Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần phân bón và hóa chất dầu khí tây nam bộ đến năm 2020

128 4 0
Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần phân bón và hóa chất dầu khí tây nam bộ đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN QUANG TUỆ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN VÀ HĨA CHẤT DẦU KHÍ TÂY NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.CẦN THƠ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN QUANG TUỆ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN VÀ HĨA CHẤT DẦU KHÍ TÂY NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ THỊ GƯƠNG TP.CẦN THƠ, 2017 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Phân bón Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ đến năm 2020”, học viên Nguyễn Quang Tuệ thực theo hướng dẫn GS.TS Võ Thị Gương Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 7/10/2017 Ủy viên Thư ký (Ký tên) (Ký tên) Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) Cán hướng dẫn Chủ tịch hội đồng (Ký tên) (Ký tên) GS.TS Võ Thị Gương ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Tây Đơ giúp đỡ q trình hồn thành khóa học bảo vệ đề tài Đặc biệt, vơ cảm ơn cô Võ Thị Gương tận tâm hướng dẫn để em hoàn thành tốt luận văn cao học Xin cảm ơn gia đình động viên tinh thần hỗ trợ suốt thời gian 02 năm khóa học Xin cảm ơn bạn bè, quan ban ngành giúp đỡ trình thu thập liệu, xin cảm ơn đến tất người dành khoảng thời gian quý báu để trả lời bảng câu hỏi điều tra số liệu đề tài Cần Thơ, ngày 19 tháng 07 năm 2017 Người thực Nguyễn Quang Tuệ iii TĨM TẮT Thị trường phân bón Việt Nam có cạnh tranh ngày liệt doanh nghiệp kinh doanh urê nguồn cung vượt cầu Bên cạnh đó, xu hướng nước tiên tiến ngày sử dụng loại phân bón có nguồn gốc hữu cơ, giảm phân bón hóa học gây hại môi trường Đứng trước hội thách thức từ bên ngồi, hoạch định chiến lược cho Cơng ty Cổ phần Phân bón Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ (PVFCCo–SW) đến năm 2020 cần thiết Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh tại, xây dựng chiến lược kinh doanh, đề xuất giải pháp thực chiến lược kinh doanh Công ty nhằm thúc đẩy phát triển ổn định bền vững Thông qua bảng vấn chuyên gia, nhà quản lý, đại lý cung cấp phân bón (n= 185), đề tài xây dựng ma trận IFE, ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh Dựa phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa, đề tài sử dụng phương pháp ma trận SWOT ma trận QSPM, chiến lược chọn lựa chiến lược phù hợp thực Kết phân tích cho thấy, Cơng ty vị trí đạt mức trung bình mơi trường nội khả phản ứng môi trường bên ngồi Chiến lược Cơng ty cần cố điểm mạnh cải thiện, nâng cao hiệu phản ứng yếu tố bên Các chiến lược phù hợp mục tiêu dài hạn Công ty cần thực phát triển sản phẩm, liên kết-liên doanh, tăng cường đầu tư mối quan hệ quốc tế, tăng cường hoạt động marketing-mix Để triển khai thành công chiến lược trên, PVFCCo–SW cần thực giải pháp marketing-mix, đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm, quản lý nguồn hàng hệ thống phân phối, xây dựng phát triển thương hiệu, quản lý phát triển nguồn nhân lực, quản lý hiệu tài chính, nâng cấp hệ thống thơng tin Do môi trường thường xuyên biến động, mục tiêu giải pháp cần phải tiếp tục quan tâm nghiên cứu để giúp giải pháp thực mang tính khả thi đạt hiệu cao Từ khố: Chiến lược kinh doanh, Cơng ty phân bón, PVFCCo–SW, giải pháp iv ABSTRACT In present, there is high competition in Vietnam's fertilizer market on urea product due to over-supplying Besides, the tendency of advanced countries to increasingly use organic fertilizers, reduce chemical fertilizers that harm environment With opportunities and external threats, planning strategies for South-West Petrovietnam Fertilizer and Chemicals Joint Stock Company (PVFCCo–SW) from now to 2020 is very necessary This study aims at evaluation the current business activities, setting up strategies and suggesting solutions to implement the business strategies of the company for sustainable development Through interviewing experts, managers, fertilizer supply agents (n=185), IFE matrix, EFE matrix and competition image matrix were performed Based on SWOT matrix and QSPM matrix analyses, selection of appropriate strategies was implemented The results showed that company reach the average position of internal environment and external environmental reactivity The company's strategies need to be reinforced the strengths and improved the reaction efficiency to external factors For long-term goal, company’s strategies need to pay attention to product development, joint venture, increasing international relationships, increasing marketing-mix In order to successful implementing these strategies, PVFCCo–SW need to apply the solutions such as marketing-mix, promote research and development, products and distribution system management, brand building and development, human resources management, financial efficiency management, upgrading the information system Due to the constantly fluctuating environment, goals and solution needs to be further research interest to help implement solutions feasible and efficient Keywords: Business strategy, Fertilizer company, PVFCCo–SW, solutions v CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 19 tháng 07 năm 2017 Kí tên Nguyễn Quang Tuệ vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN NGÀNH PHÂN BÓN VIỆT NAM .5 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC 1.2.1 Khái niệm chiến lược hoạch định chiến lược kinh doanh 1.2.2 Những đặc trưng vai trò chiến lược 1.2.3 Một số khái niệm liên quan đến chiến lược 1.2.4 Các cấp chiến lược .10 1.2.5 Tiến trình hình thành chiến lược 11 1.2.6 Những chiến lược cấp công ty 18 1.2.7 Chiến lược cấp kinh doanh chức 19 1.2.8 Một số kinh nghiệm xây dựng chiến lược Việt Nam 21 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 1.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 22 1.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 22 1.3.3 Phương pháp phân tích 24 1.4 KHUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 25 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN VÀ HĨA CHẤT DẦU KHÍ TÂY NAM BỘ 26 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN VÀ HĨA CHẤT DẦU KHÍ TÂY NAM BỘ 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2 Thông tin Công ty 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty .27 vii 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Công ty .28 2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NỘI BỘ 29 2.2.1 Nguồn nhân lực 29 2.2.2 Hoạt động marketing 31 2.2.3 Tài 35 2.2.4 Hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) 36 2.2.5 Sản xuất quản lý chất lượng 36 2.2.6 Quản trị 37 2.2.7 Ma trận đánh giá nội (IFE) 37 2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 41 2.3.1 Mơi trường vĩ mô .41 2.3.2 Môi trường vi mô .43 2.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên 50 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN VÀ HĨA CHẤT DẦU KHÍ TÂY NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020 55 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2020 55 3.1.1 Chiến lược, quy hoạch quốc gia nông nghiệp, nơng thơn ngành phân bón 55 3.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng mục tiêu Cơng ty Cổ phần Phân bón Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ 56 3.1.3 Dự báo cung cầu phân bón Việt Nam đến năm 2020 57 3.1.4 Dự báo doanh thu Công ty Cổ phần Phân bón Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ đến năm 2020 58 3.2 CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN VÀ HĨA CHẤT DẦU KHÍ TÂY NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020 60 3.2.1 Xây dựng ma trận SWOT 60 3.2.2 Xây dựng ma trận hoạch định chiến lược có định lượng QSPM .64 3.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC .71 3.3.1 Nhóm giải pháp marketing-mix 71 3.3.2 Giải pháp nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D) 74 3.3.3 Giải pháp xây dựng quản lý nguồn hàng hệ thống phân phối 75 3.3.4 Giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu 75 3.3.5 Các giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực .76 viii 3.3.6 Giải pháp tài 77 3.3.7 Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin .78 PHẦN KẾT LUẬN .79 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 105 98 15 Châu Minh Hiệp Trưởng phịng Tổ chức hành 16 Phạm Đức Vinh Phó phịng Tổ chức hành 17 Ngơ Thị Hồng Nga Phó phịng Tài kế tốn 18 Nguyễn Quốc Phong Quản lý thị trường Vĩnh Long/Tiền Giang/Bến Tre/Trà Vinh 19 Nguyễn Hòa Hiệp Quản lý thị trường An Giang/Đồng Tháp 20 Nguyễn Văn Thanh Quản lý thị trường Kiên Giang/Cần Thơ/Hậu Giang/Sóc Trăng/Bạc Liêu 21 Nguyễn Văn Quyền Quản lý kho Tiền Giang 22 Lương Hoàng Thành Quản lý kho Đồng Tháp 23 Đặng Kỳ Nam Quản lý kho An Giang 24 Phan Đình Đồi Quản lý kho Cái Cui 25 Ngô Huy Nam Quản lý kho Trà Nóc 26 Vũ Khánh Thiện Trưởng ban Kinh doanh TCT 27 Nguyễn Hồng Trung Phó ban kinh doanh TCT phụ trách khu vực ĐBSCL 28 Đậu Cao Sang Quản lý xuất nhập khẩu-Ban Kinh doanh TCT 29 Võ Phụng Hoàng Trưởng ban Kỹ thuật TCT 30 Nguyễn Minh Hiếu Phó ban Kỹ thuật TCT 31 Vũ Thắng Trưởng ban Nghiên cứu phát triển TCT 32 Tô Vũ Thanh Điền Phó ban Nghiên cứu phát triển TCT 33 Đồn Quốc Qn Phó ban Tiếp thị truyền thơng TCT 34 Trần Thành Trung Trưởng ban Kế hoạch TCT 35 Lê Kiên Định Phó ban Kế hoạch TCT 36 Võ Ngọc Phương Kế tốn trưởng TCT 99 37 Lâm Thị Bích Ngọc Phó ban Tài kế tốn TCT 38 Đặng Quốc Hùng Phó ban Nhân đào tạo TCT 39 Phạm Trần Kiên Phó ban Kế hoạch TCT 40 Đỗ Ngọc Thành Phó ban Nhân đào tạo TCT Cán quản lý trung tâm khuyến nông, chi cục bảo vệ thực vật, nông dân sản xuất giỏi 41 Tơ Bích Loan Phó giám đốc Trung tâm khuyến nơng Đồng Tháp 42 Trần Văn Nhãn Phó giám đốc Trung tâm khuyến nông Đồng Tháp 43 Nguyễn Phước Thành TP.Kỹ thuật Chi cục BVTV An Giang 44 Huỳnh Kim Định Chi cục trưởng Chi cục BVTV Vĩnh Long 45 Mai Chí Cường CB Kỹ thuật Chi cục BVTV Trà Vinh 46 Võ Văn Nam Chi cục trưởng Chi cục BVTV Bến Tre 47 Trương Văn Cho Phó Chi cục trưởng Chi cục BVTV Tiền Giang 48 Võ Quốc Trung TP.Kỹ thuật Trung tâm khuyến nơng Sóc Trăng 49 Nguyễn Quốc Hiệp Trưởng phịng kỹ thuật sản xuất Nơng trường Cờ Đỏ 50 Ơng Nhất Anh Trưởng phịng Kế hoạch Trung tâm khuyến nơng Kiên Giang 51 Bành Đức Tín Phó giám đốc trung tâm khuyến nông Hậu Giang 52 Đặng Khánh Hồng Phó giám đốc Trung tâm khuyến nơng Kiên Giang 53 Lê Thị Linh Phó giám đốc Trung tâm khuyến 100 nông Trà Vinh 54 Nguyễn Thị Mộng Thu Phó giám đốc Trung tâm khuyến nơng Sóc Trăng 56 Phan Hồng Cương Phó giám đốc Trung tâm khuyến nơng Sóc Trăng 57 Nguyễn Ngọc Tuyết Chi cục phó Chi cục BVTV Vĩnh Long 58 Lê Hữu Ân Phó giám đốc Trung tâm khuyến nông Bạc Liêu 59 Nguyễn Lợi Đức Nông dân sản xuất giỏi huyện Tri Tôn-An Giang 60 Trương Hồng Thanh Nông dân sản xuất giỏi huyện Cờ Đỏ-Cần Thơ Khách hàng (Quản lý, chủ cửa hàng, chủ doanh nghiệp đại lý cấp 1/cấp 2/cửa hàng vật tư nông nghiệp) Khu vực Kiên Giang/An Giang/Đồng Tháp Chung Thị Thanh Thúy Giám đốc Cty TNHH Hữu Thành I Huỳnh Thị Kim Hoàng Chủ DNTN Kim Hoàng Lê Thành Long Chủ DNTN Tư Long Nguyễn Thị Kim Dung Chủ DNTN Tường Dung Lê Thị Hoa Giám đốc Công ty TNHH TM-DVXNK Tường Nguyên Phạm Minh Việt Chủ Doanh nghiệp Tư nhân ViệtNga Trần Mến Chủ Doanh nghiệp Tư nhân phân bón Tân Thành Nguyễn Văn Sang QL CHVTNN Như Sang Huỳnh Tấn Tài QL CH VTNN Trịnh Văn Phú 10 Ngô Thị Hồng Liên QL CH VTNN Vinh Liên 11 Bùi Văn Lập QL CH VTNN Tư Lập 101 12 Bùi Thị Thanh Thảo QL CH VTNN Thành Thảo 13 Huỳnh Thùy Liên QL CH VTNN Quang Bửu 14 Nguyễn Văn Que QL CH VTNN Nguyễn Văn Que 15 Phạm Văn Tân Khoa QL CH VTNN Mỹ Lộc 16 Võ Minh Thắng QL CH VTNN Minh Thắng 17 Nguyễn Tấn Cảnh QL CH VTNN Hoàng Châu Long 18 Tống Văn Bình QL CH VTNN Bình Nhiên 19 Phạm Thị Xuyên QL CH VTNN Mỹ Xuyên 20 Phạm Văn Tâm QL CH VTNN Thùy Anh 21 Trịnh Thị Huỳnh Thư QL CH VTNN Trịnh Thến 22 Phạm Trung Trực QL CH VTNN Trung Hiệp 23 Đoàn Quốc Sịn QL CH VTNN Tư Thống 24 Vương Trung Nguyên QL CHVTNN-Thủy sản Vương Nguyên 25 Nguyễn Tấn Lộc QL CH VTNN Hai Nhã 26 Nguyễn Thị Nhu QL CH VTNN Giáo Ẩn 27 Nguyễn Thanh Danh QL CH VTNN Đồng Tiến 28 Trần Nguyễn Ngọc Trinh QL CH VTNN Chín Yến 29 Lê Duy Tân QL CH VTNN Tân Phương 30 Nguyễn Thanh Phong QL CH VTNN Tám Quảnh 31 Huỳnh Lâm Nhị Long QL CH VTNN Tam Gia Phú 32 Lê Thành Thái QL CH VTNN Sáu Thái 33 Nguyễn Thị Hà QL CH VTNN Nguyên Hà 34 Nguyễn Long Hải QL CH VTNN Long Hải 35 Phạm Hồng Thái QL CH VTNN Hồng Thái 102 Khu vực Sóc Trăng/Cần Thơ/Hậu Giang 36 Liêu Bích Thủy Giám đốc Cơng ty TNHH VTNN Hưng Thạnh 37 Đồn Ngọc Thắng Chủ CHVTNN Nguyễn Văn Vo 38 Trần Ngọc Quý Chủ DNTN Thuận Phát 39 Trần Hồng Nam Giám đốc Cơng ty TNHH Nam Phát 40 Nguyễn Phúc Văn QL CH VTNN Bảy Vấn 41 Đào Tuấn Dũng QL CH VTNN Dũng 42 Dương Văn Của QL CH VTNN Dương Văn Của 43 Trương Thị Hoàng Nguyệt QL CH VTNN Huỳnh Vàng 44 Nguyễn Xuân Tùng QL CH VTNN Mã Phước 45 Mỹ Chên QL CH VTNN Mỹ Chên 46 Trần Thị Anh Thư QL CH VTNN Phượng Đèo 47 Nguyễn Thị Thảo Giám đốc Cơng ty TNHH Tích Thảo 48 Lê văn Quí QL HTX CHVTNN Thắng Lợi 49 Phan Minh Tâm QL CH VTNN Ngọc Danh 50 Huỳnh Quốc Hưng QL CH VTNN Hiệp Hưng 51 Phạm Quốc Thuấn QL CH VTNN Quốc Thuấn 52 Huỳnh Tuyết Xuân QL CH VTNN An Toàn 53 Nguyễn Thị Báu QL CH VTNN Chân Tín 54 Trần Thị Nhi QL CH VTNN Ba Thê 55 Lương Thùy Mỵ QL CH VTNN Giỏi Mỵ 56 Nguyễn Thanh Sang QL CH VTNN Hồng Thắm 57 Nguyễn Văn Nhân QL CH VTNN Nguyễn Văn Nhân 58 Lê Thị Thu Thúy QL CH VTNN Nhân Thúy 103 59 Trần Thanh Toại QL CH VTNN Thanh Toại 60 Du Nghĩa Lâm QL CH VTNN Tư Khéo Khu vực Vĩnh Long/Trà Vinh/Tiền Giang 61 Phạm Thị Nữ Giám đốc Công ty TNHH Út Nữ 62 Nguyễn Thị Thu Chủ DNTT Thu Dung 63 Trần Thị Ngoan Chủ DNTT Trần Thị Ngoan 64 Nguyễn Võ Toàn Chủ DNTT Thương mại Dân Nam 65 La Huê Chủ DNTT Đông Huê 66 Trần Thị Thanh Vân QL CHVTNN Thành Dũng 67 Trần Thế Năng QL CH VTNN Trần Thế Năng 68 Nguyễn Phú Cường QL CH VTNN Phú Cường 69 Phân Duy Tân Quản lý Nhà phân phối Duy Tân 70 Tăng Tiến Hịa QL CH VTNN Tư Hồng 71 Trần Phú Quý QL CH VTNN Ba Quý 72 Phan Đình Ngời QL CH VTNN Mười Ngời 73 Nguyễn Văn Nhẫn QL CH VTNN Nguyễn Nhẫn 74 Nguyễn Ngọc Hải QL CH VTNN Long Hải 75 Nguyễn Văn Long QL CH VTNN Phú Cường 76 Nguyễn Văn Phúc QL CH VTNN Phú 77 Nguyễn Văn Hiền QL CH VTNN Sáu Hùng 78 Võ Văn Quang QL CH VTNN Tám Quang 79 Lâm Anh Tuấn QL CH VTNN Lâm Anh Tuấn 80 Huỳnh Thị Hồng Ngoan QL CH VTNN Tân Ngoan 81 Nguyễn Văn Lời QL CH VTNN Thầy Lời 82 Trần Thị Ngọc Đẹp QL CH VTNN Tấn Thành 104 83 Ngô Văn Trạng QL CH VTNN Tám Trạng 84 Sĩ Hoàng Dương Linh QL CH VTNN Bảy Dũng 85 Châu Thanh Hòa QL CH VTNN Hòa Hiệp 86 Huỳnh Thị Bích Đào QL CH VTNN Sáu Miền 87 Phan Thanh Hùng QL CH VTNN Thanh Hùng 88 Nguyễn Tấn Phúc QL CH VTNN Tấn Phúc 89 Nguyễn Văn Út QL CH VTNN Út Vân 90 Nguyễn Hà Tâm QL CH VTNN Đồng Tâm 105 PHỤ LỤC 8: QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG PHÂN BÓN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2025 BỘ CƠNG THƯƠNG Số: 6868/QĐ-BCT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG PHÂN BÓN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2025 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 04/2008/NĐ-CPngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; Thực đạo Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải Thơng báo số 133/TBVPCP ngày 20 tháng năm 2009 Văn phịng Chính phủ đề án đẩy mạnh phát triển tăng cường quản lý nhà nước hệ thống phân phối thị trường bán lẻ nước ta năm tiếp theo, theo Bộ Công thương thực xây dựng phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất hệ thống phân phối số mặt hàng thiết yếu sản xuất đời sống xã hội có phân bón; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Hóa chất Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất hệ thống phân phối mặt hàng phân bón giai đoạn 2011 – 2020, có xét đến năm 2025 với nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển - Phát triển công nghiệp sản xuất phân bón gắn liền với phát triển hệ thống phân phối, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp ngành công nghiệp khác có liên quan; - Huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế để phát triển hệ thống sản xuất phân phối phân bón theo hướng sản phẩm phân bón có khả cạnh tranh với sản phẩm loại khu vực Mục tiêu phát triển - Xây dựng hệ thống sản xuất phân bón với công nghệ đại, quy mô phù hợp hệ thống phân phối an toàn, hiệu nhằm cung ứng đủ số lượng chủng loại phân bón với chất lượng tốt, giá hợp lý, phục vụ sản xuất nông nghiệp, đảm bảo 106 an ninh lương thực đồng thời tham gia xuất khẩu, phân hỗn hợp NPK phân bón hữu có có tỷ lệ chất dinh dưỡng phù hợp yêu cầu đối tượng trồng, vùng đất; - Tổ chức hệ thống phân phối hợp lý, an toàn, đảm bảo cung ứng kịp thời loại phân bón cho nơng dân với giá hợp lý, đảm bảo thị trường phân bón nước ổn định, khơng có sản phẩm chất lượng, không gây tượng sốt hàng tăng giá giả tạo Định hướng phát triển a) Định hướng phát triển hệ thống sản xuất phân bón - Định hướng chung: Dựa vào nguồn tài nguyên nước than, khí thiên nhiên quặng apatit để phát triển sản xuất phân đạm phân lân; sở hợp tác với nước tổ chức khai thác, tuyển, sản xuất cung ứng đủ phân kali; - Định hướng phát triển phân đạm: Triển khai hoàn thiện nhà máy đạm đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng đủ nhu cầu phân bón cho sản xuất nơng nghiệp tiến tới xuất khẩu; - Định hướng phát triển phân phức hợp điamôn phốt phát (DAP): Xây dựng thêm mở rộng nhà máy sản xuất DAP có để đảm bảo cung cấp đủ phân bón chứa đạm lân cho nông nghiệp; - Định hướng phát triển phân lân (bao gồm phân supe lân phân lân nung chảy): Không mở rộng nâng công suất nhà máy sản xuất phân supe lân đơn có, tiến hành đầu tư chiều sâu, chuyển đổi sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng P 2O5 cao Trong trình chế biến apatit tận thu hợp chất chứa flo để phục vụ cho ngành công nghiệp khác Không phát triển thêm dự án sản xuất phân lân nung chảy mới, tập trung đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, tăng chất lượng phân lân nung chảy; - Định hướng phát triển phân sunphat amôn (SA): Trên sở sản lượng dự án sản xuất tận thu amoniac axit sunphuric, tiến hành đầu tư sản xuất phân bón SA; - Định hướng phát triển phân bón hỗn hợp NPK:Tổ chức lại sở sản xuất phân NPK, nâng quy mô sản xuất áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiến tới loại bỏ sở sản xuất phân NPK theo phương pháp thủ cơng, sản phẩm có chất lượng thấp, không đồng đều; - Định hướng phát triển phân bón vi lượng: Tổ chức sản xuất loại phân bón vi lượng dùng bón gốc phun qua phù hợp với loại trồng vùng thổ nhưỡng; - Định hướng phát triển loại phân bón hữu cơ: Phát triển sở sản xuất phân bón hữu sở tận dụng nguồn than bùn chỗ, chất thải sinh hoạt sản phẩm phụ q trình chế biến nơng sản, thủy hải sản,… đảm bảo vệ sinh, an toàn môi trường b) Định hướng phát triển hệ thống phân phối phân bón - Xây dựng củng cố hệ thống phân phối doanh nghiệp sản xuất thương mại có vốn nhà nước làm nịng cốt, gắn liền với phát triển mạng lưới bán lẻ, phát huy vai trò hợp tác xã thương mại địa phương để cung ứng phân bón đến tay người nông dân với giá hợp lý, tăng cường khả kiểm sốt giá chất lượng phân bón, tạo dựng số thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh cao 107 - Xây dựng trung tâm phân phối vùng miền nhằm xóa bỏ bớt cấp trung gian Trung tâm có hệ thống kho tàng an tồn, có phận quản lý chun nghiệp hoạt động kinh doanh theo tiêu chí đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất nông nghiệp số lượng, chủng loại phân bón, chất lượng tốt, kịp thời vụ, giá hợp lý vùng, miền sở chiết khấu doanh nghiệp sản xuất, nhập bù đắp chi phí khác Quy hoạch phát triển a) Hệ thống sản xuất phân bón - Đầu tư chiều sâu: + Giai đoạn 2011 – 2015: Mở rộng sản xuất sử dụng phân urê có chứa chất ổn định nitơ, … để giảm thất thoát đạm q trình sử dụng; loại bỏ cơng nghệ sản xuất phân NPK theo phương pháp thủ công, chất lượng sản phẩm thấp, độ ẩm cao; nâng cao dần hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm phân bón, bổ sung thêm nguyên tố vi lượng với nhiều chủng loại phù hợp với yêu cầu trồng vùng đất; phát triển phân bón chứa chất dinh dưỡng đa lượng, vi lượng, chất kích thích sinh trưởng phù hợp với đối tượng trồng vùng thổ nhưỡng; mở rộng sản xuất nhóm phân bón hữu với quy mơ khoảng 500.000 tấn/năm sở nguồn nguyên liệu có sẵn than bùn, phế thải chế biến nông sản chủng vi sinh vật phép sử dụng đảm bảo an tồn mơi trường + Giai đoạn 2016 – 2020: Chuyển dần sở sản xuất supe lân đơn sang sản xuất supe lân giầu, chứa khoảng 28% P2O5; sản xuất phân NPK có tổng hàm lượng chất dinh dưỡng cao 30% theo phương pháp hóa học công nghệ tạo hạt thùng quay dùng nước; tiếp tục đầu tư chiều sâu, giới hóa, sử dụng hệ thống điều khiển giảm chi phí sản xuất phân bón đảm bảo mơi trường - Đầu tư + Giai đoạn 2011 – 2015: Ngồi cơng trình đầu tư xây dựng Dự án cải tạo mở rộng Nhà máy phân đạm Hà Bắc, Nhà máy phân đạm Ninh Bình, Nhà máy phân đạm Cà Mau, Nhà máy DAP số 2, Nhà máy phân kali, xây dựng thêm Nhà máy phân đạm có cơng suất 560.000 tấn/năm với ngun liệu than cám, Nhà máy phân lân nung chảy công suất 200.000 tấn/năm, Nhà máy sunphat amôn công suất 300.000 tấn/năm Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm phân DAP Nhà máy DAP Đình Vũ, Hải Phòng, đầu tư phát triển dự án DAP số Lào Cai, xây dựng thêm nhà máy tuyển quặng apatit loại III công suất 250.000 tấn/năm quặng tinh nhà máy tuyển quặng apatit loại II công suất 800.000 tấn/năm quặng tinh + Giai đoạn 2016 – 2020: Mở rộng nhà máy DAP có xây dựng Nhà máy DAP số công suất 330.000 tấn/năm, xây dựng nhà máy sunphat amôn công suất 400.000 tấn/năm Mở rộng nhà máy phân kali lên 700.000 tấn/năm (có thể nâng công suất, phụ thuộc vào trữ lượng thực tế mỏ) b) Quy hoạch hệ thống phân phối mặt hàng phân bón - Nguyên tắc lập quy hoạch hệ thống phân phối: + Tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân bón dựa thơng tin hai chiều cung – cầu định hướng theo thị trường mục tiêu, thỏa mãn tối đa nhu cầu nông dân 108 nguồn cung, chất lượng hàng hóa, thời hạn giao hàng giá hợp cho người trồng trọt; + Phát triển hệ thống phân phối mặt hàng phân bón cách tổng thể, tạo điều kiện cho việc quản lý can thiệp vào thị trường Nhà nước cần thiết cách có hiệu nhất; + Phát triển hệ thống phân phối phân bón phải đem lại hiệu kinh tế cao nhất, nghĩa phải đảm bảo phân chia thị phần thành viên hệ thống không chồng chéo, hoạt động chun mơn hóa có tổng chi phí lưu thơng thấp nhất; + Hệ thống phân phối mặt hàng phân bón nhằm thiết lập tăng mối quan hệ hợp tác toàn diện, lâu dài thành viên hệ thống chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời tạo cạnh tranh lành mạnh hệ thống, kể với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Hệ thống phân phối mặt hàng phân bón cần đạt tiêu chí sau: Vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước; Giảm bớt khâu trung gian, giảm chi phí đạt hiệu cao; Đảm bảo cung ứng phân bón chất lượng tốt; giá hợp lý đến vùng - Định hướng bố trí trung tâm phân phối phân bón: Địa điểm trung tâm phân phối phân bón bố trí dựa vào yếu tố sau: địa bàn sản xuất nông nghiệp quan trọng, nơi tiêu thụ lượng phân bón lớn, giao thơng vận tải thuận lợi, nơi có vị trí thuận tiện để kết hợp sản xuất tiêu thụ - Quy mô trung tâm phân phối: Quy mô trung tâm phân phối vùng xác định nhu cầu lượng phân bón vùng, theo mùa vụ, thời gian dự trữ phân bón, điều kiện vận chuyển từ nơi sản xuất … Mỗi trung tâm phân phối cung ứng khoảng 300.000 – 350.000 tấn/năm phân bón loại (có tính đến lượng dự trữ vào vụ) - Hệ thống kho tàng: Trung tâm phân phối cần có kho tàng an tồn, tránh ngập lụt Kết cấu nhà kho phù hợp với điều kiện bảo quản, điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng Kho có sức chứa khoảng 30.000 – 35.000 phân bón Diện tích kho chứa khoảng 8.000 – 10.000m2 (các nhà bán buôn tư nhân cần diện tích kho mức thấp hơn) - Giai đoạn 2011 – 2015: Định hướng hình thành 14 trung tâm phân phối vùng, địa điểm cụ thể nhà đầu tư lựa chọn - Giai đoạn 2016 – 2020: Mở rộng phát triển thêm trung tâm phân phối mặt hàng phân bón, địa điểm cụ thể nhà đầu tư lựa chọn sau có trung tâm phân phối phân kỳ trước Số lượng trung tâm phân phối có tính chất định hướng, tùy theo nhu cầu thị trường, theo nguyên tắc tự hóa thương mại đầu tư số lượng trung tâm phân phối thay đổi Nhu cầu vốn đầu tư a) Nhu cấu vốn đầu tư cho hệ thống sản xuất phân bón giai đoạn 2010 – 2015 khoảng 28.900 tỷ đồng; Nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống sản xuất phân bón giai đoạn 2016 – 2020 gần 19.000 tỷ đồng; Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển hệ thống sản xuất cho kỳ quy hoạch gần 49.000 tỷ đồng b) Nhu cầu vốn cho hệ thống phân phối phân bón giai đoạn 2011 – 2015: Thành lập 14 trung tâm phân phối vùng, vốn đầu tư trung bình cho trung tâm phân phối 109 30 tỷ đồng Do nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống phân phối giai đoạn 420 tỷ đồng Giai đoạn 2016 – 2020: Thành lập trung tâm phân phối, nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn 240 tỷ đồng Như tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống phân phối cho kỳ quy hoạch 660 tỷ đồng c) Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống sản xuất phân phối phân bón cho kỳ quy hoạch gần 50.000 tỷ đồng Các giải pháp chế sách chủ yếu a) Các giải pháp - Giải pháp vốn Nguồn vốn cho cơng trình huy động từ nhiều nguồn nước, trước tiên đơn vị sản xuất, kinh doanh phân bón có, phần vay từ Ngân hàng thương mại nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam nguồn vốn từ nước ngồi (nếu có) - Giải pháp đảm bảo nguồn ngun liệu + Giải pháp cung cấp than khí thiên nhiên: Lượng than khí thiên nhiên cho sản xuất phân đạm Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam Tập đồn dầu khí Việt Nam cung cấp Trường hợp thiếu hụt từ nguồn cung nước phải chủ động tìm phương án nhập + Giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu apatit muối mỏ kali: Quặng apatit Công ty TNHH thành viên Apatit Việt Nam chịu trách nhiệm cung cấp đủ cho nhu cầu sản xuất phân supe lân, phân lân nung chảy phân DAP Về khả cung cấp muối mỏ kali: Hiện dự án thăm dò trữ lượng chất lượng muối mỏ chứa kali triển khai với mục tiêu xây dựng nhà máy công suất 500.000 tấn/năm KCl + Giải pháp cung cấp nguyên liệu lưu huỳnh: Hiện lượng lưu huỳnh dùng cho sản xuất supe lân DAP phải nhập Sau tổng số lượng lưu huỳnh nhà máy lọc dầu cung cấp đáp ứng khoảng 580.000 tấn/năm, lượng lưu huỳnh cịn lại cho sản xuất phân bón phải nhập + Giải pháp cung cấp nguyên liệu amoniac: Trong giai đoạn 2011 – 2015 nguồn amoniac cung cấp cho sản xuất DAP, SA nhu cầu khác phải nhập Lượng amoniac nhập giảm dần triển khai dự án sản xuất amoniac - Giải pháp đầu tư Đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình lớn nhà máy sản xuất phân đạm, DAP, phân kali axit photphoric trích ly mua quyền cơng nghệ thiết bị chính, khuyến khích tạo điều kiện sản xuất thiết bị phụ trợ nước - Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón + Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lớn phân bón nịng cốt chủ lực doanh nghiệp Nhà nước liên kết thành lập trung tâm phân phối vùng địa bàn nước, trước mắt tập trung vào địa bàn, thị trường trọng yếu, kết hợp với khâu phân phối cuối nguồn hình thành hệ thống phân phối thức, xây dựng thương hiệu có uy tín Phát triển việc giao dịch thương mại điện tử thị trường phân bón nước Mặt khác quan tâm tìm kiếm thị trường nước ngồi để xuất có hiệu số sản phẩm phân bón sản xuất nước, tránh dư thừa nhà máy sản xuất Urê hoạt động hết công suất 110 + Tăng cường công tác quản lý Nhà nước mạng lưới phân phối thị trường, kiểm soát việc niêm yết giá bán theo giá niêm yết, kiểm tra chất lượng phân bón, phát kịp thời xử lý nghiêm trường hợp sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền phổ biến kiến thức thị trường, cách sử dụng phân bón cho nhà phân phối nông dân - Giải pháp bảo vệ mơi trường + Trong sản xuất phân bón: Các sở sản xuất phân bón trước hết phải tự giám sát môi trường, theo hạng mục tiêu với tần suất giám sát quy định Báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt, thực đầy đủ quy định bảo vệ an tồn mơi trường + Trong vận chuyển, bảo quản sử dụng phân bón: Phân bón phải bảo quản kho cao ráo, có mái lợp chắn, đề phịng lũ lụt Các kho trung chuyển lớn cần trang bị xe nâng hệ thống băng chuyền Người nông dân phải hướng dẫn kiến thức sử dụng phân bón để tránh gây tổn thất phân bón, nâng cao hiệu sử dụng phân bón sử dụng đất - Giải pháp phát triển đảm bảo nguồn nhân lực + Trong khâu sản xuất: Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho lao động tham gia lĩnh vực sản xuất phân bón, đặc biệt công nhân vận hành nhà máy mới; + Trong khâu phân phối: Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán cấp phân phối, tăng cường sử dụng dịch vụ thương mại điện tử - Giải pháp phát triển tiềm lực khoa học cơng nghệ + Nhóm nghiên cứu vấn đề phục vụ cho đầu tư chiều sâu gồm: Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm giảm chi phí nguyên liệu, lượng, nâng cao hiệu sản phẩm vấn đề thực tế sản xuất đặt ra; nghiên cứu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực sản xuất phân bón; nghiên cứu sản xuất số sản phẩm nước thay cho hàng nhập dùng lĩnh vực sản xuất phân bón + Nhóm chương trình đề tài nghiên cứu phát triển: Nghiên cứu sản xuất sản phẩm phân bón có tính cao nhằm giúp tối ưu hóa việc cung cấp chất dinh dưỡng theo nhu cầu trồng, tiết kiệm phân bón, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường nhờ giảm tổn thất chất dinh dưỡng, nâng cao hiệu sử dụng chất dinh dưỡng đồng thời tăng suất thu hoạch; nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón chứa lân từ quặng apatit loại II; hình thành chương trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ đồng phân bón với tham gia nhiều cấp từ trung ương đến sở sản xuất b) Các chế sách - Nâng cao lực tổ chức quản lý Nhà nước: Các quan quản lý triển khai thực Nghị định 113/2003/NĐ-CP Nghị định 191/2007/NĐ-CP Nghị định 15/2010/NĐ-CP Chính phủ quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón; bố trí cán chuyên trách bố trí kinh phí hoạt động quản lý phân bón cấp trung ương địa phương, có chế độ thưởng, phạt thích đáng; 111 - Chính sách phát triển sở hạ tầng, kinh tế - xã hội: Có kế hoạch sách ưu tiên phát triển hệ thống giao thơng tới vùng sâu, vùng xa, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển giao thông tới thơn bản; - Cơ chế sách hỗ trợ phát triển sản xuất phân phối phân bón: + Ưu đãi vốn vay giai đoạn đầu tư xây dựng dự án sản xuất hệ thống kho tàng trung tâm phân phối phân bón, ưu đãi giai đoạn sản xuất phân bón gối vụ dự trữ phân bón; + Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thành lập trung tâm phân phối phân bón vùng khâu phân phối cuối nguồn, đặc biệt hợp tác xã tổ hợp tác dịch vụ; + Các địa phương cần quy hoạch cụm kho phân bón, lúa gạo, xăng dầu… vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng để hướng dẫn nhà đầu tư; + Hiệp hội phân bón Việt Nam thực việc liên kết nhà sản xuất phân bón, nhà cung ứng phân bón, dự báo cung cầu phân bón thời kỳ giá vùng miền để định hướng cho thị trường; + Tăng cường công tác thông tin thị trường, đào tạo cán quản lý khâu, khâu phân phối cuối nguồn Điều Tổ chức thực Bộ Công thương a) Thực chức quản lý nhà nước ngành phân bón, chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, cơng bố công khai quy hoạch, kế hoạch tiêu chuẩn kỹ thuật, điều kiện đầu tư dự án sản xuất phân bón vơ cơ; b) Thẩm tra có ý kiến văn khả đáp ứng điều kiện mà dự án đầu tư sản xuất phân bón vơ phải đáp ứng dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ; c) Định kỳ báo cáo tình hình thực điều chỉnh quy hoạch, đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước lộ trình hội nhập quốc tế; d) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương giải khó khăn, vướng mắc dự án sản xuất phân bón vơ cơ, thực nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ quy định Nghị định 113/2003/NĐ-CP 191/2007/NĐ-CP Chính phủ quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón Nghị định, Quyết định khác có liên quan; đ) Đề xuất chế, sách để phát triển ổn định bền vững ngành phân bón; e) Theo dõi cung cầu thị trường phân bón nước, đề xuất chế sách để vừa tạo điều kiện cho hệ thống phân phối phân bón phát triển ổn định vừa tăng khả quản lý chất lượng giá phân bón lưu thơng, hạn chế tối đa việc tăng giá phân bón cách bất hợp lý Kiểm soát giá bán lẻ phân bón thị trường theo quy định hành, chống hàng giả hàng nhái, hàng chất lượng Báo cáo Thủ tướng Chính phủ để có biện pháp thích hợp bình ổn thị trường; g) Phối hợp với Bộ, ngành, địa phương thực chương trình cơng tác nhằm đẩy mạnh, phát huy vai trị kinh tế tập thể tiêu thụ nông sản cung ứng vật tư nơng nghiệp, từ làm tiền đề xây dựng kênh phân phối bán lẻ phân bón lấy hợp tác xã thương mại, nông nghiệp địa phương làm nòng cốt 112 Các Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường; Khoa học Công nghệ; Kế hoạch Đầu tư; Tài chính, Giao thơng vận tải, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo chức nhiệm vụ phối hợp với Bộ Cơng thương triển khai cụ thể hóa giải pháp, sách nêu quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức quản lý tạo điều kiện triển khai dự án đầu tư sản xuất hệ thống phân phối phân bón địa bàn theo quy hoạch duyệt, đạo quan chức quản lý chặt chẽ việc xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mặt hàng phân bón, đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật Lực lượng quản lý thị trường địa bàn phối hợp với quan công an thuế vụ tăng cường việc kiểm tra, kiểm soát giá thị trường phân bón, ngăn chặn tình trạng đầu cơ, hàng giả, hàng nhái, đảm bảo bình ổn giá phân bón địa bàn Hiệp hội Phân bón Việt Nam: Thực tốt vai trò liên kết, hợp tác doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón, bảo đảm cân đối hài hòa quyền lợi hội viên Hiệp hội bà nông dân, phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan việc quản lý sản xuất, kinh doanh, bình ổn giá phân bón, tham gia đề xuất chế sách phát triển quản lý ngành phân bón Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Văn phịng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Website Bộ Công thương; - Các Vụ, Cục, Viện NCCLCSCN Bộ Công thương; - Tập đồn Hóa chất VN; - Tập đồn Dầu khí VN; - Hiệp hội Phân bón Việt Nam; - Lưu: VT, HC (5 bản), KH Vũ Huy Hoàng

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:35