Các yếu tố tác động đến hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quận bình thủy thành phố cần thơ

96 0 0
Các yếu tố tác động đến hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh quận bình thủy thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  TĂNG HIỂN ĐẠT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  TĂNG HIỂN ĐẠT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH CẦN THƠ, 2021 i TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Các yếu tố tác động đến hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam - chi nhánh Quận Bình Thủy Thành Phố Cần Thơ”, học viên Tăng Hiển Đạt thực theo hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Trịnh Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 10/10/2021 Ủy viên Ủy viên – thư ký Phản biện Phản biện NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC (Ký tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên) PGS TS Bùi Văn Trịnh PGS TS Đào Duy Huân ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Trịnh, cán hướng dẫn tơi, ý kiến, góp ý vơ giá Thầy giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tác giả chân thành biết ơn quý Thầy cô trường Đại học Tây Đô truyền dạy cho tơi kiến thức bổ ích suốt trình học tập trường Tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, tình u thương vơ điều kiện lời động viên, khích lệ giúp tơi có động lực hồn thành khóa học Cuối cùng, lời cảm ơn tác giả muốn gửi đến bạn bè, đồng nghiệp, người giúp đỡ hỗ trợ nhiều hình thức iii TĨM TẮT Tác giả sử dụng liệu bảng giai đoạn 2016–2020, sử dụng phương pháp Probit để kiểm định ảnh hưởng yếu tố nội doanh nghiệp đến hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Kết nghiên cứu cho thấy hệ số cho vay ngắn hạn, hệ số thu nợ ngắn hạn, vịng quay tín dụng ngắn hạn, tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn nợ hạn ngắn hạn có tác động thuận chiều hay nghịch chiều đến hiệu tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn đảm bảo phát triển kinh tế theo chiều rộng, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh Vì vậy, ngồi việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam – Chi nhánh Quận Bình Thủy Thành Phố Cần Thơ mục tiêu đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh Tuy nhiên, yếu tố lãi suất cho vay ngắn hạn khơng có ý nghĩa thống kê Mặc dù kết chưa đủ để đại diện cho toàn hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam, sử dụng làm sở để Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam – Chi nhánh Quận Bình Thủy Thành Phố Cần Thơ sử dụng để nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn chi nhánh iv ABSTRACT The author uses panel data for the period 2016–2020, using Probit method to test the influence of internal factors of the business on short-term credit performance Research results show that short-term loan coefficient, short-term debt collection ratio, short-term credit turnover, short-term credit growth rate and short-term overdue debt have positive or negative effects on short-term credit performance Short-term credit ensures wide-ranging economic development, promoting production and business development Therefore, in addition to analyzing the current situation of credit activities of Binh Thuy Bank for Agriculture and Rural Development, the objective of the study is also to determine the factors affecting the effectiveness of short-term credit activities at the branch branch However, the factor of short-term lending interest rate is not statistically significant Although this result is not enough to represent the entire system of the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam, it is used as a basis for the Binh Thuy Industrial Bank for Agriculture and Rural Development to use to improve short-term credit efficiency at the branch v TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết chưa công bố công trình khoa học khác Cần Thơ, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Ký tên Tăng Hiển Đạt vi MỤC LỤC TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ v DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi Chương TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng khảo sát 1.4.2 Đối tượng phân tích 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 LÝ THUYẾT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm………………………………………………………………4 2.1.2 Chức Ngân hàng thương mại……………………………… 2.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng thương mại……………………5 2.1.4 Mơ hình tổ chức hoạt động NHTM…………… …………………9 2.1.5 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM…………… ………… 10 2.1.6 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM… 10 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 2.2.1 Lược khảo vấn đề liên quan 17 vii 2.2.2 Đánh giá tài liệu lược khảo 19 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 19 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh cùa NHTM 32 2.3 LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN 34 2.3.1 Phân loại tín dụng ngắn hạn 35 2.3.2 Vai trị tín dụng ngắn hạn 36 2.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 38 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU 42 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 42 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 43 3.2.3 Phương pháp phân tích 44 Chương PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 46 4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY THÀNH PHỐ CẦN THƠ 46 4.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 46 4.1.2 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Bình Thủy Thành Phố Cần Thơ 47 4.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH 51 4.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN 53 4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY THÀNH PHỐ CẦN THƠ 58 4.4.1 Thống kê mô tả biến 58 4.4.2 Ma trận tương quan biến 59 4.4.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 60 4.4.4 Kết hồi quy 61 viii 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP CHO NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY THÀNH PHỐ CẦN THƠ 65 4.5.1 Thảo luận kết phân tích 65 4.5.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 67 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 5.1 KẾT LUẬN 70 5.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 71 5.3 KHUYẾN NGHỊ 73 5.3.1 Đối với Ngân hàng Việt Nam 73 5.3.2 Đối với quan Nhà nước 73 5.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 69 Ngân hàng cần có giải pháp không ngừng nâng cao giá trị ROA, tiêu lớn hiệu việc sử dụng tài sản lớn Bằng cách kết hợp giải pháp làm tăng lợi nhuận, doanh thu giảm chi phí nêu Trong đó, việc tăng lợi nhuận quan trọng mức Ngân hàng chấp nhận rủi ro ln song hành với lợi nhuận Về tài sản, cố gắng giảm khoản tài sản không sinh lời: Tiền quỹ, giá trị máy móc thiết bị, giá trị tài sản cố định; tăng khoản tài sản có sinh lời Khi tốc độ tăng lợi nhuận nhanh tốc độ tăng tài sản giá trị ROA lớn Tóm tắt chương Tác giả phân tích khái quát thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Bình Thủy Thành Phố Cần Thơ giai đoạn 2016 -2020 trình bày yếu tố tác động đến hiệu tín dụng ngắn hạn chi nhánh Kết nghiên cứu cho thấy hiệu tín dụng ngắn hạn chi nhánh chịu ảnh hưởng yếu tố hệ số thu nợ, tốc độ tăng trưởng tín dụng, vịng quay vốn tín dụng, hệ số cho vay nợ hạn ngắn hạn Trong đó, yếu tố lãi suất ngắn hạn khơng có ý nghĩa thống kê kỳ vọng có tác động ngược chiêu đến hiệu tín dụng ngắn hạn Chính từ kết nghiên cứu này, làm tiền đề cho việc đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn chi nhánh vấn đề thu nợ, tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ hạn 70 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương trước trình bày kết thảo luận, chương đề cập đến kết luận kiến nghị dựa kết nghiên cứu Theo chương tổ chức thành hai nội dụng Phần 5.1 trình bày kết luận phần 5.2 trình bày kiến nghị 5.1 KẾT LUẬN Hiệu tín dụng ngắn hạn có vai trị quan trọng việc đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Do vậy, nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn mục tiêu hàng đầu Ngân hàng xu hướng Ngân hàng giảm tỷ lệ cho vay trung dài hạn, đồng thời đẩy mạnh phát triển tín dụng ngắn hạn Nhưng để nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn Ngân hàng cần xác định vai trò tác động yếu tố hiệu tín dụng ngắn hạn Từ vai trị đó, mục tiêu nghiên cứu kiểm định tác động yếu tố nội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Bình Thủy Thành Phố Cần Thơ có ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngắn hạn giai đoạn 2016-2020 đưa số kết luận sau đây: Về lý thuyết: nghiên cứu làm rõ sở lý luận hiệu tín dụng khái niệm, yếu tố tác động, tiêu đo lường yếu tố Về khoa học: nghiên cứu khái quát thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh giai đoạn 2016-2020 phân tích kết hồi quy tác động yếu tố nội tại chi nhánh đến hiệu tín dụng ngắn hạn Dữ liêu nghiên cứu lấy trực tiếp từ báo cáo nội Ngân hàng giai đoạn Dữ liệu nghiên cứu phân tích cách sử dụng phần mềm Eivew Nghiên cứu sử dụng biến độc lập hiệu tín dụng ngắn hạn biến phụ thuộc hệ số cho vay, hệ số thu nợ, nợ hạn ngắn hạn, vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn, tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn lãi suất cho vay ngắn hạn Kết nghiên cứu cho thấy hệ số thu nợ, vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn, tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn có tác động chiều đến hiệu tín dụng ngắn hạn Trong đó, hệ số cho vay nợ hạn ngắn hạn có tác động ngược chiều đến hiệu tín dụng ngắn hạn Ngồi ra, nghiên cứu khơng tìm thấy tác động lãi suất tín dụng ngắn hạn đến hiệu tín dụng ngắn hạn Về lý luận, sở lý thuyết nghiên cứu tác động yếu tố đến hiệu tín dụng ngắn hạn, kết cho thấy Ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Bình Thủy Thành Phố Cần Thơ xem xét biện pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh giai đoạn 71 5.