1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị tôm càng xanh huyện thoại sơn, tỉnh an giang

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN THỊ MAI ANH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM CÀNG XANH HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN THỊ MAI ANH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM CÀNG XANH HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đào Duy Huân CẦN THƠ, 2017 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Giải pháp hồn thiện chuỗi giá trị Tơm Càng xanh huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, Học viên Nguyễn Thị Mai Anh thực theo hƣớng dẫn PGS.TS Đào Duy Huân Luận văn đƣợc báo cáo đƣợc Hội đồng chấm Luận văn thông qua ngày Ủy viên Phản biện Ủy viên – Thƣ ký Phản biện Chủ tịch Hội Đồng ii LỜI CẢM ƠN Với giảng dạy, hƣớng dẫn tận tình xếp, tổ chức lớp học hợp lý quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Tây Đô Sau thời gian học tập, nghiên cứu, thân nhận thấy Quản trị Kinh doanh ngành đa ứng dụng hữu ích cho thân tác giả Có đƣợc hội tiếp cận phƣơng pháp học tập, nghiên cứu, tƣ mới, xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Tây Đô, Khoa Quản trị Kinh doanh, PGS.TS Đào Duy Huân làm việc nghiêm túc, mời giảng viên giàu kinh nghiệm, chuyên mơn sâu rộng, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt huyết công tác đào tạo Xin cảm ơn quý Thầy Hội đồng Bảo vệ đề cƣơng chi tiết gợi ý hƣớng phù hợp đề tài, tạo nhiều thuận lợi cho trình nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đào Duy Huân tận tâm hƣớng dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn tất cô, nông dân nuôi tôm xanh xã Phú Thuận, cám ơn tất đồng nghiệp công tác Ủy ban nhân dân xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang nhiệt tình hỗ trợ việc thu thập số liệu dành thời gian quý báu trả lời câu hỏi khảo sát đề tài Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Thị Mai Anh i i iii TÓM LƢỢC "Giải pháp hồn thiện chuỗi giá trị Tơm xanh, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang" Thoại Sơn huyện tỉnh An Giang, vùng thƣợng lƣu sông Mêkông (đồng sơng Cửu Long) có lợi lớn nông nghiệp, đặc biệt nuôi trồng thủy sản, bao gồm Tơm xanh Vì vậy, tơi định chọn chủ đề "Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị Tôm xanh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang" nhƣ luận văn thạc sĩ tôi, để xác định trạng sản xuất, buôn bán tiêu thụ nhân tố chuỗi giá trị tôm xanh huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Kết cho thấy: -Tình hình sản xuất tiêu thụ tơm nƣớc cịn nhiều vấn đề nhƣ: ngun vật liệu thơ chi phí ngun liệu, ảnh hƣởng đến q trình sản xuất nơng dân mà cịn ảnh hƣởng đến trình mua bán vận chuyển kinh doanh Của thƣơng nhân; Sự biến động giá thị trƣờng khiến biến động giá không ảnh hƣởng đến nông dân, thƣơng lái ngƣời tiêu dùng; Các kênh tiêu thụ không hiệu tự phát - Sau thu hoạch, Tôm xanh đƣợc vận chuyển qua kênh thị trƣờng bao gồm nơng dân, thƣơng lái, ngƣời bán sỉ ngƣời bán lẻ -Về phía kinh tế, việc phân phối lợi ích chuỗi giá trị tôm huyện Thoại Sơn không đồng - Về hoạt động quản lý dây chuyền: Khả đáp ứng với sản phẩm, thƣơng hiệu dịch vụ chuỗi, ngƣời tiêu dùng đƣợc đánh giá trung bình Trên sở phân tích tình trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động chuỗi giá trị tôm huyện Thoại Sơn, tác giả xác định đƣợc lợi bất lợi tác nhân chuỗi Bên cạnh đó, tác giả phân tích ma trận SWOT làm sở đề xuất chiến lƣợc phát triển chuỗi bền vững i ii iv ABSTRACT “SOLUTIONS TO COMPLETE THE VALUE CHAIN OF BLUE-LEGGED PRAWNS IN THOAI SON DISTRICT, AN GIANG PROVINCE” Thoai Son is a district of An Giang province, the upstream area of the Mekong River (Mekong River Delta), which has a great advantage in agriculture, especially in aquaculture, including blue-legged prawns Therefore, the author decided to select the topic " Solutions to complete the value chain of blue-legged prawns in Thoai Son District, An Giang Province" for his master thesis The study aimed at determining the current status of production, trading and consumption of blue-legged prawns and factors affecting the value chain of blue-legged prawns in Thoai Son District, An Giang Province The results showed that: - The production and consumption of blue-legged prawns still had many problems such as raw materials and material costs, which affected not only the production process of the farmers but also the process of selling, transporting, and trading of the traders The fluctuations of prices in the market had a negative influence on farmers, traders and consumers The consumption channels were ineffective and spontaneous - After being harvested, blue-legged prawns were transported through four main market channels including farmers, traders, wholesalers and retailers - In terms of economy, the distribution of benefits in the value chain of bluelegged prawns in Thoai Son District was uneven - In terms of line management: The ability to respond to the products, brand and service of the chain of consumers were only rated at average level Based on the analysis of the current status and factors affecting the value chain of blue-legged prawns in Thoai Son District, the author identified the advantages and disadvantages of the factors and the chain In addition, the author analyzed the SWOT matrix as a basis for proposing sustainable development strategies i v v LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài hồn tồn trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học trƣớc Tác giả v vi MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƢỢC i ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Sự cần thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2 Mục tiêu cụ thể 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Các nghiên cứu có liên quan Bố cu ̣c luâ ̣n văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦ A ĐỀ TÀ I 12 1.1 Thông tin chuỗi giá trị 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan chuỗi giá trị 14 1.1.2 Các dịng nghiên cứu chuỗi giá trị 15 1.1.2.1 Dòng nghiên cứu chuỗi giá trị theo M Porter (1985) 15 1.1.2.2 Phân tích ngành hàng (CCA) 15 1.1.2.3 Phân tích chuỗi giá trị theo GTZ (2007) 16 vii 1.1.3 Chuỗi giá trị ngành hàng tôm xanh 16 1.1.4 Đặc trƣng chuỗi giá trị tôm xanh 17 1.1.5 Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị tôm xanh 17 1.1.6 Nội dung phân tích chuỗi giá trị tơm xanh 19 1.1.6.1 Lập sơ đồ chuỗi 19 1.1.6.2 Phân tích hoạt động mối liên kết tác nhân dọc theo chuỗi 20 1.1.6.3 Phân tích kinh tế chuỗi 21 1.1.6.4 Phân tích hoạt động quản lý chuỗi 21 1.1.7 Phát triển chuỗi giá trị tôm xanh 23 1.1.8 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động chuỗi giá trị thủy sản 24 1.1.8.1 Nhân tố ảnh hƣởng đến mối liên kết tác nhân dọc theo chuỗi 24 1.1.8.2 Nhân tố ảnh hƣởng kinh tế chuỗi 24 1.1.8.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý chuỗi 25 1.1.8.4 Các nhân tố ảnh hƣởng khác 26 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 1.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 27 1.2.2 Khung phân tích chuỗi giá trị tôm xanh 28 Tóm lƣợc chƣơng1 31 CHƢƠNG 32 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM CÀNG XANH TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG 32 2.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Thoại Sơn 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 32 2.1.3 Đặc điểm ngành tôm xanh huyện Thoại Sơn 35 2.2 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ tôm xanh huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 36 2.2.1 Thực trạng sản xuất 36 2.2.2 Thực trạng chế biến 43 viii 2.2.3 Thực trạng tiêu thụ 44 2.3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị tôm xanh 45 2.3.2 Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị tôm xanh 47 2.3.2.1 Hộ nuôi tôm 47 2.3.2.2 Nhóm thƣơng lái 49 2.2.2.3 Ngƣời bán lẻ 52 2.3.2.4 Ngƣời tiêu dùng 55 2.3.2.5 Nhóm hỗ trợ 58 2.4 Phân tích chuỗi tơm xanh 62 2.4.1 Phân tích hoạt động mối liên kết tác nhân dọc theo chuỗi giá trị tôm xanh Thoại Sơn 62 2.4.1.1 Hoạt động hợp tác tác nhân 62 2.4.1.2 Tính liên kết 64 2.4.1.3 Mức độ tham gia liên kết 67 2.4.1.4 Tình hình thực hợp đồng liên kết 68 2.4.2 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị tôm xanh 69 2.4.3 Phân tích hoạt động quản lý chuỗi 73 2.4.3.1 Khả đáp ứng chuỗi 73 2.4.3.2 Tính linh hoạt chuỗi 76 2.4.3.3 Chất lƣợng sản phẩm 78 2.4.4 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý chuỗi 79 2.4.4.1 Nhân tố ảnh hƣởng đến mối liên kết tác nhân chuỗi 79 2.4.4.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế chuỗi 79 2.4.4.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý chuỗi 81 2.4.4.4 Nhân tố ảnh hƣởng khác 82 2.5 Đánh giá chung chuỗi giá trị tôm xanh huyện Thoại Sơn An Giang 83 2.5.1 Ƣu điểm 83 2.5.2 Hạn chế 84 Tóm lƣợc chƣơng 90 100 Hiện nay, ngƣời tiêu dùng đánh giá phục vụ ngƣời bán lẻ chợ thủy sản địa bàn huyện Thoại Sơn cịn mức trung bình, chƣa làm cho ngƣời tiêu dùng hài lịng Để làm tốt ngƣời bán lẻ tôm xanh cần: - Cần phải đƣợc đào tạo kỹ bán hàng, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, chu đáo - Thái độ ngƣời bán ân cần niềm nở, sẵn sàng tƣ vấn thông tin sản phẩm cho khách hàng - Ngƣời bán phải linh hoạt mềm dẻo phƣơng thức tốn, giao nhận hàng hóa bảo đảm hai bên có lợi tránh tình trạng gây khó khăn cho khách hàng - Trong trƣờng hợp có xảy cố sản phẩm bị ƣơn, mốc phải chân thành lắng nghe lời góp ý khách hàng, giải thích nhẹ nhàng bảo đảm quyền lợi cho khách hàng hết - Phải tạo dịch vụ sau bán hàng nhƣ đƣa hàng tận nhà, đóng gói… phải làm cho khách hàng có niềm tin yên tâm định tiêu dùng sản phẩm chuỗi Điều bảo đảm cho sản phẩm chuỗi đƣợc tiêu thụ ổn định nhiều * Xây dựng hoạt động chiêu thị cho ngƣời bán lẻ Bên cạnh giá cả, chất lƣợng sản phẩm địa điểm yếu tố quan trọng việc thu hút khách hàng Địa điểm thuận lợi với khách hàng điểm gần nhà hay nằm tuyến giao thơng thuận tiện Tuy nhiên tìm địa điểm việc khó thực tìm vị trí phù hợp với chi phí hợp lý nhƣng lại thuận lợi cho khách hàng điều khó khăn Chính ngƣời bán lẻ tơm xanh cần thiết phải có hoạt động chiêu thị, cụ thể: - Ngƣời bán lẻ sử dụng hình thức trang trí địa điểm bán, có biển hiệu, logo, tên cửa hàng bắt mắt, ấn tƣợng để ngƣời tiêu dùng dễ nhận thấy, dễ tìm đến - Ngƣời bán lẻ cung ứng dịch vụ trƣớc, sau bán hàng cách xác, nhanh chóng, chu đáo theo yêu cầu khách hàng - Sử dụng hình thức quảng cáo, tham gia hội chợ,… Hiện hình thức quảng cáo đƣợc sử dụng phổ biến đóng vai trò lớn việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tôm xanh 101 Tóm lƣợc chƣơng Trong chƣơng 3, bên ca ̣nh viê ̣c trin ̣ hƣớng cũ ng nhƣ ̀ h bày về nhƣ̃ng đinh quan điể m phát triể n chuỗi giá tri ̣tôm càng xanh huyê ̣n Thoa ̣i Sơn Tác giả sâu trình bày giải pháp nâng cao hiệu chuỗi giá trị tôm xanh huyện Các giải pháp mà tác giả đƣa gồm nhóm giải pháp ch ung và nhóm giải pháp cu ̣ thể áp du ̣ng đố i với tƣ̀ng tác nhân tham gia chuỗi Trong đó: + Giải pháp hộ ni trồng gồm : Nâng cao trình độ cho hộ nuôi; Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng; Nâng cao chất lƣợng tôm xanh nuôi trồng và tăng cƣờng liên kết ngang hộ nuôi nhỏ lẻ + Giải pháp nhóm thƣơng lái : Tăng cƣờng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức và đổi công nghệ bảo quản tôm xanh + Giải pháp sở chế biến: Cần có văn hƣớng dẫn cho địa phƣơng điạ bàn huyê ̣n thực qui hoạch tổng thể hệ thống nhà máy chế biến tơm xanh nói riêng thủy sản nói chung cho tồn ngành + Giải pháp ngƣời bán lẻ: Xây dựng hoạt động chiêu thị cho ngƣời bán lẻ nâng cao chất lƣợng dịch vụ cho ngƣời bán lẻ 102 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN Kết luận 1) Phân tích chuỗi giá trị tơm xanh q trình phân tích, đánh giá sản phẩm từ nhiều cấp độ, nhiều khía cạnh để thấy đƣợc tranh dịng chảy sản phẩm, dịng thơng tin, dịng tiền, tác nhân chuỗi thƣờng gắn với sản phẩm dịch vụ, tác nhân quan hệ ràng buộc với giá trị sản phẩm đƣợc tăng thêm mắt xích Khi phân tích chuỗi giá trị tôm xanh cần làm rõ đƣợc nội dung bản: lập đồ chuỗi, phân tích hoạt động mối liên kết tác nhân dọc theo chuỗi, phân tích kinh tế chuỗi, phân tích quản lý chuỗi phát triển chuỗi 2) Phân tích chuỗi giá trị tôm xanh huyện Thoại Sơn nhân tố ảnh hƣởng, kết nghiên cứu cho thấy: - Sau thu hoạch tôm đƣợc luân chuyển qua kênh thị trƣờng với tác nhân bao gồm hộ nuôi, thƣơng lái, ngƣời bán buôn ngƣời bán lẻ Các tác nhân thực chức giống nhƣng kết hiệu thu đƣợc không giống chuỗi Sự liên kết tác nhân dọc theo chuỗi rời rạc khâu chuỗi, theo hình thức liên kết thỏa thuận miệng, làm cho chuỗi chƣa thật bền vững - Về mặt kinh tế chuỗi, phân phối lợi ích chuỗi giá trị tơm xanh huyện Thoại Sơn chƣa thực công Ngƣời nuôi tác nhân tạo sản phẩm nhƣng hƣởng phần lợi nhuận chƣa tƣơng xứng với phần chi phí bỏ Ngƣời bán bn ngƣời bán lẻ ngƣời hƣởng phần lợi nhuận nhiều Sự liên kết gần với ngƣời tiêu dùng lợi ích ngƣời nuôi đƣợc nâng cao - Về hoạt động quản lý chuỗi: Khả đáp ứng sản phẩm, thƣơng hiệu dịch vụ chuỗi, ngƣời tiêu dùng đánh giá mức trung bình Ngƣời tiêu dùng ngƣời tiêu dùng đánh giá co chất lƣợng sản phẩm chuỗi Tỷ lệ trao đổi chia sẻ thơng tác nhân chuỗi Chất lƣợng sản phẩm, khâu chuỗi chƣa đƣợc cấp chứng GAP, HACCP, chuỗi chƣa truy xuất đƣợc nguồn gốc Các nhân tố ảnh hƣởng đến chuỗi giá trị tôm xanh bao gồm; i) Nhân tố ảnh hƣởng đến mối liên kết tác nhân (tác nhân có thời gian hoạt động sản xuất, kinh doanh lâu năm; tham gia tổ chức sản xuất, kinh doanh nhƣ tổ hợp tác, hợp tác xã mối liên kết ổn định hơn); ii) Nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế chuỗi (công nghệ, kỹ thuật áp dụng khâu chuỗi áp dụng đơn giản, 103 chƣa quy trình Số tác nhân vay đƣợc từ tổ chức thức cịn hạn chế, chủ yếu vay vốn từ tổ chức phi thức) iii) Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý chuỗi (trình độ tác nhân chủ yếu đƣợc đào tạo cấp 2, cấp tác nhân đƣợc đào tạo trình độ chun mơn Tác nhân chuỗi ngƣời ni có quy mơ cịn nhỏ); iv) Nhân tố khác (các tác nhân chƣa quan tâm đến hoat động khuyến nông, tác nhân tham gia; Các chế, sách hỗ trợ phát triển tôm xanh huyện chủ yếu cịn tập trung tác nhân ni, chƣa quan tâm hỗ trợ tác nhân kinh doanh Hiện nay, tác nhân có nhu cầu cần đƣợc hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ; thông tin, kiến thức thị trƣờng vốn) 3) Trên sở phân tích thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động chuỗi giá trị tôm xanh huyện Thoại Sơn, tác giả xác định đƣợc thuận lợi hạn chế tác nhân, chuỗi Đồng thời, tác giả tiến hành phân tích ma trận SWOT làm sở đề xuất chiến lƣợc phát triển chuỗi bền vững 4) Các giải pháp đề xuất để phát triển chuỗi giá trị tôm xanh huyện Thoại Sơn - Giải pháp chung: i) Tăng cƣờng mối liên kết tác nhân dọc theo chuỗi; ii) Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm tôm xanh huyện Thoại Sơn - Giải pháp cụ thể cho tác nhân: Đối với ngƣời ni cần phải đƣợc nâng cao trình độ, khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng, chất lƣợng sản phẩm khuyến khích, hỗ trợ liên kết hộ nuôi nhỏ lẻ để tạo nên sức mạnh tập thể; Đối với tác nhân kinh doanh cần phải tăng cƣờng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức, đổi công nghệ bảo quản sản phẩm, Nâng cao chất lƣợng dịch vụ cho ngƣời bán lẻ xây dựng hoạt động chiêu thị Kiến nghị 1) Đối với Nhà nƣớc: hồn thiện sách nhằm tạo điều kiện khuyến khích tác nhân tham gia gắn kết vào hoạt động chuỗi giá trị tôm xanh; đồng thời để quản lý hiệu chuỗi từ khâu khâu cuối Nhà nƣớc cần ƣu tiên nguồn vốn tín dụng ƣu đãi dài hạn cho tác nhân tham gia vào chuỗi để phát triển nuôi trồng, mở rộng kinh doanh, đào tạo nâng cao lực sản xuất kinh doanh, áp dụng công nghệ kỹ thuật đại, qui trình cho hộ ni trồng tơm xanh địa bàn 2) Đối với cấp quyền địa phƣơng tỉnh An Giang: xây dựng sách thực quy trình kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm tơm xanh từ khâu đến khâu cuối chuỗi Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với 104 Sở Khoa học Cơng nghệ rà sốt lại tồn tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm xây dựng lại theo quy chuẩn quốc tế, đồng thời phối hợp xây dựng quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm Vận động tuyên truyền áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế nhƣ VietGap, HACCP, CoC,… Đẩy mạnh công tác khuyến ngƣ, tuyên truyền, tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh cho tác nhân, đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý môi trƣờng, dịch bệnh bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh ATTP Khuyến khích hỗ trợ hình thức liên kết sản xuất kinh doanh để nâng cao lực phát triển lợi cạnh tranh Hồn thiện sở hạ tầng vùng ni tơm dịch vụ hậu cần theo hƣớng nâng cao hiệu kinh tế, khả cạnh tranh phát triển bền vững ngành hàng tôm nuôi; Thực hoạt động nhƣ cải tạo sở hạ tầng vùng nguyên liệu (nạo vét kênh kéo điện) Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ ngành hàng tôm nuôi: thuê chuyên gia đầu ngành (học vị tiến sĩ): Tƣ vấn định hƣớng cải tiến qui trình sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm tôm xanh; Đào tạo tập huấn qui trình ƣơng - ni tơm xanh thâm canh ao kết hợp nuôi luân canh ruộng lúa (có cải tiến) cho ngƣ dân vùng nguyên liệu (Phú Thuận) Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ tôm nƣớc xuất khẩu, tìm kiếm mời gọi đối tác tiêu thụ ổn định cho vùng nguyên liệu; xúc tiến thƣơng mại thị trƣờng nƣớc Đặc biệt, kết nối đƣợc hộ nuôi với doanh nghiệp chế biến nhẳm cao giá trị tôm, giảm chi phí khâu trung gian 3) Đối với tác nhân tham gia chuỗi giá trị tôm xanh Thoại Sơn, tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật nuôi, bảo quản phù hợp để nâng cao chất lƣợng sản phẩm Các tác nhân cần chủ động xây dựng phát triển thƣơng hiệu sản phẩm, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nƣớc Hạn chế nghiên cứu Luận văn đƣa mơ hình chuỗi giá trị phân tích chuỗi giá trị tơm xanh, nhƣng chƣa giải cách triệt để tính hợp lý, tin cậy liệu khảo sát, thu thập từ phía đối tƣợng nằm chuỗi giá trị, mà số lƣợng ngƣời khảo sát nhóm đối tƣợng chƣa thực đồng đều, nhƣ cịn ít, điều xuất phát từ hạn chế thời gian nhƣ kinh phí thực nghiên cứu Bên cạnh đó, việc tham khảo nghiên cứu trƣớc chuỗi giá trị cịn hạn chế thực tế, nghiên cứu nƣớc 105 riêng chuỗi giá trị tôm xanh phong phú, nhƣng lại khơng có tính đặc thù, cụ thể mang tính địa phƣơng, đó, nghiên cứu địa bàn tỉnh An Giang, việc ứng dụng nghiên cứu trƣớc địa bàn cụ thể nhiều khó khăn Do đó, có hội tiếp tục nghiên cứu, tác giả mong muốn đƣợc đầu tƣ nhiều thời gian kinh phí để thực nghiên cứu cách đầy đủ hơn, mở rộng quy mô, cỡ mẫu khảo sát, tham khảo thêm ý kiến chun gia để ứng dụng mơ hình chuỗi giá trị địa bàn tỉnh An Giang với độ xác cao 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB - The Asian Development Bank (2007) Để chuỗi giá trị hiệuquả cho người nghèo, Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị, Hà Nội Cục Thống kê An Giang (2012-2015) Niên giám thống kê năm2012 2015, Nxb An Giang Camimex, 2012 Internal Control Systerm Manual Version 6.0 Đoàn Thu Hà (2009), phân tích chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long, nghiên cứu khoa học Đồn Văn Hổ (2009), phân tích chuỗi giá trị cá tra tỉnh An Giang, luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ Nguyễn Trung Chánh, 2008 Phân tích ngành hàng tơm sú sú sinh thái tỉnh Cà Mau Luận văn Thạc Sỹ chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thúy Vinh(2014), phân tích chuỗi giá trị thủy sản tỉnh Nghệ An, luận án tiến sĩ, học viện Nông nghiệp Trần Ngọc Hải Amararatne Yakupitiyage, 2005 The effect of the composition of mangrove leaf litter on water quality, growth and survival of black tiger shrimp Aquaculture 250 (2005) 700-712 Trần Thế Hoàng (2011),“Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2020”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trƣơng Hoàng Minh Lâm Thái Xuyên, 2011 Hiện trạng phát triển hiệu kinh tế-kỹ thuật mơ hình ni tơm sinh thái tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tr.58-64 11 Naturland, 2009 Naturland standards for Organic Aquaculture Version 11/2009 12 Lê Văn Quang (2011), “Thực trạng ngành tôm Việt Nam đề xuất”, Tạp chí Thƣơng mại thủy sản”, Số139, Tháng 7/2011 107 13 Le Xuan Sinh, Huynh Van Hien, Nguyen Thi Kim Quyen and Dang Thi Phuong, 2011 Value chain analysis of hard clam and Black tiger shrimp in Tra Vinh province Consultant report GTZ and Can Tho University 14 Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Son (2013) Giáo trình Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm, Đại học Cần Thơ xiv PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP Địa bàn Huyện………………… Ngƣời vấn ……………… Tỉnh Ngày vấn ….………… I/ THƠNG TIN CHUNG 1.1 Tên cơng ty……………………………………………………………………… Địa ………………………… …………… Năm thành lập ……… 1.2 Loại hình doanh nghiệp Cơng ty Nhà nƣớc [ ] Công ty cố phần [ ] Công ty tƣ nhân [ ]4 Cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi [ ] Cơng ty TNHH [ ] 1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh Nuôi tôm [ ] Chế biến tôm [ ]3 Chế biến thức ăn tôm [ ] Xuất tôm [ ]5 Sản xuất tôm giống [ ] Kinh doanh nơng sản khác [ ] 1.4 Năng lực tài công ty (năm 2011) Số vốn đăng ký ………… tỷ đồng Vốn lƣu động ……… tỷ đồng Doanh số bán hàng ……… tỷ đồng Lợi nhuận …………… tỷ đồng Đầu tƣ dài hạn:…………… tỷ đồng 1.5 Số lƣợng lao động công ty …… ngƣời (năm 2011) Phân theo loại hình lao động(người) Lao động trực tiếp ……………… Lao động gián tiếp …… Lao động thuê theo thời vụ……… Phân theo trình độ (người - đội ngũ CB, công nhân viên lao động gián tiếp): Trên đại học …… Cao đằng, trung câp … Đại học:…… Lao động phổ thông …… Số CB, CNV biết ngoại ngữ Số CB, CNV giao dịch trực tiếp với đối tác nƣớc ngoài: Số CB, CNV thành thạo vi tính: Số CB, CNV biết sử dụng internet 1.6 Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh Ơ tơ …… Tổng trọng tải …… Xƣởng chế biến …… m2 Nơi sản xuất ……………… xv Nhà kho …… m2 Sân bãi … m2 Thời điểm sử dụng internet năm Chi phí internet bình qn hàng năm triệu Website riêng Cơng ty: Có [ ] Khơng [ ] Thời điểm có Website năm 1.7 Năng lực nghiên cứu phát triển Xin cho biết, hàng năm Cơng ty có đầu tƣ cho cơng tác NC phát triển khơng? Có [ ]Khơng [ ] 1.8 Lĩnh vực đầu tƣ nghiên cứu phát triển: Nghiên cứu thị trƣờng[ ] Vốn đầu tƣ bình quân năm …… đồng Vốn đầu tƣ bình quân năm …… đồng NC chuyển giao TBKT [ ] Đầu tƣ PT nguồn nhân lực [ ] Vốn đầu tƣ bình quân năm …… đồng Số lƣợng cán đƣợc cử đào tạo nâng cao trình độ hàng năm …… ngƣời II/ THÔNG TIN SẢN XUẤT – KINH DOANH 2.1 Nguồn hàng nguyên liệu Mua hộ thu gom [ ] Mua đại lý [ ]3 Thu mua hộ nhận khốn cơng ty [ ] Mua công ty khác [ ] 2.2 Loại sản phẩm thu mua [ ] Khác [ ] Giá thu mua nguyên liệu bình quân năm 2012 nghìn đồng/kg 2.3 Phƣơng thức nhập hàng: Mua hộ thu gom [ ] Ngƣời thu gom mang đến [ ] Mua đại lý [ ] Các đại lý mang đến [ ] 2.5 Sản phẩm sau sản xuất, chế biến [ ] Tỷ trọng % [ ]Tỷ trọng % [ ] Tỷ trọng % 2.6 Đánh giá ơng (bà) mẫu mã bao bì cơng ty Đa dạng [ ] Đơn điệu [ ] Thƣờng xuyên cải tiến [ ] Đẹp, hấp dẫn [ ]5 Bình thƣờng [ ]6 Kém hấp dẫn [ ] 2.7 Nhà cung cấp bao bì sản phẩm: Công ty tự sản xuất [ ] Mua doanh nghiệp nƣớc [ ] Nhập [ ] 2.8 Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm Đăng ký [ ] Chƣa đăng ký [ ] Nơi đăng ký nhãn hiệu sản phẩm: Trong nƣớc [ ] Nƣớc [ ] Cả [ ] xvi 2.9 Đánh giá ông (bà) thƣơng hiệu sản phẩm công ty Mạnh [ ] Trung bình [ ] Yếu [ ] 2.10 Nguồn gốc thƣơng hiệu Mua doanh nghiệp nƣớc [ ] Do công ty sáng tạo [ ] Mua công ty nƣớc ngồi [ ] 2.11 Hàng năm, cơng ty có tham gia hội chợ khơng? Có [ ] Nơi tổ chức hội chợ: Trong nƣớc [ ] Khơng [ ] Nƣớc ngồi [ ] Cả [ ] 2.12 Cơng ty có tham gia vào hiệp hội khơng? Có [ ] Khơng [ ] Tên Hiệp hội 2.13 Công ty có đƣợc hƣởng sách hỗ trợ khơng? Có [ ] Khơng [ ] Tên sách đƣợc hỗ trợ ……………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TRUNG GIAN PHÂN PHỐI TÔM Ngƣời vấn: ngày tháng năm 2016 I Thông tin ngƣời đƣợc vấn: 1.1 Họ tên ngƣời đƣợc vấn 1.2 Địa chỉ: thôn xã .huyện 1.3 Giới tính 1.4 Năm sinh 1.5 Trình độ 1.6 Bắt đầu thu mua tôm năm Thông tin ngƣời thu mua 2.1.Ông (bà) tham gia thu mua tôm đƣợc năm? năm; tháng/ năm? tháng/năm; ngày/tháng? .ngày/tháng Thƣờng ông (bà) thu mua kg tôm/ ngày? kg/ngày; tôm/ngày? .tấn/ ngày 2.2 Ông (bà) có xác định trƣớc lƣợng mua ngày? Có [ ]khơng [ ] Vì sao? 2.3 Ông (bà) dựa vào đâu định giá tôm mua ngày? 2.4 Ông (bà) vận chuyển phƣơng tiện nào? Xe đông lạnh [ ] xe máy [ ] phƣơng tiện khác [ ] 2.5 Ông (bà) thƣờng thu mua đâu? Tại ao nuôi [ ] chợ [ ] ngƣời thu gom [ ] khác [ ] xinchi tiết 2.6 Ông (bà) thu mua dựa hình thức nào? Dựa hợp đồng [ ] có mua [ ] 2.7 Phƣơng thức toán nào? Tiền mặt [ ] ứng vốn trƣớc [ ] phƣơng thức khác [ ] xin chi tiết 2.8 Vốn đầu tƣ kinh doanh sở nhiêu……………………… Tổng TSCĐ……………………… II xvii 2.13 Các chi phí cho việc tiêu thụ sản phẩm tơm Loại chi phí Thu hoạch Làm Phân loại Vận chuyển 2.134 Yêu cầu mong muốn mua tôm khách hàng? Khách hàng ông (bà) yêu cầu cụ thể Tiêu chí Loại tơm Kích cỡ Hình dạng Màu sắc 2.15 Ơng (bà) có gặp khó khăn mua tơm? Có [ ] khơng [ ] Nếu có khó khăn gì? Mua tơm từ hộ nuôi: -Vấn đề giống tôm: .Chất lƣợng tôm Số lƣợng tôm hợp đồng với hộ nuôi .vốn tín dụng Giá bán biến động thị trƣờng tiêu thụ khác(xin chi tiết) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Ngƣời vấn: ngày năm 2011 tháng I Thông tin ngƣời đƣợc vấn: 1.1 Họ tên ngƣời đƣợc vấn 1.2 Địa chỉ: thôn xã .huyện 1.3 Giới tính 1.4 Năm sinh 1.5 Trình độ 1.6 Bắt đầu nuôi tôm năm II Thông tin hộ gia đình 2.1 Số ngƣời sống gia đình 2.2 Số lao động đó: Lao Trình động độ Giới tính Năm sinh Năm Nghề Lao kinh nghiệp động nghiệp L đ1 L đ3 L đ2 Trình độ L đ4 Giới tính Năm sinh Năm Nghề kinh nghiệp nghiệp xviii Chỉ tiêu đất đai Tổng số Giao, cấp Thuê, mƣớn (m2) 2.3 Diện tích sử dụng 2.4 DT ni tơm 2.5 DT nuôi khác 2.6 DT nhà 2.7 Vƣờn tạp 2.8 Cây hàng năm 2.9 Cây lâu năm 2.10 Khác 11 Chỉ tiêu tƣ Giá trị Giá trị ĐVT SL Năm liệu sản xuất mua mua Đấu thầu Chỉ tiêu tƣ ĐV SL liệu sản xuất T (1000đ) (1000đ) Khai hoang khác Năm Giá trị Giá trị mua mua (1000đ) (1000đ) a Máy sục Cái khí b Máy Cái bơm nƣớc c Ghe Chiế c d Nò, sáo Chiế c đ Lƣới Cái e Khác 2.12 Lãi/ Mục Thời Nă Số Nợ Nguồ tháng đích hạn n tín m tiền (%) vay (tháng dụng vay (1000 hạn ) đ) 2.12, Lãi/ Mục Thời Năm Số Nợ Nguồ tháng đích hạn n tín vay tiền dụng (%) vay (tháng (1000 hạn ) đ) xix 2.13 Thu Trồng Chăn nhập trọt NTTS Trồng nuôi rừng Đánh lƣơng bắt thủy Tổng khác thu sản 2013 2014 2015 2.14 Vốn cho sản xuất III Thơng tin ni tơm 3.1 Ơng (bà) bán sản phẩm tơm đâu? [ ]Ngƣời thu gom [ ]Công ty CB&XK [ ] phƣơng [ ] Khác, xin chi tiết Chợ địa 3.2 Ông (bà) có ký hợp đồng với tổ chức cá nhân bán tôm khơng? Có [ ]Khơng [ ] Nếu có hợp đồng đƣợc thực nhƣ nao? - Giống theo yêu cầu bên mua [ ] - Giá thỏa thuận trƣớc nuôi [ ] - Số lƣợng đƣợc định trƣớc [ ] - Kỹ thuật nuôi theo quy định [ ] tiết) Thỏa thuận khác (xin chi 3.3 Ông (bà) có gặp khó khăn ni tơm khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có, khó khăn quan trọng nuôi tôm ông (bà)? -Giá rẻ [ ] - Thiếu thị trƣờng [ ] - Thiếu vốn [ ] - Dịch bệnh [ ] - Giống không đảm bảo [ ] - Khác (xin nêu chi tiết) 3.4 Xin cho biết mức độ hợp tác, liên kết Ông (bà) tác nhân: Hợp tác chặt chẽ (Hợp đồng dài hạn) [ ], Hợp tác chặt chẽ (hợp đồng trung hạn [ ], Hợp tác mức trung bình (hợp đồng ngắn hạn)[ ], Hợp tác yếu (hợp đồng miệng, không thƣờng xuyên [ ], Không hợp tác [ ] 3.5 Mức độ trao đổi thơng tin Ơng (bà) tác nhân khác: Không trao đổi [ ], Trao đổi yếu [ ], Trao đổi trung bình [ ], Trao đổi chặt chẽ(Nhiều, nhƣng chƣa đầy đủ) [ ],Trao đổi chặt chẽ (Nhiều đầy đủ) [ ] 3.6 Phƣơng thức trao đổi thơng tin Ơng (bà) - Điện thoại [ ] Qua mạng [ ] Gặp trực tiếp [ ] 3.7 Theo ông (bà) thông tin cho quan trọng xx - Kỹ thuât nuôi tôm [ ] giá thị trƣờng [ ] tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm [ ] khác [ ] xin chi tiết 3.8 Nguồn thơng tin - Truyền hình [ ] Báo chí, Website [ ] Ngƣời làm [ ] Thu gom lớn [ ] Bán bn ngồi tỉnh[ ]Bán lẻ tỉnh [ ] Cơ sở chế biến xuất thủy sản [ ] - Cở sở chế biến TACN [ ], Cơ sở SXTG [ ], Cơ sở sản xuất TTYTS [ ], Đại lý [ ], Khác [ ] 3.9 Ơng (bà) có muốn mở rộng quy mơ ni tơm khơng? Có [ ] Không [ ] 3.10 Ông (bà) đánh giá môi trƣờng xung quanh ao nuôi? - Rất ô nhiểm [ ] - Ơ nhiễm [ ] - Bình thƣờng [ ] tôt [ ] - Môi trƣờng tôt [ ] – Môi trƣờng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w