1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu chỉ tiêu GDP - CPI

33 781 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 12,12 MB

Nội dung

• GDP là chỉ tiêu phản ánh bao quát sản lượng thu nhập bằng tiền của một quốc gia hàng năm, nó có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống phúc lợi của dân chúng trong quốc gia... TIÊU DÙNG

Trang 2

III.Hạn chế khi tính GDP và CPI.

1.Các vấn đề chung gặp phải khi tính GDP

2.Các vấn đề chung gặp phải khi tính CPI

3.Hạn chế chung khi tính GDP và CPI của nước

ta hiện nay

Trang 4

1.Định nghĩa GDP

Trang 6

2.GDP dùng để làm gì?

• GDP là một trong những thước đo để

đánh gía thu nhập và đầu ra quốc gia

trong một nền kinh tế nhất định GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng

lãnh thổ nào đó.

• GDP là chỉ tiêu phản ánh bao quát sản

lượng (thu nhập bằng tiền) của một quốc gia hàng năm, nó có ảnh hưởng quan

trọng đến đời sống (phúc lợi) của dân

chúng trong quốc gia.

Trang 7

xuất ra trong thời kỳ

nào thì lấy giá của thời

Chỉ số điều chỉnh GDP=(GDP danh nghĩa)/(GDP thực tế)

Trang 8

3.GDP BAO GỒM NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

Y=C+I+G+NX

Trang 9

TIÊU DÙNG ( C)

Tiêu dùng là các khoản chi tiêu của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch

vụ (xây nhà và mua nhà không được tính vào Tiêu Dùng, mà tính vào Đầu Tư)

Trang 10

ĐẦU TƯ (I) Đ

ầu tư là tổng đầu tư ở trong nước của tư nhân Bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị tư bản, hàng tồn kho, và cơ sở hạ

tầng ,hay sự xây dựng, mua nhà mới của hộ gia đình Đầu tư không bao gồm các khoản chi tiêu về

cổ phiếu và trái phiếu

Trang 11

CHI TIÊU CHÍNH PHỦ (G)

Bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền từ TW

đến địa phương như chi cho quốc phòng, luật pháp, đường xá , cầu cống , giáo dục , y tế…Chi tiêu Chính phủ không bao gồm các khoản CHUYỂN GIAO THU NHẬP như các khoản trợ cấp cho người tàn tật,

người nghèo

Trang 12

XUẤT KHẨU RÒNG (NX)

Xuất khẩu ròng là giá

trị các khoản chi tiêu

của người nước ngoài

đối với hàng hóa trong

nước(xuất khẩu) trừ đi

các khoản chi tiêu của

dân cư trong nước đối

với hàng hóa của

người nước ngoài

(nhập khẩu)

Trang 13

1.Định nghĩa CPI

Chỉ số giá tiêu dùng CPI(Consumer Price Index): Là thước đo tổng chi phí mà một người

tiêu dùng điển hình bỏ ra

để mua hàng hóa và dịch vụ.Chỉ số này tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian

Trang 15

2.Ý nghĩa sử dụng của CPI

• Trong nền kinh tế thị trường thì CPI

là chuẩn quan trọng nhất cả trong

cân đối quốc gia và cân đối doanh

Trang 16

• CPI được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức

giá.Và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát

CPI dùng để tính chỉ số lạm phát tiêu dùng theo thời kì:

Chỉ số lạm phát (n+1) = 100 x[ CPI năm

• CPI thường được sử dụng để phản ánh những thay đổi trong chi phí sinh hoạt, từ đó giúp điều chỉnh thu nhập của người dân và các hoạt động kinh tế khác

Trang 17

III.Hạn chế khi tính GDP và CPI1.Các vấn đề chung gặp phải khi tính GDP

• Kết quả tính GDP theo các phương thức khác nhau làm người ta bối rối , nhất là khi so sánh xuyên quốc gia.

• GDP như một chỉ số về kích cỡ của nền kinh tế nhưng lại không chuẩn xác trong đánh giá mức sống.

Trang 18

-GDP không tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ như kinh tế trao đổi, các công việc tình nguyện, chăm sóc trẻ em miễn phí, sản xuất

hàng hóa tại gia đình…

-GDP tính cả những công việc không đem lại lợi ích ròng và không tính đến những hiệu ứng tiêu cực

GDP không cho ta sự phản ánh trung thực của

sự phân chia lợi ích trong phạm vi đất nước.

Trang 19

2.Các vấn đề chung gặp phải khi

tính CPI

• CPI không phản ánh được “ độ lệch thay thế

“ vì nó sử dụng giỏ hàng cố định.

• CPI không phản ánh được sự “xuất hiện

của những hàng hóa mới”

• Không phản ánh được sự “ thay đổi của chất lượng hàng hóa”

Trang 20

Việt Nam….

Phương pháp tính CPI mà Việt Nam áp dụng là tính chỉ số bình quân so với tháng 12 của năm trước chỉ số CPI bị tác động rất lớn bởi giá cả tháng 12

Cách tính mới : Đề xuất tính CPI theo bình quân tháng

Trang 22

hóa nhập khẩu vào trong

nước như hàng hóa đặc

biệt hay hàng nhái,hàng

giả

-Số liệu thống kê về thuế không thể chính xác vì có rất nhiều công ty,DN đã và đang trốn thuế

Trang 24

2.Trình độ con người, trình độ quản lý,

người thu nhập và xử lý thông tin.

• Trình độ còn kém và thiếu

năng lực.Quản lý chưa sát và

lỏng lẻo, khả năng xử lý số

liệu chưa khoa học dẫn đến

số liệu đưa ra thiếu chính xác

và sát thực tế.

Trang 25

• Tiêu dùng là một trong những yếu tố không thể thiếu khi tính

GDP nhưng do năng lực người quản lý và thông tin còn kém nên chỉ số giá tiêu dùng thu thập còn hạn chế.

• Sản phẩm tiêu thụ ở thị trường rất lớn.Các nhà quản lí không thể thống kê hết chúng,kiểm soát lỏng lẻo về buôn bán và thu thế, khiến số liệu để tính GDP thì độ chính xác không cao và thiếu tính thực tế

Trang 26

3 Tiêu chuẩn điều tra không rõ ràng

Trang 27

-Mới đây, trong phiên họp

thường kỳ tháng 12 nhằm đánh giá toàn diện tình hình kinh tế - xã hội của năm

2010, Chính phủ có nêu đến khả năng loại bỏ nhóm ngành thực phẩm và xăng dầu nhiên liệu ra khỏi rổ hàng hoá thiết yếu tính CPI, vì đây là hai nhóm hàng khó kiểm soát nhất.

Có nên loại thực phẩm, xăng dầu khi

tính CPI?

Trang 28

• Cách tính chỉ số CPI của Việt Nam hiện nay vẫn bị chi phối bởi chỉ số giá

của nhóm hàng lương

thực - thực phẩm (chiếm tới 40% trong rổ hàng

hóa) và điều này, theo

“không phản ánh đúng

thực chất sức khỏe của

nền kinh tế”

Trang 29

- Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hoá tại mỗi thời điểm con thiếu thực tế, xác thực

Trang 30

Giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ sinh hoạt đời sống

vẫn ở mức cao và chênh lệch giữa các vùng

Trang 31

4.Các thông tin cập nhật chưa sát

với thực tế.

Trang 33

Cảm ơn thầy giáo và các bạn đã

lắng nghe!

Ngày đăng: 14/06/2014, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w