1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Logic học đại cương: Chương 5 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa

67 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Logic học đại cương: Chương 5 cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa, cấu trúc, yêu cầu của suy luận đúng đắn. Các phép suy luận diễn dịch trực tiếp. Suy luận diễn dịch gián tiếp như luận ba đoạn, luận ba đoạn rút gọn, luận ba đoạn phức, luận ba đoạn phức rút gọn, suy luận có điều kiện, suy luận phân liệt. Suy luận quy nạp, quy nạp phổ thông, quy nạp khoa học, tương tự.

 Nội dung chính: Định nghĩa, cấu trúc, yêu cầu suy luận đắn Các phép suy luận diễn dịch trực tiếp Suy luận diễn dịch gián tiếp luận ba đoạn, luận ba đoạn rút gọn, luận ba đoạn phức, luận ba đoạn phức rút gọn, suy luận có điều kiện, suy luận phân liệt Suy luận quy nạp, quy nạp phổ thông, quy nạp khoa học, tương tự 11 Mục đích: Giúp sinh viên - Hiểu phân tích định nghĩa, cấu trúc suy luận Trình bày hai yêu cầu suy luận đắn - Trình bày nội dung định nghĩa luận ba đoạn, luận ba đoạn rút gọn, luận ba đoạn phức, luận ba đoạn phức rút gọn, suy luận có điều kiện, suy luận phân liệt, suy luận quy nạp, quy nạp phổ thông, quy nạp khoa học - Phân tích cấu trúc luận ba đoạn luận ba đoạn rút gọn, suy luận quy nạp  11 - Trình bày quy tắc liên quan đến luận ba đoạn quy tắc thuật ngữ, quy tắc tiền đề, quy tắc loại hình - Biết cách kiểm tra luận ba đoạn theo bước biết cách khôi phục luận hai đoạn - Biết cách thực phương thức suy luận suy luận có điều kiện suy luận phân liệt - Phân biệt quy nạp phổ thông quy nạp khoa học Trình bày suy luận tương tự - Phân tích phương pháp thiết lập mối liên hệ nhân suy luận quy nạp 12 1.1 Định nghĩa Suy luận hình thức tư nhờ người ta rút phán đoán từ hay số phán đoán theo quy tắc logic xác định - Để trình suy luận đúng: + Các phán đoán dùng để suy luận tri thức biết chắn hay chứng minh chân thực + Kết luận rút phải tuân theo quy tắc logic xác định 12    Tiền đề suy luận sở suy luận gồm phán đốn xuất phát có tư để từ tìm tri thức mới, phán đốn Lập luận cách thức logic rút kết luận từ tiền đề, bao gồm tổng hợp quy luật, quy tắc logic, kết cấu phán đoán phản ánh cách thức liên kết tiền đề để rút kết luận suy kết luận khác Kết luận phán đoán thu sở phán đốn tiền đề thơng qua lập luận logic 12  Ví dụ: Nguyễn Trãi nhà thơ Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi bị chu di tam tộc 12   Suy luận diễn dịch hình thức suy luận từ tri thức chung đến tri thức riêng phạm vi đối tượng đề cập đến kết luận không vượt phạm vi đối tượng đề cập tiền đề, Suy luận quy nạp hình thức suy luận từ tri thức riêng, tri thức phận đến tri thức chung, tri thức khái quát, “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” 12 2.1 Suy luận diễn dịch trực tiếp * Định nghĩa: Suy luận diễn dịch trực tiếp hình thức suy luận mà kết luận rút từ phán đoán tiền đề sở biến đổi phán đoán thao tác logic xác định * Các phép suy luận trực tiếp: phép chuyển hóa, phép đảo ngược, phép đối lập vị từ, suy luận theo hình vng logic 12   Phép chuyển hoá dạng suy luận diễn dịch trực tiếp từ phán đốn tiền đề ta thu phán đốn có giá trị logic khơng thay đổi, lượng phán đốn khơng thay đổi, chất phán đốn chuyển sang chất đối lập, vị trí S P không thay đổi nhờ phép chuyển hoá hai lần dấu phủ định, liên hệ từ vị từ, chuyển hoá nghĩa phủ định từ liên hệ từ sang vị từ từ vị từ sang liên hệ từ (nếu có) Ví dụ: Có sinh viên sinh viên nghèo  Có sinh viên sinh viên không nghèo 12  Các loại phán đơn chuyển hoá sau: + A =  S P = S không ~ P = E +E=  S không P =  S ~ P = A + I =  S P =  S không ~ P = O + O =  S không P =  S ~ P = I 12 ++ Song đề phá huỷ phức: có đặc trưng tiền đề phán đốn có điều kiện mối quan hệ nhân hai sở hai hệ tương ứng, phán đoán phân liệt phủ định lựa chọn hai hệ quả, kết luận phủ định lựa chọn hai sở  Sơ đồ kí hiệu suy luận là: ((a  b)  (c  d))  (~ b  ~ d) (~ a  ~ c) 17 Suy luận quy nạp suy luận từ tri thức riêng đến tri thức chung, khái quát "từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng" - Phép suy luận quy nạp muốn thu kết luận đáng tin cậy cần tuân thủ số điều kiện sau: + Phải khái quát dấu hiệu lớp vật tượng + Không áp dụng tuỳ tiện mà trái lại áp dụng cho lớp đối tượng loại + Cần khái quát từ số đối tượng đủ lớn sau thiết phải kiểm nghiệm thực tiễn 17 - Suy luận quy nạp khác suy luận diễn dịch điểm sau: + Kết luận suy luận quy nạp rút sở tập hợp tiền đề + Kết luận suy luận quy nạp với tất tiền đề phủ định + Mọi tiền đề suy luận quy nạp phán đoán đơn + Kết luận suy luận quy nạp mang tính xác suất 17 - Các loại suy luận quy nạp: + Quy nạp hồn tồn suy luận kết luận chung lớp đối tượng rút sở nghiên cứu thuộc tính tất đối tượng lớp Kết luận quy nạp hồn tồn xác, chắn  Quy nạp hoàn toàn tiến hành theo hai bước sau:  Bước xuất phát (bước sở): Kết luận với một vài phần tử  Bước quy nạp: Nếu kết luận với một vài phần tử với phần tử  Nói cách khái quát suy luận quy nạp hoàn tồn chứng minh cơng thức:  P(1)  n (P(n)  P(n+1))  nP(n) 17 ++ Để thực quy nạp hồn tồn cần: (1) Biết xác số đối tượng đối tượng lớp cần khái quát, tránh bỏ sót trùng lặp (2) Số lượng đối tượng không lớn (3) Thấy rõ dấu hiệu đối tượng xem xét khái qt 17 + Quy nạp khơng hồn tồn: suy luận kết luận chung lớp đối tượng rút sở nghiên cứu thuộc tính số đối tượng lớp Kết luận phép quy nạp khơng hồn tồn có tính chất ước đốn cịn giả thuyết ++ Quy nạp phổ thông: phép quy nạp khơng hồn tồn sở liệt kê dấu hiệu lặp lại số đối tượng lớp xem xét rút kết luận dấu hiệu lặp lại có tồn lớp đối tượng lớp 17 Để nâng cao mức độ tin cậy kết luận tránh sai lầm quy nạp phổ thông cần phải: (1) Nghiên cứu số lượng đối tượng đủ lớn trường hợp xảy (mẫu đủ lớn) (2) Đa dạng hoá trường hợp nghiên cứu (mẫu điển hình) (3) Khái quát dấu hiệu chất  17 ++ Quy nạp khoa học: quy nạp khơng hồn tồn cho ta rút kết luận toàn lớp đối tượng sở nghiên cứu dấu hiệu chất sở mối liên hệ tất yếu đối tượng lớp Cơ sở chủ yếu phương pháp mối quan hệ nhân vật tượng giới 17 ++ Các phương pháp thiết lập mối quan hệ nhân quả: +++ Phương pháp giống (hay gọi phương pháp tương hợp): phương pháp tìm giống khác biệt Nội dung phương pháp là: “Nếu hai hay nhiều trường hợp tượng nghiên cứu giống điều kiện điều kiện ngun nhân tượng ấy”  Cụ thể hoá sơ đồ: Hiện tượng M xuất điều kiện A, B, C Hiện tượng M xuất điều kiện A, P, H Hiện tương M xuất điều kiện A, K, D Có thể A nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng M Hạn chế phương pháp giống nghiên cứu tượng điều kiện tự nhiên mà khơng thể tạo lại thí nghiệm 17 +++ Phương pháp khác biệt nhất: Nếu tượng xuất không xuất trường hợp khác nhau, mà chúng giống loạt điều kiện khác điều kiện điều kiện khác biệt nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng  Cụ thể hố sơ đồ: Hiện tượng M xuất điều kiện A, B, C Hiện tương M không xuất điều kiện B, C Có thể A nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng M Phương pháp khác biệt có ưu điểm phương pháp giống tạo lại tượng nghiên cứu thí nghiệm 17 +++ Phương pháp biến đổi kèm theo (cộng biến): Nếu xuất hay biến đổi tượng dẫn đến xuất hay biến đổi tượng khác kèm theo tượng tượng thứ nguyên nhân tượng thứ hai  Cụ thể hoá sơ đồ: Hiện tượng M xuất điều kiện A, B, C Hiện tượng M1 xuất điều kiện A1, B, C Hiện tượng M2 xuất điều kiện A2, B, C Có thể A nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng M Để đảm bảo kết luận đáng tin cậy cần nghiên cứu kỹ điều kiện thực phép kiểm tra ngược 18 +++ Phương pháp loại trừ: Nếu biết điều kiện cần thiết tượng nghiên cứu trừ điều kiện khơng ngun nhân điều kiện bị loại trừ nguyên nhân tượng  Sơ đồ hố sau: Hiện tượng a, b, c xuất điều kiện A, B, C Hiện tượng b xuất điều kiện B Hiện tượng c xuất điều kiện C Có thể A nguyên nhân hay phần nguyên nhân tượng a 18 - Phép tương tự (analogy - phép loại suy): Tương tự phương pháp suy luận kết luận giống đối tượng số dấu hiệu sở giống thuộc tính đối tượng khác  Sơ đồ hố sau: A có dấu hiệu a, b, c, d B có dấu hiệu a, b, c Có thể B có dấu hiệu d  Hoặc: A B có dấu hiệu a, b, c, d, e B có dấu hiệu m, n Có thể A có dấu hiệu m, n 18 Dấu hiệu nhận biết qua phép tương tự đáng tin cậy dấu hiệu giống đối tượng đáp ứng nhiều tốt tiêu chí đây: - Tiêu chí lượng: nhiều số lượng tốt - Tiêu chí chất: dấu hiệu chất tốt - Tiêu chí quan hệ: dấu hiệu giống có quan hệ chặt chẽ quan hệ chất với dấu hiệu suy tốt; dấu hiệu suy gần chủng loại với dấu hiệu giống tốt  18   Phép suy luận tương tự theo thuộc tính dấu hiệu chuyển dịch dấu hiệu thuộc tính Sơ đồ: A tương tự B A có thuộc tính a B có thuộc tính a Phép tương tự quan hệ dấu hiệu chuyển dịch dấu hiệu quan hệ Sơ đồ hoá: A tương tự B C tương tự D A có quan hệ K với C B có quan hệ K với D 18 ...  (a  a  b  c)  Ví dụ: Hơm An phải học Toán Văn Sử Nếu học Toán phải học Hình học Đại số Vậy, An phải học Hình Đại số Văn Sử 16 - Suy luận phân liệt: suy luận tiền đề phán đốn phức phân liệt,... Chị Minh anh hùng lao động Bài tập: Hãy kiểm tra luận ba đoạn sau: Mọi sinh viên nghe giảng Có sinh viên khơng nhà phát minh Có nhà phát minh khơng nghe giảng 14 Định nghĩa: luận ba đoạn rút gọn... luận là: ~ I  O; ~ O  I 1 35 - Định nghĩa: Suy luận diễn dịch gián tiếp hình thức suy luận mà kết luận phán đoán rút sở mối liên hệ logic hai hay nhiều phán đoán tiền đề - Các dạng suy luận diễn

Ngày đăng: 09/08/2021, 17:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN