1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Logic học đại cương: Chương 3 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa

46 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Logic học đại cương: Chương 3 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm phán đoán, đặc trưng của phán đoán, quan hệ giữa phán đoán và câu; Cấu trúc của phán đoán đơn và các loại phán đoán đơn cơ bản; Tính chu diên của các thuật ngữ trong các phán đoán đơn cơ bản; Quan hệ của các phán đoán đơn cơ bản; Phán đoán phức, cấu trúc và các loại phán đoán phức.

Nội dung chính:  Khái niệm phán đốn, đặc trưng phán đoán, quan hệ phán đoán câu  Cấu trúc phán đoán đơn loại phán đốn đơn  Tính chu diên thuật ngữ phán đoán đơn  Quan hệ phán đoán đơn  Phán đoán phức, cấu trúc loại phán đốn phức 63 Mục đích: Giúp sinh viên - Hiểu trình bày xác định nghĩa phán đốn, đặc trưng phán đoán - Phân biệt phán đốn đơn dựa cơng thức chúng - Xác định tính chu diên thuật ngữ phán đoán đơn, giá trị chân lý phán đốn - Xác định quan hệ phán đốn đơn tìm phán đốn cịn lại hình vng logic - Định nghĩa xác phán đốn phức, cấu trúc phán đoán phức - Phân biệt loại phán đoán phức theo liên hệ từ  64 1.1 Định nghĩa Phán đốn hình thức tư sở liên kết khái niệm để khẳng định hay phủ định tồn đối tượng, có hay khơng có thuộc tính hay quan hệ thuộc đối tượng Ví dụ: Một số sinh viên lớp sinh viên ưu tú 65 Đặc trưng phán đoán quy định chất, lượng giá trị logic - Chất phán đoán khẳng định hay phủ định (thừa nhận hay khơng thừa nhận) thuộc tính hay quan hệ đối tượng - Lượng phán đốn phạm vi ngoại diên khái niệm Lượng phán đốn có hai loại: lượng tồn thể kí hiệu  (All) lượng phận kí hiệu  (Exist) - Giá trị logic phán đoán nhận thức, nhận định, dự báo người đối tượng, giá trị logic phán đốn chân thực giả dối Ví dụ: Đồng kim loại khơng dẫn điện (chất: phủ định, lượng: tồn thể, giá trị logic: giả dối) 66 Sự khác câu phán đoán: - Thành phần phán đốn thành phần câu khơng giống - Kết cấu logic tư tưởng kết cấu ngữ pháp câu không giống kết cấu ngữ pháp phụ thuộc vào ngôn ngữ dân tộc Câu phán đoán khi: - Khẳng định hay phủ định dấu hiệu, thuộc tính đối tượng tư tưởng - Phải xác định giá trị logic phán đốn qua câu chân thực hay giả dối 67 - Phán đoán cấu thành từ nhiều khái niệm - Phán đoán cho ta hiểu biết thuộc tính đối tượng cịn khái niệm cho ta hiểu biết tương đối trọn vẹn đối tượng - Phán đốn có quan hệ chặt chẽ với câu 68 2.1 Định nghĩa cấu trúc phán đoán đơn Phán đoán đơn phán đoán có chủ từ vị từ tạo thành từ liên kết khái niệm Ví dụ: Việt Nam nước Xã hội chủ nghĩa 69 - Chủ từ khái niệm đối tượng tư tưởng mà ta tư nó, ký hiệu S (Subjectum) - Vị từ khái niệm thuộc tính hay dấu hiệu đối tượng thể nội dung tư người đối tượng, ký hiệu P (Praedicatum) - Liên hệ từ từ nối S P phản ánh quan hệ đối tượng thuộc tính đối tượng, biểu thị từ là, khơng là, thực chất là, - Lượng từ gồm có lượng từ tồn thể lượng từ phận để phán đốn có liên quan đến tồn hay phần ngoại diên khái niệm biểu thị chủ từ 70 Cơng thức tổng qt phán đốn đơn là: ,  S (không là) P 71 Căn theo nội hàm vị từ : - Phán đốn thuộc tính (VD: Cơ gái đẹp) - Phán đoán quan hệ (VD: Bạn Minh học giỏi bạn Hùng) - Phán đoán tồn (VD: Ngày tồn kẻ giết người) 72 Ta xét ví dụ từ hai phán đốn đơn sau: (1) Dũng học (2) Hùng chơi thể thao -> Thiết lập thành phán đoán phức Các phán đoán phức tạo thành từ liên từ logic không (phép phủ định), (phép hội), (phép tuyển), (phép kéo theo), (phép tương đương) 94 Căn vào ý nghĩa liên từ logic - Phán đoán liên kết (phép hội): phản ánh tồn vật thực khách quan hay thuộc tính vật tượng Công thức: a  b ( = and) Trong a, b phán đốn đơn thành phần, Dấu  (hội) liên từ logic liên kết phán đoán đơn thành phần, thường vừa, và, mà còn, song song, đồng thời, cả, mà…  95 a b ab 1 1 0 0 0 96 - Phán đoán phân liệt (phép tuyển): phản ánh lựa chọn (tuyển lựa) mặt tồn vật tượng hay thuộc tính đối tượng Liên từ logic hoặc, hay có hai nghĩa liên kết tuyệt đối nên tương ứng với chúng có hai phán đốn phân liệt liên kết (phép tuyển yếu) phân liệt tuyệt đối (phép tuyển chặt, tuyển mạnh) 97 + Phán đoán phân liệt liên kết (phép tuyển yếu, tuyển lựa chọn) phán đoán phức tạo thành từ phép tuyển không chặt phán đốn đơn thành phần thơng qua liên từ logic hoặc, hay… liên từ logic có ý nghĩa bao hàm Công thức a  b ( = or), a, b phán đốn đơn thành phần, Dấu  dấu tuyển yếu Ví dụ: Tội tham phạt tiền phạt tù 98 a b ab 1 1 1 0 99 + Phán đoán phân liệt tuyệt đối (phép tuyển chặt, tuyển loại trừ) phán đoán phức tạo thành từ phép tuyển chặt phán đốn đơn thơng qua liên từ logic là, hoặc… hoặc… Các liên từ logic có ý nghĩa loại trừ Công thức: a  b ( = xor), a, b phán đoán đơn thành phần, Dấu  dấu tuyển chặt Ví dụ: Khơn sống mống chết 100 a b ab 1 1 1 0 101 Phán đốn có điều kiện (phép kéo theo) phản ánh mối liên hệ phụ thuộc mặt tồn vật tượng Cơng thức: a → b, a, b phán đoán đơn, Dấu → dấu kéo theo Phán đoán a gọi phán đoán sở phán đốn có điều kiện, phán đốn b gọi phán đốn hệ phán đốn có điều kiện Ví dụ: Nếu có chiến tranh hạt nhân lồi người bị hủy diệt - 102 a b a→b 1 1 0 1 0 103 + Câu điều kiện: Nếu a b (hai kiện a b chưa xảy ra) + Câu giả định: Nếu như/ Giá a b (đã xảy hai kiện trái ngược với điều giả định, nghĩa xảy khơng a khơng b) 10 Phán đốn tương đương (phép tương đương): phán đoán phức tạo thành từ liên kết phán đoán đơn thông qua liên từ logic “nếu nếu” hay “khi khi” Công thức: a ≡ b (a ↔ b), a, b phán đoán đơn thành phần, Dấu ≡, ↔ dấu tương đương Phán đốn tương đương cịn kí hiệu sau: (a → b)  (b → a) - 105 a b a↔b 1 1 0 0 106 - Phủ định phán đoán (phép phủ định): Từ phán đoán đơn, phán đoán phức ta dùng dấu phủ định (~) vào trước phán đoán ta thu phán đoán có giá trị logic ngược với giá trị logic phán đoán ban đầu a ~a 1 107 + Phủ định phán đoán đơn (A, E, I, O) ta thu phán đoán đơn quan hệ mâu thuẫn với + Phủ định phán đốn phức ta áp dụng cơng thức logic để phá dấu phủ định chuyển dạng phán đốn phức thơng thường đơn giản mà phán đốn thành phần cịn dạng bị phủ định, sau dùng bảng giá trị logic để khảo sát tính chân thực hay giả dối 108 ... thực) 91 3. 1 Định nghĩa – Cấu tạo - Định nghĩa: Phán đoán phức phán đoán tạo thành từ liên kết phán đoán đơn nhờ liên từ logic, hay phán đoán phức phán đoán có nhiều cụm chủ từ vị từ logic Ví... đoán phức tạo thành từ phép tuyển khơng chặt phán đốn đơn thành phần thông qua liên từ logic hoặc, hay… liên từ logic có ý nghĩa bao hàm Cơng thức a  b ( = or), a, b phán đoán đơn thành phần, Dấu... theo nội hàm vị từ : - Phán đoán thuộc tính (VD: Cơ gái đẹp) - Phán đốn quan hệ (VD: Bạn Minh học giỏi bạn Hùng) - Phán đoán tồn (VD: Ngày tồn kẻ giết người) 72 Căn vào tính chất liên hệ từ - Phán

Ngày đăng: 09/08/2021, 17:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN