1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Logic học đại cương: Chương 4 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa

76 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Mục đích của Bài giảng Logic học đại cương: Chương 4 là giúp sinh viên hiểu và trình bày chính xác nội dung, yêu cầu, ý nghĩa của từng quy luật. Vận dụng kiến thức về từng quy luật trong việc giải bài tập và trong quá trình tư duy của bản thân.

Nội dung chính: Nội dung, yêu cầu, ý nghĩa quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật loại trung quy luật lý đầy đủ  Mục đích: Giúp sinh viên - Hiểu trình bày xác nội dung, u cầu, ý nghĩa quy luật - Vận dụng kiến thức quy luật việc giải tập trình tư thân  109 Quy luật mối liên hệ chất, tất nhiên, ổn định lặp lại vật hay nhân tố tạo thành vật  Quy luật tư mối liên hệ chất, tất nhiên, ổn định lặp lặp lại tư tưởng hay hình thức tạo nên kết cấu bên tư tưởng trình phản ánh thực khách quan  Đặc điểm quy luật tư duy: - Mang đặc trưng khách quan tồn độc lập với ý thức người - Mang đặc trưng tiên đề  110 2.1 Quy luật đồng  Nội dung: Trong trình lập luận đối tượng, thuộc tính đối tượng khoảng không gian, thời gian, mối quan hệ xác định, tư tưởng phải diễn đạt xác, phải có nội dung xác định phải đồng với giá trị logic Kí hiệu A ≡ A (đọc A A) Ví dụ: Tơi bị xe đạp 111 u cầu quy luật: + Không đánh tráo đối tượng tư tưởng trình tư + Không đánh tráo ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng, hay không thay khái niệm + Ý nghĩa tái tạo, tư tái tạo phải đồng với ý nghĩ, tư ban đầu  Ý nghĩa: giúp tư phản ánh đối tượng chân thực xác, hiểu xác tư tưởng trình giao tiếp, tranh luận, tránh lộn xộn, mơ hồ lập luận, làm cho tư mạch lạc, rõ ràng, quán Giúp người tranh luận phát lỗi logic mình, người khác nhằm đưa tranh luận tới kết  11 2.2 Quy luật cấm mâu thuẫn  Nội dung: Trong q trình lập luận đối tượng khoảng không gian, thời gian mối quan hệ xác định tồn hai phán đoán mâu thuẫn nhau, khẳng định, phủ định thuộc tính, mối quan hệ đối tượng mà đồng thời chân thực, giả dối Kí hiệu: A  ~ A Ví dụ: Fe dẫn điện Fe khơng dẫn điện 11 Yêu cầu quy luật: + Khi đánh giá đối tượng đồng thời vừa khẳng định điều vừa phủ định điều + Không khẳng định cho đối tượng điều lại phủ định hệ tất yếu rút từ điều vừa khẳng định + Không khẳng định cho đối tượng hai thuộc tính mà thực tế hai thuộc tính lại loại trừ giá trị logic  Ý nghĩa: Quy luật không mâu thuẫn đảm bảo cho trình tư mạch lạc, sắc bén, quán tư xem xét vật khoảng thời gian, không gian, tránh tiền hậu bất  11   2.3 Quy luật trung hay quy luật loại trừ thứ ba Nội dung: Trong trình lập luận đối tượng, thuộc tính, quan hệ định đối tượng khoảng không gian, thời gian định, khơng thể có hai phán đốn mâu thuẫn mà chân thực giả dối Một hai phán đốn thiết phải có phán đốn chân thực phán đốn giả dối Kí hiệu A v Ā = 1, tức A không A luôn 11 Yêu cầu quy luật: + Trong hai tư tưởng mâu thuẫn phản ánh đối tượng phẩm chất xác định phải khẳng định hai tư tưởng chân thực giả dối + Phải xác định nội dung danh từ logic chứa tư tưởng đồng  Ý nghĩa quy luật: Giúp cho tư tưởng ln rõ ràng, minh bạch, có lựa chọn dứt khoát trước cách giải khác nhau, đặc biệt ý kiến trái ngược nhau, giúp rèn luyện tính đốn tư  11 2.4 Quy luật lý đầy đủ  Nội dung: Mỗi tư tưởng phản ánh đối tượng phẩm chất xác định thừa nhận sử dụng chân thực có đầy đủ lý hay để chứng minh  Yêu cầu quy luật: + Những tư tưởng tiền đề (cơ sở) cho phép suy luận phải đảm bảo chắn chân thực + Các tiền đề phải đầy đủ có mối liên hệ chất với chứng minh luận đề  Ý nghĩa: Giúp lập luận người trở nên thuyết phục hơn, giúp người nghe tin vài lời nói lý lẽ người phát ngơn 11  Nội dung chính: Định nghĩa, cấu trúc, yêu cầu suy luận đắn Các phép suy luận diễn dịch trực tiếp Suy luận diễn dịch gián tiếp luận ba đoạn, luận ba đoạn rút gọn, luận ba đoạn phức, luận ba đoạn phức rút gọn, suy luận có điều kiện, suy luận phân liệt Suy luận quy nạp, quy nạp phổ thông, quy nạp khoa học, tương tự 11 ++ Song đề phá huỷ phức: có đặc trưng tiền đề phán đốn có điều kiện mối quan hệ nhân hai sở hai hệ tương ứng, phán đoán phân liệt phủ định lựa chọn hai hệ quả, kết luận phủ định lựa chọn hai sở  Sơ đồ kí hiệu suy luận là: ((a  b)  (c  d))  (~ b  ~ d) (~ a  ~ c) 17 Suy luận quy nạp suy luận từ tri thức riêng đến tri thức chung, khái quát "từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng" - Phép suy luận quy nạp muốn thu kết luận đáng tin cậy cần tuân thủ số điều kiện sau: + Phải khái quát dấu hiệu lớp vật tượng + Không áp dụng tuỳ tiện mà trái lại áp dụng cho lớp đối tượng loại + Cần khái quát từ số đối tượng đủ lớn sau thiết phải kiểm nghiệm thực tiễn 17 - Suy luận quy nạp khác suy luận diễn dịch điểm sau: + Kết luận suy luận quy nạp rút sở tập hợp tiền đề + Kết luận suy luận quy nạp với tất tiền đề phủ định + Mọi tiền đề suy luận quy nạp phán đoán đơn + Kết luận suy luận quy nạp mang tính xác suất 17 - Các loại suy luận quy nạp: + Quy nạp hồn tồn suy luận kết luận chung lớp đối tượng rút sở nghiên cứu thuộc tính tất đối tượng lớp Kết luận quy nạp hồn tồn xác, chắn  Quy nạp hoàn toàn tiến hành theo hai bước sau:  Bước xuất phát (bước sở): Kết luận với một vài phần tử  Bước quy nạp: Nếu kết luận với một vài phần tử với phần tử  Nói cách khái quát suy luận quy nạp hoàn toàn chứng minh công thức:  P(1)  n (P(n)  P(n+1))  nP(n) 17 ++ Để thực quy nạp hồn tồn cần: (1) Biết xác số đối tượng đối tượng lớp cần khái quát, tránh bỏ sót trùng lặp (2) Số lượng đối tượng không lớn (3) Thấy rõ dấu hiệu đối tượng xem xét khái qt 17 + Quy nạp khơng hồn tồn: suy luận kết luận chung lớp đối tượng rút sở nghiên cứu thuộc tính số đối tượng lớp Kết luận phép quy nạp khơng hồn tồn có tính chất ước đốn cịn giả thuyết ++ Quy nạp phổ thông: phép quy nạp khơng hồn tồn sở liệt kê dấu hiệu lặp lại số đối tượng lớp xem xét rút kết luận dấu hiệu lặp lại có tồn lớp đối tượng lớp 17 Để nâng cao mức độ tin cậy kết luận tránh sai lầm quy nạp phổ thông cần phải: (1) Nghiên cứu số lượng đối tượng đủ lớn trường hợp xảy (mẫu đủ lớn) (2) Đa dạng hoá trường hợp nghiên cứu (mẫu điển hình) (3) Khái quát dấu hiệu chất  17 ++ Quy nạp khoa học: quy nạp khơng hồn tồn cho ta rút kết luận toàn lớp đối tượng sở nghiên cứu dấu hiệu chất sở mối liên hệ tất yếu đối tượng lớp Cơ sở chủ yếu phương pháp mối quan hệ nhân vật tượng giới 17 ++ Các phương pháp thiết lập mối quan hệ nhân quả: +++ Phương pháp giống (hay gọi phương pháp tương hợp): phương pháp tìm giống khác biệt Nội dung phương pháp là: “Nếu hai hay nhiều trường hợp tượng nghiên cứu giống điều kiện điều kiện ngun nhân tượng ấy”  Cụ thể hoá sơ đồ: Hiện tượng M xuất điều kiện A, B, C Hiện tượng M xuất điều kiện A, P, H Hiện tương M xuất điều kiện A, K, D Có thể A nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng M Hạn chế phương pháp giống nghiên cứu tượng điều kiện tự nhiên mà khơng thể tạo lại thí nghiệm 17 +++ Phương pháp khác biệt nhất: Nếu tượng xuất không xuất trường hợp khác nhau, mà chúng giống loạt điều kiện khác điều kiện điều kiện khác biệt nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng  Cụ thể hố sơ đồ: Hiện tượng M xuất điều kiện A, B, C Hiện tương M không xuất điều kiện B, C Có thể A nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng M Phương pháp khác biệt có ưu điểm phương pháp giống tạo lại tượng nghiên cứu thí nghiệm 17 +++ Phương pháp biến đổi kèm theo (cộng biến): Nếu xuất hay biến đổi tượng dẫn đến xuất hay biến đổi tượng khác kèm theo tượng tượng thứ nguyên nhân tượng thứ hai  Cụ thể hoá sơ đồ: Hiện tượng M xuất điều kiện A, B, C Hiện tượng M1 xuất điều kiện A1, B, C Hiện tượng M2 xuất điều kiện A2, B, C Có thể A nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng M Để đảm bảo kết luận đáng tin cậy cần nghiên cứu kỹ điều kiện thực phép kiểm tra ngược 18 +++ Phương pháp loại trừ: Nếu biết điều kiện cần thiết tượng nghiên cứu trừ điều kiện khơng ngun nhân điều kiện bị loại trừ nguyên nhân tượng  Sơ đồ hố sau: Hiện tượng a, b, c xuất điều kiện A, B, C Hiện tượng b xuất điều kiện B Hiện tượng c xuất điều kiện C Có thể A nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng a 18 - Phép tương tự (analogy - phép loại suy): Tương tự phương pháp suy luận kết luận giống đối tượng số dấu hiệu sở giống thuộc tính đối tượng khác  Sơ đồ hố sau: A có dấu hiệu a, b, c, d B có dấu hiệu a, b, c Có thể B có dấu hiệu d  Hoặc: A B có dấu hiệu a, b, c, d, e B có dấu hiệu m, n Có thể A có dấu hiệu m, n 18 Dấu hiệu nhận biết qua phép tương tự đáng tin cậy dấu hiệu giống đối tượng đáp ứng nhiều tốt tiêu chí đây: - Tiêu chí lượng: nhiều số lượng tốt - Tiêu chí chất: dấu hiệu chất tốt - Tiêu chí quan hệ: dấu hiệu giống có quan hệ chặt chẽ quan hệ chất với dấu hiệu suy tốt; dấu hiệu suy gần chủng loại với dấu hiệu giống tốt  18   Phép suy luận tương tự theo thuộc tính dấu hiệu chuyển dịch dấu hiệu thuộc tính Sơ đồ: A tương tự B A có thuộc tính a B có thuộc tính a Phép tương tự quan hệ dấu hiệu chuyển dịch dấu hiệu quan hệ Sơ đồ hoá: A tương tự B C tương tự D A có quan hệ K với C B có quan hệ K với D 18 ... viên nghe giảng Có sinh viên khơng nhà phát minh Có nhà phát minh không nghe giảng 14 Định nghĩa: luận ba đoạn rút gọn luận ba đoạn trong tiền đề kết luận bị rút gọn  Ví dụ: Anh có nghĩa vụ bảo... thông, quy nạp khoa học, tương tự 11 Mục đích: Giúp sinh viên - Hiểu phân tích định nghĩa, cấu trúc suy luận Trình bày hai yêu cầu suy luận đắn - Trình bày nội dung định nghĩa luận ba đoạn, luận... phục luận hai đoạn - Biết cách thực phương thức suy luận suy luận có điều kiện suy luận phân liệt - Phân biệt quy nạp phổ thông quy nạp khoa học Trình bày suy luận tương tự - Phân tích phương

Ngày đăng: 09/08/2021, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN