1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Logic học đại cương: Chương 2 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa

37 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bài giảng Logic học đại cương: Chương 2 Khái niệm cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm và dấu hiệu phản ánh trong khái niệm; Quan hệ giữa khái niệm và từ, cụm từ; Các loại khái niệm; Cấu trúc của khái niệm; Quan hệ giữa các khái niệm; Các thao tác và các quy tắc thu hẹp, mở rộng khái niệm, định nghĩa khái niệm, phân chia khái niệm.

Nội dung chính: - Khái niệm dấu hiệu phản ánh khái niệm - Quan hệ khái niệm từ, cụm từ - Các loại khái niệm - Cấu trúc khái niệm - Quan hệ khái niệm - Các thao tác quy tắc thu hẹp, mở rộng khái niệm, định nghĩa khái niệm, phân chia khái niệm 26 Mục đích: Giúp sinh viên - Trình bày xác định nghĩa khoa học khái niệm, định nghĩa khái niệm, phân chia khái niệm, quy tắc định nghĩa khái niệm phân chia KN - Phân tích thành phần cấu trúc KN - Xác định nội hàm, ngoại diên khái niệm bất kỳ, quan hệ mơ hình hóa quan hệ KN - Thực thao tác thu hẹp, mở rộng khái niệm, phân chia khái niệm Bước đầu thực thao tác định nghĩa khái niệm, tìm lỗi thao tác định nghĩa khái niệm, phân chia khái niệm sở quy tắc tương ứng 27 1.1 Đối tượng dấu hiệu đối tượng - Đối tượng tất tồn giới (TN, XH, TD) mà người hướng vào để suy nghĩ, giải thích, tác động cải tạo - Thuộc tính ĐT nội dung vốn có tồn khách quan, gắn liền với vật, tượng khơng lệ thuộc vào người có nhận thức hay khơng - Dấu hiệu ĐT đặc điểm, đặc trưng, tính chất hay thuộc tính quan hệ đối tượng, nhờ người nhận thức đối tượng so sánh với đối tượng khác 28 Dấu hiệu ĐT gồm DH DH không - Dấu hiệu không dấu hiệu không quy định đặc trưng chất lượng vật tượng, dù có hay khơng khơng định tồn vật - Dấu hiệu dấu hiệu quy định chất bên trong, quy định đặc trưng chất lượng vật dấu hiệu định tồn đối tượng + DH không khác biệt dấu hiệu khơng có vật tượng lớp vật xét + DH khác biệt dấu hiệu có vật hay lớp vật mà khơng có vật khác hay lớp vật khác 29 1.2 Khái niệm – từ khái niệm 1.2.1 Khái niệm gì? Khái niệm hình thức tư duy, phản ánh dấu hiệu khác biệt vật hay lớp vật để phân biệt với vật tượng khác, có tác động đạo hoạt động thực tiễn người quan hệ với đối tượng 30 1.2.2 Quan hệ từ khái niệm - Từ, cụm từ đơn vị ngôn ngữ, sở vật chất, hình thức biểu thị khái niệm, khơng có từ khơng thể hình thành sử dụng khái niệm Từ có quan hệ mật thiết thống song không đồng với tư - Các cách thể khái niệm: + Một khái niệm thể từ hay cụm từ ngược lại + Một khái niệm dùng nhiều từ hay nhiều cụm từ khác để diễn đạt (từ đồng nghĩa khác âm) + Một từ hay cụm từ diễn đạt nhiều khái niệm khác (từ đồng âm khác nghĩa) + Khái niệm vay mượn từ ngơn ngữ khác qua phiên âm + Khái niệm ký hiệu nhiều hình thức khác viết tắt, hình vẽ hay biểu trưng 31 1.3 Các thao tác thành lập khái niệm - - - - - So sánh thao tác tư nhờ thiết lập giống nhau, khác đối tượng phân biệt đối tượng Phân tích thao tác tư phân chia tư tưởng đối tượng nhận thức thành phận để tìm hiểu chi tiết dấu hiệu đối tượng Tổng hợp liên kết tư tưởng phận phân tích tách thành chỉnh thể định để hiểu sâu sắc đối tượng Trừu tượng hoá thao tác tư tách dấu hiệu khác biệt bỏ qua dấu hiệu khác đối tượng Khái quát hoá thao tác tư liên kết đối tượng riêng biệt có chung dấu hiệu khác biệt nhờ thao tác trừu tượng hoá thành lớp vật tượng 32 - - Nội hàm khái niệm tập hợp dấu hiệu khác biệt đối tượng hay lớp đối tượng phản ánh khái niệm Ngoại diên khái niệm tập hợp đối tượng có dấu hiệu khác biệt phản ánh nội hàm khái niệm 33 Quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm + Khái niệm có ngoại diên phân chia thành lớp gọi khái niệm giống (chủng) + Khái niệm có ngoại diên lớp ngoại diên khái niệm giống gọi khái niệm loài Nội hàm KN giống có dấu hiệu nội hàm KN lồi phụ thuộc vào Ngoại diên KN giống có nhiều ĐT ngoại diên KN lồi phụ thuộc vào Quan hệ NH ND KN có mối tương quan tỉ lệ nghịch, nghĩa ngoại diên KN rộng, nhiều ĐT nội hàm KN hẹp, nghèo nàn, dấu hiệu, ngược lại nội hàm KN sâu sắc, nhiều dấu hiệu ngoại diên KN hẹp, ĐT - 34 3.1 Theo tiêu chí nội hàm khái niệm * Khái niệm cụ thể - khái niệm trừu tượng * Khái niệm khẳng định - khái niệm phủ định * Khái niệm quan hệ - khái niệm không quan hệ 35 Cấu tạo định nghĩa khái niệm gồm hai phận:  Khái niệm định nghĩa (cần định nghĩa) - viết tắt Dfd từ Difiniendium - khái niệm cần phát nội hàm, trả lời cho câu hỏi "định nghĩa gì?"  Khái niệm dùng để định nghĩa - viết tắt Dfn từ Difinience - khái niệm sử dụng sở biết rõ nội hàm từ vạch nội hàm khái niệm cần định nghĩa, trả lời câu hỏi "lấy để định nghĩa?" Ví dụ: Hình chữ nhật hình bình hành có góc vng Dfd Dfn - 48 5.2.2 Các hình thức định nghĩa khái niệm * Định nghĩa danh định nghĩa xác định thuật ngữ biểu thị đối tượng tư tưởng hay gọi định nghĩa cách đặt tên Định nghĩa danh trả lời cho câu hỏi "thuật ngữ có nghĩa gì?" Ví dụ: Hình () hình tam giác Cách ĐN sử dụng nhận thức ĐT hạn chế ĐT cần định nghĩa phải có mặt định nghĩa Cấu trúc định nghĩa danh là: “cái đặt tên là” “cái gọi là” 49 * Định nghĩa thực tế định nghĩa làm sáng tỏ nội hàm khái niệm cần định nghĩa dấu hiệu khác biệt đối tượng phải khái quát khái niệm Định nghĩa thực tế trả lời cho câu hỏi "thuật ngữ gì?" - Định nghĩa theo tập hợp (định nghĩa thơng qua giống để nói đến khác biệt loài) thao tác logic quy đối tượng vào ngoại diên khái niệm giống gần gũi vạch dấu hiệu khác biệt loài đối tượng nhằm phân biệt đối tượng cần định nghĩa với đối tượng cịn lại giống 50 Ví dụ: Hình vng hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp Dfd (A) = B + C Dfn Trong đó: A khái niệm cần định nghĩa B khái niệm giống gần gũi C dấu hiệu khác biệt loài Cấu trúc logic định nghĩa khái niệm theo cách khái niệm A khái niệm B có tính chất C Cách định nghĩa quan trọng phổ biến khoa học thực tiễn sống 51 - Định nghĩa theo quan hệ định nghĩa khái niệm thực thông qua việc vạch quan hệ với khái niệm khác Cấu trúc logic định nghĩa khái niệm A khái niệm có quan hệ R với khái niệm B Quan hệ vạch định nghĩa đa dạng, quan hệ đối lập, mâu thuẫn, tương tự hay gần gũi VD: Vợ người đàn bà có quan hệ nhân với người đàn ông 52 - Định nghĩa theo nguồn gốc (định nghĩa kiến thiết, hay định nghĩa xây dựng) định nghĩa vạch cách thức tạo thành đối tượng cần định nghĩa Ví dụ: Đường trịn đường cong khép kín tạo thành điểm chuyển động mặt phẳng luôn cách điểm cố định Cấu trúc logic định nghĩa theo nguồn gốc là: Khái niệm A khái niệm B xuất làm sau Định nghĩa theo cách sử dụng rộng rãi khoa học tự nhiên như: vật lý, hình học, hố học để xác lập khái niệm hình thành thơng qua đường thực nghiệm 53 - Định nghĩa mô tả định nghĩa khái niệm thông qua liệt kê dấu hiệu bề ngồi mang tính đặc trưng khác biệt nhằm phân biệt đối tượng với đối tượng khác giống Phương pháp định nghĩa thường áp dụng phổ biến văn học, nghệ thuật Cấu trúc logic khái niệm là: Khái niệm A khái niệm phản ánh đối tượng Ví dụ: Chữ số Ả rập chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 54 - Định nghĩa so sánh phương pháp định nghĩa khái niệm sở so sánh đối tượng cách vạch dấu hiệu tương tự với dấu hiệu đối tượng đối tượng khác Định nghĩa so sánh có ba dạng so sánh tương đồng, so sánh khác biệt so sánh ngược 55 5.2.3 Các quy tắc định nghĩa khái niệm Quy tắc 1: Định nghĩa khái niệm phải cân đối, tương xứng, tức ngoại diên khái niệm định nghĩa (Dfd) phải trùng với ngoại diên khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn) + Định nghĩa rộng ngoại diên khái niệm cần định nghĩa (Dfd Dfn) diên khái niệm dùng để định nghĩa 56 Quy tắc 2: Định nghĩa không luẩn quẩn Định nghĩa luẩn quẩn định nghĩa mà khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn) lại giải thích qua khái niệm cần định nghĩa (Dfd) Do vậy, sử dụng thuật ngữ hay khái niệm để định nghĩa khái niệm thân khái niệm dùng để định nghĩa phải làm sáng tỏ, độc lập với khái niệm cần định nghĩa VD: Động vật học khoa học động vật 57 Quy tắc 3: Định nghĩa phải rõ ràng, xác, ngắn gọn, tránh dùng hình tượng nghệ thuật, cách nói ví von hay sử dụng thuật ngữ đa nghĩa VD: Hôn nhân bến cảng tình yêu Quy tắc 4: Định nghĩa khơng phủ định (nếu khái niệm lồi khơng bao gồm hai khái niệm mâu thuẫn nhau) chưa vạch nội hàm khái niệm cần định nghĩa, khơng vạch dấu hiệu đối tượng Ví dụ: Sống khơng phải chết 58 5.3 Phân chia khái niệm 5.3.1 Định nghĩa phân chia khái niệm - Phân chia khái niệm thao tác logic chia đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm cần phải phân chia thành nhóm riêng biệt theo tiêu chuẩn xác định (Liệt kê khái niệm loài khái niệm giống) - Cấu trúc phân chia khái niệm gồm hai thành phần: khái niệm bị phân chia khái niệm phân chia - Cơ sở phân chia khái niệm (hay tiêu chí phân chia) dấu hiệu dấu hiệu không đối tượng hay thành phần phân chia 59 5.3.2 Các quy tắc phân chia khái niệm - Quy tắc 1: Phân chia khái niệm phải cân đối, tương xứng, tức tổng ngoại diên khái niệm thành phần phân chia phải ngoại diên khái niệm bị phân chia + Phân chia thiếu ngoại diên khái niệm bị phân chia lớn tổng ngoại diên khái niệm thành phần phân chia Ví dụ: Số tự nhiên gồm số nguyên tố hợp số Phân chia thiếu số nguyên tố hợp số + Phân chia thừa ngoại diên khái niệm bị phân chia nhỏ tổng ngoại diên khái niệm thành phần phân chia  VD: 60 - Quy tắc 2: Các thành phần phân chia khái niệm có quan hệ loại trừ nhau, tức ngoại diên chúng không trùng - Quy tắc 3: Phân chia phải quán theo tiêu chuẩn xác định - Quy tắc 4: Phân chia phải liên tục, tức phân chia theo trình tự từ khái niệm giống đến khái niệm lồi gần khơng bỏ sót khoảng mức độ dấu hiệu Ví dụ: khái niệm “nhân dân châu Á” phân chia thành “nhân dân Trung Quốc”, “nhân dân Nhật Bản”, “nhân dân Hà Nội” không liên tục không đồng cấp 61 5.3.3 Các kiểu phân chia khái niệm - Phân đôi khái niệm thao tác logic chia khái niệm bị phân chia thành hai khái niệm mâu thuẫn nhau, hay chia thành hai lớp loại trừ Ví dụ: động vật gồm ĐV có XS ĐV khơng XS - Phân loại khái niệm xếp có hệ thống đối tượng thành lớp theo dấu hiệu có tính ổn định cho lớp chiếm vị trí xác định, phân biệt với lớp khác + Phân loại tự nhiên xếp đối tượng theo lớp xác định dựa dấu hiệu chất chúng + Phân loại nhân tạo xếp đối tượng thành lớp theo dấu hiệu bên ngồi khơng gắn với chất nhằm đáp ứng nhu cầu chủ quan, tiện lợi cho việc nghiên cứu nhanh chóng, xác 62 ... giống -> Phạm trù VD: Sinh viên -> Con người -> Sinh vật -> Vật chất 46 5 .2 Định nghĩa khái niệm 5 .2. 1 Bản chất định nghĩa khái niệm - Định nghĩa khái niệm thao tác logic nhờ phát xác nội hàm khái... mở rộng nội hàm khái niệm cách thêm vào nội hàm khái niệm dấu hiệu khác biệt KN giống -> KN loài -> KN đơn -> KN rỗng VD: Trường ĐH -> trường ĐH HN -> trường ĐHNNHN -> Đông Anh 45 -Thao tác mở... viên - Trình bày xác định nghĩa khoa học khái niệm, định nghĩa khái niệm, phân chia khái niệm, quy tắc định nghĩa khái niệm phân chia KN - Phân tích thành phần cấu trúc KN - Xác định nội hàm,

Ngày đăng: 09/08/2021, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN