Nhờ hệ điều hành, NSD có thể sử dụng máy tính và các thiết bị ngoại vi một cách dễ dàng mà không cần biết tổ chức vật lý, nguyên tắc làm việc của nó.. Các phần mềm ứng dụng phải phụ thuộ
Trang 1HỆ ĐIỀU HÀNH
HỆ ĐIỀU HÀNH
Trang 2 Là hệ thống phần mềm liên kết các phần cứng thành một
khối thống nhất, đồng thời xây dựng các chức năng để
người dùng có thể khai thác một cách dễ dàng.
Máy tính không thể làm việc nếu không có hệ điều hành Nhờ hệ điều hành, NSD có thể sử dụng máy tính và các thiết bị ngoại vi một cách dễ dàng mà không cần biết tổ chức vật lý, nguyên tắc làm việc của nó.
Các phần mềm ứng dụng phải phụ thuộc vào hệ điều hành của máy tính
Khái niệm
Trang 3Phân loại Hệ Điều Hành
Góc độ lập trình:
Tính ĐÓNG: MS Window, Machintosh
Tính MỞ: MS DOS, Linux
Góc độ xử lý:
Xử lý đơn nhiệm: MS DOS
Xử lý đa nhiệm: MS Window,Linux,Unix,Mac
Góc độ người dùng:
Số người dùng:
Một người dùng: MS DOS
Nhiều người dùng: MS Window,Linux,Unix,Mac
Cách sử dụng:
Ra lệnh: MS DOS, Unix Biểu tượng: MS Window, Linux, Mac
Trang 4MICROSOFT WINDOWS
Là hệ điều hành mang tính Đóng.
Là HĐH đa nhiệm có thể xử lý đồng thời nhiều
công việc khác nhau.
Thông qua các biểu tượng, người sử dụng có thể
dùng các chức năng của hệ điều hành.
Ngoài ra, Windows còn tích hợp các phần mềm
phổ biến như là: Internet Explorer và OutLook
Express.
Trang 5LƯU TRỮ THÔNG TIN
Ổ đĩa: Thiết bị vật lý lưu trữ thông tin
như đĩa mềm (A:), đĩa cứng (C:, D: ), đĩa CD (E:)….
Tên ổ đĩa: <Chữ cái> + “:”
VD:
A:
C:
Trang 6Nguyên tắc hoạt động của HĐH
ROM
BOOT
FAT (File Allocation Table)
ROOT DATA
RAM
HĐH
ROM
(Read
Only
Memory)
chương
trình trong
ROM được
kích hoạt
khi bật
HĐH Windows
HĐH sau khi được khởi động sẽ chạy trên RAM (Random Accessy Memory) và điều khiển toàn bộ hoạt động của máy tính
Trang 7TẬP TIN
Tập tin/ File: Thông tin được lưu trữ lên
đĩa thành các phần độc lập gọi là tập tin.
Mỗi tập tin phải có tên riêng <Tên tập
tin>.<phần phân loại>
<Tên tập tin>: Do người sử dụng tự đặt
sao cho gợi nhớ.
<Phần phân loại>: Thường do phần mềm
tạo nên tập tin đặt
Trang 8Nguyên tắc tổ chức thông tin trên đĩa
BOOT
FAT (File Allocation Table)
ROOT DATA
Lưu trữ “mắt xích” địa chỉ các cluster chứa nội
dung file trong phần data
Chứa thông tin cơ bản của file và cluster đầu tiên chứa thông tin của file Chứa nội dung thực sự của file
256 bytes = 1 sector , n sector (2-4-8 ) = 1 cluster
Thông tin chứa trên đĩa (Phần Data) tối thiểu là 1 cluster
Phần khởi động hệ điều hành
Trang 9Lưu thông tin lên đĩa
Tại ô số 5 (tương ứng cluster đầu tiên được chỉ bởi ROOT) chứa số 6 (là cluster tiếp theo) Tại ô số 6 chứa số 10 (tiếp theo) Tại
ô số 10 chứa FF (kết thúc)
Một file tương ứng 1 dòng, chứa tên file BaiTap.txt và số 5 là cluster đầu tiên
chứa nội dung file
Chứa nội dung thực sự của file theo thứ
tự các cluster là 5-6 và 10
Ví dụ: Tên file là BaiTap.txt Nội dung chứa trong 3 cluster 5-6 và 10
6 10 FF
6
Ô số 5
Ô số 6
Ô số 10
FAT
ROOT
DATA
Ô số 5
Ô số 6
Ô số 10
BaiTap.txt 5
Trang 10 Folder/Thư mục:
Do 1 ổ đĩa thường
có dung lượng rất lớn nên để tận dụng hết dung lượng của đĩa và thuận tiện trong việc truy xuất thông tin sau này, người ta chia ổ đĩa thành nhiều ngăn lưu trữ nhỏ gọi là thư mục (folder/
directory).
ROOT
DATA ROOT giả
ROOT giả
Trang 11 Folder/Directory/Thư mục:
Mỗi folder có thể chứa folder con hoặc các
file (tập tin).
Mỗi folder có 1 tên riêng <Phần
tên>[.Phần phân loại]
Trang 12ĐƯỜNG DẪN
Đường dẫn (path): Xác định cho hệ điều hành
biết nơi lưu trữ tập tin trên đĩa, bao gồm:
Ổ đĩa chứa tập tin
Folder chứa tập tin
Tên tập tin.
VD: A:\BAITAP\TOAN\BAI1.DOC
Ký tự đặc biệt:
*: Thay cho 1 nhóm ký tự bất kỳ từ vị trí dấu * cho
hết phần tên/mở rộng.
?: Thay thế cho 1 ký tự tại vị trí đó
Trang 13Sử dụng Windows Explorer
Start – [Right Click] - Explore
Trang 14MỘT SỐ KHÁI NIỆM QUẢN LÝ
Loại Tập tin
Trang 15Ứng dụng Windows Explorer
dùng để quản lý các TM và TT
Đường dẫn hoặc địa chỉ
Hệ thống thư mục
Nội dung của thư mục đang chọn
Trang 16Các chức năng
Tạo thư mục
Sao chép nội dung
Di chuyển nội dung
Thuộc tính của Thư mục và Tập
tin
Tìm kiếm Tập tin hoặc Thư mục