1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình tình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi tại khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh kiên giang

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ ĐẶNG THỊ CẨM LỆ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TẠI KHOA NHI - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ ĐẶNG THỊ CẨM LỆ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TẠI KHOA NHI - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Công Luận CẦN THƠ, 2020 GIẤY XÁC NHẬN CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Khảo sát tình tình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi Khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang”, học viên Đặng Thị Cẩm Lệ thực theo hướng dẫn PGS TS Trần Công Luận Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 10 tháng 10 năm 2020 Sau bổ sung sửa chữa điểm sau: Ủy viên Ủy viên - Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn nghiên cứu khoa học, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Công Luận, người tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt cho tơi kinh nghiệm quý báu Người giúp đỡ tơi giải tình khó khăn suốt q trình thực Luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Đô đầu tư cho Thư viện Trường có đầy đủ tài liệu, sách tham khảo, sách chuyên môn môn Dược lý Dược lâm sàng để tham khảo hồn thành luận văn Tơi cảm ơn Khoa sau đại học, khoa phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang tận tình hỗ trợ giúp đỡ thời gian nghiên cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Dược lý Dược lâm sàng giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Tây Đô nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho tơi nhiều kinh nghiệm, nhiều kiến thức bổ ích thời gian học tập trường Tôi muốn cảm ơn thành viên gia đình bạn bè dành cho tơi tình cảm, cổ vũ động viên sống học tập Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp quan tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có thời gian, nâng cao trình độ chun mơn Cuối cùng, tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn người! Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Học viên thực ĐẶNG THỊ CẨM LỆ ii TÓM TẮT Luận văn Thạc sĩ Dược học - Niên khóa: 2018 - 2020 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang Học viên: Đặng Thị Cẩm Lệ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Công Luận Sử dụng kháng sinh biện pháp quan trọng để điều trị viêm phổi Trong trình sử dụng kháng sinh khơng hợp lý dẫn đến giảm hiệu điều trị, tốn chi phí người bệnh gia tăng khả kháng thuốc vi khuẩn Vì vậy, lựa chọn sử dụng kháng sinh hợp lý có vai trị vơ quan trọng điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn Vì để có tài liệu có hướng dẫn điều trị riêng, nghiên cứu sử dụng kháng sinh bệnh nhi tiến hành với đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi Khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp hồi cứu mô tả dựa bệnh án Cỡ mẫu thực tế nghiên cứu chọn 318 bệnh án bệnh nhi viêm phổi, thỏa mãn đồng thời tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ, có thời gian nhập viện Khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang từ 01/01/2020 đến hết 31/05/2020 Tiến hành thu thập hồ sơ bệnh án, đơn thuốc bệnh nhi điều trị viêm phổi Xử lý số liệu, sử dụng bảng thu nhập số liệu ghi nhận thông tin cần thiết, nhập ngẫu nhiên vào cột bảng tính phần mềm Excel xử lý phần mềm SPSS 20.0 Kết quả: Khảo sát đặc điểm bệnh nhi vi khuẩn điều trị viêm phổi khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, kết lấy mẫu 318 bệnh án đưa vào nghiên cứu Độ tuổi trung bình trẻ viêm phổi 14 tháng tuổi Trẻ nam mắc viêm phổi nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao trẻ nữ, đa số bệnh nhi nhập viện có bệnh mắc kèm, chiếm tỉ lệ 63,5 %, phần lớn bệnh nhi làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn Khảo sát đặc điểm bệnh nhi vi khuẩn điều trị viêm phổi, bệnh nhi dùng phác đồ kháng sinh ban đầu phối hợp chiếm 1/3 số bệnh nhi khảo sát, thời gian điều trị trung bình bệnh nhi 7,7 ngày Trong nghiên cứu này, phần lớn bệnh nhi có thời gian điều trị hợp lý, xuất viện đa số bệnh nhi khỏi bệnh, phần lớn không gặp phải tác dụng khơng mong iii muốn q trình điều trị với kháng sinh Tuy nhiên 1/3 số bệnh nhân nghiên cứu, có thay đổi phác đồ sử dụng kháng sinh thời gian điều trị khoa Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất xây dựng phác đồ điều trị viêm phổi riêng bệnh viện cho phù hợp với tình tình thực tế sở vật chất, trang thiết bị, lực y tế, mơ hình bệnh tật mức độ kháng thuốc vi khuẩn bệnh viện iv ABSTRACT Master's thesis in Clinical Pharmacology - School year: 2018 - 2020 Surveying the use of antibiotics for pneumonia treatment in Pediatrics Department - General Hospital of Kien Giang province Student: Dang Thi Cam Le Instructors: Assoc.Prof.Dr Tran Cong Luan Using antibiotics is the most important way to treat pneumonia In the process of inappropriate use of antibiotics can lead to reduced effectiveness, cost of patients and increased drug resistance of bacteria Therefore, the right choice and use of antibiotics is of utmost importance in the treatment of this infectious disease Therefore, in order to have a separate treatment guide, research on antibiotic use in pediatric patients was conducted with the topic: “Surveying the situation of antibiotic use to treat pneumonia in the Pediatric Department - General Hospital of Kien Giang province” The study was conducted according to the retrospective descriptive method based on the medical records The actual sample size of the study selected was 318 medical records of pediatric pneumonia patients, satisfying both selection and exclusion criteria, having been hospitalized at the Pediatric Department, General Hospital of Kien Giang province from January 1, 2020 through May 31, 2020 Collecting medical records, prescriptions of pneumonia patients Data processing, using data collection table to record the necessary information, random input into the spreadsheet column using Excel software and processing by SPSS 20.0 software Results: Surveying the characteristics of patients and bacteria in the treatment of pneumonia at Pediatrics Department, General Hospital of Kien Giang province, the results of sampling 318 medical records were included in the study The average age of children with pneumonia is 14 months Male children with pneumonia in the study accounted for a higher rate than female children, most hospitalized patients had comorbidities, accounting for 63.5%, the majority of patients were tested for bacterial culture Surveying the characteristics of pediatric patients and bacteria for pneumonia treatment, pediatric patients receiving a combination of initial antibiotic regimens v accounted for more than one third of the children surveyed, the average treatment time of a pediatric patient was 7.7 days In this study, most of the patients had a reasonable time of treatment, when they were discharged from the hospital, most of the patients were cured, the majority did not experience undesirable effects during treatment with antibiotics However, more than one third of patients in the study changed the antibiotic regimen during treatment in the department From the research results, the author proposes to build the hospital's own pneumonia treatment regimen to suit the actual situation of facilities, equipment, medical capacity, disease model and Resistance level of bacteria in the hospital vi LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn hồn tồn cơng sức nghiên cứu với hướng dẫn PGS.TS Trần Cơng Luận Các tài liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định từ sách tham khảo Thư viện trường Đại học Tây Đô sách trang sách www.sachyduoc.edu.vn Kết Luận văn tự tìm hiểu, thu thập Các số liệu, hình ảnh kết Luận văn tuyệt đối trung thực chưa công bố đề tài khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Học viên thực ĐẶNG THỊ CẨM LỆ vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv LỜI CAM KẾT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM 1.1.1 Tình hình dịch tễ 1.1.2 Định nghĩa viêm phổi 1.1.3 Phân loại viêm phổi 1.1.4 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.5 Chẩn đoán 1.2 SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM 1.2.1 Tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi trẻ em 1.2.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 11 1.2.3 Hướng lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em 14 1.2.4 Các điểm cần lưu ý sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em 16 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Tại Việt Nam 19 1.3.3 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 60 trị kịp thời, giúp giảm thời gian điều trị bệnh viện đem lại kết điều trị tốt cho bệnh nhi 4.2.2 Bàn luận tính phù hợp việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu lựa chọn đường dùng/nhịp dùng thuốc theo khuyến cáo 4.2.2.1 Bàn luận tính phù hợp việc lựa chọn kháng sinh ban đầu Trong nghiên cứu cho thấy, phần lớn bệnh nhi kê phác đồ kháng sinh ban đầu phù hợp với hướng dẫn Bộ Y tế năm 2015, chiếm tỉ lệ 65,4 % Chỉ có 34,6 % bệnh nhi có phác đồ kháng sinh ban đầu không phù hợp với khuyến cáo Cụ thể, trường hợp viêm phổi nhẹ sử dụng cephalosporin hệ cephalosporin hệ kết hợp Aminosid - phác đồ nặng tay - thay sử dụng penicilin augmentin đường uống khuyến cáo Các trường hợp viêm phổi nặng thường sử dụng kết hợp cephalosporin hệ aminosid thay kết hợp penicilin aminosid khuyến cáo [3] Như vậy, phác đồ ban đầu thường có xu hướng sử dụng kháng sinh có phổ rộng khơng khuyến cáo phác đồ điều trị viêm phổi cho trẻ em Tuy nhiên tỉ lệ khỏi bệnh nghiên cứu 62,6 % tỉ lệ đỡ giảm 34,0 % tỉ lệ cao Kết có khác biệt so với nghiên cứu khác nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân, thực năm 2013 Bệnh viện Bắc Thăng Long tỉ lệ lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp theo Hướng dẫn lựa chọn kháng sinh Bệnh viện Nhi đồng 1,2 % tỉ lệ điều trị khỏi 88,0 % [19] Điều cho thấy thực tế kết điều trị nghiên cứu bệnh nhi sử dụng kháng sinh có phổ rộng phù hợp với khuyến cáo mức độ nặng bệnh Đây thực trạng đáng mừng việc sử dụng kháng sinh tình hình nay, làm giảm tình trạng vi khuẩn kháng thuốc điều trị viêm phổi bệnh viện Tuy nhiên, với thực trạng gia tăng kháng kháng sinh vi khuẩn giai đoạn Việt Nam, với phác đồ Bộ Y tế khuyến cáo chưa phù hợp hoàn toàn theo địa phương khác với mơ hình kháng thuốc khác Việc xây dựng hướng dẫn điều trị riêng bệnh viện cần thiết quan trọng cơng tác phịng chống lạm dụng kháng sinh hạn chế vi khuẩn kháng thuốc Như với phác đồ điều trị viêm phổi nội trú Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013 khuyến cáo dùng cephalosporin hệ kết hợp với 61 aminosid để điều trị viêm phổi trẻ nhỏ, phác đồ điều trị viêm phổi trẻ em Bệnh viện Nhi đồng khơng khuyến cáo Do đó, với tỉ lệ phác đồ kháng sinh ban đầu phù hợp lên đến 65,4 % nghiên cứu số đáng mừng có giá trị lớn việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu phù hợp, giúp giảm thời gian điều trị, nhẹ chi phí đem lại kết điều trị tốt cho bệnh nhi 4.2.2.2 Bàn luận tính phù hợp việc lựa chọn đường dùng/nhịp dùng theo khuyến cáo - Lựa chọn đường dùng hợp lý yếu tố quan trọng định đến tỉ lệ thành công việc điều trị 100 % lượt sử dụng kháng sinh nghiên cứu sử dụng với đường dùng phù hợp khuyến cáo Tuy nhiên phù hợp đường dùng loại kháng sinh lượt kháng sinh định mà chưa có phù hợp đường dùng Bộ Y tế hiệp hội khuyến cáo lựa chọn đường dùng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em Theo khuyến cáo bệnh nhi nên ưu tiên lựa chọn đường uống uống trước tiên, với bệnh nhi mắc viêm phổi nặng cân nhắc chuyển đường tiêm sang đường uống Trong nghiên cứu này, phần lớn lượt định kháng sinh lại đường tiêm - Cùng với tỉ lệ phù hợp lựa chọn đường dùng kháng sinh cao tỉ lệ phù hợp khoảng cách dùng thuốc lượt dùng kháng sinh cao (97,3 %) Tuy nhiên cần lưu ý kháng sinh có khoảng cách dùng thuốc chưa kháng sinh nhóm beta lactam kháng sinh phụ thuộc thời gian, tăng số lần dùng thuốc ngày làm tăng hiệu điều trị, tránh để nồng độ thuốc giảm xuống ngưỡng có tác dụng khoảng thời gian dài 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Đặc điểm bệnh nhi vi khuẩn điều trị viêm phổi khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang - Độ tuổi trung bình trẻ viêm phổi Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang 14 tháng Phần lớn trẻ mắc viêm phổi nghiên cứu có độ tuổi nhỏ, tháng tuổi từ tháng đến 12 tháng tuổi (Chiếm tổng tỉ lệ 67,9 %) - Ở độ tuổi nhỏ, tháng tuổi từ tháng đến 12 tháng tuổi, mức độ viêm phổi chủ yếu nặng, chiếm tỉ lệ 47,2 %; tháng tuổi mức độ viêm phổi có nặng chiếm tỉ lệ 1,3 % Ở trẻ lớn 12 tháng tuổi đến 12 tuổi, tỉ lệ trẻ mắc viêm phổi mức độ nhẹ cao hơn, chiếm tỉ lệ 17,6 % - Có 63,5 % bệnh nhi nhập viện có bệnh mắc kèm, phần lớn bệnh nhi có bệnh mắc kèm, chiếm tỉ lệ 72,3 % Bệnh mắc kèm phổi biến nghiên cứu suy hô hấp vàng da sơ sinh huyết tán mức Các bệnh mắc kèm thường gặp độ tuổi nhỏ, tháng tuổi - Phần lớn bệnh nhi nhập viện làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn trước sử dụng kháng sinh đầu tiên, chiếm tỉ lệ 78,6 %, 70,8 % trường hợp làm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn cho kết dương tính với vi khuẩn 5.1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang - Gần 1/2 số bệnh nhi nghiên cứu chưa sử dụng kháng sinh trước nhập viện, chiếm tỉ lệ 45,0 % Phần lớn bệnh nhi dùng kết hợp kháng sinh, phổ biến phối hợp kháng sinh với tỉ lệ 37,1 % tổng số bệnh nhi Sử dụng kháng sinh nhóm, chiếm tỉ lệ 49,1 %, kết hợp nhóm kháng sinh khác đợt điều trị chiếm tỉ lệ 36,2 % - Phác đồ phối hợp phác đồ kháng sinh ban đầu sử dụng 1/3 bệnh nhi; phác đồ phối hợp phổ biến cefotaxim + amikacin + ampicillin với tỉ lệ sử dụng 8,2 % tổng số bệnh nhi Phác đồ đơn độc chiếm tỉ lệ cao ceftriaxon, sử dụng 51,6 % bệnh nhi Phác đồ đơn độc phác đồ sử dụng nhiều viêm phổi mức độ nhẹ, phác đồ phối hợp phác đồ phổ biến 63 viêm phổi nặng viêm phổi nặng - Hơn 1/3 số bệnh nhi nghiên cứu có thay đổi phác đồ sử dụng kháng sinh thời gian điều trị khoa Phác đồ kháng sinh ban đầu thay đổi nhiều trình điều trị ceftriaxon, chiếm tỉ lệ 49,1 % tổng số lượt phác đồ ban đầu thay đổi - Nhóm cephalosporin hệ aminosid nhóm kháng sinh sử dụng nhiều với tổng tỉ lệ 63,6 % tổng số kháng sinh sử dụng Kháng sinh có lượt sử dụng nhiều ceftriaxon amikacin, chiếm tỉ lệ 29,8 % 18,8 % tổng số lượt sử dụng kháng sinh - Tiêm tĩnh mạch đường dùng phổ biến với 345 lượt tiêm Tiếp theo truyền tĩnh mạch với 296 lượt tiêm Kháng sinh sử dụng lần/ ngày nhiều kháng sinh aminosid, chiếm tỉ lệ 65,6 % Kháng sinh nhóm cephalosporin hệ chủ yếu dùng lần/ngày, chiếm tỉ lệ 69,6 % - Thời gian điều trị trung bình bệnh nhi 7,7 ± 4,4 ngày Khi xuất viện, phần lớn bệnh nhi khỏi bệnh, chiếm tỉ lệ 62,6 % Phần lớn bệnh nhi không gặp phải tác dụng không mong muốn trình điều trị với kháng sinh, chiếm tỉ lệ 84,0 % 65,4 % bệnh nhi kê phác đồ kháng sinh ban đầu phù hợp với hướng dẫn Bộ Y tế năm 2015 100 % lượt dùng kháng sinh không phù hợp đường dùng 97,3 % lượt dùng phù hợp khoảng cách dùng thuốc 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất sau: - Xây dựng triển khai chương trình quản lý sử dụng kháng sinh hợp lý hiệu quả, giảm thiểu tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn - Xây dựng phác đồ điều trị bệnh viêm phổi trẻ em phối hợp thuốc hợp lý Khoa Nhi - bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Trần Thị Ngọc Anh (2007), “Sự đề kháng kháng sinh vi sinh vật gây bệnh thường gặp bệnh viện Nhi Đồng II năm 2007”, Tạp chí Y học, Chuyên đề nhi khoa, tr - 2) Ngô Thanh Bình (2008), “Viêm phổi mắc phải cộng đồng, dịch tễ học - vi khuẩn học - sinh bệnh học”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 23 - 25 3) Bộ Y tế (2015), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 76 - 90 4) Bộ Y tế (2006), “Dược lâm sàng”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 173 - 191 5) Bộ Y tế (2002), “Thông tin kháng thuốc vi khuẩn”, Nhà xuất Y học 6) Bộ Y tế - Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (2002), “Một số đề xuất qua kết điều tra tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2000 chương trình giám sát quốc gia ASTS”, Lĩnh vực ADPC, Hà Nội, tr 10 - 14 7) Nguyễn Thị Mai Hịa (2012), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cho trẻ em khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Lý Nhân Hà Nam”, Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa Cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 8) Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2014), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi”, Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa Cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 9) Đồng Khắc Hưng (2010), “Chẩn đoán điều trị viêm phổi”, Nhà xuất Y học, tr - 40 10) Trần Đỗ Hùng (2008), “Nghiên cứu tình hình nhiễm tính kháng kháng sinh S pneumoniae, H influenzae đường hô hấp trẻ tuổi Cần Thơ độ nhạy cảm với kháng sinh chúng”, Tạp chí Y học thực hành, tr 33 - 35 11) Nguyễn Công Khanh Lê Nam Trà (2010), “Thực hành cấp cứu nhi khoa”, Nhà xuất Y học, tr 210 - 215 12) Nguyễn Văn Kính nhóm nghiên cứu quốc gia GARP - Việt Nam (2010), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam”, tr 11 - 12 65 13) Lê Thị Kim Nhung cộng (2004), “Đặc điểm nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện Thống Nhất (12/2003 - 9/2004)”, Tạp chí Y học thực hành, tr 33 - 35 14) Trần Quỵ Nguyễn Tiến Dũng (1995), “Đặc điểm lâm sàng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ tháng - tuổi”, Luận án Tiến sĩ khoa học Y Dược, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr 13 - 15 15) Nguyễn Đức Thìn (2017), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nhi - Bệnh viện C Thái Nguyên”, Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa Cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 16) Đào Minh Tuấn (2011), “Nghiên cứu thực trạng khám điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2010”, Y học thực hành, tr 126 - 129 17) Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Đức Hiên, Đoàn Mai Phương cộng (2005), “Báo hoạt động theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam năm 2004”, Tạp chí Dược lâm sàng, tr - 18) Đỗ Thị Thanh Xuân (2000), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh viêm phổi vi khuẩn kháng kháng sinh trẻ em”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 18-20 19) Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), “Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi - Bệnh viện Bắc Thăng Long”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 20) Cannavino C R., Nemeth A., et al (2016), “A randomized, prospective study of pediatric patients with community-acquired pneumonia treated with ceftaroline versus ceftriaxone”, Pediatr Infect Dis J, 35(7), pp 752 - 21) Da Fonseca Lima E J., Lima D E., et al (2016), “Prescription of antibiotics in community-acquired pneumonia in children: are we following the recommendations?”, Ther Clin RiskManag, 12, pp 983 - 22) George and Ronald B (2005), “Chest medicine: essentials of pulmonary and critical care medicine”, fifth edition, Philadelphia, PA: Lippincott Williams and Wilkins, pp 353 66 23) Grant Cameron (2005), “Pneumonia acute in infants and children starship childrens health clinical Guideline” 24) Jeffrey C Pommerville (2010), “Alcamo’s fundamentals of microbiology”, ninth edition, Sudbury MA; Jones and Bartlett, pp 323 25) Kabra SK; Lodha, R; Pandey, RM (2010), Kabra, Sushil K, “Antibiotics for community-acquired pneumonia in children”, Cochrane Database Syst Rew (3): CD 004874 26) Leach, Richard E (2009), “Acute and critical care medicine at a glance”, second edition, Wiley-Blackwell ISBN 1-4051-6139-6 [Accessed 21 October 2019] 27) Lee P I., Wu M H., et al (2008), “An open, randomized, comparative study of clarithromycin and erythromycin in the treatment of children with community acquired pneumonia”, Jmicrobiol Immunol Infect, 41(1), pp 5461 28) Nelson John D (2000), “Community - acquired pneumonia in children: guidelines for treatment”, The Pediatric infectious disease journal, 19(3), pp 251 - 253 29) Osler, William (1901), “Principles and practice of medicine, 4th Edition”, New York: D Appleton and Company, pp 108 30) UNICEF (2008), “The state of the world’s children 2009: maternal and newborn health”, UNICEF 31) Wardlaw Tessa M, Johansson Emily White, et al (2006), “Pneumonia: the forgotten killer of children”, UNICEF 32) Wendy M, Julian M, (2009), “How to treat acute respiratory infections in children”, Pneumonia, Australian Doctor, pp 32-34 33) WHO (2011), “Acute respiratory infections in children”, http://www.who.int/media/fch/depts/cah/resp_infections/en/ 34) WHO (2006), “Pneumonia: the forgotten killer of children”, http://www.who.int/maternal_child_adolescent/documents/9280640489/en/index.ht ml 35) WHO (2005), “Evidence and Health information, Millennium Development Goal”, www,who.int/hdp/publications/mdg_en.pdf xiii PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TÓM TẮT BỆNH ÁN NỘI TRÚ Trường liệu Thông tin thu Họ tên bệnh nhi Mã bệnh án lưu trữ Năm sinh Giới tính Nam Nữ Cân nặng kg Đô thị Nơi cư trú Ngoại thành Nông thôn Ngày nhập viện / / Ngày xuất viện / / Bệnh nhập viện Các bệnh lý mắc kèm Khơng rõ Chẩn đốn xuất viện Nhẹ Mức độ nặng viêm phổi Nặng Rất nặng Không rõ Ngày lấy mẫu bệnh phẩm Ngày trả kết NCVK KSĐ / / / / xiv Trường liệu Thông tin thu Đờm Dịch phế quản Mẫu bệnh phẩm Dịch ngốy họng PCR Máu Khơng làm NCVK Streptococcus pneumonia Haemophilus influenza Staphylococcus aureus Kết nuôi cấy VK Streptococcus mitis group Streptococcus spp Khác Âm tính Khơng làm NCVK Amikacin Amoxicillin Ampicillin Azithromycin Cefixim Cefotaxim Ceftriaxon Ciprofloxacin Clarithromycin Kết Kháng sinh đồ 10 Colistin 11 Imipenem 12 Levofloxacin 13 Linezolid 14 Meropenem 15 Metronidazol 16 Teicoplamin 17 Tobramycin 18 Vancomycin 19 KS khác xv Trường liệu Thông tin thu Khỏi Đỡ Hiệu điều trị chung Không cải thiện xuất viện Nặng Tử vong Không xác định Tăng men gan Tác dụng không mong muốn gặp phải điều trị kháng sinh Dị ứng, ban, mẩn ngứa Khác Không rõ Không Có dùng kháng sinh Sử dụng KS trước nhập viện Có dùng thuốc Khơng Khơng rõ Có Tiền sử dị ứng với KS Khơng Không rõ Kháng sinh Ngày bắt đầu KS1 / / Ngày kết thúc KS1 / / Hàm lượng (Nồng độ) Liều ngày KS1 Số lần dùng ngày KS1 Đường dùng KS1 Đường uống Tiêm bắp xvi Thông tin thu Trường liệu Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Sử dụng KS theo kinh nghiệm Theo kết NCVK (Khơng có KSĐ) Lý sử dụng KS1 Thay đổi dựa KSĐ Dị ứng với KS khác Bệnh nhi vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (Ngừng) Thay đổi KS1 Thêm KS khác Thay đổi liều (Tăng/giảm) Không thay đổi Kháng sinh (Nếu có) Ngày bắt đầu KS2 / / Ngày kết thúc KS2 / / Hàm lượng (Nồng độ) Liều ngày KS2 Số lần dùng ngày KS2 Đường uống Tiêm bắp Đường dùng KS2 Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Sử dụng KS theo kinh nghiệm Lý sử dụng KS2 Theo kết NCVK (Khơng có KSĐ) Thay đổi dựa KSĐ xvii Trường liệu Thông tin thu Dị ứng với KS khác Bệnh nhi vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (Ngừng) Thay đổi KS2 Thêm KS khác Thay đổi liều (Tăng/giảm) Không thay đổi Kháng sinh (Nếu có) Ngày bắt đầu KS3 / / Ngày kết thúc KS3 / / Hàm lượng (Nồng độ) Liều ngày KS3 Số lần dùng ngày KS3 Đường uống Tiêm bắp Đường dùng KS3 Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Sử dụng KS theo kinh nghiệm Theo kết NCVK (Không có KSĐ) Lý sử dụng KS3 Thay đổi dựa KSĐ Dị ứng với KS khác Bệnh nhi vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (Ngừng) Thay đổi KS3 Thêm KS khác Thay đổi liều (Tăng/giảm) Không thay đổi xviii Trường liệu Thông tin thu Kháng sinh (Nếu có) Ngày bắt đầu KS4 / / Ngày kết thúc KS4 / / Hàm lượng (Nồng độ) Liều ngày KS4 Số lần dùng ngày KS4 Đường uống Tiêm bắp Đường dùng KS4 Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch Không rõ Sử dụng KS theo kinh nghiệm Theo kết NCVK Lý sử dụng KS4 Thay đổi dựa KSĐ Dị ứng với KS khác Bệnh nhi vừa sử dụng KS trước nhập viện Gặp TDKMM với KS khác Đổi sang KS khác (Ngừng) Thay đổi KS4 Thêm KS khác Thay đổi liều (Tăng/giảm) Không thay đổi xix Phụ lục PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI TRẺ EM * Viêm phổi nhẹ: - Trẻ có triệu chứng: + Ho khó thở nhẹ + Sốt + Thở nhanh + Có thể nghe thấy ran ẩm khơng - Khơng có triệu chứng viêm phổi nặng như: + Rút lõm lồng ngực + Phập phồng cánh mũi + Thở rên: trẻ < tháng tuổi + Tím tái dấu hiệu nguy hiểm khác Lưu ý: Đối với trẻ nhỏ < tháng tuổi tất trường hợp viêm phổi lứa tuổi nặng phải vào bệnh viện để điều trị theo dõi * Viêm phổi nặng: - Trẻ có dấu hiệu: + Ho + Thở nhanh khó thở + Rút lõm lồng ngực + Phập phồng cánh mũi + Thở rên (Trẻ < tháng tuổi) + Có thể có dấu hiệu tím tái nhẹ + Có ran ẩm khơng + X - quang phổi thấy tổn thương khơng - Khơng có dấu hiệu nguy hiểm viêm phổi nặng (Tím tái nặng, suy hơ hấp nặng, khơng uống được, ngủ li bì khó đánh thức, co giật hôn mê ) * Viêm phổi nặng: - Trẻ có triệu chứng viêm phổi viêm phổi nặng - Có thêm dấu hiệu nguy hiểm sau đây: + Tím tái nặng xx + Không uống + Ngủ li bì khó đánh thức + Thở rít nằm n + Co giật mê + Tình trạng suy dinh dưỡng nặng

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN