phát triển hoạt động tài chính vi mô ở huyện thanh miện tỉnh hải dương

106 174 0
phát triển hoạt động tài chính vi mô ở huyện thanh miện tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH TUYỀN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuyền i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, góp ý nhiều tập thể cá nhân Trước hết cho xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Văn Song, người hướng dẫn Khoa học tận tình giúp đỡ tơi kiến thức phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, bạn bè tơi, người thường xuyên hỏi thăm, động viên trình thực luận văn Có kết nghiên cứu nhận ý kiến đóng góp thầy giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, tận tình cung cấp thơng tin anh, chị tổ chức trị xã hội địa bàn nghiên cứu, hộ vay vốn cán nhân viên đơn vị, phòng ban UBND huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Tôi xin ghi nhận cảm ơn giúp đỡ Mặc dù thân cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo tất bạn bè Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình vii Danh mục hộp vii Danh mục sơ đồ vii Trích yếu luận văn xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển hoạt động tài vi 2.1 Khái niệm nội dung hoạt động tài vi 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc trưng hoạt động tài vi 2.1.3 Nội dung hoạt động tài vi 2.2 Phát triển hoạt động tài vi 12 2.2.1 Quan điểm phát triển hoạt động tài vi 12 2.2.2 Các tiêu đo lường phát triển hoạt động tài vi 13 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tài vi 15 2.3 Kinh nghiệm phát triểm hoạt động tài vi số nước giới 20 2.3.1 Ngân hàng Grameen Bangladesh 20 iii 2.3.2 Ngân hàng Rakyat Indonesia 22 2.3.3 Ngân hàng nông nghiệp hợp tác xã nông nghiệp Thái Lan 22 2.4 Bài học kinh nghiệm từ tổng quan sở lý luận thực tiễn 23 Phần Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 3.1.3 Cơ cấu kinh tế chung huyện Thanh Miện 33 3.1.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới hoạt động TCVM 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.2.3 Các tiêu chủ yếu sử dụng phân tích 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 39 4.1 Thực trạng phát triển hoạt động tài vi huyện Thanh Miện 39 4.1.1 Sự hình thành sơ lược qua hoạt động nhóm tổ chức tài vi 39 4.1.2 Sơ lược phát triển tổ chức tài vi 40 4.1.3 Nội dung phát triển hoạt động tài vi huyện Thanh Miện 48 4.1.4 Tình hình nợ hạn xử lý nợ 61 4.2 Những tồn tại, hạn chế trọng hoạt động TCVM 63 4.2.1 Tồn tại, hạn chế 63 4.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 64 4.3 Các giải pháp phát triển hoạt đơng tài vi huyện Thanh Miện 67 4.3.1 Cơ sở cho phát triển hoạt động tài vi 67 4.3.2 Giải pháp cụ thể phát triển hoạt động TCVM Thanh Miện 72 Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 Đối với Chính phủ quan liên quan 85 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87 5.2.3 Kiến nghị với Bộ, ngành 89 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 93 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BAAC Ngân hàng Nông nghiệp hợp tác xã nông nghiệp BRI Ngân hàng Rakiat Indonesia CSXH Chính sách xã hội GB Ngân hàng Grameen HTX Hợp tác xã KTQD Kinh tế quốc dân LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội MFIs Các thể chế TCVM NGO Tổ chức phi phủ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NS&VSMT Nước vệ sinh mơi trường QTDND Quỹ tín dụng nhân dân SBV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng TCVM Tài vi UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp Quốc WB Ngân hàng giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng kết tiêu chuẩn đánh giá phát triển hoạt động tổ chức tài vi 15 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Thanh Miện (2013-2015) 30 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện năm 2013-2015 32 Bảng 3.3 Kết phát triển kinh tế huyện Thanh Miện 34 Bảng 4.1 Khách hàng mục tiêu điều khoản Ngân hàng Chính sách xã hội 42 Bảng 4.2 Dư nợ cho vay theo tổ chức trị xã hội chương trình Ngân hàng Chính sách xã hội thời kỳ 2013 – 2015 46 Bảng 4.3 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội 49 Bảng 4.4 Bảng nguồn vốn dư nợ Ngân hàng nông nghiệp 50 Bảng 4.5 Dư nợ tín dụng tổ chức tài vi mô, 2013-2015 51 Bảng 4.6 Huy động tiết kiệm từ dân cư giai đoạn 2011-2015 52 Bảng 4.7 Thời hạn cho vay theo chương trình, mục đích vay 57 Bảng 4.8 Tỷ lệ khách hàng vay vốn điều tra trả lời qui định cho vay 59 Bảng 4.9 Tỷ lệ khách hàng trả lời thay đổi sau vay vốn 60 Bảng 4.10 Tổng thu nhập, chi tiêu tiết kiệm hộ tham gia tài vi 60 Bảng 4.11 Tình hình thu hồi nợ vay nợ hạn thời kỳ 2013 - 2015 61 Bảng 4.12 Tỷ lệ khách hàng vay vốn trả lời việc kiểm tra, giám sát hỗ trợ sau cho vay tổ chức tài vi Thanh Miện 63 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu vốn Ngân hàng sách 49 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu dư nợ tổ chức tài vi 51 Biểu đồ 4.3 Huy động tiết kiệm dân cư giai đoạn 2011-2015 53 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ địa huyện Thanh Miện 27 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Quy định vốn Tổ chức tài vi theo Thơng tư Hướng dẫn chế độ tài Tổ chức Tài vi số: 06/TT-BTC 54 Hộp 4.2 Một số nội dung đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi đến 2020 69 Hộp 4.3 Các quy định cụ thể Thông tư: Hướng dẫn cụ thể chế độ tài tổ chức TCVM số 06/2013/TT-BTC 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Vị trí TCVM dịch vụ tài nông thôn Sơ đồ 2.2 Sản phẩm dịch vụ tài vi Sơ đồ 2.3 Đánh giá phát triển hoạt động TCTCVM 13 Sơ đồ 4.1 Lịch sử hình thành tài vi huyện Thanh Miện 39 Sơ đồ 4.2 Các tổ chức TCVM huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương 40 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thanh Tuyền Tên luận văn: Phát triển hoạt động tài vi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tài vi việc cấp cho hộ gia đình có thu nhập thấp khoản vay nhỏ (gọi tín dụng vi mơ), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào hoạt động sản xuất khởi tạo hoạt động kinh doanh nhỏ thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo theo mục tiêu phủ Hoạt động tài vi bao gồm hoạt động như: hoạt động tín dụng, huy động vốn, bảo hiểm, thẻ tín dụng, tốn, phi tài chính… Tổ chức tài vi loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp nhỏ điều kiện thời gian không cho phép, nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tài vi địa bàn huyện Thanh Miện từ đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường phát triển hoạt động tài vi đơn vị thời gian tới Mục tiêu đề tài bao gồm: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động tài vi mơ; Đánh giá thực trạng hoạt động tài vi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương; Đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động tài vi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Trong nghiên cứu sử dụng linh hoạt số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định để đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tài vi huyện Thanh Miện phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tài vi huyện Thanh Miện Qua đánh giá hoạt động tổ chức tài vi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương cho thấy đơn vị có chế tạo dựng nguồn vốn để thực cho vay khách hàng có chuyển biến tích cực, chủ động việc huy động nguồn vốn Đây điều kiện sống tổ chức tài vi mơ, chế cho vay minh bạch rõ ràng thủ tục cải cách theo hướng đơn giản hóa Nguồn vốn từ tổ chức tài vi cuối năm 2015 đạt khoảng 1.242 tỷ đồng Dư nợ cho vay từ tổ chức tài vi khoảng 1.114 tỷ đồng Các hoạt động tài vi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương chủ yếu bao gồm hai hoạt động là: hoạt động tín dụng hoạt động huy động vốn (tiết kiệm) hoạt động khác manh nha chưa thực phát triển chưa hoạt động yếu tổ chức viii Thơng qua nghiên cứu chúng tơi đưa phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tài vi địa bàn, tồn hạn chế để từ đưa số giải pháp phát triển hoạt động tài vi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương sau: (1) Bảo đảm nguồn vốn, tăng cường việc huy động vốn; (2) Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tổ chức tài vi mơ; (3) Hồn thiện cơng tác tổ chức, xây dựng quy trình thủ tục hợp lý; (4) Phát triển nguồn nhân lực; (5) Đổi hệ thống công nghệ thông tin; (6) tăng cường tiềm lực tài chính; (7) Tăng cường đạo, kiểm tra, giám sát, thực việc thu hồi nợ phòng ngừa rủi ro; (8) Nâng mức cho vay thời hạn cho vay lên tối đa; (9) Một số giải pháp khác Trong giải pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tổ chức tài vi giải pháp then chốt nhằm phát triển hoạt động tài vi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương ix đánh giá lại giá trị tài sản cố định chứng khoán đầu tư, kêu gọi cổ đơng góp thêm vốn QTDND; tăng phần lợi nhuận để lại; cho phép TC hoạt động TCVM thực sáp nhập, mua lại Trường hợp TC hoạt động TCVM yếu có khả gây rủi ro lớn cho hệ thống tài nơng thơn phải kiên xử lý, bao gồm biện pháp giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, song đảm bảo không gây tác động lớn mặt kinh tế - xã hội Với TCTD thức, yêu cầu vốn tự có phù hợp với quy tài sản rủi ro thực theo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHNN đưa thời kỳ b Nâng cao chất lượng khả sinh lời tài sản Giảm tỷ trọng tài sản rủi ro tổng tài sản, tính tốn mức độ tài trợ cho nhóm tài sản phù hợp để đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tuy TC hoạt động TCVM phải cân hai mục tiêu: an toàn sinh lời, tính tốn tỷ lệ an tồn lợi nhuận mức phù hợp để tránh gặp phải rủi ro khoản hay rủi ro hoạt động Xem xét đánh giá cân đối nguồn vốn sử dụng vốn mặt: kỳ hạn, lãi suất, tính ổn định Các TC hoạt động TCVM chủ động sử dụng cơng cụ tài phái sinh (nếu có) nhằm ngăn chặn rủi ro xảy như: hợp đồng hốn đổi lãi suất, hốn đổi tín dụng, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai…Ngăn chặn nợ xấu phát sinh, chấm dứt việc cho vay bên vay có nợ nần chồng chất, dây dưa c Xử lý điểm nợ tồn đọng làm bảng cân đối Đặc biệt trường hợp NHNN&PTNT NHCSXH Các TC hoạt động TCVM cần phải đánh giá trung thực khoản nợ, chất khả thu hồi sở chuẩn mực quốc tế, phù hợp với nguyên tắc thông lệ kinh tế thị trường, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch 4.3.2.7 Tăng cường đạo, kiểm tra, giám sát, thực việc thu hồi nợ phòng ngừa rủi ro Theo nghiên cứu vấn đề hạn chế việc thu hồi nợ vay, xử lý rủi ro biểu cụ thể 44,4% số hộ nghèo điều tra cho việc kiểm tra, giám sát ít, số hộ nợ q hạn nhiều trung bình tăng 0,9% đặc biệt tỷ lệ nợ hạn mức cao trung bình 0,18% Cần thiết phải: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực thi việc thu hồi nợ, kiểm soát rủi ro TCTCVM công tác đảm bảo cho việc quản lý 80 vốn đạt mục tiêu đề ra, đảm bảo an toàn nguồn vốn cho vay, việc sử dụng vốn vay mục đích, góp phần giảm nghèo nhanh bền vững Do TCTCVM Thanh Miện cần lưu ý số vấn đề sau đây: - Cần thực kiểm tra chéo đột xuất cán tín dụng phụ trách khoản vay nhằm tránh tình trạng cán tín dụng “qn” khoản vay - Phải phối hợp với hội đoàn thể, Tổ TK&VV để kiểm tra tình hình sử dụng vốn nhiều hình thức kiểm tra chỗ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra chéo, kiểm tra đột xuất… nhằm có biện pháp xử lý kịp thời sai sót để uốn nắn, sửa chữa kịp thời - Đối với Tổ, nhóm vay vốn: Cần tuyên truyền hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ, thủ tục lập hồ sơ vay vốn, cách quản lý phương pháp theo dõi sổ sách cho tổ trưởng Tùy tình hình thực tế xã, TT mà tổ trưởng thực củng cố, sáp nhập, thành lập tổ mới… Khi hướng dẫn thủ tục vay vốn tiến hành bình xét phải tuyên truyền nâng cao nhận thức nguời vay trách nhiệm sử dụng vốn mục đích hồn trả vốn Định kỳ kiểm tra đối chiếu, theo dõi việc ghi chép sổ sách Xử lý dứt điểm nghiêm minh trước pháp luật tổ trưởng xâm tiêu, chiếm dụng vốn - Để tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả, TCTCVM cần phải đưa cách thức giải ngân linh hoạt, phù hợp với nhu cầu dự án sản xuất khách hàng Việc sử dụng vốn vay khơng mục đích vay phổ biến, nên hiệu vốn vay không đạt được, khách hàng rơi vào tình trạng nghèo hơn, trở thành nợ Về phía TCTCVM khơng thu hồi nợ, ảnh hưởng tới hoạt động Vậy cần phải có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn hộ thơng qua tổ chức đồn hội, trực tiếp định kỳ tiến hành kiểm tra có biện pháp xử lý kịp thời 4.3.2.8 Nâng mức cho vay thời hạn cho vay lên tối đa Cần phải nâng cao mức cho vay khách hàng mức cho vay q thấp (33,3% khách hàng hỏi) cho chưa đáp ứng nhu cầu vốn vay hộ chủ yếu nguồn vốn cho vay thiếu Với phương thức phân bổ nguồn vốn cho vay với mức cho vay tối đa theo quy định số lượng hộ đề nghị vay nhiều làm mức vốn cho vay thường thấp Để nâng cao mức vốn cho vay cần phải nâng mức vốn cho vay tối đa với việc tăng nguồn vốn cho vay, đồng thời phải kiểm soát đối tượng vay vốn 81 Mức vốn cho vay cần quan tâm đến mục đích vay khách hàng, mục đích vay hoạt động sản xuất có chu kỳ dài, vốn đầu tư nhiều chăn nuôi, trồng ăn mức cho vay cần phải lớn so với hoạt động có chu kỳ ngắn, cần lượng vốn ít, tránh để tình trạng hộ thừa vốn, hộ thiếu vốn, làm cho hiệu sử dụng vốn không cao Hầu hết khách hàng cho thời hạn cho vay ngắn chưa phù hợp với mục đích vay khách hàng Điều xuất phát từ đặc điểm khách hàng khả tích luỹ họ khơng nhanh khơng cao nên muốn kéo dài thời hạn cho vay, mặt khác thời hạn cho vay phụ thuộc vào mục đích sử dụng vốn vay hộ Đề nghị khách hàng nên nâng mức thời hạn cho vay lên tối đa theo quy định phù hợp với quy định phù hợp với mục đích vay hộ 4.3.2.9 Một số giải pháp khác a Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với cơng tác khuyến nông dạy nghề cho người nghèo Một rủi ro cho vay trình độ hiểu biết người nghèo có hạn nên đồng vốn vay thường sử dụng hiệu Người nghèo không thiếu vốn mà thiếu kiến thức tổ chức quản lý sản xuất, khoa học công nghệ, thị trường Chính lẽ với việc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần phải giúp đỡ cho họ khắc phục yếu nói nâng cao suất trồng trọt chăn ni để trả nợ thoát khỏi cảnh nghèo Việc kết hợp cho vay vốn với chương trình khuyến nơng dạy nghề cho người nghèo hạn chế rủi ro việc đầu tư, giúp người nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao đời sống trả nợ ngân hàng hạn b Tăng cường phối hợp cấp quyền, ngành, tổ chức đồn thể xã hội với tổ chức TCVM Thực chương trình tín dụng ưu đãi tổ chức TCVM nhiệm vụ chung tồn xã hội, phải có hoạt động đồng phối hợp chặt chẽ, thường xuyên ban, ngành, đoàn thể tổ chức trị xã hội tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực dự án, chương trình lớn mà thân ngành, tổ chức giải Do vậy, để đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ phải có phối hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ ban, ngành, đồn thể quyền địa phương, 82 cấp sở xã, phường với tổ chức TCVM để thực mục tiêu XĐGN Đảng Nhà nước (Ngân hàng CSXH hình làm tốt việc huy động nguồn lực vào cấp ngành hoạt động mình) c Tiến tới cung ứng vốn cho hộ nghèo theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Mặc dù mục tiêu hoạt động khơng lợi nhuận, cho vay theo lãi suất ưu đãi phải hạch toán kinh tế đầy đủ; phải kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán chặt chẽ; lấy thu nhập bù đắp đủ chi phí; bảo tồn mở rộng vốn để phát triển Bao cấp qua tín dụng cho hộ nghèo phương thức hồn tồn khơng phù hợp với kinh tế thị trường Bản thân việc bao cấp qua tín dụng đẩy người nghèo đến chỗ ỷ lại khơng chủ động tính tốn, cân nhắc vay khơng nỗ lực sử dụng vốn có hiệu Thực cho vay theo chế thị trường (cho vay theo lãi suất dương) có ưu đãi chút động lực thúc đẩy tính động, buộc người vay phải tính tốn số tiền cần vay bao nhiêu, sử dụng hiệu vốn vay, tiết kiệm chi tiêu để có tiền trả nợ Từ giúp họ tập dần với việc hạch tốn kinh tế Như tồn phát triển tổ chức TCVM ổn định lâu dài, phù hợp với chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Trong thực tiễn mà hộ nghèo quan tâm vay lúc cần thiết, đáp ứng đủ vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, thủ tục đơn giản thuận tiện 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích liệu TCTCVM thông qua phương pháp khoa học, luận án hoàn thành số nội dung sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận tài vi mơ, hoạt động Định nghĩa tổng qt tổ chức tài vi đúc kết dựa luận giải khái niệm, định nghĩa khác Sự phát triển hoạt động TCTCVM điều kiện để TCTCVM hoàn thành vai trò quan trọng q trình phát triển nơng thơn Do vai trò “kép” TCTCVM kinh tế phát triển, chúng coi phát triển hoạt động hoạt động đóng góp cho phát triển khu vực nơng thơn hai khía cạnh: tài phát triển xã hội Thứ hai: Phân tích hoạt động đánh giá phát triển hoạt động TCTCVM huyện Thanh Miện, đặc biệt tập trung vào TCTCVM thức số TCTCVM bán thức Các tiêu mức độ tiếp cận tính bền vững định lượng hóa, so sánh với chuẩn mực quốc tế số liệu số TCTCVM giới Đưa tồn hạn chế hoạt động tài vi Thanh Miện Thứ ba, với định hướng mục tiêu phát triển cụ thể hệ thống tài vi nói chung, với TCTCVM nói riêng, tác giả đưa nhóm giải pháp Các giải pháp luận án dựa sở giải nguyên nhân hạn chế phát triển hoạt động tại, phát huy nguyên nhân thành công học kinh nghiệm nước giới, kết hợp với định hướng phát triển hoạt động khu vực Để thực thi giải pháp có hiệu hơn, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị quan liên quan, đặc biệt NHNN, đơn vị quản lý trực tiếp tài vi Tuy cố gắng tìm tòi tài liệu nghiên cứu tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót định mong nhận đánh giá góp ý người quan tâm để hồn thiện cơng trình lý luận nghiên cứu sau 84 5.2 KIẾN NGHỊ Nhằm nâng cao hiệu việc quản lý vốn cho hộ nghèo vay, kiến nghị số nội dung chính: 5.2.1 Đối với Chính phủ quan liên quan 5.2.1.1 Hồn thiện khung pháp lý Khn khổ sách tài nói chung điều chỉnh theo yêu cầu WTO chuẩn mực quốc tế Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ hỗ trợ, nhà tài trợ có liên quan tới tài cộng tác chặt chẽ với NHNN Tuy nhiên, Nghị định 28 Nghị định 165 tổ chức hoạt động TCTC quy nhỏ Việt Nam có hiệu lực, nảy sinh số vấn đề trách nhiệm giám sát NHNN TCTC quy nhỏ Để đảm bảo tính hiệu lực chung mơi trường pháp lý, NHNN cần tăng cường việc kiểm tra giám sát để thúc đẩy phát triển khu vực tài vi đảm bảo hạn chế khắc phục Các luật lệ có liên quan trực tiếp gián tiếp tới phát triển TCTCVM bao gồm: - Luật ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng, dụ hợp nhiều nghị định liên quan đến việc cung cấp dịch vụ tài Luật sửa đổi tổ chức tín dụng - Luật hợp tác xã quy định liên quan đến hệ thống QTDND hợp tác xã tín dụng - Luật hiệp hội, luật tổ chức phi phủ - Luật giao dịch bảo đảm, Luật quyền sở hữu (đất đai, nhà cửa, ….) - Luật doanh nghiệp, có liên quan đến TCTCVM - Luật kinh doanh có liên quan đến khu vực tài chính, đặc biệt luật chống cạnh tranh không lành mạnh Các luật không bảo vệ tồn phát triển TCTCVM mà bảo vệ lợi ích khách hàng – phần đơng dân chúng có thu nhập trung bình thấp, bảo vệ uy tín nhà nước trước cộng đồng xã hội 5.2.1.2 Đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội nơng thôn ổn định Để đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội nơng thơn ổn định, tạo 85 điều kiện cho TCTCVM phát triển lành mạnh bền vững, Chính phủ cần theo đuổi sách làm giảm bớt biến động kinh tế sử dụng sách tài khóa, tiền tệ thận trọng, ổn định giá cả, trì sách ngoại hối ổn định thích hợp Sự can thiệp nhà nước thị trường dừng lại mức hướng dẫn hỗ trợ thị trường hoạt động theo hướng Đối với tác động xấu xảy cam kết WTO có hiệu lực, Chính phủ cần có chương trình hỗ trợ bảo vệ người dân nơng thơn để giảm thiểu tình trạng nghèo đói, phân biệt đối xử Giải vấn đề bất bình đẳng khoảng cách giầu – nghèo ngày tăng khu vực nông thôn thành thị thông qua hệ thống an sinh xã hội 5.2.1.3 Đảm bảo hỗ trợ đắc lực quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội, hiệp hội Như kinh nghiệm quốc tế, TCTCVM thành cơng lâu dài biết kết hợp nhuần nhuyễn khung pháp lý thức phi thức Mối quan hệ làng xóm, thành viên hiệp hội, tổ chức trị xã hội tạo thành sức mạnh cộng đồng, giúp khách hàng TCTCVM phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Sức mạnh trở thành sức ép để khách hàng thực điều khoản TCTCVM, giảm chi phí giao dịch cho tổ chức khách hàng Sự hỗ trợ đắc lực quyền địa phương quan, đơn vị yếu tố quan trọng giúp cho TCTCVM hoạt động ổn định, an toàn, hiệu Các quan cần nhìn nhận tầm quan trọng TCTCVM địa bàn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kinh nghiệm từ TCTCVM thành công cho thấy, mối quan hệ hỗ trợ lần TCTCVM quan địa phương cần củng cố thơng qua chế sách hợp tác rõ ràng, hai bên có lợi mục tiêu chung phát triển cộng đồng 5.2.1.4 Hiểu chất mục tiêu hoạt động tài vi Hiện nay, số người biết khái niệm tài vi ngành tài q Phần lớn quan chủ chốt hiểu hoạt động TCVM hoạt động từ thiện, cung cấp tín dụng cho người nghèo với nguồn vốn từ Chính phủ cung cấp hay tổ chức phi phủ, nguồn tài trợ hay nước Để thay đổi suy nghĩ sai lầm đòi hỏi nhận thức từ cấp quản lý cao đến người hưởng lợi (người có nhu cầu vay vốn, tiết kiệm sử dụng dịch vụ TCVM) Như Chương nói, mục tiêu 86 hoạt động TCVM mục tiêu xã hội thương mại Mục tiêu hoạt động TCVM phục vụ người nghèo, đặc biệt người nghèo xã hội (đặc trưng riêng hoạt động TCVM) Bên cạnh đó, TC hoạt động TCVM phải thực mục tiêu thương mại để bù đắp chi phí trì phát triển bền vững nhằm đánh giá tiềm khả mở rộng tín dụng tới đối tượng khác Một điều không nên hiểu cứng nhắc TCVM tài quy nhỏ Việt Nam khoản vay nhỏ tính VND số lượng người vay lớn, vùng cho vay rộng vậy, nên hiểu TCVM với nội hàm hợp lý với quy loại hình tín dụng 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 5.2.2.1 Xây dựng chiến lược quốc gia tài vi Để tài vi phát triển cách lành mạnh bền vững, người làm sách nhà thực tế cần nhay xây dựng chiến lược quốc gia toàn diện NHNN cần thành lập ban soạn thảo gồm bên liên quan để chuẩn bị cho chiến lược NHNN đơn vị chịu trách nhiệm chính, tham gia Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư, quan có liên quan TCTCVM Những vấn đề cần đề cập đến chiến lược phát triển hoạt động TCTCVM là: - Xem xét phân tích tồn hệ thống tài vi phần quan trọng cải cách tổng thể hệ thống tài quốc gia - Phát triển khuôn khổ pháp lý phù hợp tổ chức hoạt động bền vững theo thông lệ tốt dựa vào đội ngũ quản lý chuyên nghiệp - Khuyến khích thị trường cạnh tranh minh bạch cho tài vi Sự cạnh tranh khu vực tài vi giúp nâng cao chất lượng dịch vụ tạo tiền đề phát triển khu vực Xóa bỏ giảm bớt yếu tố làm bóp méo thị trường sách trợ giá, bao cấp Đây điều thiết yếu cho việc phát triển đắn ngành tài nói chung, tài vi nói riêng Cho phép TCTCVM kết hợp cung cấp dịch vụ tài hỗ trợ xã hội gián tiếp, tùy vào khả tổ chức nhu cầu khách hàng - Xem xét lại sách tín dụng giá rẻ Các khoản tín dụng nhỏ phương tiện nâng cao nỗ lực phát triển xã hội nhằm xóa nghèo, tập 87 trung vào tín dụng giá rẻ để phát triển xã hội dẫn đến hiểu lầm nghiêm trọng vai trò hệ thống tài vi Sự kết hợp yếu tố thị trường phi thị trường khiến cho kỳ vọng dịch vụ tài khơng tương thích với thơng lệ quốc tế tốt chấp nhận tài vi mô, đặc biệt tầm quan trọng bền vững, dẫn đến việc nguyên tắc quản lý tài đắn thường bị vi phạm - Khuyến khích tham gia TCTC khác vào thị trường tài vi mơ, tạo thêm cung để đáp ứng khoảng trống cung cho cầu dịch vụ tài – hộ không nghèo gần ngưỡng nghèo, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ nông thôn - Phát triển tổ chức tài vi đa dạng sở hữu, loại hình tổ chức Khuyến khích NHTM tham gia vào thị trường nông thôn Mặc dù thời gian qua, NHTM cổ phần nơng thơn chuyển thành hình NHTM thị nhiều nguyên nhân, nên tiếp tục khuyến khích việc cấu lại tổ chức tài có, thành lập ngân hàng nơng thơn, ngân hàng tiết kiệm… tạo điều kiện phát triển khu vực tài vi Cơ chế giám sát công cấu lại thành lập tổ chức tài vi chặt chẽ phải bảo đảm tăng tính cạnh tranh cho khu vực - Tạo sân chơi bình đẳng cho TCTCVM phát triển hoạt động Cho phép QTDND tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ ủy thác cho chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình tạo việc làm, chương trình hỗ trợ trực tiếp Chính phủ… Xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương đương TCTCVM có chế thưởng, phạt nghiêm minh với tổ chức có vi phạm 5.2.2.2 Tăng cường vai trò quản lý hoạt động thị trường tài vi - Tăng cường khả xây dựng sở liệu thông tin thống cập nhật tất TCTCVM hoạt động thị trường, bao gồm việc đánh giá chất lượng, phạm vi tiếp cận, nguồn vốn, phân đoạn thị trường nhằm quản lý rủi ro tốt - NHNN cần làm điều phối viên việc hợp tác chia sẻ thông tin TCTCVM, phát triển hệ thống tham khảo tín dụng mà trước mắt tăng cường lực Trung tâm thơng tin tín dụng CIC để xác định rõ trường hợp cho vay trùng lặp hay việc khách hàng TCTCVM nợ nhiều 88 Các rủi ro mang tính hệ thống tiềm tàng khơng TCTCVM đánh giá cần phải cảnh báo gấp để tránh đổ vỡ hệ thống - Khuyến khích TCTCVM tối đa hóa việc sử dụng cơng nghệ thơng tin quản lý tài chính, quản lý khách hàng, sử dụng một/một số chương trình thống có tính chia sẻ thơng tin mạnh với mã nguồn mở - Điều phối việc phân bổ nguồn lực trợ cấp hay vốn vay dành cho đào tạo đội ngũ đào tạo nhà quản lý TCTCVM thức chuyển đổi thơng qua Hiệp hội ngân hàng, hiệp hội QTDND, Trung tâm đào tạo ngân hàng sở đào tạo ngân hàng – tài có tiếng tăm nước khu vực - Kết nối khu vực thức bán thức, tiếp xúc tạo điều kiện cho đơn vị phối hợp với thị trường tài vi mơ, từ tối đa hóa sức mạnh bên - Tăng cường quản lý sách gián tiếp thay cho trực tiếp, dụ dỡ bỏ quy định hành địa bàn hoạt động QTDND, quy định hình thức tín dụng ưu đãi trực tiếp AGRIBANK NHCSXH - Ban hành sách tài theo tiêu chuẩn kế tốn quốc tế, có chế tài cụ thể để giám sát việc ứng dụng tiêu chuẩn TCTCVM 5.2.3 Kiến nghị với Bộ, ngành - Hợp tác trao đổi thơng tin; - Giám sát tổ chức tài vi nhỏ; - Giải vấn đề sở hạ tầng quan trọng cộng đồng nông thôn vùng sâu vùng xa; - Xây dựng sở y tế giáo dục tạo khu vực nông thôn; - Cải tạo hệ thống thủy lợi để tăng suất trồng; - Kết hợp với chương trình khuyến nơng để giúp đồng vốn sử dụng hiệu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cục Thống kê (2013) Niên giám thống kê năm 2013, tỉnh Hải Dương Đào Thế Anh (2006), Nghiên cứu sở khoa học hình thành phát triển thể chế hệ thống dịch vụ NN&NT Việt Nam, Trung tâm NC&PT Hệ thống Nông nghiệp Đào Văn Hùng (2005), Hoạt động Tài vi Việt Nam, thành cơng vấn đề tồn cần hồn thiện, Tạp chí Kinh tế Phát triển, ĐHKTQD Đào Văn Hùng (2005), Phát triển hoạt động tài vi Việt Nam, NXB Lao động xã hội, ĐHKTQD Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội Hoàng Thanh Tùng (2007), Phát triển hoạt động tài vi góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực Tây Nguyên Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2007 Lê Thành Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường đại học kinh tế quốc dân, 2008 Lê Văn Luyện – Nguyễn Đức Hải/Học viện Ngân hàng hình hoạt động tài vi thành công giới học kinh nghiệm cho phát triển tài vi Việt Nam Luật tổ chức tín dụng (1998) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Luật Dân (2006) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Luật Hợp Tác xã (2003) NXB trị Quốc gia, Hà Nội 12 Luật Ngân hàng Nhà nước (1998) NXB trị Quốc gia, Hà Nội 13 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thanh Miện (2013) Báo cáo kết hoạt động năm 2013 14 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thanh Miện (2014) Báo cáo kết hoạt động năm 2014 15 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thanh Miện (2015) Báo cáo kết hoạt động năm 2015 16 Ngân hàng Nông nghiệp huyện Thanh Miện (2013) Báo cáo kết hoạt động năm 2013 90 17 Ngân hàng Nông nghiệp huyện Thanh Miện (2014) Báo cáo kết hoạt động năm 2014 18 Ngân hàng Nông nghiệp huyện Thanh Miện (2015) Báo cáo kết hoạt động năm 2015 19 Nghị đinh 28/NĐ-CP/2005 tổ chức hoạt động tổ chức tài quy nhỏ Việt Nam, NXB trị Quốc gai 2005 20 Nghiêm Hồng Sơn (2006) Efficiency and Effectiveness of Rural Finance in Vietnam: Evidence from NGO Schemes in the North and the Central Regions, PhD Thesis Presentation, Centre for Efficiency and Productivity Analysis (CEPA), School of Economics, the University of Queensland 21 Ngô Hồng Nhung (2011) Phát triển hoạt động tài vi Việt Nam, Luận văn tiến sỹ, trường đại học kinh tế quốc dân 22 Nguyên Kim Anh (2010) Bàn hoạt động tài vi Việt Nam, đặc điểm thực trạng, Tạp chí Ngân hàng 23 Nguyễn Văn Chung (1995) Ngân hàng Granmeem Bangladesh, tạp chí ngân hàng số 24 Phạm Thị Khanh (2007) Kinh nghiệm phát triển thị trường tín dụng nơng thơn số nước Châu Á học Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 7/2007 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Phạm Thị Mỹ Dung et al (2006) Tài Vi mơ: Lý luận, phương pháp nghiên cứu vận dụng, NXB Nông nghiệp 26 Tổng cục thống kê (2010) Số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010 27 Trần Long (2003) Phát triển khu vực tài vi mơ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Tiếng Anh: A U.S./Republic of South Africa, Bi-National Commission Project, Making Rural Financial Institutions Sustainable: A Guide to Supportive Rules and Standards A U.S.Republic of South Africa, Bi-National Commission Project: Making Rural Finance Sustainable, A guide to supportive Rules and Standards ADB: Finance for the poor, Microfinance Development Strategy Asia Development Bank (2000), Finance for the poor: Microfinance development strategy Asian Development Bank, Microfinance Development Strategies Beckhard, R (1996), Organizaton Development: Strategies and Models, AddisonWesley, Reading, MA 91 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Calvin Miller (2005) Development partners perspective: Global perspectives in rural finance and poverty alleviation FAO Dichter, T (2007) “Hype and Hope: The Worrisome State of the Microcredit Movement” Getaneh Gobezie, The Amhara Credit & Saving Institution (ACSI, Microfinance Development: Can Impact on Poverty and Food In-Security be Improved Upon? Paper Submitted to "International Conference on Microfinance Development in Ethiopia, 2004 Hans Dieter Seibel, Đại học Cologne, FAO TCI Hội thảo TCVM năm 1998 IFAD (2000), IFAD Rural Finance Policy, Executive Board- Sixty Ninth Session, Rome 3-4 May Joanna Ledgerwood (1999) Microfinance handbook: An institutional and financial perspective Lawrence D Smith (2001) FAO consultant: Reform and decentralization of agricultural services - A policy framework Ledgerwood, Joanna: Microfinence handbook: An institutional and financial perspective, 1998 M Yunus, November (1999) The Grameen Bank, Scientific American: Microcredit views each person as a potential entrepreneur, and turns on the tiny economic engines of a rejected portion of a society World Bank, Vietnam Development Report 2000: Attacking poverty Yaron, J.; M.Bejmin & S.Charitonenko (1998) “Promoting Efficient Rural Financial Intermediation”, The World Bank Research Observer, Vol.13, no.2 (August 1998) pp.147-70 Zeller, M., and R.L Meyer (eds) (2002) The triangle of rural finance: Financial sustainability, outreach, and impact, Johns Hopkins University Press in collaboration with the International Food Policy Research Institute (IFPRI), Baltimore and London 92 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Phần 1: Giới thiệu mục đích nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng dịch vụ tài vi người thu nhập thấp ngày lớn, đặc biệt nhu cầu tiếp cận khoản vay nhỏ ngắn hạn dành cho người nghèo Tuy nhiên, vấn đề tiếp cận thông tin hiểu biết khoản vay dịch vụ khác người nghèo luân bị hạn chế thế, với mong muốn tìm hiểu sâu tình hình vi huyện Thanh Miện, nghiên cứu mong nhận hỗ trợ cô, bác, anh chị cung cấp số thông tin cá nhân, thu nhập nhu cầu khoản tín dụng vi gia đình Cám ơn giúp đỡ cô, bác, anh, chị tham gia trả lời câu hỏi điều tra Phần 2: Câu hỏi điều tra Thông tin cá nhân - Ngày phổng vấn:……/…./2016 - Địa chỉ:…………………….xã…………….…huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Họ tên người vấn:…………………………………… - Năm sinh:…………………… Giới tình:  Nam  Nữ - Dân tộc:…………… - Quan hệ với chủ hộ:……………………… Trình độ học vấn  Biết đọc, biết viết  Tốt nghiệp tiểu học  Tốt nghiệp trung học Gia đình anh/chị có thuộc danh sách hộ nghèo địa phương hay khơng?  Có  Không Thông tin vay vốn tiết kiệm - Ông/Bà khách hàng Ngân hàng nào? ……………………… - Ông/Bà tham gia tổ chức từ năm nào:…………………… - Ơng/Bà có vay vốn từ tổ chức từ lần?  lần  lần  Nhiều lần Ông bà có nhu cầu vay số tiền là:…………… Ơng bà cho vay số tiền là:……….……… 93 Theo ông bà, số tiền phù hợp để ông bà sản xuất kinh doanh chưa?  Chưa phù hợp  Phù hợp Mục đích sử dụng khoản vay gì?  Sản xuất  Kinh doanh  Tiêu dùng  Chữa bệnh  Trả nợ  Khác (xin ghi rõ)……………………… Theo ông bà, thời hạn ngân hàng cho vay phù hợp để ông bà sản xuất kinh doanh chưa?  Chưa phù hợp  Phù hợp Ơng/Bà có tiết kiệm khơng?  Có  Khơng Nếu có, Ơng/Bà gửi tiết kiệm đâu:  nhà  Tại NHNo  Tại QTDND  Tại NHCS 10 Xin Ơng/Bà cho biết thơng tin thu nhập chi tiêu hộ - Tổng thu nhập:………………… triệu đồng - Tổng chi tiêu:………………… triệu đồng - Tổng số tiền tiết kiệm được: ……………… triệu đồng Xin cảm ơn Ông/Bà trả lời vấn này! 94 ... thực tiễn hoạt động tài vi mơ; Đánh giá thực trạng hoạt động tài vi mô huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương; Đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động tài vi mô huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Trong... trạng phát triển hoạt động hoạt động tài vi mơ, phân tích ngun nhân ảnh hưởng tới phát triển hoạt động tài vi mơ huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương - Đề xuất số giải pháp nâng cao hoạt động TCVM huyện. .. nhân phát triển hoạt động tài vi mơ huyện Thanh Miện tỉnh Hải số giải pháp nhằm phát triển hoạt động TCVM - Không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương - Thời gian: Đề tài

Ngày đăng: 18/11/2018, 10:52

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ T

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 2.1.2. Đặc trưng của hoạt động tài chính vi mô

      • 2.1.3. Nội dung của hoạt động tài chính vi mô

      • 2.2. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ

        • 2.2.1. Quan điểm về phát triển hoạt động tài chính vi mô

        • 2.2.2. Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển hoạt động tài chính vi mô

        • 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động tài chính vi mô

        • 2.3. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔCỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

          • 2.3.1. Ngân hàng Grameen ở Bangladesh

          • 2.3.2. Ngân hàng Rakyat ở Indonesia

          • 2.3.3. Ngân hàng nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp ở Thái Lan

          • 2.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN

          • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

              • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

              • 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

              • 3.1.3. Cơ cấu kinh tế chung của huyện Thanh Miện

              • 3.1.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tớihoạt động tài chính vi mô

              • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan