Bài giảng Logic học đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa

25 47 0
Bài giảng Logic học đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Logic học đại cương: Chương 1 Đối tượng nghiên cứu và ý nghĩa của logic học cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về logic và logic học; Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của logic học; Lịch sử hình thành và phát triển của logic học; Quá trình nhận thức, các hình thức và quy luật của tư duy. Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn về hình thức của tư duy; Mối quan hệ giữa logic và ngôn ngữ; Ý nghĩa của việc học, nghiên cứu logic học.

Số tín chỉ: Biên soạn: ThS Trần Thị Hà Nghĩa Email: tthnghia@vnua.edu.vn Bộ môn: Tâm lý Khoa:Sư phạm Ngoại ngữ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Chương 1: Đối tượng nghiên cứu ý nghĩa logic học Chương 2: Khái niệm Chương 3: Phán đoán Chương 4: Các quy luật logic hình thức Chương 5: Suy luận Chương 6: Chứng minh bác bỏ Chương 7: Giả thuyết CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC Nội dung chính: - Khái niệm logic logic học - Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu logic học - Lịch sử hình thành phát triển logic học - Quá trình nhận thức, hình thức quy luật tư - Tính chân thực tư tưởng tính đắn hình thức tư - Mối quan hệ logic ngôn ngữ - Ý nghĩa việc học, nghiên cứu logic học - Hiểu trình bày nội hàm khái niệm logic logic học - Phân biệt khái niệm tính chân thực, tính giả dối, tính đắn, tính sai lầm học logic học - Trình bày phân tích đối tượng nghiên cứu lịch sử phát triển logic học - Có khả vận dụng nhiệm vụ nghiên cứu logic học vào trình phát triển tư thân học tập hoạt động khác 1.1 Thuật ngữ “logic” “logic học” * Thuật ngữ logic hiểu theo nghĩa sau đây: - Dùng để mối liên hệ tất yếu có tính quy luật vật tượng thể giới khách quan - Dùng để mối liên hệ tất yếu có tính quy luật ý nghĩ, tư tưởng trình tư duy, trình lập luận - Dùng để môn khoa học nghiên cứu tư logic học * Logic học gì? “Logic học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức cấu tạo xác tư nhằm nhận thức đắn giới khách quan” * Đặc điểm logic học cổ đại: - Logic học phương Đông cổ đại: + Ở Ấn Độ, đặc điểm bất phân luận lý học với nhận thức luận thể luận Ví dụ điển hình Tam chi tác pháp Nhân minh học + Ở Trung Hoa, logic học mang tính bất phân Văn – Sử – Triết hay gọi nguyên hợp ++ Mặc biện đề cập đến vấn đề quan hệ danh thực khái niệm, chân – giả phán đoán vấn đề quy tắc biện luận, lược đồ tam biểu Mặc Tử tiếng có Bản, Nguyên Dụng ++ Danh biện với đại biểu tiếng Huệ Thi, Công Tôn Long gợi mở khuynh hướng logic hình thức khơng t, nghịch lý “Bạch mã phi mã” Công Tôn Long phát luận giải có ý nghĩa logic sâu sắc  Logic truyền thống phương Đơng có đặc trưng bất phân hình thức biện chứng - Logic học phương Tây cổ đại chủ yếu bắt nguồn từ logic học HyLạp cổ đại, với đỉnh cao logic học Aristote Aristote tổng kết hạt nhân hợp lý trường phái học thuật, triết học khoa học trước ông tổ chức thành hệ thống nguyên lý, quy luật, phương pháp phát triển tiếp tục mặt lý thuyết lẫn thực hành tập hợp lại thành sách mang tên Organon (Bộ công cụ) Organon (Bộ công cụ) đề cập tới: + Học thuyết hình thức tư khái niệm, phán đoán, lập luận (suy luận, chứng minh) + Các nguyên lý quy luật logic làm sở cho trình tư đắn Đó quy luật: quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn, quy luật trung, quy luật lý đầy đủ  Bộ công cụ (Organon) Aristote trở thành tảng môn logic học truyền thống phương Tây 10 * Đặc điểm logic học trung cổ Đặc điểm chung thời trung cổ thần học (tôn giáo) chủ nghĩa kinh viện thống trị học thuật triết học logic học Organon (công cụ) bị biến thành Canon (luật lệ), phép tuân theo không phép sáng tạo khoa học Logic học Aristote biến thành logic kinh viện 11 Đặc điểm logic học cận đại Có khuynh hướng (bảo vệ phát triển tiếp tục logic hình thức tích cực xây dựng lâu đài logic học biện chứng) - Ph.Bêcơn xây dựng Novumorganum, thực chất phát triển logic quy nạp làm sở cho phương pháp thực nghiệm khoa học, phương pháp có chức kép, mặt kiểm tra xác minh chân lý khách quan, mặt khác tạo khả phát minh nhờ khái quát hoá kiện thực nghiệm  12 - - - R.Đêcac tiếp tục hoàn thiện phát triển logic suy diễn làm sở cho phương pháp lý thuyết khoa học, tạo khả phát minh nhờ lược đồ giả thuyết – diễn dịch I.Cantơ người xây dựng logic khác nhằm khắc phục hạn chế lpgic hình thức logic tiên nghiệm J.S.Mill phát triển tiếp tục logic quy nạp, đặc biệt phương pháp quy nạp làm sở logic cho phương pháp quy nạp giả thuyết phát minh khoa học 13 - - - G.Laibnit (G.Leibniz, 1646 – 1716) phát triển tiếp tục, trở thành logic toán học logic ký hiệu bổ sung thêm quy luật thứ tư có ý nghĩa nhận thức luận phương pháp luận G.Bun xây dựng phép tính logic tương tự đại số học mà ông gọi Đại số logic, đơn giản phép tính logic mệnh đề Hệ toán logic đa trị đơn giản logic tam trị J.Lucasiêvích nhà tốn học người Ba Lan xây dựng thành công năm 1920 14 - Ph.Hêghen xây dựng tảng môn logic biện chứng tác phẩm “Khoa học logic” ông so sánh hệ thống nguyên lý quy luật logic hình thức logic biện chứng sau: Cơ sở logic học Logic hình thức Logic biện chứng Nguyên lý logic Cô lập Liên hệ Bất biến Quy luật logic Đồng Phi mâu thuẫn Bài trung Biến hoá Lượng đổi dẫn tới chất đổi ngược lại Mâu thuẫn biện chứng Phủ định biện chứng Tam đoạn thức biện chứng (trias) Hêghen: Chính đề Nguyên đề Hợp đề Phản đề 15 * Đặc điểm logic học đại C.Mác, Ăngghen V.I.Lênin có cơng cải tạo, hồn thiện phát triển logic biện chứng với tư cách khoa học đại logic, vừa đóng vai trò phương pháp luận, vừa thực chức phương pháp (công cụ) hữu hiệu tư duy, tư lý luận khoa học đại Tóm lại, logic học đại gồm hai khoa học tương đối độc lập với logic hình thức logic biện chứng 16 1.3 Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu logic học 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hình thức quy luật tư đắn, đảm bảo tính xác định, tính chặt chẽ, tính quán tư suốt trình lập luận, trình nhận thức giới khách quan 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ điều kiện nhằm đạt tới tri thức chân thực, - Phân tích kết cấu q trình tư duy, - Vạch thao tác logic tư phương pháp nhận thức chuẩn xác 17 Các hình thức quy luật logic tƣ 2.1 Quá trình nhận thức hình thức tư Q trình nhận thức cảm tính (hay trực quan sinh động) gồm hình thức cảm giác, tri giác, biểu tượng Q trình nhận thức lý tính (hay tư trừu tượng) giúp người tìm chất quy luật vật tượng, tìm thuộc tính mới, quan hệ vật tượng có hình thức khái niệm, phán đoán, suy luận 18 + Khái niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu khác biệt vật đơn hay lớp vật tượng định Khái niệm biểu đạt từ cụm từ + Phán đốn hình thức tư nhằm khẳng định phủ định thuộc tính hay tồn đối tượng sở liên kết hai hay nhiều khái niệm Phương tiện diễn đạt phán đốn câu + Suy luận hình thức tư mà từ hay nhiều phán đốn tiền đề rút phán đốn kết luận theo quy tắc xác định 19 2.2 Hình thức logic quy luật logic tư 2.2.1 Hình thức logic tư Hình thức logic tư tưởng cấu trúc tư tưởng – phương thức liên kết thành phần tư tưởng với Nội dung tư tưởng khác cấu trúc, tức hình thức logic giống 20 2.2.2 Quy luật logic tư Quy luật logic tư mối liên hệ chất, tất yếu, lặp lặp lại phận cấu thành tư tưởng tư tưởng trình tư Các quy luật logic hình thức phản ánh tính chất tư với chức tổng quát phản ánh vật, thuộc tính, liên hệ chúng trạng thái tĩnh – ổn định tương đối chất Đó : 1) Quy luật đồng nhất; 2) Quy luật phi mâu thuẫn; 3) Quy luật loại trừ thứ ba (hay quy luật trung); 4) Quy luật lý đầy đủ 21 2.2.3 Tính chân thực tư tưởng tính đắn hình thức tư - Nội dung tư tưởng phản ánh xác thực tế khách quan chúng chân thực, phản ánh không thực khách quan tư tưởng giả dối VD: Một số trí thức nhà báo (chân thực) Gà động vật có vú (giả dối) - Tính đắn hình thức lập luận tư việc tuân thủ quy luật, quy tắc trình tư duy, lập luận khơng tư sai lầm 22 Để đạt tới chân lý, trình vận động tư phải có hai điều kiện: - Các tư tưởng dùng làm tiền đề lập luận phải chân thực (điều kiện cần để đạt tới chân lý trình tư duy) - Sử dụng tuân thủ nghiêm túc, xác quy luật quy tắc logic tư (điều kiện đủ q trình tư duy) 23 - Ngơn ngữ hình thành lao động với lao động tạo nên ý thức người Ngôn ngữ phương tiện hình thành, gìn giữ, xử lý chuyển giao thơng tin từ hệ đến hệ khác - Ngôn ngữ chia thành hai loại ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nhân tạo - Ngôn ngữ phương tiện vật chất đặc biệt để diễn đạt hình thức quy luật tư 24 - - - - Rèn luyện cho khả tư đắn chủ động, tự giác thông minh Tổng kết kinh nghiệm logic từ điều quen biết thực hành ngày thành hệ thống lý thuyết chí khoa học logic Giúp cho việc sử dụng ngơn ngữ xác tiết kiệm, giúp cho việc tiếp cận dễ với khoa học, giúp hình thành lực lập luận chứng minh, lực phân tích logic vấn đề phức tạp, rút ngắn đường tiếp cận giới, nhận thức chân lý… Có phương pháp tư khoa học, có thủ thuật chứng minh hợp lý 25 ... CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC Nội dung chính: - Khái niệm logic logic học - Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu logic học - Lịch sử hình thành phát triển logic học -. .. quy luật tư - Tính chân thực tư tưởng tính đắn hình thức tư - Mối quan hệ logic ngôn ngữ - Ý nghĩa việc học, nghiên cứu logic học - Hiểu trình bày nội hàm khái niệm logic logic học - Phân biệt... khoa học Logic học Aristote biến thành logic kinh viện 11 Đặc điểm logic học cận đại Có khuynh hướng (bảo vệ phát triển tiếp tục logic hình thức tích cực xây dựng lâu đài logic học biện chứng) -

Ngày đăng: 09/08/2021, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan