Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 238 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
238
Dung lượng
8,82 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG ThS TRẦN THỊ TUYẾT MAI TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Minh Đồng- Nguyễn Văn Hịa, Lơgíc học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 Nguyễn Trường Giang, Lơgíc tranh luận, Nxb Thanh niên, Tp HCM, 2000 Nguyễn Như Hải, Lơgíc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Phan Trọng Hịa, Lơgíc học, Nxb Đại học Huế, 2012 Nguyễn Văn Hịa, Giáo trình Lơgíc học, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2014 08/11/20 02:48 NỘI DUNG Chương 1: Đại cương logic Chương 2: Khái niệm Chương 3: Phán đoán Chương 4: Các quy luật logic hình thức Chương 5: Suy luận Chương Chứng minh 08/11/20 02:48 LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGIC Chương Đại cương logic I LÔGIC VÀ TƯ DUY Thuật ngữ logic Chỉ mối liên hệ tất yếu vật, tượng mặt vật, tượng giới thực khách quan Theo nghĩa này, lơgíc khách quan Chỉ mối liên hệ tất yếu tư tưởng trình suy nghĩ, lập luận tư Chỉ môn khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư Theo nghĩa này, lơgíc học 08/11/20 02:48 Chương Đại cương logic I LÔGIC VÀ TƯ DUY Quan niệm nghiên cứu tư logic học 2.1 Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng a Trực quan sinh động (gđ nhận thức cảm tính) Tri giác Cảm giác Trực quan Sinh động (nhận thức cảm tính) 08/11/20 02:48 Biểu tượn g Chương Đại cương logic I LÔGIC VÀ TƯ DUY Quan niệm nghiên cứu tư logic học 2.1 Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng a Trực quan sinh động: Cảm giác: Cảm giác hình thức nhận thức cảm tính, phản ánh mặt, thuộc tính riêng lẻ bên ngồi vật, tượng vật, tượng tác động vào giác quan người Tri giác: Tri giác hình thức sau cảm giác, hình thành từ nhiều cảm giác Biểu tượng: Biểu tượng thực chất hình ảnh vật tri giác đem lại, lưu giữ, tái nhờ trí nhớ 08/11/20 02:48 Chương Đại cương logic I LÔGIC VÀ TƯ DUY Quan niệm nghiên cứu tư logic học 2.1 Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng b Tư trừu tượng (gđ nhận thức lý tính) 08/11/20 02:48 Chương Đại cương logic I LÔGIC VÀ TƯ DUY Quan niệm nghiên cứu tư logic học 2.1 Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng b Tư trừu tượng (gđ nhận thức lý tính) Tư trừu tượng phản ánh thực khách quan thơng qua hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận Những hình thức có mối liên hệ biện chứng, tác động quy định lẫn Nhận thức lý tính hình thành từ tài liệu nhận thức cảm tính mang lại Nhận thức lý tính tác động trở lại với nhận thức cảm tính làm cho xác hơn, nhạy bén 08/11/20 02:48 Chương Đại cương logic I LÔGIC VÀ TƯ DUY Quan niệm nghiên cứu tư logic học 2.2 Từ tư trừu tượng đến thực tiễn Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng tư trừu tượng đến thực tiễn vòng khâu q trình nhận thức, thực tiễn điểm bắt đầu điểm kết thúc vòng khâu Điểm kết thúc vòng khâu điểm mở đầu vòng khâu khác làm cho nhận thức người phát triển không ngừng 08/11/20 02:48 10 Chương 4: SUY LUẬN II SUY LUẬN DIỄN DỊCH… 2.2.1.1 Tam đoạn luận Ví dụ: 08/11/20 03:47 AEE Mọi P M Mọi M không S | Mọi S không P 65 Chương 4: SUY LUẬN II SUY LUẬN DIỄN DỊCH… 2.2.1.1 Tam đoạn luận Ví dụ: 4.EAO Mọi P không M Mọi M S | Có S khơng P An khơng biết nhạc lý (E) Mọi nhạc sĩ biết nhạc lý (A) An nhạc sĩ (O) 08/11/20 03:47 66 Chương 4: SUY LUẬN II SUY LUẬN DIỄN DỊCH… 2.2.1.1 Tam đoạn luận Ví dụ: 08/11/20 03:47 EIO Mọi P khơng M Có M S | Có S khơng P 67 LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC ThS TRẦN THỊ TUYẾT MAI Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC I Quan niệm chung quy luật tư hình thức Quy luật mối liên hệ bên tất yếu phổ biến vật tượng Quy luật tư chia thành hai loại quy luật tư hình thức quy luật tư biện chứng Quy luật tư hình thức mối liên hệ chất tất nhiên, phổ biến lặp lại phận hợp thành hình thức tư Logic học nghiên cứu quy luật chi phối tư yếu tố cấu thành với tư ánh phản giới thực xét góc độ chân lý (chân thực hay giả dối) phản ánh Những quy luật gọi quy luật logic tư Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC II Các quy luật tư hình thức - Quy luật đồng - Quy luật cấm mâu thuẫn Do Aristote phát - Quy luật trung Do Leibnitz bổ sung - Quy luật lý đầy đủ Quy luật đồng Tư tưởng: Phản ánh quan hệ đồng trừu tượng vật tượng thuộc giới thực - tức đồng đối tượng với thân nó, xem xét phẩm chất định Phát biểu: Một ý nghĩ, tư tưởng định hình tư để phản ánh đối tượng phẩm chất xác định đồng với (với tư tưởng ấy) mặt giá trị logic Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC II Các quy luật tư hình thức Quy luật đồng Công thức: a ≡ a: đọc a đồng với a mặt giá trị logic a a: đọc là: a chân thực a chân thực u cầu: yc1 - Khơng đánh tráo đối tượng tư tưởng Nghĩa tư tưởng, ý nghĩ định hình để phán ánh đối tượng phẩm chất xác định phản ánh đối tượng phẩm chất không xuyên tạc sang phẩm chất khác, không xuyên tạc phản ánh sang đối tượng khác (đòi hỏi tư duy, ý nghĩ phản ánh chân thực đối tượng) Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC II Các quy luật tư hình thức Quy luật đồng Ví dụ 1: Khi phản ánh Nguyễn Văn A kẻ ăn trộm ta phải phản ánh thuộc tính ăn trộm Nguyễn Văn A khơng phản ánh thuộc tính khác như: Nguyễn Văn A sinh viên tốt, hiền lành, hay giúp đỡ người khác yc2 – Không đánh tráo ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng Nghĩa phải chọn từ ngữ, câu từ diễn đạt ý định định trình bày, khơng sử dụng từ đa nghĩa yc3 – Ý nghĩ, tư tái tạo phải đồng với tư ý nghĩ, tư ban đầu, nguyên mẫu Có nghĩa tiếp thu tư tưởng trình bày lại tư tưởng phải đồng Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC II Các quy luật tư hình thức Quy luật đồng Ví dụ 2: Một gái xin việc Sau lúc vấn, ơng trợ lý tổ chức nói: - Cô xinh đẹp, hiểu biết nhiều song thiếu tiếng “anh”! - Dạ thưa, tiếng Anh cháu có C ạ! - Thế từ đến gọi tơi chú? Ví dụ 3: Trong đợt sơ tuyển công chức quan Cán tổ chức hỏi ứng viên: - Cậu ai? - Dạ em Anh Hùng ạ! - Giấy chứng nhận cậu đâu? - Dạ ạ! - Trời! giấy khai sinh! Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC II Các quy luật tư hình thức Quy luật cấm mâu thuẫn Tư tưởng: Phản ánh khác biệt đối tượng với vật tượng khác xét phẩm chất xác định Phát biểu: Một ý nghĩ, tư tưởng định hình tư để phản ánh đối tượng phẩm chất xác định khơng thể đồng thời mang hai giá trị logic trái ngược Hoặc hai tư tưởng mâu thuẫn chân thực Công thức: 7(a^7a) Yêu cầu: yc1 – Không dung chứa mâu thuẫn logic trực tiếp tư phản ánh đối tượng phẩm chất xác định Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC II Các quy luật tư hình thức Quy luật cấm mâu thuẫn yc2 – Không dung chứa mâu thuẫn logic gián tiếp: + Không khẳng định cho đối tượng điều lại phủ định lại hệ tất yếu rút từ điều vừa khẳng định + Không đồng thời khẳng định cho đối tượng hai điều thực loại trừ phẩm chất mà đối tượng xem xét Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC II Các quy luật tư hình thức Quy luật cấm mâu thuẫn Ví dụ: Tại phiên tịa nọ, cơng dân địi tịa phải xét xử cơng bằng cách buộc thủ phạm phải bồi thường thương tật khoảng tiền lớn làm trọng thương cánh tay phải ông Luật sư bào chữa đưa câu hỏi chất vấn: - Ơng nói tay ơng bị thương nặng phải khơng? - Đúng - Ơng cho tịa biết trước bị hại, tay ơng giơ lên đến đâu khơng? - Trước tay giơ cao khỏi đầu này, cịn giơ thơi Cả phịng xét xử cười lên nguyên cáo bị luật sư bào chữa quy tội vơ lý hành động ông Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC II Các quy luật tư hình thức Quy luật loại trừ thứ ba (quy luật trung) Tư tưởng: Phản ánh tính xác định đối tượng phẩm chất xét Phát biểu: Một tư tưởng, ý nghĩ định hình tư để phản ánh đối tượng phẩm chất xác định phải mang giá trị logic xác định chân thực, giả dối khơng có khả thứ ba Công thức: a v 7a Yêu cầu: yc1 - Phải xác định tư phản ánh đối tượng phẩm chất xét Tức phải ghi nhận tính chân thực hai tư tưởng mâu thuẫn phản ánh đối tượng phẩm chất xét yc2 - Phải định hình nội dung danh từ logic chứa tư tưởng mâu thuẫn 10 Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC II Các quy luật tư hình thức Quy luật loại trừ thứ ba (quy luật trung) Ví dụ: Trước tình cảm bạn trai, gái u cầu bạn trai phải thể tình cảm cách dứt khốt thương khơng thương: Có thương nói thương, Khơng thương nói đường cho xong Chứ đừng nửa đục, nửa trong, Lờ đờ nước hến cho lòng tương tư 11 Chương CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY HÌNH THỨC II Các quy luật tư hình thức Quy luật lý đầy đủ Tư tưởng: Phản ánh mối liên hệ ràng buộc qua lại phổ biến đối tượng với vật tượng khác tồn phẩm chất xác định Phát biểu: Một tư tưởng, ý nghĩ định hình tư để phản ánh đối tượng phẩm chất xác định cơng nhận chân thực có đầy đủ để xác minh tính chân thực u cầu: yc1 - Phải xác định giá trị logic tư tưởng định hình tư yc2 - Phải tìm đầy đủ làm chỗ dựa cho giá trị logic tư tưởng 12