1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thương phẩm từ tổ hợp lai giữa nái f1(landrace x yorkshire) với đực duroc, nuôi tại xã an tường, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CÔNG MINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THƢƠNG PHẨM TỪ TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI F1 (LANDRACE × YORKSHIRE) VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI XÃ AN TƢỜNG, HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đạo tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn ni Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2018 - 2022 THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN CÔNG MINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN THƢƠNG PHẨM TỪ TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI F1 (LANDRACE × YORKSHIRE) VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI XÃ AN TƢỜNG, HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đạo tạo : Chính quy Lớp : K50 – CNTY Chuyên ngành : Chăn nuôi Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2018 - 2022 Ngƣời hƣớng dẫn : ThS.Lê Minh Toàn THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ cá nhân, đơn vị đoàn thể Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trƣờngĐại học Nơng Lâm Thái Ngun nói chung, thầy khoa chăn ni thú y nói riêng, đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy ths Lê Minh Tồn tận tình hƣớng dẫn em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp này, ngƣời truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống q báu để tơi có đƣợc nhìn tổng quát ngành nghề, tạo móng để khởi nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo toàn thể cô chú, anh chị em công nhân trại lợn thịt Đào Văn Tình tạo điều kiện tốt cho thực tập trại Cuối xin cảm ơn bạn bè ngƣời thân giúp đỡ, động viên, giúp tơi hồn thành báo cáo Xin chân thành cảm ơn! THÁI NGUYÊN, ngày 2tháng 6năm 2022 Sinh viên TRẦN CÔNG MINH ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA LỢN 2.1.1.Đặc điểm di truyền lợn 2.1.2 Đặc điểm thích nghi lợn 2.1.3 Đặc điểm ngoại hình, thể chất lợn 2.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA LỢN 2.2.1 Yếu tố giống 2.2.2.Yếu tố tính biệt 2.2.3 Yếu tố dinh dƣỡng 2.2.4 Môi trƣờng sống iii 2.2.5 Sức khỏe khối lƣợng ban đầu 11 2.2.6 Tuổi giết thịt 11 2.3.NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA LỢN 12 2.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG 13 2.4.1 Sinh trƣởng tích lũy ( ) 13 2.4.2 Sinh trƣởng tuyệt đối ( ) 14 2.4.3 Sinh trƣởng tƣơng đối ( ) 14 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ NƢỚC NGOÀI 15 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 15 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 3.1.ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Đối tƣợng 18 3.1.2 Thời gian 18 3.1.3 Địa điểm 18 3.2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 3.2.1.Tình hình sản xuất trang trại 18 3.2.2 Khả sinh trƣởng đàn lợn thịt 18 3.2.3 Khả sử dụng thức ăn lợn thịt 18 3.2.4 Một số bệnh mắc phải đàn lợn thịt 18 3.3.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.3.1 Điều kiện nghiên cứu 18 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 19 iv 3.3.3 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 19 3.3.4 Tình hình bệnh đàn lợn nghiên cứu 20 3.3.5 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thƣơng phẩm 20 3.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI 22 4.1.1 Khái quát chung 22 4.1.2 Quy trình chăn ni, vệ sinh phòng bệnh trại 23 4.2.KẾT QUẢ THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN 31 4.2.1 Sinh trƣởng tích lũy 31 4.2.2 Sinh trƣởng tuyệt đối 32 4.2.3 Sinh trƣởng tƣơng đối 34 4.3 KẾT QUẢ THEO DÕI VỀ HIỆU QUẢ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN 36 4.4.KẾT QUẢ THEO DÕI VỀ MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN 37 4.5 SƠ BỘ TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ TẠI TRANG TRẠI 39 PHẦN V 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 KẾT LUẬN 41 5.2.ĐỀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hƣởng trạng thái giới tính đến tốc độ tăng trọng, hiệu chuyển hóa thức ăn thành phần thể lợn* Bảng 2.2 Nhu cầu nƣớc uống cho lợn Bảng 2.3 Nhu cầu protein axit amin lợn thịt (% thức ăn) 12 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn ăn cho lợn lai hƣớng nạc (ngoại x ngoại) nuôi thịt 13 Bảng 4.1 Tiêu chuẩn nhiệt độ, tốc độ gió, mức nƣớc máng đằm 24 Bảng 4.2 Bảng quy trình thức ăn trại 25 Bảng 4.3 Giá trị dinh dƣỡng loại thức ăn 26 Bảng 4.4 Chƣơng trình vaccine 30 Bảng 4.5 Khối lƣợng tích lũy tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) qua ngày tuổi (n=4) 31 Bảng 4.6 Sinh trƣởng tuyệt đối tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) qua tháng thí nghiệm (g/con/ngày) (n=4) 33 Bảng 4.7 Sinh trƣởng tƣơng đối tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) qua tháng thí nghiệm (n=4) 34 Bảng 4.8 FCR tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) qua tháng thí nghiệm 36 Bảng 4.9 Tình hình dịch bệnh tổ hợp laiDuroc x (Landrace x Yorkshire) 37 Bảng 4.10 Ƣớc tính hiệu kinh kế trung bình trang trại sau năm nuôi lợn gia công từ sau sữa đến bán thịt 40 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khối lƣợng tích lũy thể qua ngày tuổi 32 Biểu đồ 4.2 Sinh trƣởng tuyệt đối qua giai đoạn (ngày tuổi)…………… 34 Biểu đồ 4.3 Sinh trƣởng tƣơng đối tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) qua giai đoạn (ngày tuổi) 35 vii DANH MỤC VIẾT TẮT ADG :(Average Daily Gain): Tăng trọng/ngày nuôi CP :Charoen Pokphand Group cs : cộng D : Duroc LY : Landarce x Yorkside FCR :(Feed Conversion ratio): Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Trần Công Minh Mã sinh viên: DTN1853040018 Tên đề tài: Đánh giá khả sinh trƣởng đàn lợn thƣơng phẩm từ tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkside) với lợn đực Duroc đƣợc ni trại lợn anh Đào Văn Tình đại lý trực thuộc công ty cổ phần thuốc thú y Marphavet Nghành: Chăn nuôi thú y Tên sở đào tạo: Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá khả sinh trƣởng đàn lợn thƣơng phẩm đƣợc lai từ lợn nái (Landrace x Yorkshire) với lợn đực Duroc - Xác định đƣợc lƣợng thức ăn tiêu tốn lợn qua giai đoạn - Khảo sát đƣợc tình hình bệnh đàn lợn trang trại Phƣơng pháp nghiên cứu: Nắm đƣợc quy trình ni dƣỡng, xác định tiêu, đánh giá, so sánh xử lý số liệu Kết kết luận: Sinh trƣởng tích lũy tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire)tại thời điểm 21; 51; 81;111 141 ngày tuổi đạt giá trị trung bình lần lƣợt 5,5; 15,18; 37,72; 64,28 95,30 kg Khối lƣợng thể tích lũy đƣợc kì (21-141) 95,30 kg Sinh trƣởng tuyệt đối tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) tháng thí nghiệm 1, 2, 4ứng với giá trị lần lƣợt 321; 751; 885 1034 g/con/ngày Bình quân chung giai đoạn (từ 21-141 ngày tuổi) 748 g/con/ngày Sinh trƣởng tƣơng đối tổ hợp lai qua tháng thí nghiệm 1, 2, có giá trị lần lƣợt 92,91 ; 85,22 ; 52,08 33,88 % 36 4.3 KẾT QUẢ THEO DÕI VỀ HIỆU QUẢ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN Trong chăn ni lợn, chi phí thức ăn chiếm tới 70 – 80% giá thành sản phẩm Vì vậy, mức tiêu tốn thức ăn có ảnh hƣởng lớn đến hiệu chăn nuôi, chăn nuôi lợn thịt Do đó, lợn ni thịt có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp hiệu kinh tế cao ngƣợc lại Kết theo dõi hiệu chuyển hóa thức ăn tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) đƣợc thể bảng 4.8 Bảng 4.8.Tiêu tốn thức ăn tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) qua tháng thí nghiệm (n=4) (kg TA/kg tăng trọng) Tháng thí nghiệm X ± SD Cv% 1,44±0,06 4,43 1,68±0,04 2,11 2,21±0,04 1,60 2,43± 0,03 1,16 Cả kỳ 2,07±0,04 1,71 Qua bảng 4.9 ta thấy mức tiêu tốn thức ăn tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) tăng qua giai đoạn, điều phù hợp với quy luật sinh trƣởng lợn Nhƣ vậy, với ƣu điểm tổ hợp lai trênbao gồm nhiều giống lợn ngoại cao sản, có khả thu nhận chuyển hóa thức ăn tốt Chỉ số FCR thấp(dƣới kg TA/kg tăng trọng) giai đoạn dƣới 81 ngày tuổi, điều chứng tỏ sinh trƣởng lợn giai đoạn mạnh tiêu tốn thức ăn Mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) thí nghiệm đạt 2,07kg thức ăn/kg tăng trọng Thấp so với kết nghiên cứu Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2010) [13] cơng bố, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn lai nuôi thịt 37 với công thức lai mức 2,72 kg Mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn lai nuôi thịt công thức lai Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010)[9] 2,52 kg Kết tính tốn tiêu tốn thức ăn theo dõi thấp so tổ hợp lai nái F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với đực Duroc Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2010)[7] 2,69 kg thức ăn/kg tăng khối lƣợng Vũ Đình Tơn (2008) [11] 2,47 kg thức ăn/kg tăng khối lƣợng 4.4.KẾT QUẢ THEO DÕI VỀ MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN Một số bệnh thông thƣờng hay gặp tổ hợp lai D x (LY) đƣợc trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Tình hình bệnh xảy ni thịt tổ hợp lai (n=100) Tên bệnh Số mắc Tỷ lệ mắc Số khỏi Tỷ lệ khỏi (ca mắc) (%) (ca khỏi) (%) Tiêu chảy 24 100 24 100 Viêm phổi 44 100 42 95 Viêm khớp 100 100 Đối với hội chứng tiêu chảy Hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa: Lợn sau cai sữa thƣờng dễ mắc bệnh đƣờng tiêu hóa gọi chung hội chứng tiêu chảy Đặc biệt ý tuần sau chuyển từ trại nái trại thịt tỷ lệ mắc cao Hội chứng tiêu chảy gặp lợn sau cai sữa phát dễ quan sát phân chuồng phân dính hậu mơn lợn Có dạng tiêu chảy nhƣ sau: Tiêu chảy phân loãng nhƣ nƣớc phân sống, tiêu chảy phân vàng, tiêu chảy dạng phân sền sệt Với dạng tiêu chảy phân lỗng 38 nhƣ nƣớc khơng quan sát kỹ khó phát nhƣng biểu để nhận biết lỗ hậu mơn đỏ ƣớt Lợn bị tiêu chảy thƣờng ỉa lung tung chuồng, khơng kiểm sốt đƣợc hành vi Độ tuổi lợn bị tiêu chảy thƣờng giai đoạn nhập – tuần tuổi, thay đổi môi trƣờng nuôi gặp thời tiết thay đổi Điều trị: Sử dụng loại kháng sinh nhƣ Enrofloxacin, Ampicillin, Amoxicillin Đối với hội chứng hô hấp Biểu hội chứng hơ hấp nhƣ sau: Lợn có biểu lƣời vận động bị sốt thƣờng nằm vị trí chân tƣờng, tránh xa bày đàn, sợ gió Biểu ăn bỏ ăn, bụng óp, long xù, da nhợt nhạt, mắt có rỉ ghèn, sƣng mắt vận động chậm chạp Ở trạng thái nằm lợn có biểu nhịp thở tăng lên, nhìn vào vùng bụng thấy thở mạnh bình thƣờng, vùng mũi có dịch đặc chảy ra, có trƣờng hợp mũi khô Khi đuổi lợn dậy thấy lợn ho bắt lên tiếng kêu khàn khàn, không Quan sát phân thấy phân dạng táo nhƣ bi Phƣơng pháp phát tốt nhẹ nhàng phía ngồi hành lang chuồng quan sát trạng thái nằm thở, long da, bụng no hay đói nhẹ nhàng kiểm tra mắt, mũi lợn xem có sƣng mắt, nhử mắt nƣớc mũi khơng Hiện lứa tuổi thƣờng hay mắc giai đoạn từ tuần tuổi trở lên Điều trị: Sử dụng loại kháng sinh nhƣ Doxycyclin, Amoxcicillin, Tiamulin, Tylosin kết hợp với Dexahex Đối với bệnh viêm khớp 39 Triệu chứng điển hình bệnh viêm khớp đuổi lợn cà nhắc Khớp sƣng đỏ, đau.Sờ vào khớp chân tháy nóng lợn kêu Cách phát tốt nhát đánh đàn lợn dậy cho vận động dễ dàng quan sát Lứa tuổi lợn thƣờng mắc từ – tuần tuổi Điều trị: Tách riêng lợn bị viêm khớp Điều trị Pendistrep LA kết hợp Anagil C (tiêm 1ml/ 10 kg thể trọng) 4.5 SƠ BỘ TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ TẠI TRANG TRẠI Hiệu kinh tế chăn nuôi tiêu kinh tế tổng hợp, kết cuối mà ngƣời chăn nuôi cần quan tâm đầu tƣ vào chăn nuôi Chỉ tiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong trƣờng tiêu thụ đóng vai trị tƣơng đối quan trọng yếu tố trở ngại lớn chăn nuôi Tuy nhiên mơ hình chăn ni gia cơng ngƣời chăn ni cần bỏ cơng xây dựng chuồng trại nhân cơng lao động cịn lại giống, thức ăn, thuốc thú y kĩ thuật chăm sóc nhƣ khâu bao tiêu sản phẩm cơng ty đảm bảo Để sơ hạch tốn kinh tế, tiến hành thu nhập số liệu ƣớc tính hiệu kinh tế trang trại sau năm chăn nuôi lợn gia công từ sau cai sữa tới bán thịt Chi phí đầu tư: Đầu tƣ mặt bằng: 30000 m2 đất ruộng Xây dựng chuồng trại: 1020 tr (4200 m2) Xây dựng nhà kho, nhà ở, nhà sát trùng, hệ thống biogas, hệ thống xử lý chất thải: 380 tr Chi phí máy móc, thiết bị,dụng cụ: 300 tr Tổng đầu tƣ ( khơng tính chi chí đất): 1,7 tỷ 40 Bảng 4.10 Ƣớc tính hiệu kinh kế trung bình trang trại sau năm nuôi lợn gia công từ sau sữa đến bán thịt Chi phí Cơng nhân 75.000 đ/ Khấu hao chuồng trại 45.000 đ/con Chi phí khác ( điện,nƣớc,đồ dùng,…) 100.000 đ/con Tổng chi/con 220.000 đ/con Tổng chi/ năm 220.000*4800 (con/ năm) = 1056 tr Thu Tổng thu/con (giá gia công 3000đ /kg) 3000*110(kg/con)= 330.000 đ/con Lợi nhuận/con 110.000 đ/con Thu nhập khác (bán phân + vỏ bao) 36 tr/ năm Tổng thu/ năm (với tỷ lệ nuôi sống 330.000*4800 (con/ năm)*95% + 36 tr = 95%) 1540,8 tr Lợi nhuận Lợi nhuận/ 110.000 đ/ Lợi nhuận / năm 1540,8 – 1056 = 484,8 tr Bảng 4.11 cho ta thấy : Tổng chi tỷ 56 triệu đồng, tổng thu tỷ 540,8 triệu đồng lợi nhuận 484,8 triệu đồng Qua chúng tơi tính đƣợc lợi nhuận chăn ni gia công trang trại nuôi lợn từ sau cai sữa đến bán thịt năm 484,8 triệu đồng 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực Duroc đƣợc nuôi trại lợn anh Đào Văn Tình có khả sinh trƣởng phát triển tốt, thể đƣợc ƣu điểm ƣu lai Sinh trƣởng tích lũy tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) thời điểm 21 ; 51 ; 81 ;111 141 ngày tuổi đạt giá trị trung bình lần lƣợt 5,5 ; 15,18 ; 37,72 ; 64,28 95,30 kg Khối lƣợng thể tích lũy đƣợc kì (21-141) 95,30 kg Sinh trƣởng tuyệt đối tổ hợp lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) tháng thí nghiệm 1, 2, 4ứng với giá trị lần lƣợt 321 ; 751 ; 885 1034 g/con/ngày Bình quân chung giai đoạn (từ 21-141 ngày tuổi) 748 g/con/ngày Sinh trƣởng tƣơng đối tổ hợp lai qua tháng theo dõi 1, 2, có giá trị lần lƣợt 92,91 ; 85,22 ; 52,08 33,88 % Sinh trƣởng tƣơng đối tổ hợp lai ) tháng theo dõi cao 85,42% (ở tháng đầu tiên) thấp 38,88% (ở tháng thứ 4) Hiệu chuyển hóa thức ăn hợp lai qua tháng theo dõi có giá trị FCR lần lƣợt 1,44 ; 1,68 ; 2,21 2,43 Cả kì trung bình đạt 2,07 Một số bệnh thƣờng gặp : Bệnh tiêu chảy (24%) ; bệnh viêm phổi (44%) ; bệnh viêm khớp (2%) với tỷ lệ chữa khỏi lần lƣợt : 100% ; 95% ; 100% 5.2 ĐỀ NGHỊ Theo dõi tiếp đàn lợn đến xuất bán để có kết tổng quan khả sinh trƣởng lợn thƣơng phẩm từ tổ hợp lai D x (LY) trang trại 42 Cần tiến hành thêm nghiên cứu tổ hợp lai nái F1 (Landrace × Yorkshire) lai với đựcDuroc điều kiện dinh dƣỡng hoàn cảnh khác để đánh giá khách quan, tồn diện xác khả sinh trƣởng tổ hợp lai, từ tạo sở để phát triển đàn lợn địa phƣơng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tài liệu tham khảo em xếp cho quy định TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Phạm Thị Đào1, Nguyễn Văn Thắng2, Vũ Đình Tơn2, Đỗ Đức Lực2, Đặng Vũ Bình3 (2013) "Năng suất sinh trƣởng, thân thịt chất lƣợng thịt tổ hợp lai lợn ná F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống (Pietrain x Duroc) có thành phần Pietrain kháng stress khác nhau".Tạp chí Khoa học Phát triển 2013 Tập 11, số 2: 200-208 Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm, Năng suất sinh trƣởng khả cho thịt lợn lai ba giống ngoại L, D Y Tạp chí Chăn ni, số 4, (2006), 1- Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện,Trịnh Đình Đạt (1995) "Chọn giống nhân giống gia súc" NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.73-80 Phan Cự Nhân (1985) " Di truyền học hóa sinh, sinh lý ứng dụng công tác giống gia súc Việt Nam", NXB Khoa học - kỹ thuật, Hà Nội Lê Đình Phùng, Nguyễn Trƣờng Thi (2009) "Khả sinh sản lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landreace) suất lợn thịt lai máu (Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace)" Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 55 Trần Văn Phùng Trần Huê Viên(2004) "Nghiên cứu tỷ lệ bổ sung thích hợp số nguyên tố khoáng vi lƣợng cho lợn sau cai sữa F2 (Landrace x F1 (Yorkshire x Móng cái)" Tạp chí Chăn ni, Hội chăn ni Việt Nam, số 4(62) Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2010) "Khả sinh trƣởngcủa tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) phối giống với lợn đƣợc Duroc L19" Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 5: 807 - 813 44 Lê Đức Thạo (2015) "Khả Năng Sinh Trƣởng Và Sức Sản Xuất Thịt Của Tổ Hợp Lợn Lai F1(Pietrain X Meishan) Và F1(Duroc X Meishan) Nuôi Theo Phƣơng Thức Công Nghiệp Tại Thừa Thiên Huế".Hue University Journal of science Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010) "Năng suất sinh sản, sinh trƣởng, thân thịt chất lƣợng thịt tổ hợp lai Duroc × (Landrace×Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Peitrain × Duroc)" Tạp chí khoa học phát triển, Tập 8, số 1, tr.98 – 105 10 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2010)."Năng suất sinh sản, sinh trƣởng chất lƣợng thân thịt tổ hợp lai nái F1 ( Landrace x Yorkshirs) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang" Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập VIII, số : 106- 113 11 Vũ Đình Tơn (2008) "Kết nuôi vỗ béo chất lƣợng thân thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)" Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn Số 7/2008, tr 58-62 12 Vũ Đình Tơn, Phan Văn Chung, Nguyễn Văn Duy (2008) "Kết nuôi vỗ béo, chất lƣợng thân thịt hiệu chăn nuôi lợn lai giống Labdrace x (Yorkshire x Móng Cái) điều kiện nơng hộ".Tạp chí Khoa học Phát triển 2008: Tập 6, số 1: 56 - 61 13 Nuyễn Văn Thiện Trần Đình Miên (1995) "chọn giống nhân giống gia súc" 14 Cục thú y Việt Nam năm 2000 15 Tổng cục thống kê (2020) 45 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P (1998), " Fattening peformance and carcass quality of pigs from cross ing the Polish LW, Polish L and P breeds", Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321 Grzeskowiak E., Bonzuta K., Strzelecki J (2000), "Slaughter value and meat quality of carcasses of commercial fatteners from crossings of hybrid sows (KLWPL) with P and D boars", Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4692 Ian Gordon (1997) "Controlled reproduction in pigs" CAB International Kosovac O, B Zivkovie, C Radovie, T smiljakovie (2009) "Quality indicators: carcas side and meat quality of pigs of differenct gennetypes" Biotechnology in Animal Husbandry 25(3-4): 173-188 Liu Xiao Chun, Chen Bin, Shin Qiushun (2000) "Effect of Duroc, Large White and production traits" Animal Breeding Abstracts, 68 (12) 7529 Magowan, M E (2009) "The effect of sire line breed on the lifetime performance of slaughter generation pigs Agri-food and Biosciences Institute" WWW.Afbini.Gov.UK Mornet, Paul, A Rérat, and Jean-Marc Perez (1968) "Swine and its breeding" Pavlik and J.Pulkrabek (1989) "Analysis of pig growth during the growing period" Pig News and Infor., (10), pp.465-468 Popovic L (1997) "The effect of reciprocal crossbreeding on growth intensity, feed conversion efficiency, meariness and pig meat quality" Animal Breeding Abstracts, 65 (12), 6881 10 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “ Effect ò diferent paternal component on meat quality of crossbred pigs” Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587 T134 46 11 Walkiewicz, A.; Kasprzyk, A.; Babicz, M.; Kamyk, P (2000), “Reproductive performance of six genertations of Polish L sows at the breesing centre in Pukarzow”, Animal Breeding Abstracts 2000 Vol, 68 No, ref 4103 12 Xue J.L, Dial G.D, Schuiteman J, Kramer A, Fisher C, Warsh W E, Morriso R.B, Squires J (1997), “Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows” Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 887 13 Zdolec, Nevijo (July 2006) "Objekti za klanje životinja" [Facilities for slaughtering animals] (PDF) MESO: The first Croatian meat journal (in Croatian) (Zagreb, Croatia: Zadružna štampa, d.d.) VIII (4): 190–193 ISSN 1332-0025 Truy cập ngày 26 tháng năm 2011 14 Theo NRC (1998) yêu cầu dinh dƣỡng lợn , ấn lần thứ 10, nhà xuất học viện quốc gia Washington DC PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực tập Hình : Bên chuồng ni Hình : Vệ sinh chuồng trại Hình : Phun khử trùng khu cơng nhân Hình : Cổng vào trại Hình : Phịng khử trùng ngƣời lao động trƣớc vào chuồng Hình : Phun khử trùng xung quanh chuồng ni Hình : Đàn lợn sau tháng ni Hình : Đàn lợn sau tháng ni Hình : Thuốc bổ hỗ trợ điều trị bệnh Hình 10 : Dex TranFe 20% Hình 11 : Thuốc điều trị bệnh E coli cầu trùng Hình 12 : Thuốc đặc trị bệnh tiêu chảy viêm phổi Hình 13 : thức ăn bổ sung Hình 14 : thuốc điều trị bệnh truyền nhiễm

Ngày đăng: 30/08/2023, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN