Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI TẠI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Cần Thơ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI TẠI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hướng dẫn: Th.S LÂM HỒNG LOAN CHỊ Sinh viên thực hiện: HỒNG NGỌC HUỲNH Lớp: Luật Kinh tế 11A MSSV:1652380107039 Cần Thơ, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những tài liệu sử dụng cho việc phân tích, đánh giá tơi thu thập từ nguồn tài liệu khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo thích cụ thể nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Cần Thơ, ngày 26 tháng năm 2020 TÁC GIẢ HỒNG NGỌC HUỲNH NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Lao động BLLĐ Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Tổ chức lao động quốc tế ILO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 L Ý LUẬN CHUNG VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC , THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 1.1.1 Khái niệm về thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.1.2 Quá trình hình thành quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi pháp luật lao động 1.1.2.1 Lịch sử hình thành quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi giới……………………………………………………………………… 1.1.2.2 Các đặc trưng quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.2 K HÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC , THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG V IỆT NAM 10 1.2.1 Các giai đoạn hình thành pháp luật lao động nước ta thời làm việc, thời nghỉ ngơi 10 1.2.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1954 10 1.2.1.2 Giai đoạn từ 1955 đến 1975 12 1.2.1.3 Giai đoạn từ 1976 đến 13 1.1.3 Phạm vi điều chỉnh pháp luật lao động nước ta thời làm việc, thời nghỉ ngơi 14 1.1.3.1 Đối với thời làm việc 14 1.1.3.2 Đối với thời nghỉ ngơi 14 1.1.4 Các nguyên tắc điều chỉnh pháp luật nước ta thời làm việc, thời nghỉ ngơi 15 1.1.4.1 Nguyên tắc luật định 15 1.1.4.2 Nguyên tắc bên quan hệ lao động thỏa thuận 15 1.1.4.3 Nguyên tắc rút ngắn thời làm việc đối tượng đặc biệt làm công việc nặng nhọc, độc hại 16 1.3 Ý NGHĨA CỦA QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC , THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 19 2.1 Q UY ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH ………………………………………………………………………………19 2.1.1 Quy định thời làm việc điều kiện bình thường 19 2.1.2 Quy định thời làm việc vào ban đêm 20 2.1.3 Quy định thời làm thêm, làm thêm vào ban đêm 21 2.1.4 Quy định thời làm việc số trường hợp khác 25 2.1.4.1 Quy định thời làm việc rút ngắn 25 2.2Q UY ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH ………………………………………………………………………………27 2.2.1 Quy định trường hợp nghỉ có hưởng lương 27 2.2.1.1 Quy định trường hợp nghỉ ca, nghỉ chuyển ca 27 2.2.1.2 Quy định trường hợp nghỉ năm 27 2.2.1.3 Quy định trường hợp nghỉ lễ, tết 30 2.2.1.4 Quy định trường hợp nghĩ việc riêng 31 2.2.2 Quy định trường hợp nghỉ không hưởng lương 31 2.2.2.1 Quy định trường hợp nghỉ chuyển ca 31 2.2.2.2 Quy định trường hợp nghỉ tuần 32 2.2.2.3 Quy định trường hợp nghỉ việc riêng 32 2.3 T HỜI GIỜ LÀM VIỆC , THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG ĐẶT BIỆT 32 2.3.1 Đối với người lao động làm công việc sản xuất có tính thời vụ cơng việc gia cơng hàng theo đơn đặt hàng 32 2.3.2 Đối với lao động người giúp việc gia đình 33 2.3.3 Đối với lao động làm cơng việc có tính chất đặc biệt 34 2.3.4 Các đối tượng lao động đặc biệt khác 35 2.3.4.1 Đối với đối tượng lao động nữ 35 2.3.4.2 Đối với đối tượng lao động người khuyết tật 35 2.3.4.3 Đối với đối tượng lao động người chưa thành niên 36 2.3.4.4 Đối với đối tượng lao động người cao tuổi 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG VẤN ĐỀ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 39 3.1 T HỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC , THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI …………………………………………………………………………… 39 3.1.1 Vi phạm quy định thời làm việc 39 3.1.2 Lạm dụng lao động trẻ em 42 3.1.3 Bớt xén thời nghỉ ca 43 3.2 M ỘT SỐ BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC , THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ……………………………………………………………………………….44 3.3 M ỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC , THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu việc làm nhu cầu đáng quyền cơng dân Việc làm có vai trị quan trọng đời sống xã hội, khơng thể thiếu cá nhân tồn kinh tế Đối với cá nhân riêng lẻ có việc làm đơi với có thu nhập để ni sống thân, ảnh hưởng trực tiếp chi phối toàn đời sống cá nhân gia đình họ Mặt khác, kinh tế lao động nguồn lực quan trọng Vì nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc gia, kinh tế phải bảo đảm việc làm cho cá nhân giúp cho việc trì việc làm kinh tế cân Nghĩa là, kinh tế ln có xu hướng phát triển bền vững đồng thời trì lợi ích phát triển quyền lợi người lao động Với điểm xuất phát ban đầu nước ta kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, lạc hậu Hơn 30 năm qua nước ta xây dựng kinh tế mở cửa hội nhập hướng mạnh sản xuất cho xuất khẩu, để nâng tầng chất lượng đời sống, giải vấn nạn việc làm cho người dân Theo tầng suất làm việc người dân lao động tăng lên cho phù hợp với tiến trình phát triển nhà máy xí nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, để lao động có suất, chất lượng hiệu cao khơng phải chuyện dễ dàng Sức lao động người vô tận, lao động đến mức cảm giác mệt mỏi bắt đầu xuất hiện, chế báo động buộc thể phải ngưng hoạt động để khỏi kiệt sức Để làm việc hiệu quả, người lao động định phải dành thời gian để nghỉ ngơi giai đoạn tái sản xuất sức lao động Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội điều tra lao động việc làm năm 2018 cho thấy ước tính số làm việc trung bình chia theo ngành nghề mức cao Cụ thể sau: Lao động ngành thủy sản có số làm việc cao (54,7 giờ/ tuần), lao động ngành dệt may (50,5 giờ/ tuần), sản xuất điện tử (51,9 giờ/ tuần) nội thất (51,5 giờ/ tuần), tất ngành nghề khác có làm việc trung bình 44 tuần Số liệu thống kê cho thấy, người lao động bị yêu cầu làm việc tăng ca bị cắt bớt thời gian nghỉ ngơi Báo điện tử Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2017), Nhìn lại 30 năm đổi hội nhập, http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Nhin-lai-30-nam-doi-moi-va-hoinhap/295780.v00000.0.0gp, truy cập ngày 06/04/2020 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm 2018, NXB Thống kê, 2019, tr.39-41 1 Từ thực tế nêu trên, để hạn chế đẩy lùi vi phạm pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người lao động Vấn đề đặt phải nghiên cứu sâu rộng quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việt Nam Từ cho thấy thực trạng nguyên nhân vi phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Quan trọng hết, tác giả muốn mở rộng kiến thức để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu mong muốn góp phần hồn thiện thêm pháp luật thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi thực tế Đó lí do, động lực để tác giả lựa chọn đề tài “Quy định chung thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bộ luật Lao động hành Bất cập giải pháp hồn thiện” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi quy định quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Tuy nhiên tình trạng vi phạm vấn đề nhiều phổ biến Trong thời gian qua, có khơng viết cơng trình đề cập đến vấn đề này: - Khóa luận “Nghiên cứu quy định pháp luật giải pháp tranh chấp lao động tập thể” năm 2014 Nguyễn Thị Hạnh, Đại học Cần Thơ - Khóa luận “Pháp luật bảo vệ quyền lợi lao động nữ - Thực trạng áp dụng tỉnh Sóc Trăng” năm 2015 Thạch Thị Ngọc Nữ, Đại học Cần Thơ - Khóa luận “-Thời làm việc, thời nghỉ ngơi theo Bộ luật lao động Việt Nam” năm 2015 Đặng Xuân Lợi, Khoa luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khóa luận “Pháp luật vê thời làm việc, thời nghỉ ngơi, thực trạng số kiến nghị” năm 2010 Nguyễn Thị Thanh, Đại học Luật Hà Nội Tác giả lựa chọn đề tài: “Quy định chung thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bộ luật Lao động hành Bất cập giải pháp hoàn thiện” để thực đề tài khóa luận mình, khóa luận đề cập tổng thể quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi, thực trạng, đồng thời nêu nguồn gốc hình thành pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, so sánh, đối chiếu với pháp luật nước để đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việt Nam so sánh đối chiếu với quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi số nước giới Nêu năm) chưa thực phù hợp, tính khả thi thấp Điều thể điểm sau đây: Như tác giả nêu việc quy định thời làm thêm khơng có tính logic gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp có nhiều cơng việc có tính chất mùa vụ, gia công theo đơn đặt hàng (dệt may, da giầy, chế biến thủy sản, sản xuất hàng xuất khẩu…) công việc dồn vào số thời điểm năm, nhu cầu làm thêm lớn, không sử dụng lao động làm thêm 30 tháng, 200 giờ, 300 năm khơng thể giải hết cơng việc, ảnh hưởng đến quyền lợi NSDLĐ, NLĐ, khách hàng, người tiêu dùng xã hội Điều lý giải cho tượng vi phạm pháp luật thời làm việc nói chung, làm thêm nói riêng diễn phổ biến doanh nghiệp - vi phạm giải nhu cầu cần thiết bên quan hệ lao động Thực tế nêu trên, nhiều đơn vị sử dụng lao động sử dụng NLĐ làm thêm vượt giới hạn pháp luật quy định vận dụng nhiều cách khác để né tránh quy định pháp luật như: giao việc cho NLĐ làm nhà khơng tốn theo chế độ làm thêm giờ; thực tế sử dụng lao động làm thêm hạch toán chi phí - mà thực chất tiền lương làm thêm - vào khoản khác tiền lương làm thêm giờ, “xử lý” hóa đơn chứng từ cho hợp lệ; ép định mức lao động để NLĐ phải tự kéo dài thời gian làm việc hồn thành nhiệm vụ mà khơng tính tốn chế độ làm thêm giờ, Ba là, quy định điều kiện thủ tục làm thêm từ 200 đến 300 giờ/năm nặng nề thủ tục hành 79, dẫn đến khó thực thực tế doanh nghiệp lợi dụng vào thiếu chặt chẽ công tác quản lý nhà nước lao động để không tuân thủ pháp luật Theo Báo cáo tổng kết đánh giá bốn năm thi hành BLLĐ năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, số doanh nghiệp tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 không thông báo văn Sở Lao động - Thương binh Xã hội, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất theo thời vụ, đơn đặt hàng may mặc, giày da 80 Khoản Điều Nghị định 45/2013/NĐ-CP: “ Khi tổ chức làm thêm giờ, sử dụng lao động phải thông báo văn cho quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý Nhà nước lao động địa phương.” 80 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động năm 2012, tr.32 79 45 Bốn là, số quy định chưa rõ ràng gây cách hiểu áp dụng khác thực tế Cụ thể: - Quy định thời gian nghỉ bù theo điểm c, khoản 2, Điều 106 BLLĐ năm 2012 cách tính lương làm thêm cho NLĐ trường hợp có hai vấn đề chưa rõ ràng: NSDLĐ có phải bố trí cho NLĐ nghỉ bù đủ số mà NLĐ không nghỉ (do phải làm thêm) hay không; làm thêm bố trí nghỉ bù, NLĐ có hưởng phần chênh lệch tiền lương làm thêm hay khơng, từ dẫn đến hai cách hiểu áp dụng khác Cụ thể: Công ty X bà Cao Thu Hương (Hà Nội) huy động NLĐ làm việc vào ngày lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (ngày 10/3 âm lịch, tức ngày 25/4/2018) cho nghỉ bù vào ngày 2/5/2018 81 Thì xem xét điểm b, khoản 3, Điều Nghị định số 45/2013/NĐ-CP hướng dẫn thời gian nghỉ bù quy định điểm c, khoản 2, Điều 106 BLLĐ 2012 trường hợp làm thêm nhiều ngày liên tục tháng, trường hợp bắt buộc NSDLĐ phải bố trí để NLĐ nghỉ bù cho số thời gian không nghỉ Cũng theo quy định điểm b, khoản 3, Điều Nghị định số 45/2013/NĐ-CP hướng dẫn thời gian nghỉ bù quy định điểm c, khoản 2, Điều 106 BLLĐ 2012 sau: “Trường hợp khơng bố trí nghỉ bù đủ số thời gian phải trả lương làm thêm theo quy định Điều 97 Bộ luật Lao động” Quy định gây hiểu lầm áp dụng, có quan điểm cho doanh nghiệp bố trí nghỉ bù đủ số thời gian làm thêm khơng phải trả lương làm thêm theo quy định Điều 97 BLLĐ 2012 - Quy định làm thêm trường hợp đặc biệt Điều 107 BLLĐ năm 2012 chưa thể rõ có tính làm thêm vào quỹ thời gian làm thêm tối đa 200 - 300 giờ/năm hay không Năm là, Điểm a, Khoản 2, Điều 106 BLLĐ 2012 quy định làm thêm đồng ý NLĐ Quy định đảm bảo quyền NLĐ tự làm việc, bảo vệ sức khỏe Tuy nhiên thực tế, việc thực quy định chưa thể rõ rệt yếu tố thương lượng, thỏa thuận NSDLĐ NLĐ việc làm thêm Thực tế, NSDLĐ thường có xu hướng lạm dụng, “phớt lờ” thỏa thuận, không thông báo trước cách hợp lý cho NLĐ, đặt họ vào Trần Văn Tồn (2018), Báo phủ nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Bố trí nghỉ bù có phải trả lương thêm giờ?, http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Bo-tri-nghi-bu-cophai-tra-luong-them-gio/337745.vgp, truy cập 07/6/2020 81 46 tình thực làm thêm đồng nghĩa với việc họ đồng ý làm thêm 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thứ nhất, cần điều chỉnh lại giới hạn số làm thêm (sửa đổi Điều 106 BLLĐ năm 2012) Việc điều chỉnh giới hạn số làm thêm thực theo phương án sau đây: Phương án 1: Tiếp tục giới hạn số làm thêm ngày, tháng năm luật tăng số phép làm thêm tháng năm Phương án 2: Giới hạn số làm thêm ngày tháng, không giới hạn số làm thêm năm Phương án 3: Chỉ giới hạn số làm thêm ngày, không giới hạn số làm thêm tháng năm Phương án 4: Không giới hạn số làm thêm Việc làm thêm NSDLĐ NLĐ tự thỏa thuận… Theo tác giả, thực theo phương án 2, giải triệt để vấn đề suất lao động NSDLĐ, vấn đề thu nhập NLĐ, vấn đề tạo lợi cạnh tranh thu hút đầu tư, tình trạng vi phạm pháp luật làm thêm Cần giới hạn số làm thêm để bảo vệ sức khỏe, tính mạng NLĐ, bảo vệ lực lượng lao động xã hội cao bảo đảm phát triển bền vững Việc giới hạn số làm thêm nhằm đảm bảo mối quan hệ logic, thống với giới hạn thời làm việc bình thường Thứ hai, cần sửa đổi số quy định liên quan nhằm đảm bảo rõ ràng, thống cách hiểu áp dụng thực tế Cụ thể: - Cần sửa đổi Điều 107 BLLĐ năm 2012 làm thêm trường hợp đặc biệt theo hướng quy định rõ thời gian làm thêm tính vào tổng quỹ thời gian làm thêm giới hạn theo ngày, theo tháng, theo năm kiến nghị hay không Đồng thời, cần quy định rõ NSDLĐ phải toán tiền lương làm thêm cho NLĐ làm thêm trường hợp đặc biệt trường hợp làm thêm khác Thứ ba, cần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật đối tượng quan hệ lao động, Nhà nước cần nâng cao lực quản lý lao động xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật thời làm việc nói chung quy định pháp luật làm thêm nói riêng 47 Thứ tư, sửa đổi quy định điểm a, khoản 2, Điều 106 BLLĐ 2012 thời làm thêm, nên quy định việc làm thêm cần có thỏa thuận NLĐ NSDLĐ không đồng ý NLĐ nhằm đảm bảo quyền NLĐ việc tự định việc làm thêm Điều khắc phục hạn chế việc thực pháp luật với hành vi lạm dụng, đưa vào việc (đương nhiên đồng ý) NSDLĐ khiến NLĐ khó khăn việc thể ý chí khơng muốn làm thêm Bên cạnh đó, pháp luật cần tăng thêm chế tài cho việc vi phạm pháp luật hành vi lạm dụng làm thêm giờ, làm thêm không đồng ý NLĐ Giảm làm tiêu chuẩn Theo báo cáo khảo sát cho thấy số nước khu vực, thời gian làm thêm họ cao Chẳng hạn doanh nghiệp Indonesia phép huy động NLĐ làm thêm tới 728 01 năm họ làm việc 40 01 tuần, cộng thời gian làm việc tối đa làm thêm tối đa quỹ thời gian làm việc NLĐ 2.608 01 năm; Hàn Quốc, quy định làm thêm 624 01 năm, làm việc 40 01 tuần, tổng cộng số làm số làm thêm tối đa 2.446 01 năm 82 Trong đó, Điều 106 BLLĐ 2012 quy định số làm thêm tối đa Việt Nam“không vượt 50% số làm việc bình thường ngày loại công việc” thấp song pháp luật quy định 48 làm việc 01 tuần nên cộng với số làm thêm tối đa hành (300 01 năm) tổng quỹ thời gian làm việc tối đa NLĐ tới 2.620 01 năm, số cao khu vực Có thể thấy điểm chung quốc gia khu vực Đông Nam Á giới hạn thời làm việc ngày tuần, không giới hạn thời làm việc tháng năm, điều tránh tình trạng doanh nghiệp vi phạm thời làm việc cao thời làm việc năm họ cao Việt Nam nhiều Theo phân tích nhà nghiên cứu dịch tễ học Hoa Kỳ cho thấy ảnh hưởng thời gian làm việc dài 44 tuần làm thêm sức khỏe NLĐ như: Bệnh tim mạch mạch máu não, Tăng huyết áp, Đái tháo đường, Trầm cảm lo âu, Căng thẳng tâm lý căng thẳng công việc, Các hành vi sức khỏe (ví dụ, hút thuốc, uống rượu khơng hoạt động thể chất) có liên quan đến thời gian làm Huong Dinh, Lydall Strazdins and Jennifer Welsh (2017), Ngư ỡng làm việc, bất bình đẳng giới, Social Science and Media, https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S027795361730031X?via%3Dihub truy cập ngày 18/05/2020 82 48 việc dài, Làm giảm thời gian cho giấc ngủ dẫn đến mệt mỏi, Tai nạn lao động 83,… Theo kiến nghị tác giả nên giảm làm việc từ 48 giờ/ tuần xuống cịn 44 giờ/ tuần lý sau đây: Tránh sức cho người lao động Việt Nam nằm nhóm nước có thời làm việc bình thường theo tuần cao giới (từ 48 giờ/tuần trở lên) với mức làm việc trung bình năm 2.620 84 Thực tế đa số doanh nghiệp áp dụng chế độ làm việc 48 giờ/tuần Chính chế độ làm việc với việc làm thêm nhiều dẫn đến tình trạng lao động bị tải, dẫn đến dễ xảy tai nạn lao động Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tình hình tai nạn lao động năm 2018, toàn quốc xảy 7.997 vụ tai nạn lao động làm 8.229 người bị nạn tập trung lĩnh vực sản xuất, khí luyện kim, sử dụng vận hành loại máy, thiết bị 85 Đây khu vực lao động nặng nhọc, độc hại 86 đòi hỏi người lao động phải làm việc với cường độ cao, khơng có đủ thời gian để hồi phục sức khỏe, tái tạo sức lao động Do vậy, giảm làm cần thiết nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống cho NLĐ, để NLĐ có thời gian chăm sóc thân gia đình, để họ học tập nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động Tăng suất lao động Trong năm 2018 nửa đầu năm 2019, Cơng đồn Cơng thương Việt Nam tiến hành kiểm tra việc thực Điều lệ cơng đồn, chế độ sách cho NLĐ số Cơng đồn sở 87 Qua kiểm tra sơ cho thấy, số đơn vị áp dụng chế độ làm việc từ 40 giờ- 44 /tuần Công ty Liên doanh Dây đồng Việt Nam (40 giờ/tuần); Công ty Tôn Phương Nam (44 giờ/tuần); Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (40 – 44 giờ/tuần); Cơng ty Cổ phần Bao bì Habeco (44 giờ/tuần); Công ty Cổ phần Bê tông ly tâm An Giang (40 Kapo Wong, Alan H.S Chan, S.C Ngan (2019), Ảnh hưởng thời gian làm việc dài làm thêm sức khỏe nghề nghiệp: Phân tích tổng hợp chứng từ năm 1998 đến 2018, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6617405/, truy cập ngày 12/05/2020 84 Huong Dinh, Lydall Strazdins and Jennifer Welsh (2017), Ngưỡng làm việc, bất bình đẳng giới, Social Science and Media, https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S027795361730031X?via%3Dihub , truy cập ngày 18/05/2020 85 Bộ Lao động - Thương binh Xã Hội (2019), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2018, tr.4 86 Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (ban hành kèm theo Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) 87 Công đồn Cơng thương Việt Nam online (2019), Giảm làm để chăm lo tốt cho người lao động, http://congdoancongthuong.org.vn/tin -tuc/t4557/giam-gio-lam-de-cham-lo-tot-honcho-nguoi-lao-dong.html, truy cập ngày 13/05/2020 83 49 giờ/tuần)… Đây doanh nghiệp thực chế độ NLĐ tốt bảo đảm thời gian làm việc cho NLĐ, suất lao động ổn định Điều chứng minh việc giảm làm tưởng chừng khiến suất lao động giảm thực tế giảm làm khiến cho suất lao động nhiều doanh nghiệp ổn định tăng mạnh Kết bắt nguồn từ hào hứng, động sáng tạo NLĐ dành đủ thời gian nghỉ ngơi chăm sóc gia đình Giảm tỷ lệ thất nghiệp Theo thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2019 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ghi nhận số người thất nghiệp ước gần 1,1 triệu người, số người thất nghiệp độ tuổi 1.058,9 nghìn người; số niên (tuổi từ 15 - 24 tuổi) 448,5 nghìn người 88 Tác giả nhận thấy tình trạng thất nghiệp Việt Nam cịn cao, cịn nhiều lao động phải làm việc 48 giờ/tuần, chí làm thêm nhiều Tìm hiểu tình hình thực tế, nhận định giảm làm biện pháp tạo hội việc làm cho lao động thất nghiệp Thực tế, giải pháp mang lại hiệu định nhiều doanh nghiệp Anh (với triệu người làm việc 45 giờ/tuần gần triệu người việc làm, việc giảm làm thuê thêm nhân cơng cho giải pháp cho tình trạng thất nghiệp Anh), Hàn Quốc (quy định giảm làm việc thức xuống cịn 40 tuần tạo hàng nghìn việc làm cho người lao động thất nghiệp đất nước này) 89 nhiều quốc gia phát triển khác giới Có thể thấy giải pháp mang lại kinh tế cân bền vững Giảm làm xu phát triển tồn cầu Cơng ước số 47 tuần làm việc 40 giờ, Khuyến nghị giảm thời làm việc số 116 kêu gọi xác lập giới hạn thời làm việc, Chính phủ cần xem xét vấn đề sức khỏe an toàn người lao động tầm quan trọng việc cân công việc đời sống Cũng pháp luật Việt Nam ln khuyến khích tuần làm việc 40 suốt nhiều năm qua tác giả cho giảm làm cần thiết, phù hợp với xu Tổng cục thống kê, Thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2019, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19136, truy cập ngày 01/04/2020 89 Cơng đồn Cơng thương Việt Nam online (2019), Giảm làm để chăm lo tốt cho người lao động, http://congdoancongthuong.org.vn/tin -tuc/t4557/giam-gio-lam-de-cham-lo-tot-honcho-nguoi-lao-dong.html, truy cập ngày 13/05/2020 88 50 hướng chung tăng cường thay đổi giải pháp công nghệ, cải tiến tổ chức lao động để tăng suất, tăng thời gian làm việc Việc giảm thời làm việc có lợi ích đơi bên, NLĐ có thời gian nhiều cho gia đình, cho thân, chăm sóc cái,… Các doanh nghiệp có thời để thay mới, nâng cấp trang máy móc, thiết bị tân tiến, có thời để tổ chức, xếp lại cách thức hoạt động doanh nghiệp, tổ chức thời làm việc cho NLĐ làm việc suất hiệu cân sống Lao động với mức thu nhập thấp khơng cịn lợi Theo Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam vào năm 2018 95 triệu người 90, với 55,5 triệu người lao động từ 15 tuổi trở lên, có 23% qua đào tạo, có cấp chứng Hiện nay, quy mô lao động khu vực kinh tế phi thức Việt Nam, khoảng 18 triệu người Những ngành có tỷ lệ lao động phi thức cao là: Làm thuê hộ gia đình (99%), xây dựng (hơn 90%), dịch vụ lưu trú ăn uống (80%), hoạt động dịch vụ khác (83%) Đặc điểm lao động khu vực có việc làm không ổn định, không hợp đồng lao động, thu nhập thấp, thời gian làm việc dài, khơng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, không chi trả chế độ phụ cấp khoản phúc lợi xã hội khác cho người lao động Chỉ số phát triển người năm 2017 Việt Nam đứng thứ 115/188 nước, cịn số cạnh tranh tài tồn cầu năm 2017 Việt Nam đứng thứ 86/118 nước Năng suất lao động Việt Nam tụt hậu xa so với nước ASEAN 91 Đáng ý chất lượng nguồn nhân lực cải thiện chậm năm qua, chi phí cho giáo dục - đào tạo chiếm tỉ lệ cao chi tiêu hộ gia đình Trong doanh nghiệp phải đào tạo lại NLĐ để đáp ứng yêu cầu công việc Các nghiên cứu việc trì lâu chiến lược thu hút đầu tư dựa lợi nhân công giá rẻ dẫn đến không cải thiện cấu kinh tế, không tăng suất lao động thu nhập cho NLĐ Trong thời gian dài doanh nghiệp đầu tư để tận dụng lao động giá rẻ, cịn NLĐ thấy có nhiều hội việc làm không cần lao động qua đào tạo nên họ quan tâm học tập để nâng cao trình độ tay nghề, sở đào tạo không nâng Tổng cục thống kê, Dân số lao động năm 2018, http://www.gso.gov.vn/default efault.aspx?tabid=714, truy cập ngày 25/06/2020 91 Vũ Đình Ánh, Bùi Hà Linh (2019), Tạp chí Tài Chính online, Nghiên cứu quy mô lao động khu vực kinh tế phi thức Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghiencuu-quy-mo-lao-dong-tai-khu-vuc-kinh-te-phi-chinh-thuc-o-viet-nam-312066.html,truycập 13/05/2020 90 51 cao chất lượng đào tạo Đó vịng luẩn quẩn khiến việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực bị chậm 92 Trần Phương Tâm An (2019), Tạp chí Tài Chính online, Một số vấn đề thu hút nguồn lực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-vande-ve-thu-hut-nguon-luc-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-310313.html,truy cập 13/05/2020 92 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG Quyền làm việc nghỉ ngơi quyền nghĩa vụ NLĐ quan hệ lao động, pháp luật điều chỉnh bảo vệ Sau 08 năm thực BLLĐ 2012, với thành công định, quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi bộc lộ nhiều hạn chế, đặt yêu cầu sửa đổi, bổ sung Thông qua chương tác giả đánh giá thực trạng quy định thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tác giả đồng thời đưa sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật hành thời làm việc, thời nghỉ ngơi Trên sở đó, khóa luận đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định BLLĐ 2012 Vừa giúp NLĐ tự định thời làm việc, vừa giúp cho NSDLĐ sử dụng thời làm NLĐ cách thoải mái hơn, đồng thời giúp cho Nhà nước quản lý tốt Từ nâng cao phương thức sống, phát triển kinh tế toàn diện Đất nước phát triển vững mạnh 53 KẾT LUẬN Thời làm việc, thời nghỉ ngơi yếu tố quan trọng quan hệ lao động Pháp luật lao động Việt Nam quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi, tạo sở pháp lý nhằm bảo vệ sức khỏe NLĐ quan hệ lao động để làm việc lâu dài, có lợi cho hai bên, tính đến lợi ích hợp pháp NSDLĐ, vừa không thiệt hại cho sản xuất kinh doanh, vừa không làm giảm sút khả lao động, khả sáng tạo NLĐ, suy cho nhằm bảo vệ việc làm, tăng suất, chất lượng, hiệu lao động Pháp luật nước ta quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi mang tính chất kế thừa, tơn trọng giá trị tốt đẹp, nhân văn từ suốt trình hình thành nên pháp luật lao động, thể văn pháp lý quốc tế (ILO), văn pháp luật quốc gia (BLLĐ 2012) Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi nhiều hạn chế việc tuân thủ pháp luật số doanh nghiệp tăng thời làm việc vượt giới hạn cho phép, tăng số làm thêm mức quy định, rút ngắn thời gian nghỉ ca, nghỉ năm Hơn nữa, tồn số vướng mắc trình thực thi quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi làm cho hiệu quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi chưa thực cao Song, hạn chế, tồn nêu tạm thời quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi đã, Nhà nước xem xét, giải cách triệt để (BLLĐ 2019 có hiệu lực 01/01/2021) Như vậy, với quy định này, pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi ngày hoàn thiện tiến Vì thế, khóa luận đưa số biện pháp khắc phục hạn chế thời làm việc, thời nghỉ ngơi BLLĐ 2012 Góp phần hồn thiện quy định pháp luật Các quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi có tác động diện rộng kinh tế xã hội, đáng ý cân sống công việc, bảo vệ sức khỏe, an toàn hạnh phúc NLĐ 54 DANH MỤC THAM KHẢO A Danh mục văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực 01/01/2021) Luật Người cao tuổi 2009 Luật Trẻ em 2016 Chính Phủ (2013), Nghị định 45/2013/ NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Chính Phủ (2015), Nghị định 05/2015/ NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Chính Phủ (2015), Nghị định 85/2015/ NĐ-CP quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động sách lao động nữ Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Thông tư 54/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc sản xuất có tính thời vụ công việc gia công hàng theo đơn đặt hàng 10 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), Thông Tư số 15/2016/ TTBLĐTBXH ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 11 Chính Phủ (1945), Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 việc tạm giữ luật lệ cũ ban hành luật lệ về thời làm việc, thời nghỉ ngơi (đã hết hiệu lực) 12 Chính Phủ (1945), Sắc lệnh số 55 ngày 20/11/1945 quy định việc nghỉ có hưởng lương (đã hết hiệu lực) 13 Chính Phủ (1947), Sắc lệnh số 29 ngày 12/03/1947 quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi (đã hết hiệu lực) 14 Chính Phủ (1959), Nghị định số 28/TTg ngày 28/01/1959 quy định ngày lễ nghĩ có lương ban hành chế độ nghỉ năm chế độ nghỉ phép (đã hết hiệu lực) 15 Chính Phủ (1961), Thơng tư số 08/LĐ-TT ngày 04/03/1961 hướng dẫn thi hành Nghị định số 28/TTg ngày 28/01/1959 (đã hết hiệu lực) 16 Chính Phủ (1963), Quyết định số 118/TTg ngày 17/01/1963 quy định hội họp học tập cán công nhân viên chức nhà nước (đã hết hiệu lực) 17 Chính Phủ (1963), Quyết định số 119/TTg ngày 17/01/1963 số biện pháp bảo đảm thời gian lao động công nhân viên chức nhà nước (đã hết hiệu lực) 18 Chính Phủ (1971), Thơng tư số 06/LĐ-TT ngày 06/5/1971 hướng dẫn thời gian làm việc công nhân viên chức (đã hết hiệu lực) 19 Hội đồng Bộ Trưởng (1990), Nghị định số 233 ngày 22/6/1990 ban hành quy chế hoạt động xí nghiệp có vốn đầu tư nước (đã hết hiệu lực) B Danh mục giáo trình, sách, tạp chí tham khảo: 20 Diệp Thành Nguyên (2016), Giáo trình Luật Lao động bản, Đại học Cần Thơ 21 Nguyễn Hữu Chí (Chủ biên, 2005), Hoàn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước, NXB Tư pháp 22 Phạm Thị Thúy Nga, Quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam nay, Tạp chí Nghề luật , số 7/2019 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân 24 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Lao động, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam C Danh mục tài liệu điện tử: 25 Báo điện tử Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2017), Nhìn lại 30 năm đổi hội nhập, http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Nhin-lai-30-nam-doimoi-va-hoi-nhap/295780.v00000.0.0gp, truy cập ngày 06/04/2020 26 Báo điện tử Công an nhân dân (2019), Lương thấp phải tăng ca!, http://cand.com.vn/doi-song/Luong-thap-moi-phai-tang-ca-564770/, truy cập ngày 06/05/2020 27 Cơng đồn Cơng thương Việt Nam online (2019), Giảm làm để chăm lo tốt cho người lao động, http://congdoancongthuong.org.vn/tin-tuc/t4557/giam-gio-lam-de-cham-lo-tothon-cho-nguoi-lao-dong.html, truy cập ngày 13/05/2020 28 Kapo Wong, Alan H.S Chan, S.C Ngan (2019), Ảnh hưởng thời gian làm việc dài làm thêm sức khỏe nghề nghiệp: Phân tích tổng hợp chứng từ năm 1998 đến 2018, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6617405/, truy cập ngày 12/05/2020 29 Lê An Nhiên (2017), Báo Lao động online, Tăng ca hay đày đọa công nhân? https://laodong.vn/archived/tang-ca-hay-day-doa-cong-nhan-706230.ldo, truy cập 06/05/2020 30 Phạm Chí (2016), Báo Lao động online, Cơng ty TNHH NS TECH.VINA (Vĩnh Phúc): Bớt xén nghỉ ca công nhân, https://laodong.vn/archived/cty-tnhhns-techvina-vinh-phuc-bot-xen-gio-nghi-giua-ca-cua-cong-nhan-705574.ldo, truy cập 07/05/2020 31 Huong Dinh, Lydall Strazdins and Jennifer Welsh (2017), Ngưỡng làm việc, bất bình đẳng giới, Social Science and Media, https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S027795361730031X?via%3Dihub truy cập ngày 18/05/2020 32 Phương Dung(2018), Báo Lao động online, Long An: Lao động trẻ em bị tai nạn tay, https://laodong.vn/cong-doan/long-an-lao-dong-tre-em-bi-tai-nan-mat-tay513727.ldo, truy cập ngày 07/05/2020 33 ILO (2018), Dự án Xây dựng khung khổ quan hệ lao động đảm bảo tôn trọng tuyên bố ILO nguyên tắc quyền lao động (Dự án NIRF/USDOL), https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_647987.pdf, truy cập ngày 15/05/2020 34 Quế Chi (2019), Báo Lao động online, Nhiều công nhân không dám nghỉ giờ, https://laodong.vn/cong-doan/nhieu-cong-nhan-khong-dam-nghi-giua-gio-765274.ldo, truy cập 07/05/2020 35 Tổng cục thống kê, Thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2019, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19136, truy cập ngày 01/04/2020 36 Thanh Hải (2017), Báo Lao động online , Vụ gần 100 công nhân đào khỏi bãi vàng Quảng Nam: Điều tra tồn diện việc ngược đãi phu vàng, http://tamlongvang.laodong.com.vn/xa-hoi/vu-gan-100-cong-nhan-dao-thoat-khoi-baivang-quang-nam-dieu-tra-toan-dien-ve-viec-nguoc-dai-phu-vang-191039.bld, truy cập 07/05/2020 37 T.T.Thư (2017), Báo Lao động online, Chịu không bóc lột, phu vàng trẻ trốn chạy khỏi bãi vàng, http://tamlongvang.laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/chiu-khongnoi-su-boc-lot-2-phu-vang-tre-tron-chay-khoi-bai-vang-571899.bld, truy cập ngày 07/05/2020 38 Trần Phương Tâm An (2019), Tạp chí Tài Chính online, Một số vấn đề thu hút nguồn lực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/mot-so-van-de-ve-thu-hut-nguon-luc-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-tai-viet-nam310313.html, truy cập 13/05/2020 39 Vũ Đình Ánh, Bùi Hà Linh (2019), Tạp chí Tài Chính online, Nghiên cứu quy mơ lao động khu vực kinh tế phi thức Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/nghien-cuu-quy-mo-lao-dong-tai-khu-vuc-kinh-te-phi-chinh-thuc-o-vietnam-312066.html, truy cập 13/05/2020 D Danh mục tài liệu khác: 40 Dự thảo Nghị định Bộ luật Lao động 2019 41 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động năm 2012, tr.31-32 42 Bộ Lao động - Thương binh Xã Hội (2019), Thông báo tình hình tai nạn lao động năm 2018, tr.4 43 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm 2018, NXB Thống kê, 2019, tr.39-41 44 Văn phịng ILO Việt Nam (2019), Tài liệu thảo luận sách: Thời làm việc Việt Nam, Tổ chức lao động Quốc tế 45 Bộ Giáo dục Đào tạo(2019), Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7, NXB Giáo Dục Việt Nam, tr.164-167 46 Công ước số số làm việc không 44 ILO năm 1919 47 Công ước số 30 ngày làm việc xí nghiệp, sở thương mại khơng 48 ILO năm 1930 48 Công ước số 41 thời gian làm ban đêm nằm khoảng 22 sáng ILO năm 1934 49 Công ước số 47 giảm thời làm việc 40 ILO năm 1935 50 Công ước số 90 Việc làm đêm người trẻ tuổi (công nghiệp) ILO năm 1948 51 Công ước số 138 tuổi lao động tối thiểu ILO năm 1973 52 Khuyến nghị số 116 giảm làm năm 1962 53 Khuyến nghị 146 độ tuổi tối thiểu nhận vào làm việc năm 1973 54 Luật Lao động Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2007 55 Luật lao động Indonesia 2003 56 Luật lao động Malaysia 1988 57 Luật Lao động Philippines 1974 58 Luật Lao động Vương quốc Campuchia 1997