1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 57,73 KB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc cũng là giải phóng giai cấp, giải phóng con người chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Đây cũng là vấn đề cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người vừa là sự kết hợp tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại, vừa thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo của người trong việc vận dụng những nguyên lý phổ biến của Chủ nghĩa Mac Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam. Chính vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người được coi là bước phát triển mới học thuyết Mac Lênin về cách mạng thuộc địa ở thời điểm các dân tộc bị áp bức vùng lên đấu tranh cho độc lập, tự do.

TRƯỜNG BỘ MÔN KHOA HỌC CƠ BẢN TIỂU LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Sinh viên Mã sinh viên Lớp GVHD : : : : Hà Nội - 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC .4 1.1 Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc 1.2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản 1.3 Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại mới phải Đảng cộng sản lãnh đạo 13 1.4 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân, sở liên minh công nông 15 1.5 cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc .17 1.6 Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành đường cách mạng bạo lực .20 II GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC .21 2.1 Giá trị lý luận 21 2.2 Những giá trị thời đại .24 2.3 Sự vận dụng của Đảng ta điều kiện .26 KẾT LUẬN .32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hờ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc là giải phóng giai cấp, giải phóng người chiếm mợt vị trí quan trọng hệ thống tư tưởng Hờ Chí Minh Đây là vấn đề bản của đường lối cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hờ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người vừa là sự kết hợp tinh hoa văn hóa dân tợc và trí tuệ thời đại, vừa thể tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo của người việc vận dụng nguyên lý phổ biến của Chủ nghĩa Mac Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam Chính vậy, tư tưởng Hờ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người coi là bước phát triển mới học thuyết Mac Lênin cách mạng thuộc địa ở thời điểm các dân tộc bị áp vùng lên đấu tranh cho đợc lập, tự Vì em xem là nội dung đáng quan tâm, cần thiết làm và hiểu rõ tư tưởng này của Chủ tịch Hờ Chí Minh Với lý này, em xin chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc: Giá trị lý luận thực tiễn” làm tiểu luận nghiên cứu kết thúc mơn học của Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ nội dung bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tợc; sở đó, phân tích, làm rõ ý nghĩa to lớn của tư tưởng Hờ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ Phân tích, làm rõ tư tưởng Hờ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tợc Phân tích làm rõ ý nghĩa to lớn của tư tưởng Hờ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc thực tiễn và lý luận, đồng thời sự vận dụng của Hờ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những quan điểm cốt lõi cách mạng giải phóng dân tộc tư tưởng Hờ Chí Minh Ý nghĩa, giá trị của tư tưởng Hờ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc đối với sự nghiệp đổi mới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nội dung bản của tư tưởng Hờ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc sở các các công trình, bài viết, bài nói, thực tiễn hoạt đợng trị của Người sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước cách mạng giải phóng dân tộc 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận dựa phương pháp: Phương pháp vật biện chứng Phương pháp thống kê Phương pháp trừu tượng Phương pháp logic Phương pháp lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn Tiểu luận góp phần khái quát rõ tư tưởng Hờ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc; cung cấp nhận thức đắn quan niệm của Hờ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc sự nghiệp cách mạng Việt Nam; từ đó giúp cho việc phát huy sức mạnh của lực lượng cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, đổi mới đất nước nói riêng Kết quả nghiên cứu của tiểu luận góp vào thực tiễn hoạt động nghiên cứu, học tập của sinh viên và là tài liệu phục vụ nghiên cứu và giảng dạy tư tưởng Hờ Chí Minh Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương với tiết NỘI DUNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC 1.1 Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc nhằm đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tợc và thiết lập quyền của nhân dân Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, tin theo Lênin và Quốc tế thứ ba, Quốc tế thứ ba có chủ trương giải phóng dân tộc bị áp Mục tiêu cấp thiết của cách mạng ở thuộc địa chưa phải là giành quyền lợi riêng biệt của giai cấp, mà là quyền lợi chung của toàn dân tộc Đó là mục tiêu của đấu tranh dân tộc, phù hợp với xu của thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc, đáp ứng nguyện vọng độc lập, tự của quần chúng nhân dân Tuy nhiên, hạn chế nhận thức thực tiễn của cách mạng thuộc địa, lại chịu ảnh hưởng của tư tưởng giáo điều, “tả khuynh”, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (10-1930) đã phê phán quan điểm của Nguyễn Ái Quốc, tháng 5-1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hợi nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng, chủ trương “thay đổi chiến lược”, từ nhấn mạnh đấu tranh giai cấp sang nhấn mạnh cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 trước hết là thắng lợi của đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đắn và tư tưởng độc lập, tự của Hờ Chí Minh 1.2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản 1.2.1 Bài học từ thất bại đường cứu nước trước Để giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Pháp ông cha ta đã sử dụng nhiều đường với khuynh hướng trị khác sử dụng vũ khí tư tưởng khác bị thất bại Thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chứng tỏ rằng, đường giải phóng dân tộc dưới cờ tư tưởng phong kiến tư tưởng tư sản là không đáp ứng yêu cầu khách quan là giành độc lập, tự của dân tộc lịch sử đặt Hcách mạng sinh và lớn lên bối cảnh đất nước đã bị biến thành thuộc địa, nhân dân phải chịu cảnh lầm than, Hờ Chí Minh chứng kiến phong trào cứu nước của ông cha Người khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha, Người không tán thành các đường cứu nước của họ mà tâm tìm mợt đường cứu nước mới, Người đã đến nhiều quốc gia và châu lục giới Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản: Cuối kỷ XIX, triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký các Hiệp ước ácmăng (Harmand) năm 1883 và Patơnốt (Patenôtre) năm 1884, đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược diễn Phong trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào đấu tranh vũ trang Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát đợng, đã mở c̣c tiến cơng trại lính Pháp ở cạnh kinh thành Huế (1885) Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương Mặc dù sau đó Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương phát triển, là ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng (1881-1887), Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) và Hương Khê của Phan Đình Phùng (1885-1895) Cùng thời gian này cịn nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến năm 1913 Thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến việc giải nhiệm vụ giành độc lập dân tộc lịch sử đặt Đầu kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu là Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tợc, thiết lập mợt nhà nước theo mơ hình qn chủ lập hiến của Nhật Ơng lập Hợi Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1906-1908) Chủ trương dựa vào đế quốc Nhật để chống đế quốc Pháp không thành, ông Xiêm nằm chờ thời Giữa lúc đó Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và thắng lợi (1911) Ông Trung Quốc lập Việt Nam Quang phục Hội (1912) với ý định tập hợp lực lượng rồi kéo quân nước võ trang bạo động đánh Pháp, giải phóng dân tộc, rồi không thành công Phan Châu Trinh chủ trương dùng cải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho nước Việt Nam ở Bắc Kỳ, có việc mở trường học, giảng dạy và học tập theo nội dung và phương pháp mới, tiêu biểu là trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội ở Trung Kỳ, có cuộc vận động Duy tân, hô hào thay đổi phong tục, nếp sống, kết hợp với phong tràođấu tranh chống thuế (1908) Do hạn chế lịch sử, giai cấp, nên Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, các sĩ phu cấp tiến lãnh đạo phong trào u nước đầu kỷ XX khơng thể tìm mợt phương hướng giải xác cho cuộc đấu tranh giải phóng của dân tộc, nên sau một thời kỳ phát triển đã bị kẻ thù dập tắt Sau Chiến tranh giới thứ nhiều hạn chế số lượng, lực kinh tế và trị, với tinh thần dân tộc, dân chủ, giai cấp tư sản Việt Nam đã bắt đầu vươn lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp một số cuộc đấu tranh cụ thể với hình thức khác - Năm 1919-1923, Phong trào quốc gia cải lương của bộ phận tư sản và địa chủ lớp đã diễn việc vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá; chống đợc quyền thương cảng Sài Gịn; chống đợc quyền khai thác lúa gạo ở Nam Kỳ; đòi thực dân Pháp phải mở rộng các viện dân biểu cho tư sản Việt Nam tham gia Năm 1923 xuất Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu ở Sài Gòn, tập hợp tư sản và địa chủ lớp Họ đưa mợt số hiệu địi tự dân chủ để lôi kéo quần chúng Nhưng bị thực dân Pháp đàn áp nhân nhượng cho một số quyền lợi họ lại vào đường thỏa hiệp - Năm 1925-1926 đã diễn Phong trào yêu nước dân chủ công khai của tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới Họ lập nhiều tổ chức trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926); thành lập nhiều nhà xuất bản Nam Đồng thư xã (Hà Nợi), Cường học thư xã (Sài Gịn), Quan hải tùng thư (Huế); nhiều báo chí tiến bợ Chuông rạn (La Cloche fêlée), Người nhà quê (Le Nhaque), An Nam trẻ (La jeune Annam) Có nhiều phong trào đấu tranh trị gây tiếng vang khá lớn đấu tranh địi thả Phan Bợi Châu (1925), lễ truy điệu và để tang Phan Châu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926) Cùng với phong trào đấu tranh trị, tiểu tư sản Việt Nam cịn tiến hành mợt c̣c vận đợng văn hóa tiến bộ, tuyên truyền rộng rãi tư tưởng tự dân chủ Tuy nhiên, càng sau, sự thay đổi của điều kiện

Ngày đăng: 30/08/2023, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w