Xây dựng bài tập rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học chủ đề vi sinh vật học thpt

72 36 0
Xây dựng bài tập rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học chủ đề vi sinh vật học   thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ HÀ ANH XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VI SINH VẬT HỌC - THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ HÀ ANH XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VI SINH VẬT HỌC - THPT Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải Yến ĐÀ NẴNG, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Trần Thị Hà Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thị Hải Yến, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi tận tình thời gian thực đề tài trình phấn đấu, học tập thân Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ, giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm học tập, sinh hoạt quý báu suốt thời gian học tập bốn năm vừa qua, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo toàn thể em học sinh trường THPT Trần Phú - Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Hà Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm kỹ tư phản biện 1.2.2 Khái niệm tập 13 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1 Khả tư phản biện học sinh 16 1.3.2 Điều tra thực trạng tình hình xây dựng sử dụng tập nhằm rèn luyện kỹ tư phản biện cho học sinh 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP 22 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 22 2.3.2 Phương pháp điều tra 22 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 23 2.3.4 Phương pháp thống kê toán học 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chủ đề vi sinh vật – Sinh học 10 THPT 24 3.1.1 Khái quát nội dung phần vi sinh vật 24 3.1.2 Đặc điểm chủ đề vi sinh vật - Sinh học 10 THPT 24 3.1.3 Thành phần kiến thức chủ đề vi sinh vật học - Sinh học 10 THPT 25 3.2 Xây dựng quy trình thiết kế tập rèn luyện kỹ tư phản biện cho học sinh 27 3.2.1 Quy trình xây dựng tập rèn luyện kỹ tư phản biện 27 3.2.2 Ví dụ thiết kế tập rèn luyện tư phản biện cho học sinh 30 (Sinh học 10 bản) Sự nhân lên virut tế bào chủ - chủ đề vi sinh vật THPT 29 3.2.3 Kết xây dựng tập 30 3.3 Đề xuất hướng sử dụng 31 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đánh giá khả tư phản biện học sinh 16 Bảng 1.2 Đánh giá thực trạng tình hình xây dựng sử dụng tập nhằm rèn luyện kỹ tư 19 phản biện cho học sinh Bảng 3.1 Số tập rèn luyện kĩ tư phản biện 31 xây dựng chủ đề vi sinh vật Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ ý thích thú 35 tiết học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.3 Đánh giá thích thú tích cực học sinh tiết học thực nghiệm 37 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu biểu đồ Sơ đồ 3.1 Tên biểu đồ Trang Quy trình thiết kế tập rèn luyện kĩ tư 27 phản biện Sơ đồ 3.2 Quy trình áp dụng tập rèn luyện tư phản 31 biện vào dạy học Biểu đồ 3.1 Mức độ hiểu với nội dung học 33 học sinh lớp đối chứng Biểu đồ 3.2 Mức độ hiểu với nội dung học 34 học sinh lớp thực nghiệm Biểu đồ 3.3 Đánh giá mức độ ý, thích thú tiết học học sinh 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học Hiện nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học rèn luyện kỹ học tập học sinh quan tâm Cách thức đổi phương pháp thực phải thể quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” Trong nghị 29NQ/TW xác định nhiệm vụ giải pháp “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” 1.2 Xuất phát từ vai trò kỹ tư phản biện học sinh trình dạy học Thực tế, trình dạy học trường phổ thơng nói chung dạy học sinh học nói riêng, người thầy đóng vai trò trung tâm Với lối truyền thụ chiều nghĩa thầy giảng trị nghe làm theo học sinh khơng có thói quen tư phản biện, học trở nên nhàm chán Học sinh khơng có hội phản biện ý kiến thân giáo viên chưa tạo hội, lớp chưa hưởng ứng chân thành Kỹ tư phản biện học sinh THPT tồn dạng tiềm năng, chưa khai thác Để hoạt động dạy học đạt kết cao vấn đề đổi phương pháp dạy học cần tập trung vào vấn đề rèn kỹ học tập cho học sinh, đặc biệt lưu ý đến việc phát triển kỹ tư phản biện Có chấm dứt tình trạng thụ động đa số học sinh THPT Kỹ tư phản biện giúp học sinh vượt khỏi cách suy nghĩ theo khuôn mẫu, truyền thống từ suy nghĩ vấn đề theo nhiều chiều hướng khác với cách giải khác Hơn tư phản biện giúp học sinh tiếp nhận thơng tin có chọn lọc, có giá trị, bổ ích cho thân 1.3 Xuất phát từ nội dung chủ đề vi sinh vật học chương trình sinh học 10 Chủ đề vi sinh vật chương trình sinh học 10, đề cập đến kiến thức chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật, sinh trưởng sinh sản vi Câu 2: HIV/AIDS lây truyền qua đường? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Câu 3: HIV/AIDS qua giai đoạn, ó giai đoạn nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Câu 4: Chúng ta phải làm để phịng ngừa HIV/AIDS? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… * Mức độ hứng thú hài lòng Câu trả lời Nội dung Khơng Đồng Hồn tồn đồng ý ý đồng ý Những câu hỏi GV thu hút bạn Bạn tích cực suy nghĩ trước câu hỏi gv Bạn nhiệt tình tham gia xây dựng bài, trả lời câu hỏi gv Bạn cảm thấy câu trả lời bạn lớp chưa thỏa đáng, muốn trình bày ý kiến Giáo viên tạo điều kiện cho bạn trình bày ý kiến Bạn cảm thấy thích thú với cách học C Sau tiết học Tình huống: Lan có mẹ nhiễm HIV năm Trong trường chẳng chơi với Lan Một hôm Lan bạn lớp vào cantin Nhiều bạn học sinh cantin thấy Lan xì xào to nhỏ “Mẹ bị HIV nên bị HIV Đừng chơi với nó!” Các bạn nhìn Lan với ánh mắt khơng thiện cảm Lúc bạn Lan tỏ không quen biết Lan chỗ khác Lan vơ tủi thân, xấu hổ từ khơng chơi với hết Câu 1: Em có đồng tình với hành vi thái độ xa lánh kì thị bạn Lan người hay khơng? Vì sao? Câu 2: Nếu em bạn Lan, em có thái độ nào? Vì sao? Câu 3: Theo em, Lan có bị nhiễm HIV hay không? Tại sao? Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 3: Giáo án thực nghiệm sư phạm Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hải Yến Ngày soạn : 27/3/2015 Sinh viên thực : Trần Thị Hà Anh Ngày dạy : 6/4/2015 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CHƯƠNG III VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM BÀI 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ (Sinh học 10 – CB) I MỤC TIÊU Sau học xong học sinh đạt Kiến thức - Nêu đặc điểm giai đoạn nhân lên virut - Trình bày phương thức lây nhiễm HIV, biện pháp phòng tránh Kĩ - Kĩ quan sát, phân tích tổng hợp - Kĩ thảo luận nhóm Thái độ - Hiểu biết nguy hiểm loại virus HIV, từ có thái độ biện pháp đề phịng bảo vệ sức khoẻ thân II PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp tìm tịi thảo luận nhóm - Phương tiện : Power point, phiếu học tập phiếu tình III CHUẨN BỊ - Giáo viên : Chuẩn bị trước giáo án phiếu học tập, phiếu tình - Học sinh : Xem trước V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp học: Kiểm tra sĩ số Bài Đặt vấn đề: HIV bệnh kỉ đến chưa có thuốc chữa trị Virus HIV gì? Virut nói chung HIV nói riêng nhân lên tế bào chủ nào? Chúng ta tìm hiểu qua 30 nhân lên virus tế bào chủ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chu trình nhân lên virut tế bào chủ Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung GV chiếu đoạn clip mơ tả Lắng nghe GV trình I Chu trình nhân lên trình nhân lên virut tế bày Yêu cầu HS virut tế bào bào chủ, yêu cầu hs trả lời câu quan sát hình ảnh chủ hỏi: kết hợp nghiên cứu Hấp phụ - Quá trình nhân lên virut SGK trả lời câu - Phagơ bám lên tế bào tế bào chia làm giai hỏi chủ nhờ thụ thể phagơ đoạn? Đó giai đoạn thích hợp với thụ thể nào? tế bào chủ - GV nhận xét, bổ sung kiến Các HS khác nhận - Mỗi loại virut bám thức xét bổ sung Gv giới thiệu tìm hiểu giai Hồn đoạn thiện thức lên số điểm tế kiến bào loài vật chủ Xâm nhập Gv chiếu yêu cầu hs quan sát - Bao kích hình ảnh giai đoạn 1: hấp thích co lại, đẩy trụ phụ xuyên vào tế bào Giai đoạn 1: hấp phụ chủ - Trong giai đoạn hấp phụ, virut - ADN phagơ theo trụ thực hoạt động gì? đi vào tế bào - Virut bám đặc hiệu lên Sinh tổng hợp tế bào mà kí sinh nhờ yếu tố ADN phagơ huy nào? máy di truyền tế - Sự bám đặc hiệu virut + bề mặt tế bào chủ có ý nghĩa gì? Nhờ Glicơprơtêin gai bào chủ tổng hợp ADN (virut thành phần khác GV nhận xét, bổ sung động vật) gai phagơ GV chiếu yêu cầu HS quan đuôi (virut phage) Lắp ráp sát hình ảnh giai đoạn 2: + HS suy nghĩ trả - ADN đơn vị xâm nhập lời: Mỗi loại virut hình thái bao lại thành Giai đoạn 2: xâm nhập kí sinh đầu phagơ - Q trình xẫm nhiễm một - Các phần đuôi tập phago vào tế bào chủ diễn số loại tế bào chủ hợp lại điều khiển nào? định gen GV nhận xét, bổ sung Phóng thích GV chiếu u cầuHS hs quan - Phá vỡ vỏ tế bào chủ sát hình ảnh giai đọan 3:sinh chui ạt tổng hợp - Tạo lỗ thủng vỏ Giai đọan 3: sinh tổng hợp tế bào chủ chui từ từ - Nguồn nguyên liệu enzim để tổng hợp thành phần virut lấy từ đâu ? GV nhận xét, bổ sung GV chiếu yêu cầu HS quan sát hình ảnh giai đoạn 4: lắp ráp Giai đoạn 4: lắp ráp - Trình bày diễn biến giai đoạn lắp ráp? GV nhận xét, bổ sung GV chiếu yêu cầu HS quan sát hình ảnh giai đoạn 5: phóng thích Giai đoạn 5: phóng thích - Bằng cách virut phá vỡ tế bào ? GV tổng kết hoàn chỉnh bảng giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu HIV hội chứng AIDS Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung Gv cung cấp số thơng tin HS trình bày II HIV hội chứng HIV, hỏi HS hiểu biết AIDS - Quan điểm HS quan điểm Khái niệm HIV người nhiễm HIV? GV: HIV gì? người nhiễm HIV - HIV (Human Imunodeficiency Virus) GV dẫn dắt vào phần II, giới virut gây suy giảm miễn thiệu tình dịch người GV chia nhóm, yêu cầu HS Lắng nghe GV trình - AIDS Hội chứng suy thảo luận đưa quan điểm, ý bày giảm miễn dịch mắc phải kiến nhóm cách giải HS chia nhóm theo người nhóm thời phân công gv Ba đường lây gian 10’ thảo luận tìm kiến nhiễm HIV Kết thúc thời gian thảo luận, thức giải - Con đường máu GV yêu cầu nhóm cử đại vấn đề - Đường tình dục khơng an diện trình bày kết thảo luận HS trình bày ý kiến tồn nhóm mình - Từ mẹ sang GV hướng dẫn cho HS tìm Ba giai đoạn phát triển - HIV/AIDS gì? bệnh - đường truyền nhiễm - Giai đoạn sơ nhiễm HIV để học sinh tìm - Giai đoạn khơng triệu đường lây nhiễm HIV (hồn chứng thành PHT) - Giai đoạn AIDS - Khi dẫm phải kim tiêm nghi Biện pháp phịng ngừa nhiễm HIV xử lí + Nâng cao hiểu biết nào? HIV, AIDS - giai đoạn phát triển + Tuyên truyền cho bệnh HIV? Ở giai đoạn có người hiểu biết AIDS thể xét nghiệm virut HIV? + Sống lành mạnh, chung - Từ đường lây bệnh rút thủy vợ chồng biện pháp phòng ngừa + Loại trừ tệ nạn xã HIV/AIDS? hội tiêm chích ma tý, - Thái độ nhiễm mại dâm… HIV/ AIDS + Vệ sinh y tế: Không GV nhận xét, bổ sung, hoàn dùng chung kim tiêm thiện kiến thức VI CỦNG CỐ Câu 1: Chu trình nhân lên virut bao gồm giai đoạn? A B.5 C D Câu 2: Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nuclêic, prôtêin cho chúng giai đoạn : A Hấp phụ B Sinh tổng hợp C Xâm nhập D Lắp ráp Câu 3: HIV lây nhiễm nếu: A Muỗi đốt người nhiễm HIV đốt người lành B Giao tiếp với người nhiễm HIV C Sử dụng chung đồ dùng ngày với người nhiễm HIV D Quan hệ tình dục khơng lành mạnh với người bị nhiễm HIV (GV mở rộng: muỗi đốt người nhiêm HIV đốt người lành khơng thể nhiễm HIV) Câu 4: Đối với người bị nhiễm HIV, cần làm gì? A Tránh xa họ không tiếp xúc B Chia sẻ động viên họ vượt qua mặc cảm C Giúp họ sống có ích lành mạnh D Cả B C Câu 5: Mỗi loại virut xâm nhập vào số tế bào định, bề mặt tế bào có ……… mang tính đặc hiệu loại virut A Glicôprôtein B Các thụ thể C Capsome D Capsit VII DẶN DÒ - Học sinh học cũ trả lời câu hỏi cuối VIII PHỤ LỤC Nội dung tình Hoa, Lan, Cúc người bạn thân lớp Một hôm bạn rủ chụp ảnh bãi cỏ lau Trong lúc vui đùa, vơ tình Hoa dẫm phải kim tiêm khơng rõ nguồn gốc, Lan nói rằng: - Chắc kim tiêm ma túy bị nhiễm HIV rồi! Cúc nhà nói chuyện với bố mẹ Từ Lan Cúc khơng chơi với Hoa nói chuyện với bạn lớp Mọi người bàn tán ngày xa lánh Hoa Về phần Hoa mặc cảm nên gia đình định cho bạn nghỉ học Hoa tự thắc mắc “HIV gì?, dẫm phải kim tiêm có phải đường lây nhiễm khơng?; Khi xét nghiệm để biết có nhiễm HIV hay không?” a Em giúp Hoa trả lời thắc mắc trên? b Theo em, Lan, Cúc bạn lớp có thái độ với Hoa? Thái độ hay sai? Tại sao? c Nếu em bạn Hoa em giải thích để người thay đổi thái độ với Hoa? d Trong trường hợp em khuyên Hoa nên làm nghỉ học hay tiếp tục tới trường? Đáp án PHT PHIẾU HỌC TẬP Giai đoạn Thời gian Biểu Sơ nhiễm tuần -3 tháng Không biểu triệu chứng biểu nhẹ Không triệu 1-10 năm dần chứng AIDS Số lượng TB lympho T – CD4 giảm Tùy người có Các bệnh hội xuất hiện, tiêu thể từ vài tháng chày, viên da, sưng hạch lào Cuối đến vài năm không tránh khỏi chết Phụ lục 4: Một số tập rèn luyện kĩ tư phản biện xây dựng chủ đề vi sinh vật Bài Khi nghe cô giáo giảng đường lây nhiễm HIV, HIV lây qua đường: qua đường máu, qua đường tình dục khơng an toàn, từ mẹ sang Bạn Lan cho HIV lây qua đường máu nghĩa muỗi mà trước hút máu người bị HIV sau bị muỗi cắn bạn bị nhiễm HIV Theo em, ý kiến Lan hay sai? Tại sao? Hướng dẫn: muỗi đốt người, hút máu vào ruột nó; đây, axít dày muỗi tiêu diệt HIV Mặt khác trước hút máu, muỗi tiết nước bọt có chất chống đơng để giúp cho hút máu dễ dàng hơn; tuyến nước bọt tuyến hút máu nằm tách biệt vòi muỗi; tuyến hút máu có cấu trúc phức tạp, khơng giống ống kim tiêm Kết là, máu hút theo hướng không bị bơm ngược vào máu người bị đốt Bài 2: Bệnh truyền nhiễm bệnh lây từ cá thể sang cá thể khác Tác nhân gây bệnh là: virut, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, nấm… Khi học bệnh truyền nhiễm, A cho nhiễm trùng bệnh truyền nhiễm tác nhân nhiễm trùng vi khuẩn gây Theo em, A nói điều hay sai, sao? Hướng dẫn: Nhiễm trùng xảy mầm bệnh xâm nhập vào thể, qua vật gây vết thương (ví dụ dao bẩn) từ nguồn khác sau gây vết thương Vết cắn, vết cắt, vết đâm chích, vết bỏng chỗ nứt, gãy hở mang đến nguy nhiễm trùng Mặt khác nhiễm trùng khơng có khả lây từ thể sang thể khác nên không gọi bệnh truyền nhiễm Bài : Trong lớp có ý kiến bạn A B A: Virut dạng sống, chúng chưa coi thể sinh vật B: Không Nếu virut dạng sống lại xếp vào nhóm vi sinh vật Vì virut coi thể sống hoàn chỉnh Với kiến thức học virut em cho biết quan điểm đúng, sai? Vì sao? Hướng dẫn: Quan điểm bạn A Virut chưa coi thể sinh vật chúng chưa có cấu tạo tế bào, Khơng có đặc trưng thể sống: sinh trưởng, phát triển, trao đổi chất,… tế bào chủ Sống kí sinh bắt buộc tế bào chủ Tuy nhiên, virut có khả sinh sản di truyền đặc tính cho hệ sau nên xếp vào nhóm vi sinh vật Bài : Trong lớp, có ý kiến của bạn sau A: Virut chưa có cấu tạo tế bào nên bệnh virut đến chưa có thuốc chữa B: Khơng đúng, cảm cúm bệnh virut gây ra, chữa khỏi cách uống thuốc Em có nhận xét ý kiến bạn? Hướng dẫn: Bệnh virut đến khơng có thuốc chữa vaccin nhiên bị cảm cúm có thói quen uống thuốc nhà thuốc Tây bán Tuy nhiên thuốc chữa triệu chứng chữa đặc hiệu virut cảm cúm Trong trường hợp mắc cảm cúm nên uống vitamin C nhằm tăng cường sức đề kháng Bài 5: Sau học xong đường lây nhiễm HIV/AIDS, bạn học sinh nhận thấy tỷ lệ HIV lây qua mẹ sang cao 25 - 40% Vậy nên phụ nữ nhiễm HIV khơng nên mang thai Theo em, ý kiến bạn học sinh hay sai? Vì sao? Hướng dẫn: có ARV loại thuốc kháng virut Tùy giai đoạn mang thai, tình hình sức khỏe người mẹ, bác sĩ có pháp đồ điều trị dùng ARV Nếu điều trị hiệu giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 2-6% Bài Lan có mẹ nhiễm HIV năm Trong trường chẳng chơi với Lan Một hôm Lan bạn lớp vào cantin Nhiều bạn học sinh cantin thấy Lan xì xào to nhỏ “Mẹ bị HIV nên bị HIV Đừng chơi với nó!” Các bạn nhìn Lan với ánh mắt khơng thiện cảm Lúc bạn Lan tỏ không quen biết Lan chỗ khác Lan vô tủi thân, xấu hổ từ khơng chơi với hết a Theo em, Lan có bị nhiễm HIV hay khơng? Tại sao? b Em có đồng tình với hành vi thái độ xa lánh kì thị bạn Lan người hay khơng? Vì sao? c Nếu em bạn Lan, em có thái độ nào? Vì sao? Hướng dẫn: mẹ Lan nhiễm HIV năm nghĩa sau sinh Lan nên Lan không bị nhiễm HIV từ mẹ sang Trong trình sinh hoạt biết cách đề phịng Lan hồn tồn khỏe mạnh Hơn HIV khơng lây qua sinh hoạt hàng ngày Bài 7: Mẹ An thương hay đun sôi lại thức ăn thừa trước cất vào tủ lạnh Bố an cho việc làm khơng cần thiết, cần cất thức ăn thừa trực tiếp vào tủ lạnh Em có nhận xét cách bảo quản thức ăn mẹ An Cách bảo quản tốt Hướng dẫn: nên đun sơi thức ăn cịn dư trước lưu giữ tủ lạnh Ở điều kiện nhiệt độ cao, vi sinh vật bị tiêu diệt Ở điều kiện nhiệt độ thấp làm cho vi sinh vật sinh sản phát triển chậm => làm để hạn chế tối đa sinh trưởng phát triển VSV thức ăn Bài Trong học thực hành làm muối dưa Sau thảo luận, ý kiến nhóm sau: Nhóm 1: Do VSV phân giải đường thành axit lactic muối dưa mà axit lactic có lợi cho tiêu hóa nên bảo quản đường Càng để lâu axit lactic nhiều Nhóm 2: Khơng nên để dưa muối q lâu dưa bị “khú” Nhóm 3: Được u cầu nhận xét nhóm Nếu em học sinh nhóm em nhận xét ý kiến nhóm rút câu trả lời nhất? Hướng dẫn: Trong trình muối dưa tạo điều kiện cho vi kuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến mức độ ức chế phát triển vi khuẩn lactic lúc loại mấn men phát triển mơi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ định vi khuẩn lên men thối phát triển làm khú dưa Bài An thắc mắc sao, loại bánh mì, bánh bao tiệm lại xốp An cho họ dùng chất phụ gia đó, ăn nhiều khơng tốt Em có đồng ý với ý kiến An hay khơng Tại sao? Hướng dẫn: Nhiều lồi VSV có khả phân giải ngoại bào polisaccarit (tinh bột, xenlulozo) thành đường đơn (monosaccarit), sau đường đơn VSV hấp thụ phân giải đường lên men tạo CO2 Khi nướng nhiệt độ cao khí CO2 làm bánh mì nở xốp Bài 10: Trong trình thảo luận nhón, A phân vân: Inteferon (IFN) thuộc loại loại miễn dịch nào? Tại sao? B trả lời: Interferon thuộc miễn dịch đặc hiệu thể có kháng ngun xâm nhập thể sản xuất IFN chống lại tác nhân C khơng đồng ý cho IFN thuộc hệ thống miễn dịch không đặc hiệu Em có nhận xét ý kiến bạn B, C Hãy giúp bạn trả lời câu hỏi Hướng dẫn: nhóm protein sản xuất tế bào hệ miễn dịch hầu hết động vật nhằm chống lại tác nhân ngoại lai virus, vi khuẩn, kí sinh trùng tế bào ung thư Interferon đóng vai trị quan trọng cửa ngõ miễn dịch, hàng rào bảo vệ thể chống lại virus phát triển bất thường tế bào Nên IFN phần kích hoạt giai đoạn đầu trình cảm nhiễm trước hệ miễn dịch đặc hiệu có thời gian để phản ứng Bài 11 Sau học sinh trưởng vi sinh vật, A nhận thất nuôi cấy vi sinh vật mơi trường liên tục có lợi khơng xuất pha suy vong Vậy cần phải có ni cấy vi sinh vật mơi trường khơng liên tục Em có đồng ý với ý kiến bạn A hay không? Tại sao? Hướng dẫn: Mỗi mơi trường ni cấy có ứng dụng khác Môi trường nuôi cấy không liên tục ứng dụng làm sữa chua, dưa muối… Môi trường nuôi cấy liên tục ứng dụng làm giấm… Bài 12 Lan biết: Oxi chất sinh trưởng ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV Lan thắc mắc: Cũng nấm men nuôi cấy nấm men phải cung cấp oxi môi trường nuôi cấy, lên men rượu lại đổ đầy nước, đậy nắm kín khơng cần oxi Điều có mâu thuẫn khơng? Em giúp Lan trả lời thắc mắc Hướng dẫn: Nấm men VSV kị khí khơng bắt buộc Khi nuôi cấy nấm men phải cung cấp oxi môi trường nuôi cấy để tiến hành nấm men hô hấp hiếu kí Khi lên men rượu lại đổ đầy nước, đậy nắm kín để tiến hành lên men rượu (hơ hấp kị khí) Bài 13 An giúp mẹ rửa rau sống nhà, mẹ nhắc An sau rửa qua nước nhớ ngâm rau nước muối lỗng An cho phiền phức cần rửa nhiều lần nước Em có đồng ý với ý kiến An hay khơng? Tại sao? Hướng dẫn: Sau rửa rau sống nên ngâm nước muối hay thuốc tím pha lỗng 5-10 phút vì: Ngâm nước muối để gây co nguyên sinh làm cho VSV phân chia Hoặc ngâm thuốc tím pha lỗng thuốc tím có tác dụng oxi hóa mạnh, ngăn khơng cho vi sinh vật phát triển Bài 14 Trong lần tranh luận chất ức chế sinh trưởng VSV, A có câu hỏi nhờ giúp đỡ B C Câu hỏi sau: Trong chất sau chất chất ức chế sinh trưởng VSV: cồn, thuốc tím, chất kháng sinh xà phòng B trả lời: tất chất ức chế sinh trưởng VSV C đáp: xà phịng khơng phải chất diệt khuẩn A phân vân câu trả lời bạn Em giúp A phân tích ý kiến B C Hướng dẫn: Xà phịng khơng có tính diệt khuẩn, xà phịng có tính kiềm, tạo môi trường ưu trương vi sinh vật nên vi sinh vật nước, sinh trưởng phân chia Nên xà phịng có tính chất rửa trơi, làm vi sinh vật khả dính bám Bài 15 Trong q trình thảo luận nhóm hệ miễn dịch, có ý kiến A cho rằng: tế bào Limpho B có nhiệm vụ tiết kháng thể dịch thể đặc hiệu → ngưng kết, bao bọc loại Virut, VSV gây bệnh, lắng kết vơ hiệu hóa loại độc tố chúng sinh B cho rằng: không đúng! Vậy người nhiễm HIV bị bệnh hội công Em nhận xét ý kiến trên? Hướng dẫn: HIV gây bệnh cách gắn vào tế bào T giúp đỡ CD4+ (còn gọi limpho bào T4), loại bạch cầu tham gia trình đáp ứng miễn dịch chống lại nhiễm trùng ung thư Khi số lượng tế bào T CD4+ giảm, người dễ mắc số bệnh mà thể người khoẻ mạnh bình thường đủ sức chống lại Các bệnh nhiễm trùng hội nguyên nhân tử vong người mắc AIDS HIV nhiễm vào tế bào não, gây số rối loạn thần kinh Nên người bị nhiễm HIV thường chết bệnh hội virut uốn ván, ho gà… ... tư phản biện cho học sinh dạy học chủ đề vi sinh vật học – THPT - Đề cách sử dụng tập dạy học chủ đề vi sinh vật học THPT Ý nghĩa khoa học Nếu xây dựng tập rèn luyện kỹ tư phản biện cho học sinh. .. rèn luyện kỹ tư phản biện cho học sinh dạy học chủ đề vi sinh vật học – THPT? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng rèn luyện kỹ tư phản biện cho học sinh THPT - Xây dựng tập rèn luyện kỹ tư. .. sinh dạy học chủ đề vi sinh vật học THPT góp phần rèn luyện kỹ tư phản biện cho học sinh, cải thiện chất lượng trình dạy học dạy học chủ đề vi sinh vật nói riêng chất lượng dạy học sinh học nói

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan