Bài giảng thủy sản đại cương nguyễn văn tư

69 600 0
Bài giảng thủy sản đại cương  nguyễn văn tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Vai Trò, Vị Trí Ngành Thủy Sản Trong Nền Kinh Tế Quốc Dân 1.1.1 Khái niệm TS  Các loại hình thủy sản Thủy sản # Khai thác thủy sinh vật Ðánh bắt TS Nuôi trồng TS Ðánh bắt TS Cá thực phẩm TĂGS Ðánh bắt sở NTTS Ðánh bắt sở NTTS Giống Cá thực phẩm Nuôi trồng TS Giống nhân tạo Cá thực phẩm Cá thực phẩm Thực phẩm cho người  Ðánh bắt TS hay khai thác TS (KTTS) hoạt động người (ngư dân) thông qua ngư cụ, ngư thuyền ngư pháp nhằm khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên Sản phẩm KTTS bao gồm: - Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp người; - Con giống (cá bố mẹ, cá giống) cho Nuôi trồng thủy sản (NTTS) cho Ðánh bắt tăng cường sở NTTS; - Thức ăn cho gia súc NTTS  Nuôi trồng TS hoạt động đem giống tự nhiên hay nhân tạo thả vào thiết bị nuôi đối tượng nuôi sở hữu suốt trình nuôi Sản phẩm NTTS bao gồm: - Sản xuất giống nhân tạo cho NTTS Ðánh bắt tăng cường sở nuôi trồng; - Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp người; - NTTS bao gồm sản xuất cá mồi cho KTTS hay vỗ béo cá tự nhiên  Ðánh bắt tăng cường sở NTTS hoạt động đem giống nhân tạo thả vào thủy vực tự nhiên (hồ chứa, sông ngòi biển) để tăng sản lượng đánh bắt 1.1.2 Vai trò ngành TS  Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu người, góp phần cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thiếu đạm, đóng góp cho an toàn thực phẩm; - Mức tiêu thụ tthủy sản Việt Nam năm 1999 19,4 kg, năm 2007 22 kg năm 2010 ước đạt 26,4 kg (Lê Xuân Sinh, 2010) Như vậy, Việt Nam có mức tiêu thụ thủy sản cao mức trung bình giới, mức tiêu thụ ĐBSCL thường cao gấp đôi so với nước ; - Theo báo cáo kết nghiên cứu khoa học tình trạng dinh dưỡng trẻ em Viêt Nam Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế), dựa điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2009-2010 63 tỉnh/ thành phố với 50.000 trẻ từ 2-5 tuổi, cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân mức 19,62%, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi 29,05%  Cung cấp công ăn việc làm, góp phần cải thiện thu nhập cho nông dân vùng nông thôn; + Ngành thủy sản đã: - Cung cấp công ăn việc làm cho 3,8 triệu lao động kể lao động thời vụ (năm 2001); - Cung cấp 1,8 triệu lao động hoạt động dịch vụ TS; - Tổng số dân phụ thuộc vào thủy sản ước tính 8,4 triệu (11% dân số); - Ngành TS cung cấp lao động bán thời gian, cải thiện thu nhập, cải thiện dinh dưỡng cho 20 triệu dân  Góp phần tiết kiệm ngoại tệ cho đầu phát triển công nghiệp; - Giá trị tổng sản phẩm thủy sản nước năm 2011 (theo giá thực tế) ước đạt 99.432 tỷ đồng, chiếm 3,92% GDP nước (Tạp chí Thương Mại Thủy Sản số 145/2012)  Gia tăng tích lũy ngoại tệ từ xuất sản phẩm thủy sản cho đầu phát triển công nghiệp; - Năm 2010, xuất thủy sản đạt tổng giá trị 4,97 tỉ USD, năm 2011 đạt 6,1 tỉ USD (tăng 21% so với năm 2010) TSĐC Nguyễn Văn  Tạo thị trường cho sản phẩm công nghiệp; - Phát triển TS tạo thị trường cho công nghiệp đóng tàu, dệt lưới, động nổ, kỹ nghệ lạnh, v.v  Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp 1.1.3 Ðặc trưng ngành TS Sản xuất thủy sản mang tính mùa vụ, phụ thuộc điều kiện khí hậu/địa lý/sinh thái, điều kiện kinh tế-xã hội, thị trường 1.2 Các Ðiều Kiện Tự Nhiên, Khí Hậu, Thời Tiết cho Phát Triển TS VN 1.2.1 Các điều kiện tự nhiên  Giới thiệu chung - Việt Nam có tổng diện tích 330.000 km2 với bờ biển dài 3.260 km - Ðịa hình không đều, 75% diện tích đồi núi - Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế (excluvive economic zone, EEZ) lớn, 1,0 triệu km2 - Trên 4.000 đảo, nhiều đảo có vị trí tốt (Cát Bà, Bạch Long Vĩ) để xây dựng sở dịch vụ hậu cần nghề cá, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề khai thác xa bờ - Nhiều môi trường sống khác nhau: vùng đồng lớn (đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long), vịnh, đầm phá, biển hở - Khoảng 20.000 km2 đất ven biển thấp nhiễm mặn, bị ảnh hưởng lũ triều bão  Sông, hồ, hồ chứa - Việt Nam có khoảng 2.360 sông có 106 sông lớn (i) Hệ thống sông lớn miền Bắc: sông Hồng, sông Thái Bình sông Kỳ Cùng; (ii) Nhiều sông ngắn miền Trung; (iii) Các sông lớn miền Nam: sông Sài-gòn, sông Ðồng Nai H.1 Làng nuôi cá bè hồ chứa Trị An hệ thống sông Cửu Long - Việt Nam có nhiều hồ tự nhiên rải rác khắp nước (ví dụ: hồ Ba Bể, đầm Cầu Hai) với tổng diện tích 34.602 - Trong 40 năm qua, nhiều hồ chứa nhân tạo (hồ thủy lợi Núi Cốc, Dầu Tiếng, hồ thủy điện Thác Bà, Hoà Bình, Trị An, Thác Mơ) xây dựng với tổng diện tích 400.000 TSĐC Nguyễn Văn Bãi biển, đầm phá - Bãi biển đầm phá dọc bờ biển từ Thanh Hóa tới Bình Ðịnh chiếm 50% bờ biển VN, đầm phá chiếm 5% bờ biển nước (từ Quảng Trị đến Phan Rang) - Nhiều đầm phá có diện tích lớn (ví dụ: phá Tam Giang Thừa Thiên-Huế, 22.000 ha) - Nguồn lợi thủy sản đầm phá đối diện với vấn đề môi trường lạm thác, cải tạo cho sản xuất nông nghiệp NTTS (trồng rong biển, nuôi tôm cá)  Rừng ngập mặn - Rừng ngập mặn (RNM) có vai trò quan trọng: bảo vệ bờ biển cải tạo đất; dọc bờ biển RNM có vai trò đệm tác động sóng, giảm trình xói mòn, cung cấp đê phòng hộ tự nhiên - Các đầm lầy ngập mặn có vai trò quan trọng: nơi ương dưỡng loài hải sản, rừng cung cấp nơi sinh sống cho sinh vật TS bao gồm loài có giá trị kinh tế cao - Trước giải phóng (1962-75), diện tích rừng ngập mặn VN khoảng 400.000 ha; miền Nam 250.000 (bán đảo Cà Mau 210.000 Bà Rịa-Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh 40.000 ha) - Trong thời kỳ chiến tranh, 40% rừng ngập mặn miền nam bị phá hủy chất độc hóa học bom napalm - Theo Viện Ðầu Qui hoạch Lâm nghiệp, thập niên 1980s VN có 250.000 rừng ngập mặn chủ yếu rừng tái sinh, rừng trồng bụi; rừng tự nhiên diện tích nhỏ Trong vùng (zone) RNM (I Ven biển Ðông Bắc; II Ðồng Bắc bộ; III Ven biển Trung bộ; IV Ðồng Nam bộ) quan trọng ÐB Nam (ước khoảng H.2 Rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – 200.000 ha, 80% tổng diện tích RNM), TP.HCM vùng I VBÐB (Quảng Ninh, 39,000 ha) vùng II, III khoảng 21.000 - Nhiều vùng rừng ngập mặn bị giảm khai thác gỗ, làm than, cải tạo thành đất nông nghiệp Ðặc biệt từ năm 1983, diện tích rừng giảm nhanh chóng hoạt động nuôi tôm phát triển  Vùng sinh thái thủy sản - Các tỉnh ven biển nội địa chia thành vùng địa lý, chủ yếu theo đặc trưng địa hình Ðây xem vùng sinh thái nông nghiệp thủy sản (1) Trung du miền núi phía Bắc TSĐC Nguyễn Văn - Phần lớn diện tích núi (độ cao 1.300-3.150 m); - Có thung lũng sâu rặng núi bình nguyên nhỏ ven sông; - Ðộ cao trung bình vùng cao nguyên 600-1.000 m; - Sông sông Mã, sông Chảy, sông Lô sông Gấm (2) Ðồng sông Hồng - Ðồng có diện tích 16.000 km2; - Ðịa hình phẳng có độ cao trung bình 25 m; - Sông sông Ðáy, sông Hồng sông Thái Bình; - Ðất liền lấn biển khoảng 80-100 m/năm (3) Ven biển Bắc Trung - Có rặng núi chạy dọc theo phía tây; - Vùng trung du ven biển hẹp; - Phần lớn sông ngắn có cửa sông ngắn hẹp; - Có nhiều núi gần bờ biển đầm phá; - Có nhiều đầm phá dọc theo bờ biển phía nam (4) Ven biển Nam Trung - Các rặng núi chạy dọc theo phía tây; - Vùng đất thấp ven biển chiếm diện tích gần 4.400 km2; - Bờ biển dài quanh co có nhiều đầm phá (5) Cao nguyên Trung - Tổng diện tích khoảng 45.000 km2; - Ðộ cao cao nguyên 400-1.500 m; - Có nhiều sông suối nhỏ đổ vào sông Cửu Long (6) Ðông Nam - Khá phẳng với độ dốc 60o; - Có số sông với thung lũng thường hẹp sâu (7) Ðồng sông Cửu Long - Phần lớn phù sa trẻ; - Vùng đồng có diện tích 40.000 km2; - Có hai vùng (Ðồng Tháp Mười 530.000 Tứ giác Long Xuyên 300.000 ha) bị ngập theo mùa vào mùa mưa, loại đất chủ yếu đất phèn (acid); - Ðất lấn biển khoảng 60-80 m dọc theo bán đảo Cà Mau; - Một diện tích lớn ÐBSCL bị nhiễm nước mặn vào mùa khô  Ðồng sông Cửu Long - Sông Cửu Long 10 sông lớn giới Vùng ÐBSCL bao gồm vùng ngập hạ lưu (từ Kratie, Campuchia) với tổng diện tích 49.500 km2 79% diện tích (39.000 km2) nằm lãnh thổ VN TSĐC Nguyễn Văn - ÐBSCL tạo thành phù sa trẻ với tổng diện tích chiếm 12% tổng diện tích nước ta - Vùng ÐBSCL VN phẳng với cao trình 0,8 m so với mực nước biển, với nhiều vùng trũng tạo thành túi chứa nước vào mùa lũ (sâu tới 4,5 m) - Lượng mưa lượng nước sông chảy biển thay đổi theo mùa tạo thời kỳ thừa nước thiếu nước - Mùa mưa từ tháng 5-11, lượng mưa giảm từ 2.400 mm phía tây, xuống 1.600 mm trung tâm 1.300 mm phía đông - Mùa lũ từ tháng 7-11 * Tình hình lũ bị nghiêm trọng lượng mưa cao triều cường; * Ảnh hưởng có lợi lũ cung cấp phù sa, kích thích cá tự nhiên sinh sản, đẩy mặn rửa phèn - Chế độ nước ÐBSCL bị ảnh hưởng chế độ triều biển Ðông (bán nhật triều với biên độ 2,5-3,0 m) biển Tây (nhật triều với biên độ 0,4-1,2 m) tạo khả tưới tiêu trọng lực (10% diện tích ÐBSCL) H.3 Nuôi cá bè sông ÐB sông Cửu - Trong tổng diện tích 3,89 triệu Long (không kể đảo xa bờ) có 2,46 triệu đất nông nghiệp NTTS, 0,38 triệu đất rừng (chỉ 0,2 triệu có rừng), 0,2 triệu đất thổ cư, 0,65 triệu đất không canh tác không phân loại, 0,2 triệu sông, kênh đê - Ðáng ý có 1,6 triệu đất phèn, 0,75 triệu đất nhiễm mặn vào mùa khô 1.2.2 Các điều kiện khí hậu, thời tiết  Lượng mưa - VN nằm vùng nhiệt đới gió mùa Ðông Nam Á - Lượng mưa phong phú, trung bình 1.800-2.500 mm/năm Sự kết hợp bão, mùa mưa, địa hình phức tạp phá rừng khiến lũ trở thành mối đe dọa thường xuyên cho đời sống sản xuất nông nghiệp Lũ thường theo sau hạn nên có tác động tàn phá môi trường (i) Trung du miền núi phía Bắc ÐB sông Hồng bị ảnh hưởng hệ thống gió mùa Ðông-bắc (tháng 10-3, lạnh khô) hệ thống gió mùa Tây-nam (tháng 4-9, nóng ẩm); (ii) Vùng biển Bắc Trung vùng chuyển tiếp khí hậu: mùa mưa mùa khô trùng với gió Ðông bắc Tây nam; (iii) Vùng biển Nam Trung Cao nguyên trung vùng chuyển tiếp bị ảnh hưởng khí hậu Bắc Nam bộ; TSĐC Nguyễn Văn (iv) Ðông Nam ÐB sông Cửu Long gồm mùa mưa (tháng 5-10) mùa khô (tháng 11-4); - Tổng quát: 80-90% lượng mưa tập vào tháng mùa mưa  Nhiệt độ - Nhiệt độ không khí trung bình năm có khuynh hướng tăng dần từ bắc vào nam - Miền Bắc có mùa chính: hè (tháng 4-10) đông (tháng 11-3) với nhiệt độ cao 25-27○C giảm xuống 16-20○C tháng lạnh - Miền Trung, nhiệt độ tăng tới 30-32○C Bắc Trung 33-34○C Nam Trung (do gió tây hay gió Lào, nóng khô) giảm xuống 15-17○C tháng lạnh - Miền Đông NB ÐBSCL có nhiệt độ ổn định quanh năm, nhiệt độ trung bình 28-29○C, biến động từ thấp 23○C (tháng 12-1) đến cao 34○C (tháng 35)  Bão - VN thuộc trung tâm bão giới - Việt Nam hàng năm chịu số bão mà sức mạnh thay đổi, tần số bão cao phía bắc (từ Quảng Nam-Ðà Nẵng Thừa Thiên Huế trở ra), thường xảy từ tháng 7-10 - Vùng ven biển Bắc Trung chịu nhiều bão nhất, 37% số lượng bão đổ vào nước ta (vào đầu mùa mưa, tháng 8-10) - Khoảng 56% bão mạnh cấp 11-12 kèm theo mưa lớn, lũ, mực nước biển dâng xâm nhập mặn vào đất liền gây thiệt hại cho nông nghiệp thủy sản  Triều - Biên độ chu kỳ triều thay đổi lớn lao từ vùng đến vùng khác * Vịnh Bắc bộ: nhật triều với biên độ tối đa 3,2-3,6 m, biên độ giảm dần phía nam khoảng 1,2-2,5 m Nghệ An 0,4-1,1 m Quảng Bình Thừa Thiên Huế; * Dọc bờ biển Trung bộ: chế độ triều hỗn hợp với nhật triều thịnh hành (thay đổi triều cao thấp ngày); * ÐBSCL: chế độ triều hỗn hợp biển Ðông (ưu bán nhật triều) với biên độ 2,5-3,0 m chế độ bán nhật triều không biển Tây (vịnh Thái Lan) với biên độ 0,4-1,2 m; * Chế độ thủy văn phức tạp ÐBSCL mang chất lơ lửng từ bờ phía đông phía tây làm bồi lắng phía tây mũi Cà Mau (60-80 m năm) - Ở miền Bắc Nam, biên độ triều cao làm nước biển xâm nhập sâu vào sông, nước lợ (2-5‰) tìm thấy khoảng 40 km thượng nguồn sông Hồng 60 km sông Cửu Long 1.2.3 Các thuận lợi hạn chế phát triển TS TSĐC Nguyễn Văn Vùng Ðông Nam Thuận lợi Ðánh bắt TS - Vùng biển Ðông vùng có nhiều ngư trường tốt cho ÐBTS - Tỉnh B Rịa-V Tàu có nhiều vùng thích hợp cho cảng cá sở hậu cần - Nhiều hồ chứa lớn cho ÐBTS nội địa - Ít bị ảnh hưởng bão Nuôi trồng TS - Nhiều hồ chứa, sông thích hợp cho nuôi cá bè - Nhiều thủy vực tương đối lớn - Ít bão lũ xảy - Cửa sông vùng ven biển thích hợp cho hoạt động NTTS nước lợ - Biên độ triều cao - Ðiều kiện khí hậu ôn hòa Ðồng sông Ðánh bắt TS Cửu Long - Vịnh Thái Lan vùng biển Ðông ÐBSCL có nhiều ngư trường tốt cho ÐBTS biển - Lũ sông Cửu Long hàng năm cung cấp nguồn lợi cá tự nhiên nước lớn cho ÐBSCL - Các vùng trũng Ðồng Tháp Mười U Minh cung cấp nơi trú ẩn, bãi đẻ nơi sinh truởng cho nguồn lợi cá đen - Hệ thống sông Cửu Long với sông lớn, mạng lưới kênh đào dày đặc diện tích ngập lũ lớn thuận lợi cho ÐBTS nội địa - Chế độ lũ hàng năm xác định đặc trưng mùa vụ ÐBTS nội địa tự nhiên - Tần suất bão thấp - Ðáy biển phẳng thềm lục địa lớn Nuôi trồng TS - Nhiều ao, vùng thấp ruộng lúa thích hợp cho NTTS TSĐC Hạn chế Ðánh bắt TS - Bị ảnh hưởng gió mùa Ðông bắc Nuôi trồng TS - Nhiều sông có chất lượng nước ô nhiễm công nghiệp - Thiếu nguồn nước vùng đồi núi vào mùa khô - Ðộ đục nước cao vào mùa mưa - Rò rĩ nước đất cát Ðánh bắt TS - Gió mùa Ðông bắc (tháng 101) gây sóng cao biển Ðông ngăn cản hoạt động ÐBTS, đặc biệt ngư thuyền nhỏ Nuôi trồng TS - Diện tích lớn bị ảnh hưởng ngập lũ Nguyễn Văn Vùng TSĐC Thuận lợi - Vùng triều phẳng thuận lợi cho hoạt động NTTS nước lợ - Khí hậu ôn hòa không bão - Biên độ triều lớn biển Ðông thuận lợi cho việc thay nước trọng lực - Các sông vị trí tốt cho nuôi cá bè - Tiềm lớn cho NTTS chung quanh đảo - Ðất sét thích hợp cho xây dựng ao Hạn chế - Ðất phèn nước phèn số vùng - Cường độ bồi lắng lớn - Biên độ triều nhỏ (0,4-1 m) vịnh Thái Lan - Sự xâm nhập mặn vào mùa khô - Nước biển có độ mặn thấp vào mùa mưa không thích hợp cho trại giống tôm Nguyễn Văn Chương HIỆN TRẠNG THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1 Khai Thác TS (capture fisheries)  Khai thác biển  Nguồn lợi hải sản  Cá biển có 2.038 loài với nhóm sinh thái chủ yếu: nhóm cá 260 loài, nhóm cá gần tầng đáy 930 loài, nhóm cá đáy 502 loài nhóm cá san hô 304 loài Nhìn chung nguồn lợi cá biển có thành phần loài đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao Cá biển vùng biển VN thường sống phân tán, kết đàn; có kết đàn kích thước đàn không lớn Tỉ lệ đàn cá nhỏ (có kích thước 100 m2) chiếm tới 82% tổng số đàn cá, đàn cá vừa (200 m2) chiếm 15%, đàn cá lớn (trên 1.000 m2) chiếm 0,1% Số đàn cá mang đặc điểm sinh thái vùng gần bờ chiếm 68%, đàn cá mang tính đại dương chiếm 32% Trong đó:  130 loài có giá trị thương mại, 30 loài thường xuyên đánh bắt  Trữ lượng: 4,2 triệu tấn, sản lượng khai thác tối đa bền vững (maximum sustainable yield, MSY): 1,7 triệu tấn/năm Sự phân bố trữ lượng cá vùng biển sau: - Vịnh Bắc bộ: trữ lượng 681.200 tấn, khả cho phép khai thác 272.500 tấn/năm; - Vùng biển miền Trung: trữ lượng 606.400 tấn, khả cho phép khai thác 242.600 tấn/năm; - Vùng biển Ðông Nam bộ: trữ lượng 2.075.900 tấn, khả cho phép khai thác 830.400 tấn/năm; - Vùng biển Tây Nam bộ: trữ lượng 506.700 tấn, khả cho phép khai thác 202.300 tấn/năm  Giáp xác có 1640 loài, quan trọng loài họ tôm he, tôm hùm, cua biển  Khả khai thác 50.000-60.000 tấn/năm  Nhuyễn thể có 2500 loài, quan trọng mực, sò, điệp, nghêu, v.v  Khả khai thác mực 60.000-70.000 tấn/năm, nghêu 100.000 tấn/năm  Rong biển có 650 loài, có 90 loài có giá trị kinh tế, rau câu, rong mơ có ý nghĩa lớn 16 • Nên cho cá ăn vị trí qui định thời gian qui định để dễ kiểm tra sức ăn cá; cho ăn lần ngày cho ăn vào lúc 8-9 16-17 giờ; cho ăn lần chọn thời điểm • Lượng ăn 5-10% trọng lượng đàn cá - Quan sát nước cá • Mỗi sáng sớm cần quan sát xem cá có bị tượng đầu không • Cần thường xuyên quan sát bờ ao, mức nước để phát xử lý kịp thời tượng rò rĩ • Vào mùa mưa, vùng đất phèn, để tránh nước mưa mang acid từ bờ xuống ao vào mưa đầu mùa làm cá chết hàng loạt, nên rải vôi dọc theo bờ ao • Vào dịp có nước lũ đe dọa tràn bờ, phải quan sát liên tục để phòng chống  Nuôi cá kết hợp - Lợi ích việc kết hợp trồng trọt, chăn nuôi gia súc nuôi cá (mô hình VAC) • Không có lãng phí lượng; • Gia tăng cung cấp thực phẩm; • Gia tăng suất hiệu kinh tế; • Tận dụng tốt nguồn lao động nông hộ; • Giảm rủi ro độc canh (thiếu thị trường cho sản phẩm) H.23 Ao cá mô hình VAC Cá thịt Ao cá Ngũ cốc, chất xanh L thực, Rau Nước, bùn đáy ao Phân hữu Ngũ cốc, chất xanh Vườn Phân hữu TSĐC Nước, cá làm thức ăn Chuồng gia súc Thịt, sữa, trứng Nguyễn Văn 17 - Trong hệ thống VAC: (1) Phân thức ăn thừa chăn nuôi thức ăn trực tiếp cho số loài cá; (2) Phân nước tiểu chăn nuôi làm phát triển thức ăn tự nhiên cho cá; (3) Nước ao để rửa chuồng, tưới cây; (4) Rau cải làm thức ăn cho cá gia súc; (5) Cá đẻ ao dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm; (6) Bùn đáy ao làm phân bón cho trồng; (7) Tránh ô nhiểm môi trường chăn nuôi gây ra; (8) Các sản phẩm góp phần cải thiện đời sống cho nông hộ  Hướng phát triển nuôi cá ao bán thâm canh + Khuynh hướng: phát triển ý nghĩa cải thiện dinh dưỡng thu nhập + Thuận lợi: - hỗ trợ kỹ thuật (khuyến ngư) - hỗ trợ nguồn vốn + Khó khăn: - đa số đối tượng nuôi có giá trị kinh tế thấp - nguồn nước ô nhiễm  Nuôi thâm canh ao - Ðược áp dụng với số loài cá có giá trị kinh tế cao cá trê lai, cá tra, cá bống tượng, cá rô phi, cá rô đồng, cá lóc đen; - Thức ăn tự chế với nguyên liệu có nguồn gốc động vật (cá tạp, phế phẩm nhà máy chế biến thủy sản, ) hay thức ăn viên nên suất cao, 20-30 tấn/ha.năm (cá rô đồng) số mô hình đạt 300-500 tấn/ha.năm (cá tra); - Cá nuôi ao chủ yếu tiêu thụ nội địa; để xuất (cá rô phi, cá tra) cần quản lý chất lượng nước tốt để tránh tượng thịt cá bị hôi + Tổng diện tích: tăng (ở ÐBSCL) + Loài: tra, rô phi (dòng GIFT) + Mật độ: - Tra: >10 cá/m - Rô phi: 20 cá/m + Thức ăn: thức ăn viên, tự chế + Năng suất: - Tra: 100-300 tấn/ha.năm - Rô phi: 70-80 tấn/ha.năm * Số vụ nuôi: vụ/năm  Hướng phát triển nuôi cá ao thâm canh TSĐC H.24 Thu hoạch cá tra nuôi thâm canh ao Cần Thơ Nguyễn Văn 18 + Khuynh hướng: phát triển có thị trường tương đối tốt có đầu Nhà nước + Thuận lợi: - chủ động giống - chất lượng giống cải thiện + Khó khăn: - bệnh cá - nguồn nước ô nhiễm - thị trường không ổn định - thiếu chế kiểm soát chất lượng cá giống 3.4.1.3 Nuôi cá ruộng - Nuôi cá ruộng hình thức canh tác kết hợp trồng lúa nuôi cá nhằm gia tăng thu nhập cho nông dân suất lúa gia tăng, hạn chế sử dụng hóa chất nông nghiệp tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên cho cá nuôi  Vị trí - Ruộng nuôi cá phải gần kinh, rạch để dễ dàng cho việc cấp thoát nước; - Nguồn nước đạt yêu cầu cho nuôi cá; - Gần nhà để tiện chăm sóc bảo vệ  Xây dựng ruộng nuôi cá - Ruộng kết hợp nuôi cá nên có diện tích tương đối lớn >1000 m2; - Bờ bao: phải chắn, cao mức nước cao năm 30 cm Mặt bờ nên rộng để tận dụng trồng hoa màu; - Mương: nơi sinh sống cá nơi cá trú ẩn sử dụng hóa chất nông nghiệp ruộng Mực nước mương phải trì tối thiểu 0,8 m Diện H.25 Ruộng cải tạo để nuôi cá tích mương nên chiếm khoảng 15-20% diện tích ruộng; - Cống: ruộng nên có 1-2 cống làm bộng dừa, ống sành, xi măng Miệng cống phải bịt lưới để ngăn chận cá vào ruộng cá nuôi thoát đi; - Do thời gian nuôi cá vụ lúa tương đối ngắn nên cần thiết phải thả giống lớn hay nuôi cá qua vụ lúa nên tốt có ao ương nằm cạnh ruộng nuôi cá, ao trữ cá chuyển vụ  Thời gian cấy lúa thả cá TSĐC Nguyễn Văn 19 - Thường vùng đồng sông Cửu Long cấy lúa vụ, vụ đông-xuân từ tháng 11-2 hè-thu từ tháng 3-7 nuôi cá từ tháng 4-11  Chuẩn bị ruộng nuôi cá - Trước thả cá 10 ngày, phải tháo cạn ruộng, vét bớt bùn đáy mương, dọn cỏ quanh bờ, sửa sang cống bộng, lấp lổ - Dùng vôi vôi kết hợp dây thuốc cá để diệt cá tạp, cá tiến hành bón lót phân chuồng mương - Ðồng thời mặt ruộng cải tạo cho việc trồng lúa  Thành phần mật độ cá thả - Các đối tượng cá thích hợp cho nuôi cá ruộng mè vinh, rô phi, chép, sặc rằn, trôi Ấn độ, cá mè vinh nên chọn đối tượng nuôi có nguồn thức ăn thích hợp, dễ bán Do thời gian nuôi cá vụ lúa tương đối ngắn nên cần thiết phải thả giống lớn Tỉ lệ ghép kích cỡ cá thả sau: + Mè vinh: 60% 6-8 cm + Rô phi: 20% 6-8 cm + Chép: 10% 10-12 cm + Trôi Ấn Ðộ: 10% 10-12 cm - Mật độ cá thả ruộng tùy thuộc việc cho cá ăn thêm, mức độ bón phân để phát triển thức ăn tự nhiên Nhìn chung mật độ cá thả ruộng thấp hay nuôi cá ao không cá/m2 ruộng  Chăm sóc quản lý - Tùy theo lúa cấy hay sạ mà thời gian lên ruộng cá sớm hay muộn Ðối với ruộng cấy thời gian lên ruộng sau 7-10 ngày ruộng sạ lúa sau 20-25 ngày - Mực nước mặt ruộng cần trì tối thiểu 20 cm tốt nâng dần mực nước theo phát triển lúa - Mặc dầu nuôi cá ruộng lúa để tận dụng thức ăn tự nhiên H.26 Ruộng nuôi cá kết hợp trồng lúa có sẵn ruộng giai đoạn đầu cá chưa lên ruộng cần cho cá ăn thêm Ngoài để tăng suất cá nuôi cần định kỳ bón phân bổ sung cho ăn ngày Lượng phân chuồng bón khoảng 20 kg/100 m2 mương/tuần Lượng thức ăn bổ sung khoảng 10% trọng lượng cá/ngày - Khi cần sử dụng hóa chất nông nghiệp để diệt sâu rầy, cần tháo nước để rút cá xuống mương Trong thời gian cần tăng lượng thức ăn cho cá Sau dùng thuốc 5-7 ngày dâng nước đưa cá lên ruộng TSĐC Nguyễn Văn 20  Thu hoạch - Tháo cạn nước để dồn cá xuống mương bao dùng lưới thu hoạch - Những cá nhỏ giữ lại nuôi tiếp chuyển sang ao nuôi thịt * Năng suất: 0,2-0,5 tấn/ha * Số vụ nuôi: vụ/năm  Hướng phát triển nuôi cá ruộng * Khuynh hướng: phát triển ý nghĩa cải thiện dinh dưỡng thu nhập * Thuận lợi: - hỗ trợ kỹ thuật (khuyến ngư) - hỗ trợ nguồn vốn * Khó khăn: - đa số đối tượng nuôi có giá trị kinh tế thấp - nguồn nước ô nhiễm - bảo vệ 3.4.1.4 Nuôi cá lồng bè - Nuôi cá lồng hình thức nuôi cá tiên tiến với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp để đạt suất cao thể tích nước nhỏ Ưu điểm phương pháp nuôi cá lồng là: • Tận dụng nguồn nước tự nhiên, không cạnh tranh đất sản xuất nông nghiệp; • Do nước chảy nên cá cung cấp oxygen đầy đủ nên nuôi với mật độ cao; • Các chất thải cá thức ăn thừa nước thải khỏi lồng nên môi trường nước thích hợp cho tăng trưởng cá; • Thuận tiện cho việc chăm sóc, quản lý nên bị hao hụt, thu hoạch dễ dàng; • Các đối tượng nuôi lồng thường có giá trị kinh tế cao nên lợi nhuận mang lại lớn nuôi thành công - Nuôi cá lồng bè phát triển nhiều tỉnh Tổng số lồng bè nuôi cá sông hồ nước khoảng 16.000 khoảng H.27 Bè nuôi cá tra, basa An Giang (đang tu 4.000 lồng nuôi cá hồ 12.000 bổ) lồng bè nuôi cá sông  Thiết kế lồng TSĐC Nguyễn Văn 21 - Lồng nuôi thường có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước thay đổi tùy theo mức độ đầu tư, đối tượng nuôi, vị trí đặt lồng Cấu trúc lồng gồm phận sau: • Khung lồng: làm gỗ có khả chịu nước; • Vách lồng: lồng đặt sông hông lồng thường đóng kín gỗ mặt khại đóng lưới đồng, kẽm không gỉ để tạo dòng chảy tốt từ trước sau lồng; lồng đặt hồ chứa có dòng chảy thấp thường có vách đóng nẹp gỗ để hở để trình trao đổi nước lồng dễ dàng; lồng đặt nơi yên tĩnh, sóng gió có vách nan tre • Mặt lồng: đóng ván, nẹp gỗ, nan tre có chừa cửa cá ăn có nắp đậy • Ðáy lồng: đóng kín chừa khe hở • Bộ phận làm nổi: dùng thùng phuy, tre hay ống nhựa • Bộ phận cố định lồng: dây nylon buộc vào trụ neo đáy hay dùng mỏ neo  Vị trí đặt lồng - Nguồn nước quanh năm - Nơi nước sâu, mực nước biến động ngày đêm không lớn, đặt hồ cần chọn vịnh bị ảnh hưởng sóng gió - Lưu tốc vừa phải (0,2-0,3 m/giây), tàu bè qua lại - Gần nhà để tiện chăm sóc quản lý  Ðối tượng kích thước giống thả - Ðối tượng nuôi lồng thường loài cá có giá trị kinh tế cao basa, bống tượng, lóc bông, rô phi, he vàng, chài Thường người ta nuôi chủ yếu loài (basa, bống tượng, lóc bông, rô phi) ghép với tỉ lệ thấp đối tượng khác (he vàng, chài, chép) để tận dụng thức ăn thừa - Kích thước cá thả thường lớn (ít phải lớn khe hở vách H.28 Lồng nuôi cá rô phi đỏ Ðồng Tháp lồng hay lưới mặt khại), cụ thể sau: + Cá basa 80-100 g + Cá lóc 80-100 g + Cá bống tượng 50-100 g + Cá rô phi 30-50 g + Cá he vàng 20-30 g + Cá chày 20-40 g - Mật độ cá thả: TSĐC Nguyễn Văn 22 + Cá basa lóc + Các cá khác 80-150 con/m3 80-100 con/m3  Cho ăn chăm sóc - Ðối với loài cá basa, rô phi, he vàng, chài cho ăn thức ăn hỗn hợp nấu chín bao gồm thành phần nguyên liệu: cám gạo, rau xanh, bột cá hay cá tươi; - Ðối với bống tượng thức ăn cá hay tép tươi; - Ðối với cá lóc cho ăn cá tạp loại; - Cần cho cá ăn máng ăn (cá bống tượng) hay quan sát lượng ăn cá để điều chỉnh cho H.29 Cho cá bè ăn thức ăn tự chế thích hợp; - Hàng ngày cho cá ăn lần vào buổi sáng xế chiều; - Hàng ngày phải làm vệ sinh lồng, kiểm tra vách lồng mặt khại để phát hư hỏng, tránh cá thất thoát  Thu hoạch cá - Sau chu kỳ nuôi, cá đạt kích cỡ thương phẩm tiến hành thu hoạch lưới * Năng suất: 35-100 kg/m3.năm * Số vụ nuôi: vụ/năm  Hướng phát triển nuôi cá bè * Khuynh hướng: phát triển có thị trường tương đối tốt có đầu Nhà nước * Thuận lợi: - chủ động giống - chất lượng giống cải thiện * Khó khăn: - bệnh cá - nguồn nước ô nhiễm - bảo vệ - thị trường không ổn định - thiếu chế kiểm soát chất lượng cá giống 3.4.1.5 Nuôi đặc sản TSĐC Nguyễn Văn 23  Nuôi baba: phong trào phát triển từ đầu năm 1993 (300 hộ nuôi) đến năm 1999 (6000 hộ) lắng xuống gặp khó khăn thị trường tiêu thụ  Nuôi tôm xanh: phát triển mạnh tỉnh phía nam Khó khăn thiếu giống nhân tạo  Nuôi ếch: mức thử nghiệm thiếu qui trình ổn định Khó khăn thiếu giống nhân tạo thức ăn có chất lượng, bệnh TSĐC Nguyễn Văn 24 3.4.2 Các hệ thống NTTS ven biển 3.4.2.1 Nuôi tôm biển ao  Các loài tôm có khả nuôi  Các loài tôm biển có giá trị kinh tế STT Loài Penaeus indicus P merguiensis P monodon P semisulcatus P latisulcatus Metapenaeus ensis M monoceros Tên địa phương Tên thương mại Tôm thẻ, bạc thẻ đỏ đuôi, tôm ghim White shrimp, Tôm thẻ, bạc thẻ, tôm ghim Indian shrimp Banana shrimp Tôm sú, tôm giang Tiger shrimp Tôm sú, sú bông, tôm cỏ Tiger, bear Tôm sú, tôm rằn, bạc nghệ shrimp Tôm chì, tôm đất, tôm rảo Tiger shrimp Tôm chì, tôm đất Pink shrimp  Các loài tôm he có tiềm nuôi lớn Loài Tăng trưởng P monodon nhanh P indicus nhanh (đáy cát) nhanh (đáy bùn) P merguiensis M ensis Ðộ mặn (ppt) 0,2 -70 (10 -25) -40 (20 - 30) –40 (20 - 30) Thấp Nhiệt độ (0C) 12 - 37,5 Tỉ lệ sống (%) 70 –90 chết t0 > 34 thấp nuôi >3 tháng thấp nuôi >3 tháng cao chết t0 > 34 nhiệt độ cao  Các hệ thống nuôi  Nuôi quảng canh (extensive culture) - Con giống nuôi hoàn toàn giống tự nhiên, cho ăn việc quản lý đơn giản - Mật độ nuôi thấp (3000-5000 ấu niên/ha) thường không kiểm soát * Năng suất thấp thay đổi; Ecuador trung bình 165 kg/ha/năm, Philippine trung bình 171 kg/ha/năm TSĐC H.30 Mô hình nuôi tôm quảng canh Cần Giờ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn 25 - Hệ thống nuôi quảng canh Việt Nam (nuôi tôm rừng) * Nguồn giống: tự nhiên * Mật độ: không kiểm soát * Loài: tôm thẻ, tôm bạc đất, tôm bạc nghệ, cua biển * Thức ăn: thức ăn tự nhiên * Năng suất: 0,1-0,3 tấn/ha * Số vụ nuôi: thu hoạch thường xuyên  Quảng canh cải tiến (improved-extensive culture) - Con giống tự nhiên chọn loài thích hợp tính mật độ - Có bón phân để phát triển thức ăn tự nhiên * Năng suất trung bình khoảng 300 kg/ha/năm; Thái Lan đạt 400 kg/ha/năm - Hệ thống nuôi quảng canh cải tiến Việt Nam * Nguồn giống: tự nhiên nhân tạo (tôm sú) * Mật độ: 10 ppt - Ðộ kiềm: 60-70 mg CaCO3/L + Thả tôm giống - Tôm sú giống cỡ PL15 - Nếu có điều kiện cần kiểm tra bệnh trước mua thả + Cho ăn - Sử dụng thức ăn viên với kích cỡ khác - Số lần cho ăn giảm tôm lớn - Có thể bổ sung thêm chất kích thích ăn mồi tiêu hóa tôm (vit C, vit tổng hợp, dầu mực, enzyme tiêu hóa, canci phos) - Ngày cho ăn 1,5 H.36 Kiểm tra sàng ăn kg/100.000 tôm bột TSĐC Nguyễn Văn 28 - Khẩu phần ăn tăng dần theo sinh trưởng tôm (Ví dụ, ngày 1-7 tăng 100g, ngày 8-14 tăng 250g, ngày 15-21 tăng 350g, ngày 22-27 tăng 500g, v.v) - Sau 30 ngày sử dụng sàng ăn điều chỉnh lượng ăn theo trọng lượng tôm + Quản lý môi trường nuôi - tháng đầu cấp thêm nước - Sau thay nước (30%) mật độ tảo tăng (độ < 25 cm) - Sử dụng hóa chất chế phẩm sinh học để ổn định môi trường nước - Sử dụng quạt nước để tăng cường oxygen + Phòng trị bệnh * Phòng bệnh cách quản lý tốt môi trường nuôi * Cách trị số bệnh thường gặp - bệnh đóng rong: formalin (25 ppm) - bệnh mòn phụ bộ: kháng sinh (Norfloxacin) - đen mang: BKC (Benzalkoriumchloric), MKC (Monokoriumchloric)  Triển vọng hạn chế + Triển vọng * Tiềm phát triển diện tích trình độ thâm canh • Năm 2002, diện tích nuôi nước lợ đạt 530.000 ha, phần lớn diện tích nuôi tôm sú, với suất nuôi H.37 Tôm bị bệnh đen mang bán thâm canh trung bình 1-1,5 T/ha.vụ nuôi thâm canh trung bình 2-4 T/ha.vụ • Năm 2002, sản lượng tôm sú đạt khoảng 180.000 tấn, tôm nuôi chiếm 70% + Hạn chế * Thiếu giống có chất lượng cao • Năm 2002 sản lượng tôm sú PL15 đạt 19 tỉ * Sử dụng thức ăn không thích hợp • Thức ăn tự chế biến chất lượng * Nguy ô nhiễm môi trường ngày tăng • Ðiều kiện acid (pH thấp) "đất phèn" • Chất hữu thức ăn thừa • Ô nhiễm sử dụng kháng sinh hóa chất độc (thuốc trừ sâu) sử dụng phổ biến * Ðiều kiện phát sinh bệnh chưa kiểm soát • Bệnh đốm trắng nguyên nhân gây chết tôm 3.4.2.2 Nuôi cua biển  Loại hình nuôi TSĐC Nguyễn Văn 29 + Nuôi vỗ béo • Thường nuôi ao đất + Nuôi cua lột • Thường nuôi lồng đặt ao đất  Triển vọng hạn chế + Triển vọng • Ðối tượng nuôi có giá trị xuất tiêu thụ nội địa + Hạn chế • Chưa có giống nhân tạo • Kỹ thuật nuôi chưa hoàn thiện 3.4.2.3 Nuôi nhuyễn thể  Ðối tượng nuôi  Nuôi nghêu • Thường nuôi bãi bồi ven biển có hàm lượng cát tương đối cao  Nuôi sò huyết • Thường nuôi bãi bồi ven biển có hàm lượng bùn tương đối cao  Triển vọng hạn chế + Triển vọng * Ðối tượng nuôi có giá trị xuất tiêu thụ nội địa • Diện tích nuôi 5.000 (1999) với sản lượng 115.000 (1999), nghêu chiếm khoảng 75% tổng sản lượng + Hạn chế * Phụ thuộc giống tự nhiên • Ô nhiễm môi trường nuôi H.38 Bãi nuôi nghêu Cần Giờ – TP.HCM 3.4.2.4 Nuôi thủy sản lồng bè biển  Ðối tượng nuôi  Nuôi tôm hùm • Thường nuôi vịnh ven biển Ðến tháng 6/2000, Khánh Hòa có 2.438 lồng Phú Yên có 7.200 lồng, suất đạt 4-8 kg/m3 lồng TSĐC Nguyễn Văn 30  Nuôi cá song, cá cam, cá vược • Thường nuôi vịnh ven biển Ðến tháng 6/2000, Khánh Hòa có 200 lồng Quảng Ninh có 350 lồng, suất đạt 8-10 kg/m3 lồng  Triển vọng hạn chế H.39 Lồng nuôi tôm hùm Khánh Hòa + Triển vọng • Ðối tượng nuôi có giá trị xuất tiêu thụ nội địa + Hạn chế • Phụ thuộc giống tự nhiên • Thiên tai • Ô nhiễm môi trường nuôi 3.5 Tiến Bộ KHKT Trong NTTS 3.5.1 Giống + Ðã sản xuất giống nhân tạo đối tượng nuôi quan trọng • Thủy sản nước ngọt: cá tra, cá basa, thác lác, tôm xanh • Thủy sản nước lợ biển: cá chẻm, tôm sú, ốc hương + Ðã cải thiện chất lượng giống đối tượng nuôi quan trọng • Thủy sản nước ngọt: cá chép, cá rô phi + Ðã nhập nội giống số đối tượng nuôi có triển vọng • Thủy sản nước ngọt: cá rô phi, cá chim trắng, tôm xanh 3.5.2 Thức ăn + Ðã nhập sản xuất nước thức ăn phục vụ nuôi TS • Thủy sản nước ngọt: cá tra, cá basa, cá rô phi • Thủy sản nước lợ biển: tôm sú 3.5.3 Bệnh + Ðã nhập công nghệ hay hóa chất có tác dụng phòng bệnh • Thủy sản nước lợ biển: tôm sú TSĐC Nguyễn Văn ... ngành thủy sản địa phương TSĐC Nguyễn Văn Tư 21 Chương NGUỒN LỢI THỦY SẢN BẢO VỆ NLTS VIỆT NAM 2.1 Tiềm Năng Nguồn Lợi Thủy Sản 2.1.1 Khái niệm nguồn lợi thủy sản (NLTS) @ Nguồn lợi thủy sản mơi... NTTS khoảng 1.066 nghìn  Tổng sản lượng ni thủy sản năm 2007 2124,6 nghìn tấn, năm sản lượng ni trồng vượt qua sản lượng thủy sản đánh bắt Tổng sản lượng ni thủy sản năm 2010 2,707 triệu (tăng... chun nghiệp TSĐC Nguyễn Văn Tư  Những số liệu có cho thấy sản lượng giảm đáng kể vòng 1520 năm qua  Tổng sản lượng thủy sản đánh bắt năm 2007 2.074,5 nghìn Tổng sản lượng thủy sản đánh bắt năm

Ngày đăng: 07/03/2017, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 Tiềm Năng Nguồn Lợi Thủy Sản

  • 2.1.1 Khái niệm về nguồn lợi thủy sản (NLTS)

  • 2.1.2 Nguồn lợi thủy sản có đặc tính gì?

  • 2.2 Hiện Trạng Khai Thác NLTS

  • Kỹ thuật

  • Bảo vệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan