1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại thành phố cần thơ

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THỊ THU HỒ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THỊ THU HỒ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành Tài Ngân hàng Mã ngành: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HẠ THỊ THIỀU DAO CẦN THƠ, 2019 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với lời tựa là: “Hoạt động tài vi mô thành phố Cần Thơ” học viên Nguyễn Thị Thu Hồ thực hướng dẫn PGS.TS Hạ Thị Thiều Dao Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày …… /…… / 20…… ỦY VIÊN ỦY VIÊN – THƯ KÝ PHẢN BIỆN PHẢN BIỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Hạ Thị Thiều Dao tận tâm bảo, giúp suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô Khoa đào tạo sau đại học - Trường Đại học Tây Đơ tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị công tác đơn vị: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Cần Thơ, Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh thành phố Cần Thơ, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Cần Thơ - Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Cần Thơ, Quỹ trợ vốn cho công nhân người lao động nghèo Liên đoàn Lao động thành phố Cần Thơ tạo điều kiện tốt để thu thập tài liệu nghiên cứu, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi suốt điều tra khảo sát thực luận văn hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành khố học Xin chân thành cám ơn! Học viên Nguyễn Thị Thu Hồ iii TÓM TẮT Cho đến sau nhiều thập kỷ phát triển, tài vi mơ khẳng định vai trị tầm quan trọng cơng xóa đói, giảm nghèo phát triển cộng đồng nước nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng Nhu cầu vay vốn hộ nghèo lớn việc cung ứng tài vi mô cho hộ nghèo mang lại hiệu xã hội tích cực Tuy nhiên, cịn hạn chế định hoạt động tổ chức cung ứng tài vi mơ tính đơn điệu sản phẩm dịch vụ, hệ thống mạng lưới, nguồn vốn hoạt động, trình độ nhân đến cơng tác quảng bá tuyên truyền hoạt động Đề tài: “Phát triển hoạt động tài vi mơ thành phố Cần Thơ”, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: Thống kê mô tả vấn chuyên gia; thơng qua tiêu chí mức độ tiếp cận (số lượng dịch vụ sản phẩm cung ứng, số lượng mức tăng trưởng khách hàng, số lượng mức tăng trưởng dư nợ tín dụng, số lượng mức tăng trưởng số dư tiết kiệm, tỉ lệ nợ hạn, tỉ lệ nợ xấu), mức độ bền vững tài (tự bền vững hoạt động, tự bền vững tài chính), mối quan hệ bên liên quan (quan hệ tổ chức tài vi mơ: với quyền địa phương, tổ chức tài vi mơ với nhau, với cộng đồng, với khách hàng), đưa số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ tài vi mơ (nguồn vốn hoạt động, nguồn nhân lực, công tác tuyền truyền quảng bá) để đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tổ chức tài vi mơ thành phố Cần Thơ (Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh thành phố Cần Thơ, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Cần Thơ Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Cần Thơ Quỹ trợ vốn cho công nhân người lao động nghèo Liên đoàn Lao động thành phố Cần Thơ Từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển bền vững hoạt động tài vi mơ thành phố Cần Thơ, như: Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài vi mơ, huy động thêm nguồn vốn hoạt động, tăng cường mối quan hệ bên liên quan đến hoạt động tổ chức tài vi mơ, quảng bá hình ảnh hoạt động tổ chức tài vi mơ, … Do vậy, để tổ chức tài vi mơ phát triển bền vững địa bàn, thành phố Cần Thơ cần phải thực giải pháp thích hợp kịp thời để tài vi mơ phát huy hết tiềm năng, cải thiện đời sống người nghèo người có thu nhập thấp, đóng góp nhiều cho phát triển cộng đồng thời kỳ hội nhập ngày sâu rộng iv ABSTRACT The Micro-finance has been developed in Vietnam for decades, Which is conformed that the Imfortance and the Role of micro-finance in Poverty reduction for Community development in the whole country and in Can Tho City The demand of loans from the poor households was great, so the financial institutions has supported the micro-finance for poor households in many years and it has brought too much positive social effects However, there are still certain limitations in the operation of financial institutions such as: Lack of services and products; networks of branch not wide; shortage of capital; low qualification of staffs; marketing activities not well With the topic: "Micro-finance activities in Can Tho City", the Author has used the methods for researching, including: Descriptive statistics and expert interviews Using the criterias of access level (such as number of supplied services and products, number of growing customers, number of growing of credit outstanding, number of growing balance deposit, overdue debt ratio, bad debt ratio), and criterias of financial sustainability (self-sustainability in operations, financial self-sustainability), the relationships among stakeholders (the relationships between micro-finance institutions and local governments, micro-finance institutions each other, micro-finance institutions and the community and the customers) Therefore, the Author give a number of factors that affect the micro-finance service operations (that was capital, human resources and marketing) to evaluate the operational development about microfinance institutions in Can Tho City (Bank of Social Policies-Can Tho city Branch; Can Tho Women’s Economic Development Fund- Can Tho Women's Union; Fund for poor workers- Can Tho Labor Federation) Since then, the author propose the solutions to develop sustainably of micro-finance activities in Can Tho city, such as: Diversification of micro-finance products and services, mobilization of operating capital, strengthening the relationship between stakeholders and micro-finance institutions, promoting the image of microfinance institutions, Therefore, The micro-finance institutions will develop sustainably in this local area if the Government of Can Tho City implement appropriately and timely the specific solutions to let micro-finance institutions fulfill their potentials, improve the poor lives and the low-income people Continuing contribute more to the development of the community in the period of deep and wide integration v LỜI CAM KẾT Tác giả luận văn có lời cam kết danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tôi tên là: Nguyễn Thị Thu Hồ Ngày sinh: ngày 30 tháng 08 năm 1977, thành phố Cần Thơ Quê quán: Thành phố Cần Thơ Hiện công tác tại: Cơng đồn Khu chế xuất Cơng nghiệp Cần Thơ – Liên đoàn Lao động thành phố Cần Thơ Là học viên cao học khóa Trường Đại học Tây Đô Cam đoan đề tài: “Hoạt động tài vi mơ thành phố Cần Thơ” Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hạ Thị Thiều Dao Tơi xin cam kết luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn phát triển từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu công bố, tham khảo tạp chí chun ngành trang thơng tin điện tử Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực luận văn Cần Thơ, ngày 15 tháng 01 năm 2019 NGƯỜI CAM KẾT Nguyễn Thị Thu Hồ vi MỤC LỤC Trang TRANG XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT TIẾNG VIỆT iii TÓM TẮT TIẾNG ANH iv TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ v DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH VẼ xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn liệu Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 Hoạt động tài vi mơ 1.1.1 Khái niệm hoạt động tài vi mơ 1.1.2 Khái niệm tổ chức tài vi mơ 1.2 Đặc điểm hoạt động tài vi mơ 1.3 Dịch vụ tài vi mơ 1.3.1 Dịch vụ tín dụng 1.3.2 Dịch vụ tiết kiệm 1.3.3 Dịch vụ khác 1.4 Phát triển hoạt động tài vi mơ 1.4.1 Khái niệm phát triển hoạt động tài vi mơ 1.4.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động tài vi mơ 2 2 3 3 5 7 8 10 10 11 12 12 12 13 vii 1.4.2.1 Mức độ tiếp cận 1.4.2.2 Tính bền vững 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ tài vi mơ 1.5.1 Các yếu tố thuộc tổ chức tài vi mơ 1.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường 1.6 Quan hệ bên liên quan phát triển hoạt động TCVM 1.6.1 Quan hệ TCTCVM quyền địa phương 1.6.2 Quan hệ TCTCVM 1.6.3 Quan hệ TCTCVM cộng đồng 1.6.4 Quan hệ TCTCVM khách hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTCVM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Sơ lược hình thành phát triển tổ chức tài vi mơ thành phố Cần Thơ 2.1.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh thành phố Cần Thơ 2.1.2 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Cần Thơ Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ 2.1.3 Quỹ trợ vốn cho công nhân người lao động nghèo Liên đoàn Lao động thành phố Cần Thơ 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động TCVM thành phố Cần Thơ 2.2.1 Về mức độ tiếp cận 2.2.1.1 Số lượng dịch vụ sản phẩm cung ứng 2.2.1.2 Số lượng mức tăng trưởng khách hàng 2.2.1.3 Số lượng mức tăng trưởng dự nợ tín dụng 2.2,1.4 Tỉ lệ nợ hạn nợ xấu 2.2.2 Mức độ bền vững 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tài vi mơ thành phố Cần Thơ 2.3.1 Các yếu tố thuộc TCTCVM 2.3.1.1 Nguồn vốn 2.3.1.2 Sự đa dạng danh mục dịch vụ phương thức cung ứng dịch vụ TCVT đến người sử dụng 2.3.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực 2.3.1.4 Quảng bá hình ảnh TCTCVM 2.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường 2.3.2.1 Môi trường pháp lý 13 14 15 15 16 17 17 17 18 19 20 21 21 21 22 22 23 23 23 24 26 29 31 34 34 34 38 39 40 40 40 viii 2.3.2.2 Môi trường kinh tế 2.4 Mối quan hệ bên liên quan phát triển hoạt động TCTCVM 2.4.1 Quan hệ TCTCVM TP Cần Thơ với khách hàng 2.4.2 Quan hệ TCTCVM TP Cần Thơ cộng đồng 2.4.3 Quan hệ nhà đầu tư với TCTCVM TP.Cần Thơ 2.4.4 Quan hệ quan quản lý TCTCVM TP.Cần Thơ KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Giải pháp phát triển hoạt động TCVM thành phố Cần Thơ 3.1.1 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tổ chức tài vi mơ 3.1.1.1 Phát triển dịch vụ truyền thống: Tín dụng tiết kiệm 3.1.1.2 Phát triển dịch vụ 3.1.2 Đẩy mạnh nguồn vốn huy động 3.1.3 Cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ có 3.1.4 Phát triển dịch vụ tiềm 3.1.5 Phát triển nguồn nhân lực đào tạo đội ngũ nhân viên sẵn có 3.1.6 Tăng cường quảng bá hình ảnh 3.1.7 Tăng cường trách nhiệm quyền địa phương, mối quan hệ bên liên quan hoạt động tổ chức TCVM 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ quyền địa phương 3.2.2 Kiến nghị NHNN chi nhánh Cần Thơ 3.2.3 Kiến nghị TCTCVM thành phố Cần Thơ 3.2.4 Kiến nghị Sở, Ban ngành thành phố Cần Thơ KẾT LUẬN CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 42 43 43 44 45 46 49 50 50 50 50 52 53 53 54 55 55 55 56 56 59 60 60 61 62 63 67 56 dịch vụ tín dụng tiết kiệm: Bộ phận quản lý cần rà soát đánh giá lại hiệu chất lượng làm việc tồn nhân viên quản lý, đồng thời có hịm thư góp đánh giá chất lượng dịch vụ số điện thoại đường dây nóng phản ánh thái độ phục nhân viên Hai là, cần xây dựng định hướng khắc phục hạn chế dịch vụ tiết kiệm định hướng để phù hợp với TCTCVM thức: Phân loại tiết kiệm cho nhiều đối tượng khác cho thành viên vay vốn thành viên không vay vốn có nhu cầu gửi tiết kiệm Có sách lãi suất phù hợp để cạnh tranh với TCTD khác sách ưu đãi cho thành viên gửi tiết kiệm Ba là, cần đánh giá lại thành viên chưa sử dụng dịch vụ TCTCVM Cần phải phân tích đánh giá ngun nhân thành viên rời khỏi TCTCVM, đủ điều kiện kinh tế để nghèo (nên khơng có nhu cầu sử dụng dịch vụ TCVM) hay nguyên nhân khác để TCTCVM phục vụ khách hàng tốt 3.1.4 Phát triển dịch vụ tiềm Ngoài việc cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ có, TCTCVM cần có định hướng xây dựng phát triển dịch vụ tiềm để đáp ứng nhu cầu thành viên sản phẩm tiềm mà TCTCVM hướng đến Các dịch vụ tiềm như: Tiết kiệm định hướng: áp dụng cho đối tượng khác nhau, mục đích khác mức lãi suất cạnh trạnh với thị trường, phân kỳ gửi rút linh hoạt cho thành viên gửi tiết kiệm, tạo điều kiện thuận lợi thành viên rút vốn Dịch vụ cho vay kèm với dịch vụ bảo hiểm góp phần giúp cho người lao động nghèo ý thực việc mua bảo hiểm nhằm giảm thiểu rủi ro sống Dịch vụ bảo hiểm tự nguyện danh cho người lao động nghèo bảo hiểm mùa màng, sức khỏe Dịch vụ bảo hiểm vay vốn cho thành viên vay vốn TCTCVM, góp phần giảm thiểu rủi ro người vay khơng có khả trả nợ trường hợp không mong muốn thiên tai, dịch bệnh Ngoài TCTCVM cần phát triển thêm dịch vụ chuyển 57 tiền; dịch vụ cho thuê công cụ dụng cụ lao động, máy móc hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp 3.1.5 Phát triển nguồn nhân lực đào tạo đội ngũ nhân viên sẵn có Hiện chất lượng nguồn nhân lực hạn chế rào cảng cho phát triển dịch vụ TCVM TCTCVM Vì vậy, cần bước tiến hành đào tạo từ đến chuyên sâu cho cán nhân viên Trong lĩnh vực TCVM, đội ngũ nhân viên trọng hàng đầu, ngồi trình độ chun mơn, người làm lĩnh vực địi hỏi phải có tâm với người nghèo, đặt lợi ích người nghèo lên hết Để thu hút nguồn nhân lực, TCTCVM cần phải tạo môi trường làm việc chế độ đãi ngộ phù hợp cho nhân viên theo cấp bậc chức vụ xây dựng chế độ lương, thưởng, thăng tiến cơng khích lệ tinh thần làm việc kịp thời Bên cạnh đó, TCTCVM cần có biện pháp chế tài tiêu cự xảy trình cho vay thu nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn cán tín dụng Đồng thời, TCTCVM cần tạo điều kiện an tồn cho cán tín dụng trình thu hồi nợ phát vốn vay, cịn cán tín dụng tự đến địa bàn nông thôn để thu nợ phát vốn vay trực tiếp cho khách hàng 3.1.6 Tăng cường quảng bá hình ảnh Mặc dù 15 năm hoạt động thực tế hình ảnh TCTCVM thành phố Cần Thơ người biết đến, người nghèo nơng thơn Vì vậy, TCTCVM cần phải có sách để xây dựng hình ảnh, cần tận dụng mối quan hệ với quyền địa phương cơng đồn sở để giới thiệu hình ảnh TCTCVM, qua nêu lên mơ hình làm ăn hiệu quả, vươn lên thoát nghèo thành viên sử dụng dịch vụ TCTCVM thông qua bảng tin phường/xã, tờ rơi, tờ bướm, để người dân nghèo biết Qua đó, TCTCVM cần phải cố nâng cao lòng tin cho người dân hoạt động huy động vốn cấp vốn vay, giúp họ tiết kiệm có điều kiện cải thiện sống gia đình góp phần đảm bảo an sinh xã hội 3.1.7 Tăng cường trách nhiệm quyền địa phương, mối quan hệ bên liên quan hoạt động tổ chức TCVM 58 Để hoạt động tổ chức TCVM thành phố Cần Thơ phát triển ổn định an toàn cần giải mối quan hệ bên liên quan (NHNN chi nhánh Cần Thơ, Sở tài thành phố Cần Thơ đơn vị có liên quan (Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Lao động-Thương Binh-Xã hội, Sở Nội vụ, Sở Ngoại vụ, Đài Truyền hình Việt Nam, …) cho đơi bên có lợi phải thực theo lộ trình thích hợp Đặc biệt mối quan hệ quan quản lý tổ chức TCVM thành phố Cần Thơ, trách nhiệm UBND thành phố Cần Thơ, Điều 19, Quyết định số 20/2017/QĐ-TTg “ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phối hợp với NHNN Việt Nam, NHNN chi nhánh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm theo đề nghị NHNN Việt Nam chương trình, dự án TCVM địa bàn” Trong quan hệ với nhà đầu tư, tổ chức kêu gọi góp vốn…các tổ chức có hoạt động TCVM cần đáp ứng mong muốn, yêu cầu phải đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ quyền địa phương Để có ngành TCVM phát triển bền vững, nỗ lực Chính phủ quan quản lý đóng vai trị to lớn việc hỗ trợ mơi trường hoạt động, sách để kích thích dịch vụ tài phát triển, thu hút nguồn vốn đầu tư, bảo vệ người nghèo trước pháp luật văn pháp luật Đối với người nghèo, phủ tạo mơi trường thu hút nhà đầu tư, tăng dự án mang tính quốc gia, phối hợp chương trình quốc gia với tổ chức vi mô nhằm nâng cao chất lượng dự án Trong số trường hợp đặc biệt, phủ tài trợ tổ chức hoạt động TCVM độc lập lành mạnh thiếu nguồn tài trợ Một số định hướng cụ thể mà phủ ban ngành liên quan cần xem xét để hoạt động TCVM phát triển Việt Nam nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng - Hiểu chất mục tiêu hoạt động tài vi mơ Hiện nay, số người biết khái niệm tài vi mơ ngành tài cịn q Phần lớn quan chủ chốt hiểu hoạt động TCVM hoạt động từ thiện, cung cấp tín dụng cho người 59 nghèo với nguồn vốn từ Chính phủ địa phương cung cấp hay tổ chức phi phủ, nguồn tài trợ hay ngồi nước Để thay đổi suy nghĩ sai lầm đòi hỏi nhận thức từ cấp quản lý cao đến người hưởng lợi (người có nhu cầu vay vốn, tiết kiệm sử dụng dịch vụ TCVM) Mục tiêu hoạt động TCVM phục vụ người nghèo, đặc biệt người nghèo xã hội (đặc trưng riêng hoạt động TCVM) Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động TCVM phải thực mục tiêu thương mại để bù đắp chi phí trì phát triển bền vững nhằm đánh giá tiềm khả mở rộng tín dụng tới đối tượng khác - Hồn thiện khn khổ pháp lý cho tài vi mơ Hiện khung pháp lý cho TCTCVM chưa hoàn thiện, văn liên quan đến huy động vốn nước nước Đối với vốn nước ngồi cần có văn hướng dẫn chi tiết việc vay trả nợ cho đối tượng TCTCVM Văn cần cụ thể hơn, mang tính đồng việc tiếp nhận nguồn vốn từ nước Đối với nguồn vốn nước cần mở rộng đối tượng khách hàng TCVM đối tượng nhận tiền gửi (thay có đối tượng quy định Mục 1, 2, Điều Quyết định số 20/2017/TTg) - Tạo “sân chơi cơng bằng” cho tổ chức tài vi mơ Tài vi mơ bắt đầu nhận quan tâm địa phương nhiên nhiều hạn chế Thể việc mơi trường sách chưa thuận lợi cho TCTCVM thành lập phát triển Địa phương thời gian qua dành nhiều nguồn lực bao cấp cho việc cho vay sách chưa dành ngườn cho TCVM Các TCTCVM mặt phải tự đảm bảo chi phí cho hoạt động bền vững mình, mặt khác phải bảo đảm sứ mệnh xã hội nhân đạo tổ chức hỗ trợ người nghèo nghèo nhất, tổ chức hoạt động TCVM khơng đơn nhắm tới mục tiêu lợi nhuận Việc xóa bỏ lãi suất trợ cấp nới lỏng quy định lãi suất điều kiện tiên cho tổ chức hoạt động TCVM hoạt động bền vững VBSP Cần Thơ thuộc diện nhận ưu từ NHNN Chính việc cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường tài làm cho TCTCVM thành phố Cần Thơ (như Quỹ phát triển 60 phụ nữ Cần Thơ CEP Cần Thơ) bị hạn chế trình phát triển, dẫn đến chương trình TCTCVM khó khăn trình vươn rộng tầm với đến với người nghèo nhận bảo trợ NHNN Và có nhiều nghiên cứu cho thấy, nguồn vốn bao cấp thường khơng đến với người nghèo vùng khó khăn (Jeo, 2000) Hơn việc cho vay có bao cấp làm tăng mức độ ỷ lại cho người nghèo, người dân coi khoản trợ cấp nên khơng có tư tưởng hồn trả hay cố gắng để hoàn trả với tư tưởng thế, nghèo khơng Các tổ chức nên cho người nghèo “cần câu” cho họ cách để “câu cá” không nên đưa cho họ “con cá” Vì thế, nhà nước cần hạn chế bớt nguồn tài trợ cho VBSP Cần Thơ để họ tự phát triển đồng thời xem xét khả cung ứng vốn cho người nghèo thơng qua vai trị bán lẻ, kết hợp với tổ chức hoạt động TCVM với tư cách nhà bán buôn với lãi suất thấp để có mở rộng cho vay đến người nghèo, cần hạn chế cho vay theo đạo, tăng tính tự chủ vốn cho VBSP Cần Thơ Ngân hàng thực sách xóa đói giảm nghèo với lãi suất bao cấp cần thay đổi cách thức hoạt động nên giữ vai trị người bán bn với lãi suất thấp cho tổ chức hoạt động TCVM đơn vị có khả tiếp cận tốt đến nhóm mục tiêu, để tổ chức mở rộng cho vay đến với người nghèo nhóm dễ bị tổn thương Tỷ trọng mức độ vốn mà VBSP Cần Thơ bơm cho tổ chức cần phải cân nhắc nên mức vừa phải ưu tiên phân bổ cấp vốn dựa vào mức độ tiếp cận tổ chức - Tăng cường đầu tư cho tổ chức TCVM phát triển bền vững + Cho phép tổ chức hoạt động TCVM tham gia sâu vào dịch vụ tài chính, làm đại lý cho NHTM lớn để thực cung ứng dịch vụ đến tận tay người cần vốn dịch vụ tài Vì thân tổ chức hoạt động TCVM bám sát hiểu nhu cầu người nghèo, hiểu họ cần muốn cung ứng tốt để thay đổi sống + Hỗ trợ NHTM khác có chức cho tổ chức hoạt động TCVM vay lớn để kết nối tổ chức hoạt động TCVM với hoạt động NHTM + Cần tạo cổng thơng tin ngành TCVM hồn thiện so với giúp cho người có điều kiện tìm hiểu sâu TCVM tin tưởng người dân hoạt động tổ chức TCVM 61 chưa có thương hiệu địa phương Hơn cổng thông tin trở thành cầu nối người nghèo với quyền địa phương, tổ chức hoạt động TCVM, … + Đưa mục đích chung để tài trợ cho địa phương tổ chức hoạt động TCVM Chẳng hạn mục đích tài trợ nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo theo đạo phủ, địa phương…Với mục đích chung vậy, tổ chức TCVM đủ điều kiện nhận nguồn tài trợ - Tạo thuận lợi cho việc đa dạng hóa nguồn huy động cho TCTCVM Khuyến khích nhà đầu tư tư nhân nước tham gia đầu tư hoạt động TCTCVM Trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trình UBND giao Sở Cơng thương phối hợp Sở kế hoạch Đầu tư nghiên cứu chế phù hợp thúc đẩy đầu tư tư nhân vào hoạt động TCVM thúc đẩy doanh nghiệp địa bàn thực chương trình góp vốn vào TCTCVM cách thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Tạo mơi trường kinh tế - trị - xã hội ổn định Để đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội ổn định giúp TCTCVM địa bàn phát triển lành mạnh, Chính phủ quyền địa phương cần sử dụng sách tài khóa, ổn định giá Sự can thiệp Nhà nước thị trường nên dừng lại mức hướng dẫn hỗ trợ thị trường hoạt động theo hướng, giảm bớt sách mang nặng tính hành Nhà nước cần quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội, thực sách phân phối lại thu nhập công bằng, giảm chênh lệc giàu nghèo địa phương 3.2.2 Kiến nghị NHNN chi nhánh Cần Thơ Việc tổ chức có hoạt động TCVM nhận tiền gửi khách hàng hoạt động không an tồn, khả tốn dẫn đến phá sản dẫn đến an toàn hệ thống tài ngân hàng, làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự an tồn xã hội Do việc thực tra, giám sát nhóm đối tượng cần thiết để đảm bảo Nhà nước ln có quản lý nhóm đối tượng này, đảm bảo nhóm đối tượng hoạt động an tồn, hiệu thực vũ khí chống đói nghèo địa phương 62 Hiện nay, lực giám sát NHNN Cần Thơ tổ chức TCVM cịn hạn chế Chỉ có nhóm nhỏ cán NHNN Cần Thơ chịu trách nhiệm giám sát hoạt động TCVM Nhóm thực hoạt động giống cán điều tra giám sát với thủ tục giám sát thích hợp Do đó, cần có hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động TCVM, NHNN giữ vai trị quan trọng việc giám sát, quản lý tính hợp pháp TCTCVM Bản thân cán NHNN Cần Thơ thiếu kinh nghiệm, kiến thức tra, giám sát hoạt động TCVM, cần phải đào tạo TCVM hồn thành nhiệm vụ cấp giao Bên cạnh đó, NHNN Cần Thơ nên khuyến khích tạo điều kiện cho TCTCVM TCTD Nhà nước có liên quan đến TCVM phát triển, cho phép đa dạng hóa loại sản phẩm dịch vụ TCVM TCTCVM địa phương 3.2.3 Kiến nghị Sở, Ban ngành thành phố Cần Thơ - Hợp tác trao đổi thông tin; - Giám sát tổ chức tài vi mơ nhỏ; - Giải vấn đề sở hạ tầng quan trọng cộng đồng nông thôn vùng sâu vùng xa; - Xây dựng sở y tế giáo dục tạo khu vực nông thôn; - Cải tạo hệ thống thủy lợi để tăng suất trồng; - Kết hợp với chương trình khuyến nơng để giúp đồng vốn sử dụng hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn hoàn thành số nội dung sau đây: - Để thực tốt hoạt động TCVM, giải pháp đưa dựa sở vấn đề lý luận nêu chương 1, kết hợp với tham khảo ý kiến chuyên gia, tồn hạn chế nêu lên chương 63 - Các giải pháp đề xuất có tính đồng bộ, từ nhận thức đắn tầm quan trọng phát triển hoạt động TCVM, đến đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ TCTCVM, đổi cấu tổ chức, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường tiềm lực tài TCTCVM thành phố Cần Thơ - Một số kiến nghị Chính phủ, quyền địa phương thành phố Cần Thơ, NHNN chi nhánh Cần Thơ, số Sở - Ban ngành có liên quan tập trung vào hồn thiện khn khổ pháp lý cho TCTCVM phát triển, tăng cường đầu tư cho TCTCVM địa phương mở rộng thêm quy mô phát triển bền vững 64 PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Hoạt động tài vi mơ thành phố Cần Thơ”, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa lý luận tài vi mơ Thứ hai, luận văn góp phần đưa tranh tương đối tồn cảnh tình hình hoạt động tài vi mơ thành phố Cần Thơ thời gian từ 2015 đến 2017, đóng góp ảnh hưởng tích cực cơng xóa đói giảm nghèo nông thôn, đưa tồn hạn chế hoạt động tổ chức tài vi mơ thành phố Cần Thơ Từ rút địi hỏi thực tiễn quyền địa phương, Ngân hàng Nhà nước Cần Thơ nói riêng Sở ban ngành quan quản lý thành phố Cần Thơ nói chung Thứ ba, nhằm góp phần tìm giải pháp định hướng cho phát triển tài vi mơ thành phố Cần Thơ, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện để hướng tới phát triển bền vững hoạt động tài vi mơ thành phố Cần Thơ Tuy cố gắng tìm tịi tài liệu nghiên cứu tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót định mong nhận đánh giá góp ý người quan tâm để hồn thiện cơng trình lý luận nghiên cứu sau 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aghion, B A D & Morduch, J (2000) Microfinancing beyond Group Lending Economics of Transition, 8, 401-420 [2] Ahemd, M H (2010), Risk Management in Islamic Banks ESLSCA Business School: Master Thesis of International Business Administrtion Finance [3] Nguyễn Kim Anh Lê Thanh Tâm (2013), Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng số kiến nghị, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội [4] Basel Committee on Banking Supervision, (2010), Microfinance activities and the Core Priclipes for Effective Banking Supervision, Switzerland: Bank for International Settlements [5] Beckhard, R (1996), Organizaton Development: Strategies and Models, Addison- Wesley, Reading, MA [6] Beckhard, R (1996), Organizaton Development: Strategies and Models, Addison- Wesley, Reading, MA [7] Bi, Z (2011), Comparison of Performance of Microfinnance Institutions with Commercial Banks India Australian Journal of Business and Management Reseaech Vol.1 No.6, 110-120 [8] Carransco, Y R (2006), Regulation of Microfinnance: An Impact Assessment of Regulation Framework of Microfinnance Institutions in Peru, Manchester, UK: The University of Manchester: MSc Thesis in Institute for Development Policy and Management [9] CGAP (1995), Tối đa hóa tầm hoạt động tài vi mơ doanh nghiệp: Bài học ghi lại chương trình hoạt động thành cơng, Ghi 2, 10/1995 [10] Nguyễn Văn Chiến Nguyễn Văn Du (2013), Phát triển ngân hàng vi mô Việt Nam - Một số bà học kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học An Giang, số 01 năm 2013, trang 57-64 [11] Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/03/2005 tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam [12] Hạ Thị Thiều Dao Lê Thị Như Thảo (2016), Sự phát triển hoạt động tài vi mơ - Trường hợp tỉnh Tiền Giang, Tạp chí Khoa học 66 đào tạo Ngân hàng, số 173, trang 43-52 [13] David, R (2012) Due Diligence: An Impertinent Inquity into Microfinace Retrieved from http://www.cgdev.org/sites/default/files/1425842_file_Roodman_Due_Dil igence_brief_FINAL.pdf [14] Ghatak, M (1999), Group lending, local information and peer selection, Development Economics 60, 27-50 [15] Nguyễn Đức Hải (2012), Phát triển tài vi mơ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Ngân hàng [16] Hartarska, V & Nadolnyak, D (2007), Do regulated microfinace institutions achieve better sustainability and outreach? Cross - coutry evidence, Applied Economics, 39(10), 1207-1222 [17] Nguyễn Văn Huân nhóm tác giả (2004), Lắng nghe người nghèo nói, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội [18] Đào Văn Hùng (2003), “ Hoạt động tài vi mơ Việt Nam: Thành cơng vấn đề tồn cần hồn thiện” , Tạp chí kinh tế phát triển [19] IFAD (2000), IFAD Rural Finance Policy, Executive Board- Sixty Ninth Session, Rome 3-4 May [20] Islam, T I., (2007), Microcredit and poverty alleviation, New York, NY: Routledeg [21] Joe Remenyi and Beniamin Quinones; jr (2000), Microfiance and Poverty Alleviation, Case studies from Asia and the Pacific, Edited by Joe Remenyi and Beniamin Quinones; jr Asia- Pacific [22] Karmakar, K.G., Mehta, G.S., Ghosh, S.K., & Selvaraj, P (2008), Review of the development of microfinance services for coastal small scale fisheries and aquaculture for South Asia countries (including India, Bangladesh & Sri Lanka) with special attention to women, Retrieved from http://www.nabcons.com/ReviewNabcons.pdf [23] Kaur, P (2004), Outrech and Sustainability of Microfinance Institutions in India in pre and post Anghra Pradesh Microfinancial Crisis in Context of South Asia, Global Journal of Finance and Management (6), 569 – 574 [24] Lau, L (2008), Poverty and Sustainability Issues of Microfinance in 67 China: A case Study in Fujian Province Lund University, Sweden: Master Thesis in The Center for East and South-East Asian Studies [25] Ledgerwood, J (1999), Microfinance Handbook: An Institutional and Finance Perspective, Washington, D.C.: The World Bank [26] Ledgerwood, J., & White, V (2006), Transforming Microfinance Institutional Washington, D.C.: The World Bank [27] Trần Long (2003), Phát triển khu vực tài vi mơ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội [28] Nguyễn Quốc Nghi (2010), “ Khả tiếp cận nguồn tín dụng thức hộ nghèo”,Tạp chí Ngân hàng, số [29] Báo cáo NHNN Chi nhánh Cần Thơ (2015, 2016, 2017 ) [30] Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình, dự án TCVM năm 2017 NHNN Cần Thơ [31] Nhóm cơng tác TCVM Việt Nam, (2016) Tài vi mơ gì, truy cập [ngày truy cập: 07/08/2018] [32] Nhóm cơng tác TCVM Việt Nam, (2016) Tài vi mơ gì, truy cập < http://www.microfinance.vn/vi/tai-chinh-vi-mo-la-gi/> [Ngày truy cập: 15/08/2018] [33] Vu Thi Hong Nhung (2015), The impact of gender and business training for female microfinance clients in Vietnam International Initiative for Impact Evaluation [34] Lê Khương Ninh (2016), Kinh tế học Ứng dụng tài vi mơ, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [35] Owusu-Nuamah, P (2014), Collapse of microfinance companies: Companies shot themselves in the food: Accessed [36] Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 [37] Robinson, M (2001) The Microfinance Revolution for the Poor Wahington, DC : The World Bank [38] Sharma, M & Zeller, M (1997), Repayment Performance in Group-Based Credit Programs in Bangladesh: An Empirical Analysis, World Development 25(10), 1731-1742 [39] Báo cáo Sở Lao động Thương binh xã hội thành phố Cần Thơ 68 (2015, 2016, 2017) [40] Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [41] Bản tin tài vi mơ (2010), Tín dụng vi mơ có phải giải pháp nhất?, Tạp chí tài vi mơ Việt Nam, số 16, tháng năm 2010 [42] Trương Quang Thơng Vũ Đức Cần (2018), Tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng hoạt động hàm ý sách, Tạp chí Cơng thương, số ngày 16 tháng 01 năm 20118 [43] Usemi (2002), Bài giảng tài vi mơ ĐH Nơng nghiệp, tháng 22/2002 [44] World Bank (2007), Việt Nam, Phát triển chiến lược toàn diện để mở rộng tiếp cận [của hộ nghèo] dịch vụ tài vi mơ Tăng cường tiếp cận, hiệu bền vững, Phần I, DFC Mekong Economics, 06/02/2007 [45] World Bank (2017), Việt Nam: Xây dựng chiến lược tổng thể để tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tài vi mơ người nghèo người có thu nhập thấp, tháng năm 2008 [46] World Bank (2017), Vietnam Development Report 2017 [47] Yaron, J.; M.Bejmin & S.Charitonenko (1998), Promoting Efficient Rural Financial Intermediation, The World Bank Research Observer, Vol.13, no.2 (August 1998), pp.147-70 [48] Zeller, M., and R.L Meyer (eds) (2002), The triangle of rural finance: Financial sustainability, outreach, and impact, Johns Hopkins University Press in collaboration with the International Food Policy Research Institute (IFPRI), Baltimore and London 69 PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI (Dành cho anh chị làm việc NHNN Cần Thơ, VBSP Cần Thơ, Quỹ hỗ trợ vốn phụ nữ Cần Thơ CEP Cần Thơ) Kính chào anh (chị), chúng tơi tiến hành khảo sát Hoạt động tài vi mơ thành phố Cần Thơ Mục đích khảo sát tìm hiểu ý kiến anh chị mong muốn từ nhà đầu tư, từ NHNN Cần Thơ, quyền địa phương thành phố Cần Thơ, phối kết hợp bên liên quan thành phố Cần Thơ (UBND thành phố, NHNN, Sở Tài chính, Sở kế hoạch đầu tư) để hoạt động tổ chức tài vi mơ thành phố Cần Thơ ngàng hồn thiện bền vững Qua đó, xây dựng giải pháp có tính khả thi, đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng hoạt động tài vi mơ thành phố Cần Thơ Vì vậy, chúng tơi mong nhận hỗ trợ anh (chị) việc cung cấp thông tin đây: (Chúng cam kết thông tin anh/chị sử dụng với mục đích nghiên cứu) Trân trọng cảm ơn! I Thông tin liên lạc: Họ tên: Cơ quan/ Tổ chức: Chức vụ: Điện thoại: II Câu hỏi khảo sát: Mục tiêu hoạt động tổ chức TCVM có cấp vốn mà cịn góp phần cao lực khách hàng điều đòi hỏi TCTCVM đáp ứng mong muốn, yêu cầu gì? 70 YÊU CẦU MONG MUỐN ………… ………… ………… ………… Trong q trình phát triển hoạt động tài vi mô thành phố Cần Thơ thời gian qua, để kêu gọi góp vốn từ nhà đầu tư mong muốn tổ chức tài vi mơ cần đáp ứng u cầu gì? U CẦU MONG MUỐN ………… ………… ………… ………… Trong mối quan hệ với cộng đồng thành phố Cần Thơ (chính quyền địa phương, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp,…) tổ chức tài vi mơ cần thực vấn đề để tăng hiệu hoạt động tài vi mơ thành phố Cần Thơ? U CẦU MONG MUỐN ………… ………… ………… ………… Để tăng cường hổ trợ tổ chức TCVM hoạt động có hiệu bên quan liên quan thành phố Cần Thơ cần kết hợp thực nào? CƠ QUAN LIÊN QUAN NỘI DUNG THỰC HIỆN ………… ………… ………… ………… Nhóm nghiên cứu chân thành cám ơn Anh, Chị tham gia khảo sát

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w