1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng vi sinh y học

254 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 254
Dung lượng 11,51 MB

Nội dung

HỌC PHẦN VI SINH Y HỌC GIẢNG VIÊN: PGS TS NGUYỄN VĂN BÁ ThS DƯƠNG THỊ BÍCH NỘI DUNG - Chương 1: Đối tượng NC lịch sử phát triển VSV y học - Chương 3: Đại cương virus - Chương 3: Đại cương vi khuẩn xạ khuẩn - Chương 4: Đại cương vi nấm - Chương 5: Thuốc kháng sinh kháng kháng sinh - Chương 6: Nhiễm trùng, truyền nhiễm nhiễm trùng bệnh viện - Chương 7: Tiệt trùng khử trùng - Chương 8: Ứng dụng phản ứng kết hợp KN-KT - Chương 9: Vaccin huyết - Chương 10: Các bệnh thường gặp người virus gây - Chương 11: Các bệnh thường gặp người vi khuẩn gây CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP - Trình bày đối tượng nghiên cứu - Trình bày lịch sử phát triển hướng giải bệnh nhiễm trùng CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU nấm Absidia Vi khuẩn Vibrio Virus cúm - VSV học: khoa học khảo sát hoạt động SV nhỏ bé khơng nhìn thấy mắt thường - VSV y học: nghiên cứu vi sinh vật gây ảnh hưởng đến sức khỏe người CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VI SINH VẬT - Kích thước nhỏ - Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh - Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh - Khả thích ứng mạnh, dễ phát sinh biến dị - Phân bố rộng, chủng loại nhiều CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Leeuwenhoek (1633-1733) Louis Paster 1833-1895 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT Y HỌC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM CỦA VI SINH Y HỌC HIỆN NAY - Đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh - Phát nhiều VSV gây bệnh - Nghiên cứu tìm thuốc - Vấn đề sử dụng kháng sinh CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN MỤC TIÊU HỌC TẬP - Trình bày loại hình thể, kích thước vi khuẩn - Mơ tả cấu trúc tế bào vi khuẩn - Trình bày trình sinh sản phát triển vi khuẩn - Nêu vai trò vi khuẩn y học CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN VI KHUẨN 1.1 Hình dạng: có dạng bản: cầu, que, xoắn * Hình cầu Các loại cầu khuẩn TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH (lao) Đặc điểm sinh học: 0,3-0,5 x 2-5µ, hiếu khí Phát triển chậm, từ 1-2 tháng tạo khuẩn lạc môi trường đặc khuẩn lạc dạng R, nhăn, khơ giống hình súp lơ Mơi trường lỏng trực khuẩn lao mọc thành váng nhăn nheo, dính vào thành bình, lắng cặn Thuộc loại kháng cồn, kháng acid, đề kháng cao Trong đờm ẩm sống tháng, sữa sống nhiều tuần TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH (lao) Phương pháp chẩn đốn: • Chẩn đốn trực tiếp: Phân lập từ đờm, nước não tuỷ, nước tiểu, nhuộm phương pháp Ziehl-Neelsen Nuôi cấy: xử lý nuôi cấy môi trường Sauton, Loeweinstein cho kết xác chậm Kỷ thuật PCR ( Polymerase Chain Reaction ) cho kết nhanh, xác - Chẩn đoán gián tiếp: Chẩn đoán huyết thanh: kháng nguyên A60 dùng kỷ thuật ELISA để phát kháng thể lao cho kết tốt TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH (lao) Nguyên tắc phòng điều trị bệnh: - Phòng bệnh: Phát sớm, cách ly bệnh nhân Tiêm vacxin BCG ( Bacillus Calmette Guerin ) cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ - Điều trị: Thường điều trị kết hợp kháng sinh hoá trị liệu Điều trị lao theo phát đồ hoá ngắn ngày kiểm soát trực chiến lược DOTS (dùng Rifampicine ) Giải phẩu (nếu cần) TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH (uốn ván) Bệnh uốn ván: Clostridium tetani, bào tử từ đinh sét nhiễm qua vết thương, bị bít kín phát triển điều kiện kỵ khí, sinh độc tố tetanolysin tetanospasmin Tetanospasmin gây bệnh uốn ván với lượng nhỏ tùy thể trọng tùy loài sinh vật Phân loại Ngành: Fumicutes Lớp: Clostridia Bộ: Clostridiales Họ: Clostridiaceae Clostridium tetani (C tetani) Flügge, 1881 Bệnh uốn ván TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH (uốn ván) Đặc điểm: Gram + , trực khuẩn uốn ván mảnh, cong, 0,4 x µ, có lơng di động mạnh mơi trường kỵ khí, sinh bào tử Kỵ khí, sinh hơi, mơi trường Veillon aga, vi khuẩn uốn ván phát triển sau ngày, có đến 21 ngày, tạo khuẩn lạc vẩn màu trắng đục, vi khuẩn sinh nhiều làm nứt thạch G- trực khuẩn uốn ván TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH (uốn ván) Phương pháp chẩn đốn: • Chẩn đốn trực tiếp triệu chứng bệnh • Chẩn đốn gián tiếp: tetanospasmin chuột TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH (uốn ván) Phịng trị bệnh • Phịng bệnh Tất trẻ tuổi chích vac-xin 2, 4, 6, 15 tháng tuổi Liều thứ 4–6 tuổi Sau 10 năm lặp lại lần • Điều trị Globulin miễn dịch uốn ván IV Metronidazole IV 10 ngày Diazepam Tiêm chủng XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH (ung thư dày) Viêm, loét, ung thư dày: Thơng thường 50% dân số giới có Helicobacter pylori dày, nước phát triển, H pylori chui vào lớp nhày, kích thích tăng tiết HCl ăn mòn niêm mạc, dùng urease thủy phân ure sinh amonia độc hại biểu mô dày, protease, cytotoxin A, phospholipase làm hư hại tế bào dày, viêm dày cấp mãn tính (VN 7%), dẫn đến ung thư dày, tá tràng Phân loại Giới: Eubacteria Ngành: Proteobacteria Lớp: Epsilonproteobacteria Bộ: Campylobacteriales Họ: Helicobacteraceae Helicobacter pylori (Marshall &Warren, 1982), Goodwin et al., 1989 Loét ung thư XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH (ung thư dày) Đặc điểm: G-, hình xoắn, – 0,5 µ, 4-6 chiên mao, vi hiếu khí Có khả sinh hydrogenase, oxidase, catalase, urease H pylori nhuộm bạc XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH (ung thư dày) Phương pháp chẩn đốn: Cồn cào, nóng rát, đau quặn vùng rốn vài sau ăn nửa đêm Nôn ói, ợ chua, cảm thấy đầy bụng, chảy máu, ói máu Rối loạn tiêu hóa, phân đen… • Chẩn đốn trực tiếp thử máu, thử phân, nội soi lấy mẫu thử, sinh thiết ung thư, chụp X quang cản quang… Real-time PCR test kit • Chẩn đốn gián tiếp: Chẩn đoán kháng thể H p., xét nghiệm ure (CO2 đồng vị C) XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH (ung thư dày) Phịng trị bệnh • Phịng bệnh Sử dụng nước sạch, ăn chín uống sơi, rửa tay trước ăn, không dùng chung ly chén, không thổi nguội, nhai đút… • Điều trị Clarithromycin, kháng sinh hổ trợ: Amoxicillin, Metronidazol, tăng khả diệt khuẩn: Omeprozole, Esomeprazol XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH (giang mai) Bệnh giang mai: xoắn khuẩn Treponema pallidum, chủ yếu lây qua đường tình dục Bệnh diễn biến qua giai đoạn: (1) 10- 90 ngày sau nhiễm: vết loét “săng” phận sinh dục, hạch rắn (2) -12 tuần sau có “săng”: đau đầu, sốt nhẹ, rụng tóc…và điển hình giai đoạn ban đỏ da số vị trí , hay tồn thân (3) từ vài năm , đến vài chục năm: “gôm” da , xương, gan, đặc biệt hệ tim mạch tổn thương hệ thống thần kinh trung ương gây liệt tàn phế Phân loại: Giới: Eubacteria Ngành: Spirochaetes Bộ: Spirochaetales Họ Spirochaetaceae Treponema pallidum Schaudinn & Hoffmann, 1905 T pallidum (nền đen) XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH (giang mai) Đặc điểm: • Hình thể tính chất bắt màu: Hình xoắn, đường kính 0,2µ, dài 5-15µ Nhuộm Fontana-Tribondeau: vi khuẩn có màu nâu đen, hình sin • Tính chất ni cấy: - Cho đến chưa cấy môi trường nhân tạo - Việc giữ chủng T palidum thực cách cấy truyền liên tục tinh hồn thỏ • Khả đề kháng: - Rất nhạy cảm với điều kiện bên ngoài: > 600C bị chết vòng 60 phút Rất nhạy cảm với hóa chất: arsenic, thủy ngân, bismuth, với pH thấp kháng sinh XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH (giang mai) Phương pháp chẩn đốn: • Chẩn đốn trực tiếp: Tìm xoắn khuẩn giang mai, áp dụng cho giang mai thời kỳ 1: lấy bệnh phẩm từ dịch tiết, mảng niêm mạc, sẩn hạch soi kinh hiểm vi màu đen, nhuộm Fontana – Tribondeau Nếu kết (+) rõ, kết hợp với tiền sử lâm sàng kết luận bệnh • Chẩn đốn gián tiếp: Chẩn đốn huyết thanh: tìm kháng thể huyết bệnh nhân, dùng cho giang mai thời kỳ XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH (giang mai) Phịng trị bệnh •Phịng bệnh: - Giáo dục nếp sống lành mạnh, toán nạn dâm - Khi phát bệnh nhân sớm, ngân chặn tiếp xúc, điều trị sớm điều trị triệt để •Điều trị: -Dùng Penicillin (từ trước đến chưa thấy xoắn khuẩn đề kháng kháng sinh) - Ngồi dùng Tetracyclin ( bị dị ứng Penicillin)

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN