng ảnhhưởng đến hiệu quả của CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộcận nghèo Năng lực của cán bộ thực thi CS đƣợc xem xét trên các khía cạnh trìnhđộchuyênmôn, khảnăngquảnlýđiềuhành, khảnăngtuyêntruyền vậnđộ ngvàtinh thần trách nhiệm Do đó, nếu cán bộ thực thi CS có năng lực tốt sẽ là yếu tốquantrọnggiúpđảmbảohiệuquảthực thiCSvàngƣợclại.

-Kinh phí thực thi CS: Nguồn kinh phí dùng để thực hiện CS cho vay vốn pháttriển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo là nguồn NSNN Nguồn kinh phí nàyđƣợcchichocácnhucầu:(1)TrảlươngchođộingũcánbộtổchứcthựcthiCS;(2)Chi thực hiện các chương trình hành động Do đó, hiệu quả của quá trình tổ chứcthực thi CS phần nào cũng phụ thuộc vào nguồn kinh phí này, bởi vì nếu không cóhoặc không đủ kinh phí, thì khi thực hiện CS sẽ không đến nơi đến chốn dù cho CScó mang ý nghĩa to lớn đi nữa Qua đó, yêu cầu đối với việc sử dụng kinh phí thựcthi CS là phải sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, phải đƣợc kiểm tra chặt chẽvà định kỳ xem xét việc sử dụng kinh phí và đánh giá hiệu quả sử dụng kinh phíđƣợcgiao.

- ựtin tưởng và ủng hộ của các hộ gia đình: CS cho vay vốn phát triển sảnxuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo muốn có sự ủng hộ của các hộ gia đình thì cầnphải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn CS một cách đầy đủ,kịp thời thông qua các phương tiện thông tin đại chúng cũng như các tổ chức, đoànthể,làmchomọiđốitƣợngCShiểubiếtvềnộidungcủaCS.Ngoàiracầnhuyđộngvà phát huy sức mạnh tổng hợp từ trung ương đến địa phương và sức mạnh củanhân dân mà cụ thể là các hộ nghèo, hộ cận nghèo để họ tự ý thức đƣợc vấn đề rằngmuốnvươnlênthoátnghèothìphảivayvốnđểlàmăn,phảilaođộng.Điềunàymớichínhlà mấu chốtcốtlicần giảiquyết.

- Ý thức vươn lên thoát nghèo của các hộ gia đình: Để quá trình tổ chức thựcthi CS đạt được hiệu quả cao, đòi hỏi các hộ gia đình trước tiên phải ý thức đƣợc ýnghĩa then chốt, tầm quan trọng cũng nhƣ nội dung của việc phát triển kinh tế nhằmthoát nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của gia đình Sau đó, từsự hỗ trợ của nhà nước, hộ gia đình cần phải có sự chủ động, tính tích cực trong cáchoạt động sản xuất, kinh doanh Nếu không có sự chủ động này thì mọi sự hỗ trợ từbên ngoài cho hộ gia đình sẽ không đạt hiệu quả, thậm chí còn có tác dụng tiêu cựcđólàtạoratưtưởngỷlại,trôngchờvàosựhỗtrợ,thụđộngtrongpháttriểnkinhtế.

- Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo bền vng: Nhân tố này cótính quyết định đến việc xác định nguồn lực dành cho các CS cho vay vốn phát triểnsản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo Từ đó, nó ảnh hưởng đến quá trình TCTTCS Cụ thể, nếu như Đảng và Nhà nước quan tâm đẩy mạnh các chương trình tíndụng CS, thì nguồn lực ngân sách để cho vay sẽ dồi dào, tác động tích cực đến việcTCTT CS, ngƣợc lại, nếu nhƣ nguồn lực ngân sách dành để cho vay hạn hẹp thìviệchoạchđịnh cũngnhƣTCTTCSsẽkhó khănhơn.

- Quy trình và nội dung TCTT C c ng theo quy định của nhà nước: ảnhhưởng trực tiếp đếnhiệu lực, hiệu quảc ủ a T C T T C S c h o v a y v ố n p h á t t r i ể n s ả n xuấtđ ố i v ớ i h ộ n g h è o , h ộ c ậ n n g h è o N ế u n h ƣ q u y tr ìn h v à n ộ i d u n g T C

T T C S côngđượcnhànướcxâydựngchitiết,khoahọcvàcóhướngdẫncụthểchocácđịaphươngthựchiện,t hìCSsẽdễđivàođờisốnghơn,vàngƣợclại,nếunhƣquytrìnhvà nội dung này không rõ ràng sẽ khiến cho việc TCTT CS không đồng nhất, xảy ratìnhtrạng lúng túng của cáccơquan thựchiện.

- Ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội: Các điều kiện tựnhiên ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các hộ vayvốn,đặcbiệtlàsảnxuấtnôngnghiệp;Cácđiềukiệnkinhtếảnhhưởngđếnđầuvào,đầuracủ acáchoạtđộngsảnxuất,kinhdoanhcủacáchộvayvốn;Cácđiềukiệnvănhóa,xãh ộiảnh hưởngđếnnhậnthức,ýthứcvànănglựcvươnlênlàmgiàucủacác hộ vay vốn Qua đó, những yếu tố này cũng có tác động nhiều mặt đến hoạtđộng TCTT CS.

TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNHSÁCHC H O V A Y V Ố N P H Á T T R I Ể N S Ả N X U Ấ T Đ Ố I V Ớ I H Ộ N

GiớithiệuvềxãVĩnhKim,huyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh

XãV ĩ n h K i m t h u ộ c h u y ệ n V ĩ n h T h ạ n h l à x ã n ằ m p h í a T â y B ắ c t ỉ n h B ỉ n h Định.XãVĩnhKimlàxãmiềnnúi,địahìnhphứctạp.Dođiềukiệnhoànlưugiómùak ếthợpvớivịtríđịalývàđiềukiệnđịahình,đặcbiệtlàdãyTrườngSơncóảnhhưởnglớnđ ếncácyếutốkhíhậucủaxã.Xãcókhíhậunhiệtđớiẩm,mƣamùa.XãVĩnhKimnằmtrongv ù n g

Với đặc thù là xã đặc biệt khó khăn của huyện Vĩnh Thạnh, những năm qua,chính quyền và nhân dân trong xã đối mặt với không ít khó khăn, thách thức Tìnhhình hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh gây hại cho cây trồng và vật nuôi diễn biến khólường đã tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh; KTXH còn hạn chế, đời sốngnhân dân còn nhiềukhó khăn.

Qua nhiều năm kiên trì thực hiện, đến nay xã Vĩnh Kim đã đạt 10/19 tiêu chínông thôn mới Xã có đường giao thông thuận tiện, đời sống của người dân đượccải thiện rõ rệt, các em học sinh hằng ngày cắp sách đến trường, đi trên những conđường trải nhựa và bê tông sạch đẹp, đường làng ngõ xóm khoác lên mình màu áomới, không còn cảnh đường xá lụt lội, nhầy nhụa, trơn trượt mỗi khi mưa bão Ủyban nhân dân xã xây dựng mô hình điểm “Khu dân cƣ tự quản vệ sinh môi trường”,hàngthángtổchứcphátdọnhànhlangcáctrụcđườngtrênđịabànthôn,gópphần giảmthiểutìnhtrạngônhiễmrácthảisinhhoạttrongkhudâncƣ.

Trong giai đoạn 2019- 2021, chính quyền xã Vĩnh Kim đã tổ chức triển khaithực hiện nhiệm vụvừa đẩy mạnh pháttriển KTXH,v ừ a t ậ p t r u n g p h ò n g c h ố n g dịch Covid19 Với sự hỗ trợ, giúp đỡ của cấp trên, sự tập trung, chỉ đạo của UBNDxã, sự giám sát chặt chẽ của HĐND xã nhiều mục tiêu phát triển KTXH, an ninh,quốcphòng củaxãđãđạtđƣợc.

Bảng 2.1: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn xã Vĩnh Kim tronggiaiđoạn 2019- 2021

Nguồn:BáocáopháttriểnKxãVĩnhKimcácnăm2019-2021 Để giúp người dân thoát nghèo, cấp ủy, chính quyền xã đã tổ chức nhiều cuộchọp bàn, tìm giải pháp phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế địa phươngvà tập quán canh tác của bà con Theo đó, xã tập trung vận động người dân chuyểnđổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nuôi phù hợp Phối hợp với các ngành chuyên mônnhƣ: Khuyến nông, Thú y, Trung tâm đào tạo nghề, mở các lớp tập huấn hướngdẫnkỹthuậtnângcaotrình độsảnxuấtchongườidân.

Ngoài ra, thông qua các chương trình, chính sách hỗ trợ của nhà nước, xã vậnđộng nhân dân đẩy mạnh sản xuất, phát huy tiềm năng thế mạnh địa phương đưacác cây, con giống mới vào sản xuất Thông qua các chương trình này nhiều hộ dânđƣợchỗtrợcóthêmđiều kiệnpháttriển sảnxuất. Đặcbiệttrongnămvừaqua,đãcóhàngchụchộ nghèo,cậnnghèođƣợchỗtrợcây,con giống, phân bón vàdụng cụsảnxuất,

Du lịch là ngành có tiềm năng phát triển lớn tại xã Vĩnh Kim, tuy nhiên, đểxứng đáng với tiềm năng du lịch địa phương, chính quyền địa phương cần có chínhsáchhữu hiệu hơn trongthờigian tớichovấnđềnày.

Dân số của xã Vĩnh Kim có xu hướng gia tăng qua các năm 2019- 2021, tuynhiên mức tăng không lớn; Tốc độ tăng dân số xã trong giai đoạn này trung bình là4,9%/năm Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động có việc làm ổn định trên địa bàn xãcònthấp,trongkhiđó,sốngườitrongđộtuổilaođộngcóviệclàmnhưngkhông ổnđịnhvà sốngườithấtnghiệp còncao.

Bảng 2.2: Tình hình dân số, lao động, việc làm trên địa bàn xã Vĩnh Kim tronggiaiđoạn 2019- 2021 ĐV: người

Các vấn đề giáo dục, văn hóa, y tế của xã hiện cũng nằm trong mức độ pháttriểnchưacaodohạnchếtrongnguồnlựcđầutưcủađịaphương.

Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện VĩnhThạnh, tỉnhBìnhĐịnhtronggiaiđoạn2019- 2021

2.2.1 Biến động hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim trong giaiđoạn 2019- 2021

Trong các năm giai đoạn 2019- 2021, việc thực hiện các CS đối với ngườinghèo luôn được chính quyền địa phương triển khai kịp thời, đúng đối tượng,giúpngườinghèopháttriểnkinhtế,nângcaochấtlượngcuộcsống.Nếunhưnăm 2019 tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn đa chiều trên địa bàn xã lần lƣợt là 51,81%thìđến hếtnăm2021, tỷlệ70,23%.

Bảng 2.3 phía sau cho thấy sự chuyển biến tích cực của các tiêu chí về hộnghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim Kết quả này có đƣợc là do có sựquan tâm sát sao của các cấp ủy, chính quyền, các ngành và sự nỗ lực phấn đấu củacáchộ nghèo, hộ cậnnghèo trong hoạtđộng sản xuất,kinh doanh.

Bảng 2.3: Thống kê hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim tronggiaiđoạn 2019- 2021

1 Tổngsố hộgia đìnhtrên địabàn xã Hộ 552 560 571

7 Thu nhập trung bình/nămcủa hộ nghèo Triệu đồng

8 Thu nhập trung bình/nămcủa hộ cận nghèo 9,0 10,8 12,2

Nguồn: Báo cáo phát triểnKxã Vĩnh Kim các năm 2019- 2021Nhậnthứccủacáchộnghèo,hộcậnnghèotrênđịabànxãvềcôngtácgiảmng hèobềnvữngt hờ i gianquađã có sực h u y ể n bi ến rõ rệ t N hiề uh ộ giađìnhđã vƣ ơnl ê n t h o á t n g h è o ; n h ữ n g đ i ể n h ì n h v ề x ó a đ ó i , g i ả m n g h è o n g à y càngđ ƣ ợ c nhân rộng Kết quả chương trình giảm nghèo đã góp phần ổn định xã hội, thúc đẩykinhtếtăngtrưởngvàđảmbảoansinhxãhộitrênđịabàn.Tuynhiên,nhiềutiêuchí có tốc độ cải thiện chƣa thật sự khả quan, nhƣ: số hộ thoát nghèo, thoát cậnnghèo hằng năm còn thấp so với tổng số hộ nghèo, hộ cận nghèo; tình trạng táinghèo còn diễn ra phổ biến; hay thu nhập trung bình/ năm của các hộ chƣa có nhiềutiếntriển, sovớimứcsốngtrung bìnhcủanhân dântrong xãthìvẫn cònrấtthấp.

Bảng 2.4: Thống kê thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của hộ nghèo,hộcậnnghèo trênđịabànxã Vĩnh Kimtrong giaiđoạn 2019- 2021 ĐVT:hộ

Stt Tiêu chí Số hộ còn thiếuhụt

Bảng 2.4 cho thấy, mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của cáchộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã vẫn còn tương đối lớn Tuy nhiên, mức độthiếu hụt đã có xu hướng giảm qua các năm 2019- 2021 Trong thời gian tới, vấn đềgiảm nghèo vẫn là bài toán đặtra đối với cấpủ y Đ ả n g , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g , yêu cầu việc Chương trình giảm nghèo trong giai đoạn 2021- 2025 cần có nhữnggiảipháptổngthể,tíchcực,phùhợpmớigiảiquyếttốtmụctiêugiảmnghèotr ênđịa bàn.

- Đặc điểm về trình độ học vấn: Các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xãVĩnh Kim có trình độ học vấn nhìn chung còn thấp Tỷ lệ người chưa biết chữ còncao, chiếm 40% Hầu hết người lao động của các hộ nghèo, hộ cận nghèo không cóchuyên môn nên họ khó có khả năng tiếp cận với các yếu tố sản xuất đòi hỏi cần cótrìnhđ ộ t a y n g h ề v ì p h ả i ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ m ớ i v à o s ả n x u ấ t , c ũ n g n h ƣ c á c ngành nghề phi nông nghiệp Họ chƣa có nhiều cơ hội tiếp cận các dịch vụ sản xuấtkhuyếnnông,khuyếnlâm,thuốcbảovệđộng,thựcvật;nhiềuyếutốđầuvàocủa sản xuất như: điện, nước, con giống, cây trồng, phân bón, đã làm tăng chi phí,giảm chất lượng sản phẩm, giảm thu nhập tính trên đơn vị sản phẩm Xuất phát từtrình độ học vấn thấp, lao động không có chuyên môn là mấu chốt làm cho các hộnghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã khó tiếp cận và khai thác các yếu tố đầu vàotrong sản xuất Họ không có khả năng tự giải quyết các vấn đề vướng mắc liên quanđếnpháp luật,dịch vụytế, kếhoạch hóagia đình.

- Đặc điểm về đời sống hộ gia đình: Các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bànxã đều có quy mô hộ gia đình lớn và có số con nhiều hơn so với mức trung bình.Việc các hộ nghèo, hộ cận nghèo đông con sẽ tạo đà tăng thêm gánh nặng kinh tế.Một số hộ gia đình đôi khi không có đủ tiền mua gạo và các lương thực, thực phẩmthiếty ế u k h á c S ự k h ó k h ă n , b ấ p b ê n h v ề k i n h t ế c ò n g â y ả n h h ƣ ở n g đ ế n c o n c á i củahọ.Cácemkhôngđủđiềukiệnđểpháttriển,đếntrườnghọctậpnhưnhữngbạnbè cùng trang lứa khác Điều này có thể ảnh hưởng lớn đến tương lai của các emđồng thời cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng lao động chung của địa phương.Ngoài ra, do mức thu nhập thấp và ở dưới mức chuẩn nghèo, nên tài sản dưới dạngnhà ở hoặc những tài sản khác của các hộ nghèo, hộ cận nghèo cũng thấp hơn trungbìnhhoặchầu nhƣlàkhôngcó tàisảnnàođánggiá.

Tóm lại, đời sống kinh tế của các hộ nghèo, hộ cận nghèo phụ thuộc vào tựnhiên, nên họ có thu nhập thấp, chi tiêu không có kế hoạch, không có khả năng tiếtkiệm vốn, điều kiện ăn ở, sinh hoạt thiếu thốn Trình độ học vấn và nghề nghiệpthấp,c h ă m s ó c s ứ c k h o ẻ v à d ị c h v ụ y t ế k é m , c h ấ t l ƣ ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c t h ấ p

Ban Chỉ đạo giảm nghèo bền vững huyện Vĩnh Thạnh UBND huyện Vĩnh Thạnh

UBND các xã, thị trấn

Ban giảm nghèo xã Vĩnh Kim kém, là những yếu tố cơ bản, thường xuyên, vừa là đặc điểm, vừa là kết quả củanghèo Chính vì vậy họ đang bức thiết có nhu cầu về vốn sản xuất để có thể vươnlênthoátnghèo mộtcách bền vững.

Thực trạng tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đốivới hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnhBìnhĐịnh

Trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định cơ cấu bộ máyTCTT CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo đƣợc kếtcấutừcấptỉnh đếnhuyệnvà xã.Cụthểnhƣsau:

UBND tỉnh Bình Định

Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy TCTT CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộnghèo,hộ cậnnghèo trên địa bàn xãVĩnhKim

Phòng giao dịchNgân hàng CSXHvà các tổ chứcphối hợp khác cấphuyện

Ban Chỉ đạo giảmnghèo bền vữngtỉnh Bình Định

Ngânhàng CSXH vàcác tổ chức phốihợpkháccấpt

- UBND tỉnh Bình Định có nhiệm vụ tổ chức triển khai CS cho vay vốn pháttriển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh Bình Định bao gồm:Chỉ đạo lồng gh p nguồn vốn thực hiện CS khác trên địa bàn nhằm tăng hiệu quảviệc sửdụng vốn vay vàhạn chế rủiro;Phân công trách nhiệm cho các cơq u a n , đơnvị(Sở,ban,ngành,các tổchứcđoànthể, )của tỉnh thựchiệnc ácnhiệmvụliên quan đến việc tổ chức hướng dẫn cho các hộ vay vốn cách sử dụng vốn vay cóhiệu quả và trả nợ vay; Giao cơ quan công tác dân tộc tại địa phương là đơn vịthường trực, tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện CS; Kiểm tra, đánh giá tình hìnhthực hiện việc cho vay vốn và sử dụng vốn tại địa phương và báo cáo Ủy ban Dântộctheo định kỳ.

- Ban Chỉ đạo giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Định bao gồm lãnh đạo củaUBND tỉnh, các sở, ban, ngành của tỉnh Trong đó có 01 Trưởng ban là Phó Chủtịch tỉnh, 02 Phó ban là lãnh đạo Ban dân tộc tỉnh và chi nhánh Ngân hàng CSXHtỉnh Các thành viên còn lại bao gồm lãnh đạo các Sở, ban ngành, tổ chức đoàn thểcủa tỉnh như Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở lao động thương binh và xã hội,

Sở Tàichính,Tỉnh Đoàn, Hội Nông dân tỉnh, Hội Thanh niên tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữtỉnh và các tổ chức liên quan khác trực thuộc tỉnh Ban chỉ đạo ở tỉnh có nhiệm vụgiúp UBND tỉnh chỉ đạo,hướng dẫn triển khai thực hiện CS cho vay vốn phát triểnsản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh có hiệu quả và theo đúngquy định hiện hành của Nhà nước Ngoài ra còn quy định chi tiết việc thực hiện,kiểm tra việc thực hiện, giám sát, tuyên truyền, báo cáo thực hiện CS đồng thời chủtrì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện truyền thông và thực hiệnhỗtrợcho vayvốn đúngđối tƣợng,đúngmức quyđịnh.

- UBND huyện Vĩnh Thạnh đƣợc giao nhiệm vụ trong việc chỉ đạo, tổ chứcthực hiện cho vay vốn và thu hồi nợ tại địa bàn, cụ thể: Phê duyệt danh sách các đốitượng thụ hưởng, báo cáo Ban Dân tộc và UBND tỉnh Phòng Dân tộc các huyện làcơ quan thường trực, chủ trì tham mưu giúp UBND huyện, thành phố tổ chức thựchiện CS.Tổ chức, triển khai thực hiện, chỉ đạo lồng ghép nguồn vốn thuộc cácCSkháctrênđịabànnhằmtănghiệuquảviệcsửdụngvốnvayvàhạnchếrủiro.Phân công trách nhiệm cho các phòng, ban, ngành liên quan ở huyện tổ chức hướng dẫncho các hộ vay vốn cách sử dụng vốn vay có hiệu quả và thực hiện nghĩa vụ trảnợ.Chỉ đạo UBND các xã, thị trấn hỗ trợ Ngân hàng CSXH tổ chức thực hiện việccho vayvà thu hồinợ.

- Ban Chỉ đạo giảm nghèo bền vững huyện Vĩnh Thạnh bao gồm lãnh đạo củaUBND huyện, các Phòng, đoàn thể và tổ chức Chính trị- Xã hội của huyện. Trongđó có 01 Trưởng ban là Phó Chủ tịch huyện, 02 Phó ban là lãnh đạo Phòng dân tộchuyện và Trưởng phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Các thành viên còn lạibao gồm lãnh đạo các Phòng, tổ chức chính, trị xã hội đoàn thể của huyện nhưPhòng Lao động thương binh và Xã hội, Phòng Tài chính- Kế hoạch, huyện đoàn,Ủy ban mặt trận tổ quốc huyện, Hội Nông dân huyện, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyệnvà các tổ chức liên quan khác của huyện Ban chỉ đạo ở huyện có trách nhiệm xâydựng và triển khai các chương trình, kế hoạch, tổ chức thực hiện triển khai cácnhiệm vụ của CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèotrênđịa bàn huyện.

- Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Bình Định có trách nhiệm hướng dẫn quytrình và thủ tục cho vay vốn đảm bảo đơn giản, rõ ràng, dễ thực hiện; thực hiện chovay vốn, thu hồi nợ và xử lý rủi ro theo quy định Chỉ đạo phòng Giao dịch Ngânhàng CSXHhuyệnphối hợpvới Phòng Dântộc huyệnthực hiệnC S v à t r ự c t i ế p giải ngân vốn đến các hộ vay vốn trên địa bàn Hàng năm lập kế hoạch nhu cầu vốngửiBanDântộctổnghợptrìnhcấpcóthẩmquyềnphêduyệt.Thựchiệnbáocá okết quả thực hiện gửi Ban Dân tộc, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính để tổnghợp báo cáo UBND tỉnh Bình ĐịnhvàỦyban Dân tộc.

- UBND xã Vĩnh Kim có trách nhiệm: Tuyên truyền rộng rãi nội dung của vănbản quy định, hướng dẫn thực hiện việc cho vay vốn đối với hộ đồng bào dân tộcthiểusốđặcbiệtkhókhăn,lậpdanhsáchđốitượngthụhưởng;hàngnămràsoát,bổsung trình UBND huyện phê duyệt và phân công tổ chức, cá nhân trực tiếp giúp đỡ,hướng dẫn hộ được vay vốn cách sử dụng vốn vay có hiệu quả, giúp xoá đói, giảmnghèo.C h ị u t r á c h n h i ệ m p h ố i h ợ p c ù n g N g â n h à n g C S X H t r o n g v i ệ c g i ả i n g â n , theo dõi, kiểm tra quá trình sử dụng vốn và đôn đốc hoàn trả vốn vay Phân côngnhiệm vụ cho vụ cho Ban Chỉ đạo xóa đói, giảm nghèo của xã phối hơp với các tổchứcchínhtrị-xã hội theod i và giám sát việclậpdanh sáchhộnghèo,h ộ c ậ n nghèo đƣợc vay vốn, đảm bảo dân chủ, công khai; xác nhận danh sách hộ vay vốn;phối hợp vớitổ chức cho vay,Tổ tiết kiệm và vay vốn kiểm tra việcsử dụng vốnvayvà đôn đốc thu hồinợ.

Bảng2.5:Cơ cấunhânsự Bangiảmnghèo cáccấp giaiđoạn 2019-2021 ĐVT:Người

1 BanChỉđạo giảmnghèo bền vữngtỉnh Bình Định 15 15 15

Nguồn: UBND t nh Bình ĐịnhBảng2.5chothấy,tạicấptỉnhvàhuyện,thànhv i ê n c ủ a B a n C h ỉ đ ạ o g i ả m nghèo b ề n v ữ n g đ ề u l à l ã n h đ ạ o U B N D v à c á c c ơ q u a n c h u y ê n m ô n t r ự c t h u ộ c UBN D,dođócóthểthấy,trìnhđộchuyênmôncủađộingũnhânsựBanChỉ đạogiảmnghèobề nvữngtỉnhvàhuyệnlàtươngđốicao;Ởcấpxã(VĩnhKim),trìnhđộchuyênmôncủamộtsốthànhv iênBangiảmnghèoxãởmứctrungbình,thấp,đâylàcácthànhviêncủacáctổchứcđoànth ểcơsở,nhƣHộiPhụnữ,HộiNôngdân, HộiCựuchiếnbinh,ĐoànThanhniênvàcácTrưởngthôn.

Nhìnchung,chấtlƣợngnhânsựBangiảmnghèocáccấptừtỉnh,đếnhuyệnvàxãVĩnhKim cơbảnđápứngđƣợcyêucầucôngcụnóichung,yêucầucủahoạt động TCTT CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo trênđịa bàn xã nói riêng Điều này thể hiện ở những kết quả khả quan của hoạt động chovay, cũng nhƣ kết quả giảm nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim trong những năm gầyđây (xem mục 2.2) Trong thời gian tới, do đại dịch covid19 vẫn còn diễn biến phứctạp khiến cho đời sống của người dân, đặc biệt là những hộ nghèo, hộ cận nghèocàng gặp nhiều khó khăn Điều đó khiến cho áp lực đặt ra đối với việc đảm bảo hiệuquả hoạt động TCTT CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cậnnghèo trên địa bàn xã cũng ngày càng lớn; đòi hỏi đội ngũ cán bộ triển khai CS(trong đó nòng cốt là cán bộ các Ban giảm nghèo) phải không ngừng học tập, nângcaok i ế n t h ứ c , k ỹ năngt h ự c t h i c ô n g v ụ Đ â y làn h i ệ m v ụq u a n t r ọ n g đặ t r a c h o côngtácđàotạo,bồidưỡngđòihỏiđộingũcánbộtriểnkhaiCScủađịaphương.

Trong giai đoạn 2019- 2021, triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu giảmnghèo bền vững trong điều kiện còn nhiều khó khăn và thách thức, nhất là tình hìnhdịch bệnh covid19 diễn biến phức tạp, song ngay từ đầu mỗi năm, Tỉnh ủy, HĐND,UBND tỉnh Bình Định đã quyết tâm vào cuộc, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành,doanh nghiệp, nhân dân nỗ lực trong thực thi CS và huy động nguồn lực để thựchiện hiệu quả chương trình giảm nghèo Trong đó, UBND tỉnh đã ban hành kếhoạchgiảmnghèocụthể,chỉđạocácđịaphươngxâydựngkếhoạchvàđăngkýchỉtiêu giảm nghèo với tỉnh, trên cơ sở phù hợp với điều kiện KTXH của địa phương,nguồnlực giảmnghèo,

Chẳng hạn, ngày 06/01/2021, UBND tỉnh Bình Định có Quyết định số 66/QĐ- UBND về việc ban hành một số chỉ tiêu và giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hànhthực hiện kế hoạch phát triển KTXH và dự toán ngân sách nhà nước năm 2021;Quyết định số 214/QĐ-UBND ngày 19/01/2021 giao chỉ tiêu kế hoạch cho vay hộnghèo và các đối tƣợng CS khác từ nguồn vốn ngân sách tỉnh, ủy thác qua Chinhánh Ngân hàng CSXH tỉnh năm 2021 cho Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH cáchuyện, thị xã, thành phố; Kế hoạch số

64/KH-UBND ngày 04/06/2021 triển khaithựchiệncácCS,dự ángiảmnghèotỉnhBìnhĐịnhnăm2021, Đồngthời,chỉđạo các cấp, các ngành, địa phương chủ động triển khai thực hiện hỗ trợ cho hộ nghèo,hộ cận nghèo để đảm bảo an sinh xã hội, nhƣ: cấp thẻ BHYT, thực hiện miễn, giảmhọcphí,họcbổng,hỗtrợsinhkếquanguồnvốntíndụngưuđãi

Trong các kế hoạch cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng CS khác hằng năm,UBND tỉnh Bình Định đã xác định rcác nội dung cơ bản: Mục đích, yêu cầu,nguyên tắc hỗ trợ, để từ đó lập ra nội dung thực hiện CS Qua nội dung đó nhằm tìmra các nhiệm vụ giải pháp đồng thời tiến hành xây dựng mô hình bộ máy tổ chứcthực hiện.

Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Bình Định hằng năm thực hiện kế hoạch củaUBND tỉnh, cũng xây dựng kế hoạch cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng CS kháctrên địa bàn tỉnh và chỉ đạo các Phòng giao dịch cấp huyện tổ chức thực hiện sâu sátởtừng xã cơsở.

Bảng 2.6: Kế hoạch cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cậnnghèotrênđịa bànxãVĩnhKimgiaiđoạn 2019-2021

1 Tổngsố hộ nghèo, cận nghèovayvốn Hộ 256 270 275

2 Tỷlệhộnghèo,cậnnghèovayvốntrên tổngsố hộnghèo, cận nghèo % 69,38 78,03 68,92

Nguồn: UBND huyện Vĩnh ThạnhBảng2.6chothấy,sốlượnghộnghèo,cậnnghèovayvốntrongkếhoạchlàtươn g đối lớn trong tổng số hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim. Điềuđóchothấy,CStíndụngưuđãidànhchocáchộgiađìnhnày đãđượcchínhquyềnđịaphươngtriểnkhairấtsátsao,đảmbảochocácđốitượngCSđềucócơ hộitiếpcậnnguồnvốnưuđãi,miễnlàhọcóphươngánsảnxuất,kinhdoanhtốt.Điềuđóké otheotổngdưnợchovayhộnghèo,cậnnghèotrongkếhoạchcũngtươngđốilớn,đ i ề u n à y đòih ỏ i n g u ồ n v ố n n g â n sác hc h o t h ự c h i ệ n C S c ũ n g p h ả i d ồ i d à o

Đánh giá tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đốivới hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnhBìnhĐịnh

2.4.1 Điểm mạnh trong tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sảnxuấtđốivớihộ nghèo, hộ cậnnghèo trênđịa bàn xã Vĩnh Kim

2.4.1.1 Điểmmạnhtrong giaiđoạn chuẩnbịtriểnh a i chính sách

- Xác định bộ máy TCTT CS: Bộ máy TCTT CS có sự thống nhất cấp tỉnh đếncấp huyện và cấp xã Điều này đảm bảo cho tính thông suốt, liên tục và hiệu quảtrong quá trình TCTT CS. Ngoài ra, còn có sự phối hợp đắc lực của các tổ chứcchính trị- xã hội trong trong quá trình TCTT CS đã góp phần không nhỏ cho sựthànhcông củaCS trên địa bàn xã Vĩnh Kimtrongnhững nămqua.

- Lập các kế hoạch triển khai CS: Chính quyền các cấp từ tỉnh đến xã VĩnhKim đã ban hành đƣợc một hệ thống các kế hoạch để triển khai CS, từ kế hoạch vềsốhộ vayvốn,số vốn cho vaytrong năm,cho đếncác kếhoạch tuyêntruyền CS.

- Ban hành văn bản hướng dẫn triển khai CS: Một số văn bản hướng dẫn đãđƣợc ban hành cụ thể, chi tiết, kịp thời đã góp phần đẩy nhanh CS cho vay vốn pháttriểnsản xuấtđốivớihộnghèo, hộ cận nghèo vàocuộcsống.

- Tổ chức tập huấn CS: Công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ TCTT CS cáccấp,đặcbiệtlàcánbộBangiảmnghèocấpxã,cánbộchịutráchnhiệmliênquan tạicáctổchứcchínhtrị-xãhộitrênđịabànxãVĩnhKimđãđƣợctriểnkhaithực hiện nghiêm túc với nội dung tập huấn tập trung vào các kỹ năng cụ thể đã giúp chocánbộ các kiến thức, kỹnăngcần thiếtđểtriểnkhaiCS.

2.4.1.2 Điểmmạnh trong giaiđoạn chđ ạ o t r i ể n h a i chnh sách

- Truyền thông CS: Chính quyền các cấp từ tỉnh đến huyện và xã Vĩnh Kim đãchủ động xây dựng kế hoạch và tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng, cácđoàn thể quần chúng để triển khai tuyên truyền, vận động các hộ gia đình là đốitƣợng của CS hiểu và tự nguyện tham gia Thông qua việc tuyên truyền, vận độngđã nâng cao nhận thức cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã về CS, gópphầntạo nên sự chuyển biếnsâu sắc vềnhận thức củacáchộ.

- Triển khai các kế hoạch: Các kế hoạch thực hiện CS về cơ bản đã đƣợc đảmbảo thực hiện tương đối bài bản; các hoạt động thực tế nhìn chung đều dựa trên kếhoạchđãđƣợcxâydựng.

- Vận hành ngân quỹ triển khai CS: Trong quá trình triển khai CS cho vay vốnphát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo cho thấy kinh phí đƣợc phân bổcho các hoạt động trong TCTT CS là hợp lý, hạn chế đƣợc sự thất thoát, lãng phí.Quá trình kiểm soát chi và vận hành ngân quỹ bám sát hoạt động thực tế triển khaiCS,đảmbảo cho quátrình TCTTCS diễn ratrôi chảyvàmangtính hiệu quảcao.

- Phối hợp các bên có liên quan trong thực thi CS: Điểm mạnh điển hình thểhiện ở việc áp dụng linh hoạt phương thức ủy thác cho vay nhằm đưa nguồn vốnđến đúng đối tượng thụ hưởng sao cho nguồn vốn cho vay được sử dụng đúng mụcđích nhằm đem lại hiệu quả cao nhất Theo phương thức này, Chi nhánh Ngân hàngCSXH tỉnh thực hiện việc cho vay, ủy thác thông qua các tổ chức chính trị- xã hội.Việc bình x t đối tƣợng vay, số tiền vay, thời hạn vay do tổ

TK VV và các tổ chứchội, cấp xã đảmnhận.

2.4.1.3 Điểmmạnhtronggiai đoạni ểm soát sựthựchiệnchínhsách

- Thu thập thông tin về việc thực thi CS: Chính quyền các cấp từ tỉnh đến xãVĩnh Kim đã thường xuyên thu thập thông tin phản hồi về việc thực hiện CS, từ đóphân tích các kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế và nguyên nhân của hạnchếtrong việc thực hiện CS trên địa bàn.

- Đánh giá sự thực hiện CS và đề xuất các điều chỉnh và đổi mới CS: Hoạtđộng đánh giá sự thực hiện CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộcận nghèo bước đầu đã xây dựng được một số các tiêu chí đánh giá và đƣợc tiếnhành một cách khách quan, khoa học Qua các đánh giá đó đã rút ra một số các khókhăntrongquá trình triểnkhaivàcác bàihọc kinhnghiệm đểtừ đólậpcác k iếnnghịđề xuấtlêncấp trên vềcác điều chỉnhCSsao chohợp lývàkịp thờinhất.

2.4.2 Điểm yếu trong tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuấtđốivớihộ nghèo,hộcận nghèo trên địabàn xã Vĩnh Kim

2.4.1.2 Điểm yếu trong giaiđoạn chuẩn bịtriểnh a i chnh sách

- Xác định bộ máy TCTT CS: Trình độ quản lý, nghiệp vụ làm dịch vụ ủy tháccủa cán bộ tổ chức Hội đoàn thể trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốncủatổ viên còn hạn chế.

- Lập các kế hoạch triển khai CS: Lập kế hoạch triển khai CS chƣa quy định rràng cụ thể mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn của CS, về thời gian hoàn thành.NgoàirakếhoạchkiểmsoátsựthựchiệnCSkhôngđƣợcchínhquyềncáccấplập.

- Ban hành văn bản hướng dẫn triển khai CS: Chính quyền tỉnh và huyện cònchậm trễ trong việc ban hành một số văn bản hướng dẫn thực hiện CS, dẫn đến ảnhhưởngđếntiếnđộtriểnkhaicác nộidungCStheokếhoạch.

- Tổ chức tập huấn CS: Công tác tập huấn của các tổ chức chính trị- xã hội chocán bộ Hội, cho Tổ tiết kiệm và vay vốn còn chƣa đƣợc nhiều, chƣa chủ động. Cácbuổitậphuấncóthờilượngcòntươngđốiít,chưamangtínhchấtsátsaovàtínhtậnnơi đến hoạt động cụ thể của đội ngũ cán bộ thực hiện CS Chƣa có nhiều công cụđể phục vụ cho công tác tập huấn Tài liệu tập huấn còn hạn chế cả về số lƣợng vàchấtlƣợng.

2.4.1.2 Điểm yếutrong giaiđoạn chđ ạ o triểnh a i ch nh sách

- Truyền thông CS: Hình thức tuyên truyền, phổ biến CS còn đơn điệu.Cáchình thức truyền thông CS qua các phương tiện báo đài mới chỉ dừng lại hình thứccác bản tin, phóng sự Mặt khác số lƣợng các tin, bài ở mức thấp, tần suất xuất hiệnchƣanhiềuđểgâyđƣợcsựchúý,hiệuứngvàsựquantâmcủadƣluận.

Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn pháttriển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnhđếnnăm2025

3.1.1 Quan điểm và mục tiêu của chính sách cho vay vốn ph t triểnản xuất đốivới hộ nghèo,hộcận nghèotrênđịa bàn tỉnhBìnhĐịnh đến năm 2025

- Tiếp tục thực hiện và tăng cường hỗ trợ cho vay vốn phát triển sản xuất đốivới các hộ nghèo, hộ cận nghèo tạo thêm vốn đầu tƣ phát triển sản xuất, nâng caothunhập hàng ngày,cảithiện đờisống.

- Thực hiện lồng gh p đồng bộ ngày càng nhiều và sâu rộng chương trình chovay vốn phát triển sản xuất cho hộ nghèo, hộ cận nghèo với các chương trìnhkhuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật đến các hộ vay vốn để làm tăng hiệuquảsử dụngvốn chocác hộ vay.

- Tăng số tiền tối đa được vay của các hộ thuộc đối tượng thụ hưởng CS đểphù hợp hơn với tình hình thực tế và hỗ trợ các hộ tham gia sản xuất, kinh doanhnhằmthoátnghèo bền vững.

- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền; nângcao hiệu lực quản lý nhà nước; huy động sự tham gia của toàn xã hội; tiếp tục kiệntoàn hệ thống tổ chức bộ máy để thực hiện có hiệu quả công tác cho vay vốn pháttriểnsản xuấtđốivới hộ nghèo,hộ cận nghèotrên địa bàntỉnh Bình Định.

+Quanđiểmhỗtrợ:Cơsởcủaquanđiểmnàylàcáchộnghèo,hộcậnnghèo do thiếu vốn và kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh nên cần có sự hỗ trợ hiệu quả chohọ trong sản xuất cả về vốn cũng nhƣ kinh nghiệm Trên quan điểm nhƣ vậy thì CScho vay cho hộ nghèo, hộ cận nghèo phải đảm bảo đáp ứng đủ, kịp thời về vốn, thờihạn hợp lý, có sự tƣ vấn cho hộ nghèo, hộ cận nghèo về việc sử dụng vốn có hiệuquả Ngoài ra, cần thiết phải căn cứ theo từng đối tƣợng vay vốn mà đƣa ra nhữnghìnhthức hỗ trợphùhợp khácnhau,có thểlàhỗ trợvốn, lãisuất,thờihạn,

+ Quan điểm phát triển: CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo,hộ cận nghèo là chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi Nguồn vốn tín dụng mangtính chất hoàn trả cả gốc và lãi, không phải là nguồn vốn cấp phát mang tính trợ cấpxãhội.Vớiquyđịnh vềlãisuấtưuđãikhivaysẽlàmtăngtráchnhiệmcủangười đivay đối với nguồn vốn đồng thời là nguồn để duy trì và phát triển hoạt động của ChinhánhNgân hàng CSXHtỉnh.

- Mục tiêu chung: Cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của ngườinghèo, ưu tiên người nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo thuộc huyệnnghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngangven biển và hải đảo; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện về công tác giảm nghèoở các vùng nghèo; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữathànhthịvànôngthôn,giữacácvùng,cácdântộcvàcácnhómdâncƣ.

+ Phấn đấu 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo có nhu cầu, đủ điều kiện đều đƣợcvayvốn.

+ Thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo ở các huyện nghèo, xã nghèo,thôn,bản đặc biệtkhókhăn vùng dân tộcthiểusố và miền núitănggấp 2,5 lần.

+ Thực hiện đồng bộ, phối hợp và lồng gh p có hiệu quả với các CS giảmnghèo khác để cải thiện điều kiện sống của các hộ nghèo, hộ cận nghèo trước hết làvề y tế,giáo dục, văn hoá, nước sinh hoạt, nhà ở; hướng tới giúp đỡ các hộ nghèo,hộ cận nghèo tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn với các dịch vụ xã hội cơ bản, thựchiệnmục tiêu giảmnghèo nhanh và bền vững, bảo đảmansinh xã hội.

3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn pháttriển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyệnVĩnhThạnh, tỉnh Bình Địnhđến năm2025

- Thứ nhất, tổ chức thi CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối vớih ộ n g h è o , hộ cận nghèo cần có sự lãnh đạo, quản lý, điều hành của chính quyền đồng thời pháthuyvaitròcủaỦybanMặttrậntổquốcvàcácđoànthểnhândântrongcôngtác cho vay vốn đối với các hộ nghèo, hộ cận nghèo, vận dụng và phát huy tối đa sứcmạnhcủa toàn bộ hệ thống chính trị trongquá trình thựcCS.

- Thứ hai, nghiên cứu, xây dựng và đa dạng hơn nữa các hình thức truyềnthông đối vớiCScho vayvốn pháttriển sản xuấtđốivới hộ nghèo, hộ cận nghèo.

- Thứ ba, tiếp tục triển khai và đẩy mạnh hơn nữa hệ thống cung cấp các dịchvụ hỗ trợ là các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư một cách cóhiệuq u ả N h â n r ộ n g c á c m ô h ì n h k i n h t ế , t ạ o c ơ h ộ i c h o c á c h ộ n g h è o , h ộ c ậ n nghèo tham gia sản xuất Nâng cao trách nhiệm và ý thức tự vươn lên thoát nghèochocácđốitượng này.

- Thứ tƣ, thực hiện hoàn thiện khung đánh giá giám sát CS cho vay vốn pháttriển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo Từ đó tiếp tục thu thập các ý kiếnphản hồi để liên tục hoàn thiện, rút ra những kiến nghị về điều chỉnh CS và đề xuấtmộtsố sáng kiến đổimớiCSlên cấp trên mộtcách kịp thời.

Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triểnsản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện VĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh

- Bộ máy TCTT CS đóng vai trò rất quan trọng và là then chốt để TCTTCSthành công Đối với CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cậnnghèo,bộmáyTCTTCScầntiếptụcđƣợctậphuấnvàtraudồicáccôngtácchuyênmônngh iệpvụ.Hiệnnay tạixã VĩnhKim, côngtácchohộnghèo,hộcậnnghèo vay vốn sản xuất đang được các cấp chính quyền, các ban ngành địa phương quantâm thực hiện Tuy nhiên, mức độ sâu sát trong chỉ đạo, điều hành các hoạt độngTCTT CS còn thấp Do đó, để hiệu quả sản xuất của các hộ nghèo, hộ cận nghèotăng cao, đòi hỏi chính quyền địa phương, các cấp và các ban ngành cần thườngxuyênquan tâm, chỉ đạo hoạtđộng chovaycủaChinhánhNgân hàng CSXHtỉnh.

- Tăng cường sự quản lý, chỉ đạo sát sao của cấp ủy Đảng, chính quyền vànâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của các cấp chính quyền, huy động sự tham giacủa cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, đặc biệt là các tổ chức chính trị- xã hộitrong việc thực hiện công tác cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộcận nghèo.

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước; hoàn thiện cơ chế điều hành, phâncông đầu mối chịu trách nhiệm chính, phân cấp đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn cụthể cho từng có quan chịu trách nhiệm thực thi trực tiếp; cải cách thủ tục hành chínhvà phương thức để người dân, cộng đồng tham gia và tiếp cận CS cho vay vốn pháttriểns ả n x u ấ t đ ố i v ớ i h ộ n g h è o , h ộ c ậ n n g h è o ; đ ẩ y m ạ n h c ô n g t á c t u y ê n t r u y ề n , giáodụcnângcaoýthứctựvươnlênthoátnghèochocáchộvayvốn.

- Đối với các cán bộ tín dụng công tác trong Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh,cần được thường xuyên tham gia các lớp tập huấn về nghiệp vụ cho vay để thựchiện công tác cho vay tín dụng CS đến các hộ vay vốn ngày càng chuyên nghiệp vàkịpthờinhất.

- TổTKVV cần thường xuyên được tập huấn Thông qua các buổi tập huấnđó giúp cho các thành viên trong tổ tiết kiệm vay vốn đƣợc tiếp cận với những kiếnthức cần thiết về lĩnh vực vốn vay, qua đó giúp các cấp hội cơ sở quản lý tốt nguồnvốnủytháctừChinhánhNgânhàngCSXHtỉnh, từđócáchộiviênsẽtiếpcậnv àsửdụngnguồnvốnvayhiệuquả,gópphầnxóađóigiảmnghèotạiđịaphương.

- Hoàn thiện bộ máy hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh. Hiệnnay,các tổ chức cấpc ơ s ở c ủ a C h i n h á n h N g â n h à n g

Ngân hàng CSXH tỉnh thì mọi giao dịch đều đƣợc thực hiện tại các điểm giao dịchcủaNgânhàngđặttạixã.Hiệntại,cácđiểmgiaodịchđềuđượcbốtríchủyếuởcáchội trường lớn của UBND xã; bên người được treo biển bao gồm tên của điểm giaodịch, quy định ngày, giờ giao dịch, ; thông báo CS tín dụng; công bố lãi suất; danhsáchdưnợcácchươngtrìnhtíndụng;hòmthưgópý;nộiquygiaodịch.Trongthờigian tới, để tiến tới phục vụ các hộ vay vốn một cách tốt hơn cần hoàn thiện hơn vềcác điểm giao dịch tại xã theo hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể cho cáckhách hàng đến giao dịch Các hoạt động nhƣ giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả hoahồng, phí ủy thác, sẽ đƣợc thực hiện tại các điểm giao dịch Các thông tin về CSmớiđềuphảiđƣợccậpnhậtkịpthờitạicácđiểmgiaodịch.

- Hoàn thiện hoạt động của các tổTKVV: TổTKVV đƣợc hình thành vớimục đích tập hợp các hộ nghèo và các đối tƣợng CS khác có nhu cầu vay vốn củaChi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh để vay vốn sản xuất, cải thiện đời sống, vươn lênthoátnghèo,cùnggiúpđỡtương tr ợ, giúpđ ỡ nhauvươnl ên Tổ TKVVlà mộtmắtxíchrấtquantrọngtrongquátrìnhđưanguồnvốnđếncácđốitượngthụhưởngCS và quyết định trực tiếp đến kết quả của quá trình TCTT CS Chính vì vậy cầnphảicơcấulạitổTKVVtheohướng là: +T ổ đ ƣ ợ c t h à n h l ậ p t r ê n đ ị a b à n t h ô n , m ỗ i t h ô n p h ả i c ó í t n h ấ t m ộ t t ổ TKVV,khôngthànhlậptổTKVVchungcủa02thôn.Duytrìviệcsinhho ạttổđều đặn Nội dung sinh hoạt tổ cần phải thiết thực, gắn với thực tế Lồng gh p thêmđể tập huấn các nghiệp vụ về khuyến nông, khuyến ngƣ để góp phần nâng cao kiếnthức chocáchộ nghèo, hộ cận nghèo.

+ Ban quan lý tổ phải tiến hành theo d i, quản lý nợ, hạch toán và lưu trữ hồsơ, sổ sách mộtcách khoahọc vàtuânthủtheo đúng quyđịnh.

+Quá trình bình x th ộ n g h è o , h ộ c ậ n n g h è o p h ả i t h ự c h i ệ n d â n c h ủ , c ô n g khai,đúng đốitƣợng.

Quá trình xây dựng kế hoạch chương trình hành động có vai trò hết sức quantrọngvàcóvaitròlàkimchỉnam chotoànbộquátrìnhTCTTCS.Chínhvìvậy trong công tác TCTT CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cậnnghèocần phảihoàn hiệnhơn nữa khâu xungyếunàytậptrung ởmộtsố điểm:

- Lập kế hoạch chương trình hành động r ràng, cụ thể: Các mục tiêu được đặtra cần phần dựa trên kết quả của giai đoạn trước Theo đó phải thể hiện được rvềNội dung các công việc cần phải thực hiện, Các mốc thời gian hoàn thành cho mỗihoạt động, hoạch định rcác cơ quan trực tiếp thực hiện hoặc cơ quan phối hợp tổchức thực hiện Không những thế trong bản kế hoạch cần cân đối một số các vấn đềrủi ro, các biến động có thể xảy ra mà không lường trước được trong quá trình triểnkhaiCS.

- Việc xây dựng kế hoạch chương trình hành động của CS cho vay vốn pháttriển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo cần căn cứ trên tình hình KTXH củađịaphương,nhữngđiểmmạnhvàđiểmyếucủađịaphương.Trêncơsởđócònphảicăn cứ và dự báo về một số các nhân tố có thể ảnh hưởng đến quá trình TCTT CSsauđótiếnhànhthựchiệnràsoátlạimộtcáchtổngquátđểlậpkếhoạchsaochophù hợp với tình hình thực tế, đồng thời có sự phân bổ các nguồn lực một cách hợplý để đạt hiệu quả cao nhất, hạn chế thấp nhất tình trạng lãng phí hoặc thất thoátnguồnlực khitriển khaiCS trên thực tế.

- Lập kế hoạch phân bổ chỉ tiêu vốn, đôn đốc các đơn vị cơ sở giải ngân vốnnhanhchóng, kịpthời, không để tồnđ ọn g, gâylãngph í, n ân gcao hệsốs ửd ụngvốn.Tổchứcnghiêmtúcthực hiệnđạt100%kế hoạchgiaochỉtiêucho vay vốnđến cáchộ nghèo, hộcận nghèo.

- Để có căn cứ cho UBND xã Vĩnh Kim cũng nhƣ Chi nhánh Ngân hàngCSXH tỉnh và các tổ chức phối hợp trong TCTT CS, chính quyền tỉnh Bình Địnhcần kịp thời ban hành các văn bản cụ thể hóa các CS của Trung ƣơng, chính quyềnhuyện Vĩnh Thạnh cần kịp thời ban hành các văn bản cụ thể hóa các chỉ đạo củatỉnh, cũng như ban hành các văn bản hướng dẫn việc tổ chức thực hiện CS nhưhướngdẫnthànhlậpvàkiệntoànBanchỉđạogiảmnghèobềnvữngcấphuyện,Bangiảmng hèo cấpxã, hướng dẫnviệclậpkếhoạch,hướng dẫnxâydựng vàtriển khai đềán, mô hình pháttriển sản xuất,

- Đặc biệt để tổ chức thực thi thành công Chương trình cho giai đoạn đến2025, chính quyền tỉnh Bình Định cần rà soát, sửa đổi, bổ sung một số CS của tỉnh,cácvănbảnhướngdẫnđểphùhợpvớithựctếtạicácđịaphươngcơsở.

- Ngoài ra chính quyền huyện Vĩnh Thạnh cũng cần thường xuyên có văn bảnđôn đốc, chỉ đạo các ban, ngành, chính quyền cấp xã (trong đó có xã Vĩnh Kim)trongviệc thực hiện các nộidung CS.

Công tác tập huấn cho các cán bộ chính quyền cấp cơ sở, cán bộ Chi nhánhNgânh à n g C S X H t ỉ n h v à c ô n g t á c t ậ p h u ấ n c h o c á c t ổ T K VVđ ó n g v a i t r ò r ấ t quan trọng trong quá trình TCTT CS nên cần đƣợc chú trọng, củng cố và hoàn thiệnhơnnhƣ sau:

Mộtsốkinhnghiệmtrongtổchứcthựcthichovayvốnpháttriểnsảnxuấtđốivớih ộnghèo,hộcậnnghèo xãVĩnhKim

Một là,cần tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyềncác cấp, thựctếcho thấy ở đâu có sự quan tâm lãnh, chỉ đạo sát sao của cấp ủy đảng, chính quyền,công tác kiểm tra, giám sát của ban giảm nghèo được tăng cường thì ở đó TCTTchínhsáchđạthiệuquảcao,chấtlƣợngtíndụngđƣợcnânglên.

Hailà,thườngxuyêncủngcốvànângcaocôngtácphốihợpgiữacácngành,Hội đoàn thể với

NHCSXHvà Tổ TKVVt r o n g t h ự c h i ệ n T C T T c h í n h s á c h x ã hội, tiết kiệm chi phí quản lý, coi đó là công việc thường xuyên, lâu dài, quyết địnhsựphát triển bền vững, có hiệu quảđốivớihoạtđộng tín dụngchínhsách.

Ba là,thực hiện nghiêm túc nguyên tắc quản lý dân chủ, công khai từ cơ sởkhi thực hiện TCTT chính sách, phục vụ tốt người dân, giúp các đối tượng chínhsáchđƣợctiếpcậnvớidịchvụtàichính,tíndụngcủaNHCSXH.

Bốn là,các Hội đoàn thể cấp xã, TổTKVV phải duy trì công tác giao dịchtại xã, tham gia họp giao ban với NHCSXH để kịp thời tháo gỡ khó khăn, nắm bắtchủ trương, chính sách mới để tuyên truyền kịp thời tới người dân Thực hiện bìnhxét công khai minh bạch có sự giám sát của chính quyền, của cộng đồng xã hội đểtạođượclòngtincủanhândânđốivớiĐảng,NhànướcvàNHCSXH.

Năm là,nâng cao công tác đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ Hội làm côngtác ủy thác tâm huyết và am hiểu hoạt động TCTT chính sách, có ý thức tổ chức kỷluậtluônphấnđấuhoànthànhtốttiêukếhoạchvànhiệmvụđƣợcgiao.

Mộtsốkiếnnghị

- Kiến nghị Chính phủ cần có một vài sự điều chỉnh thích hợp về đối tượngcho vay và mức cho vay của CS Về đối tượng thụ hưởng CS, chính phủ nên xemxét bổ sung đối tượng thụ hưởng CS Đồng thời, có sự điều chỉnh về mức cho vayđốivớimỗihộsaochophùhợphơnvớitìnhhìnhthựctế,giúpchocáchộnghèo,h ộcậnnghèovươnlênthoátnghèobềnvữnglênởmức15-20triệuđồng/hộ.

- Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành cấp đủ nguồn lực cho thực hiệnCS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo theo định mức,kếhoạch đãđƣợc phêduyệt.

- KiếnnghịChínhphủphâncấpvànângcaovaitròcủacáccơquanchủquản chuyên ngành, phân công quản ý các CS theo địa bàn để tránh hiện tƣợng chồngchéo chứcnăng giữa cáccơquanTCTTCS, gâylãngphínguồn lực.

- Kiến nghị Chính phủ bổ sung một số CS cho vay vốn với hình thức đa dạnghơn, có tính định hướng về mục đích sử dụng vốn để thoát nghèo cho hộ vay sửdụngn g u ồ n v ố n đ ố i v ớ i đ ị a b à n v ù n g d â n t ộ c v à m i ề n n ú i v à g i a o c h o c á c B ộ , ngànhchủ trì thực hiện.

- Thực hiện tốt Hợp đồng ủy thác nhƣ đã ký kết với Chi nhánh Ngân hàngCSXHtỉnh Bình Định.

- Cần phải bố trí, phân công rõ cán bộ chuyên trách theo dõi công tác ủy thác,hạnchếviệc thayđổinhânsựcán bộHộiđoàn thểđốivớinhững cán bộ này.

- Tăng cường xây dựng năng lực cho cán bộ Hội, đoàn thể các cấp (bao gồmcả nghiệp vụ ủy thác và kiến thức tổ chức quản lý để họ có thể điều phối tốt hoạtđộng thành lập tổ, tổ chức tốt việc tập huấn cho Hội đoàn thể cấp dưới và các TổTK&VV).

- Các Hội đoàn thể các cấp cần phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng CSXH để tậphuấnnghiệpvụủythácchovayđốivớiHộicấpdướivàTổTKVV.Đặcbiệtlàvi ệcphốihợp tốttrong công tác kiểmtra, giámsát sử dụng vốn vay.

- Hội đoàn thể nhận ủy thác cần giám sát chặt chẽ các Tổ TK&VV do Hộimình quản lý để đảm bảo việc đôn đốc trả nợ gốc và thu lãi tiền vay, thu tiết kiệmđƣợcthựchiện một cáchcóhiệuquả.

- Cần nhận thức rõ trách nhiệm hoàn trả vốn vay; hộ vay phải nhận thức rõtrách nhiệm trả lãi và nợ gốc ngay từ khi viết Giấy đề nghị vay vốn Cần hiểu rõ đâylàCStíndụngưuđãichovayvớilãisuấtthấp,khôngphảiChínhphủchokhông.

- Tích cực tìm hiểu, nâng cao kiến thức về trồng trọt, chăn nuôi Tham gia cácbuổihộithảo họctập kinh nghiệmgiữa cáchuyện trong tỉnh hoặcvớicác tỉnh khác.

- Quyết tâm cố gắng phấn đấu làm ăn sản xuất kinh doanh để vươn lên thoátnghèo.Sửdụngvốnđƣợcvayđúngmục đíchnhƣđãcamkết.

Trong những năm qua, chủ trương giảm nghèo luôn được Đảng, Nhà nướcquantâm,đạtđượcnhiềuthànhtựuquantrọngvàkinhnghiệmtrongxâydựngvàtổchức thực hiện Giảm nghèo bền vững đã trở thành CS nền tảng, xuyên suốt, luônđƣợc cập nhật, bổ sung trong hệ thống CS phát triển KTXH của Đảng và Nhà nướcta Tuy nhiên, công tác giảm nghèo còn nhiều khó khăn, thách thức, vẫn còn nhiềunơi tỷ lệ nghèo ở mức cao, lên tới 50%, cá biệt trên 60-70% CS giảm nghèo cònchồng chéo, phân tán, thiếu tính hệ thống, nhiều CS chƣa khuyến khích ngườinghèo tích cực vươn lên thoát nghèo; cơ chế phối hợp, chỉ đạo, điều hành ở các cấpcònnhiều hạn chế;

S giảm nghèo, mà điển hình là CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo,hộ cận nghèo trong các năm 2019-

2021 đã đƣợc chính quyền các cấp cùng các tổchức nhƣ Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh và các hội, đoàn thể, quan tâm sát saotrong công tác TCTT Kết quả đem lại cho thấy nhiều cải thiện qua từng năm, thểhiện rõ rệt nhất ở tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm, tỷ lệ hộ tài nghèo thấp. Tuynhiên bên cạnh đó, còn có rất nhiều những điểm tồn tại, hạn chế trong các hoạt độngTCTT CS, từ vấn đề chất lƣợng bộ máy TCTT CS, đến các hoạt động truyền thôngCS, kiểm tra, giám sát, đánh giá sự thực hiện CS Những vấn đề đó đòi hỏi chínhquyền địa phương cần sớm có giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu lực, hiệu quảcủa CS.

Với việc xác định rõ mục đích nghiên cứu, qua quá trình nghiên cứu, đề tài đãđạtđƣợcmộtsốkếtquảcụthểnhƣsau:

- Khái quát thành công khung lý thuyết về TCTT CS cho vay vốn phát triểnsản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo Trong đó, nội dung TCTT CS đƣợc tiếpcậnt h e o 0 3g i a i đ o ạ n : Gia iđ oạ n c h u ẩ n b ị t r i ể n k h a i CS ;G i a i đ oạn ch ỉ đạ ot r i ể n khaiCS; Giaiđoạn kiểmsoát sự thực hiện CS.

- Phântíchthực trạng TCTTCSchovayvốnphát triểnsảnxuấtđốivớihộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Địnhtrong giai đoạn 2019- 2021 Qua đó, đánh giá hoạt động TCTT CS nhằm chỉ ranhững điểm mạnh, những điểm yếu và giải thích nguyên nhân của những điểm yếutrong hoạtđộng TCTT CS.

- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện TCTTCS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xãVĩnhKim, huyện VĩnhThạnh, tỉnh BìnhĐịnh cho giaiđoạn2022- 2025.

Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng, nội dung của bản luận văn đã cơ bản đạtđƣợcmục tiêunghiên cứuđềra.

Mặc dù đã cố gắng nhƣng với thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, đề tàikhông thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong muốn nhận đƣợc những gópý quý báu của quý thầy, cô giáo; quý chuyên gia; anh chị em đồng nghiệp để luậnvănđƣợchoànthiệnvàđápứngđƣợcnhucầuthựctiễnhơnnữa.

1 BộLaođộng-ThươngbinhvàXãhội(2016),Thôngtưsố17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/06/2016 hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cậnnghèo hằng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn2016- 2020,HàNội.

2 BộLaođộng-ThươngbinhvàXãhội(2018),Thôngtưsố14/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 6 năm 2016 của Bộ Lao động- Thươngbinh và Xã hội hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng nămtheochuẩn nghèotiếp cậnđa chiều ápdụng chogiaiđoạn 2016-2020,HàNội.

3 BộLaođộng-ThươngbinhvàXãhội(2021),Thôngtưsố07/2021/TT-BLĐTBXH ngày 18/07/2021 Hướng dẫn phương pháp rà soát, phân loại hộnghèo, hộ cận nghèo; xác định thu nhập của hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp,ngƣ nghiệp, diêm nghiệp có mức sống trung bình giai đoạn 2022- 2025 và mẫubiểubáo cáo, Hà Nội.

4 Bùi Công Vũ (2016), Cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH Việt Nam chinhánhHàNội,Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐạihọcThươngmại.

5 Chính phủ (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tín dụng đốivớingườinghèovàcácđốitượngchínhsáchkhác,HàNội.

6 Chínhphủ (2013), Quyết địnhsố 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013v ề t í n dụng đốivớihộ cậnnghèo, HàNội.

7 Chính phủ (2021), Nghị định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27/01/2021 quy địnhchuẩnnghèo đachiều giaiđoạn 2021- 2025, Hà Nội.

8 ĐoànThịThuHà vàctv(2012),GiáotrìnhChính sáchkinhtế- xãhội,NxbĐạihọc Kinh tế Quốc dân.

9 Lê Chi Mai (2005), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách,Nxb ĐạihọcQuốc giathành phố Hồ ChíMinh.

10 Lưu Thị Phương Linh (2018), Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo tạiNgân hàng CSXH ViệtNamchinhánhthành phố ĐàNẵng,Đạihọc ĐàNẵng.

11 Nguyễn Anh Tuấn (2011), Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tại tỉnh Tiền Giang- thựctrạngvàgiảipháp,Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐạihọcKinhtếTPHCM.

12 Nguyễn Hải Yến (2019), Quản lý cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàngCSXHtỉnhHảiDương,Luậnvănthạcsĩ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội

13 Nguyễn Quang Cường (2016), Quản lý vốn cho vay hộ nghèo của nhánh NgânhàngCSXH tỉnh Quảng Ninh, ĐạihọcQuốc gia HàNội.

14 Nguyễn Thị Hạnh (2021), Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại vùng kinh tếtrọngđiểmmiền Trung, Luận ántiến sĩ, Học viện TàiChính.

15 Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Hồng Việt (2019), Giáo trình CS công (CS KTXH),Nxb ĐạihọcKinh tếQuốc dân,Hà Nội.

Ngày đăng: 30/08/2023, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tình hình dân số, lao động, việc làm trên địa bàn xã Vĩnh Kim - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.2 Tình hình dân số, lao động, việc làm trên địa bàn xã Vĩnh Kim (Trang 40)
Bảng 2.3: Thống kê hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.3 Thống kê hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim (Trang 41)
Bảng 2.3 phía sau cho thấy sự chuyển biến tích cực của các tiêu chí về hộnghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.3 phía sau cho thấy sự chuyển biến tích cực của các tiêu chí về hộnghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Kim (Trang 41)
Bảng 2.4 cho thấy, mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của cáchộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã vẫn còn tương đối lớn - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.4 cho thấy, mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của cáchộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã vẫn còn tương đối lớn (Trang 42)
Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy TCTT CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Hình 2.1 Cơ cấu bộ máy TCTT CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối với (Trang 44)
Bảng 2.6: Kế hoạch cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.6 Kế hoạch cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo, hộ (Trang 49)
Bảng 2.8: Tình hình ban hành văn bản hướng d n thực hiện CS cho vay vốnpháttriểnsản xuấtđối vớihộ nghèo,hộ cận nghèogiaiđoạn 2019-2021 - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.8 Tình hình ban hành văn bản hướng d n thực hiện CS cho vay vốnpháttriểnsản xuấtđối vớihộ nghèo,hộ cận nghèogiaiđoạn 2019-2021 (Trang 51)
Bảng 2.9 cho thấy, việc tổ chức các lớp tập huấn triển khai CS thời gian quađƣợc thực   hiện   khá   đều   đặn   hàng   năm,   số   lớp   tập   huấn   tuy   chƣa   lớn,   nhƣng đượcđánhgiálàđủ;chấtlượngcáclớptậphuấnnàycũngđượcđảmbảotươngđốitốt. - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.9 cho thấy, việc tổ chức các lớp tập huấn triển khai CS thời gian quađƣợc thực hiện khá đều đặn hàng năm, số lớp tập huấn tuy chƣa lớn, nhƣng đượcđánhgiálàđủ;chấtlượngcáclớptậphuấnnàycũngđượcđảmbảotươngđốitốt (Trang 52)
Bảng 2.10: Kết quả điều tra xã hội học về giai đoạn chuẩn bị triển khai CS  chovayvốnpháttriểnsản xuấtđốivớihộnghèo, hộcậnnghèotạixãVĩnhKim - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.10 Kết quả điều tra xã hội học về giai đoạn chuẩn bị triển khai CS chovayvốnpháttriểnsản xuấtđốivớihộnghèo, hộcậnnghèotạixãVĩnhKim (Trang 54)
Bảng 2.11: Tình hình truyền thng CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.11 Tình hình truyền thng CS cho vay vốn phát triển sản xuất đối (Trang 56)
Bảng 2.14: Tình hình sử dụng vốn CS của các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.14 Tình hình sử dụng vốn CS của các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên (Trang 59)
Bảng 2.16: Tổng hợp nguồn vốn triển khai CS cho vay vốn phát triển sản  xuấtđốivớihộnghèo,hộcậnnghèotrênđịabànxã VĩnhKimgiaiđoạn2019-2021 - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.16 Tổng hợp nguồn vốn triển khai CS cho vay vốn phát triển sản xuấtđốivớihộnghèo,hộcậnnghèotrênđịabànxã VĩnhKimgiaiđoạn2019-2021 (Trang 62)
Bảng 2.17: Nhu cầu vay vốn và thực tế đáp ứng trong cho vay hộ nghèo, hộ - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.17 Nhu cầu vay vốn và thực tế đáp ứng trong cho vay hộ nghèo, hộ (Trang 65)
Bảng 2.18: Kết quả điều tra xã hội học về giai đoạn chỉ đạo triển khai CS  chovayvốnpháttriểnsảnxuất đốivớihộ nghèo,hộ cậnnghèotạixã VĩnhKim - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.18 Kết quả điều tra xã hội học về giai đoạn chỉ đạo triển khai CS chovayvốnpháttriểnsảnxuất đốivớihộ nghèo,hộ cậnnghèotạixã VĩnhKim (Trang 66)
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá sự thực hiện CS cho vay vốn phát triển sản  xuấtđốivớihộnghèo,hộcậnnghèotrênđịabànxãVĩnhKim giaiđoạn2019-2021 - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.20 Kết quả đánh giá sự thực hiện CS cho vay vốn phát triển sản xuấtđốivớihộnghèo,hộcậnnghèotrênđịabànxãVĩnhKim giaiđoạn2019-2021 (Trang 69)
Bảng 2.22: Kết quả điều tra xã hội học về giai đoạn kiểm soát sự thực hiện  CSchovay vốnpháttriểnsảnxuấtđốivớihộnghèo,hộcậnnghèoxã VĩnhKim - 0128 tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo hộ cận nghèo trên địa bàn xã vĩnh kim huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luậ
Bảng 2.22 Kết quả điều tra xã hội học về giai đoạn kiểm soát sự thực hiện CSchovay vốnpháttriểnsảnxuấtđốivớihộnghèo,hộcậnnghèoxã VĩnhKim (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w