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT - Thu nợ khoản cho vay Ngân hàng nên theo dõi, đánh giá hoạt động khách hàng thường xuyên, khoản vay lớn Thực rà soát, đánh giá định kỳ phân loại để nắm rõ thực trạng dư nợ tín dụng Định kỳ rà sốt, quản lý danh mục tín dụng Ngân hàng để đảm bảo thực mục tiêu giới hạn Ngân hàng hội sở - Tốc độ tăng trưởng tín dụng giao tiêu thu nợ ngoại bảng cho cán tín dụng khu vực phụ trách, có sách khen thưởng cán thu khoản nợ ngoại bảng vượt tiêu - Tỷ lệ nợ hạn cần thực hoàn chỉnh, bổ sung quản lý chặt chẽ hồ sơ tín dụng Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ việc lưu trữ, bảo quản quản lý hồ sơ tín dụng, lập phương án tận thu nợ gốc, nợ lãi xử lý Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt q trình xử lý thu hồi nợ Cụ thể sau:  Giải pháp vấn đề thu nợ, vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vì hệ số thu nợ có mối tương quan chiều với hiệu tín dụng ngắn hạn nên thời gian tới thiết nghĩ chi nhánh bên cạnh việc trì cơng tác thu nợ khu vực, ngành kinh tế thực tốt công tác trả nợ cho Ngân hàng cần đẩy mạnh, đơn đốc thu hồi nợ ngắn hạn ngành kinh tế chưa thực tốt công tác trả nợ Sau số kiến nghị nhằm tăng doanh số thu hồi nợ, đảm bảo cho hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng trì nâng cao  Nâng cao chất lượng thẩm định, thẩm định khâu quan trọng nhằm giúp chi nhánh đưa định cho vay cách chuẩn xác Từ đó, nâng cao chất lượng khoản vay, hạn chế nợ hạn phát sinh, đảm bảo hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn vững  Thực đầy đủ quy định đảm bảo tiền vay  Định kỳ hạn thu nợ lãi vay phù hợp: Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng định kỳ hạn trả nợ hợp lý khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ thuận lợi Hạn chế trường hợp đủ tiền để trả nợ đến hạn khách hàng có nguồn thu chưa đến hạn  Thực biện pháp thu hồi nợ phù hợp với khoản nợ hạn: Đối với khoản nợ q hạn bình thường cán tín dụng phải tăng cường đôn đốc thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài khách hàng, tài sản đảm bảo  Khai thác tài sản đảm bảo nợ vay: Tài sản đảm bảo nợ vay nguồn thu thứ hai Ngân hàng Khi phương án sản xuất kinh doanh khách hàng bị phá sản hiệu khơng có khả trả nợ Vì sau thực biện pháp đôn đốc, xử lý nợ khách hàng không trả nợ, Ngân hàng phải tiến hành xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay 72  Giải pháp hệ số cho vay ngắn hạn, tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn Hệ số cho vay Ngân hàng có mối quan hệ ngược chiều với hiệu tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên, khơng thể nói Ngân hàng khơng đẩy mạnh cho vay tín dụng ngắn hạn mà đòi hỏi Ngân hàng nên ưu tiên cho thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối tốt, nên khả trả nợ cao, làm giảm rủi ro cho vay để nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn chi nhánh Để đảm bảo nâng cao hệ số cho vay hiệu tín dụng ngắn hạn đòi hỏi Ngân hàng phải giữ vững số khách hàng cũ phải thu hút thêm nhiều khách hàng phải đảm bảo chất lượng tín dụng Để thực điều này, sau số kiến nghị cần thiết cho chi nhánh:  Ưu đãi lãi suất cho vay: chẳng hạn khách hàng làm ăn có hiệu quả, luân chuyển vốn liên tục, hoàn trả nợ vay hạn có nhu cầu vốn nên áp dụng mức lãi suất mềm hay thấp mức lãi suất thông thường  Đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội  Chi nhánh nên xác định lãi suất đầu vào hợp lý, khơng ngun nhân cần tín dụng cao mà tăng lãi suất Mặt khác, Ngân hàng nên xem xét đối tượng khách hàng đến vay mà thỏa thuận lãi suất cho phù hợp tùy theo mức độ rủi ro uy tín khách hàng Tuy nhiên cần trì mức lãi suất cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng, tránh tình trạng lãi suất cho vay cao  Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cán tín dụng Chi nhánh cần có buổi tập huấn công tác tiếp thị cho cán tín dụng Từ rèn luyện khả giao tiếp, tìm kiếm khách hàng hiệu hơn, đặc biệt khách hàng cá nhân  Giải pháp tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn Nợ hạn có tác động ngược chiều lên hiệu tín dụng Do đó, chi nhánh cần ý đến nợ hạn ngắn hạn, đặc biệt theo đối tượng khách hàng thành phần kinh tế Chẳng hạn đối tượng khách hàng hiệu kinh doanh cao, độ tin cậy uy tín cao, khách hàng quen thuộc thường xuyên Ngân hàng Ngân hàng cho phép tăng dư nợ ngắn hạn đối tượng Cụ thể, đối tượng thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, ngành kinh tế dịch vụ, nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Ngân hàng tăng tỷ trọng dư nợ ngắn hạn Cán tín dụng nên thường xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả hạn gốc lẫn lãi Để làm điều đó, lãnh đạo Ngân hàng nên phát động phong trào thi đua khen thưởng cán xuất sắc công tác thu nợ kỷ luật, phê bình cán tín dụng để phát sinh nợ hạn chiếm tỷ lệ cao Cán tín dụng cần thực tốt công tác 73 sâu xác địa bàn khách hàng cần nhằm hạn chế khách hàng sử dụng nguồn vốn vay sai mục đích Cán tín dụng chi nhánh nên xây dựng mối quan hệ mật thiết với Ngân hàng khác địa bàn để học tập kinh nghiệm, nắm thêm thông tin khách hàng, sớm phát từ chối cho vay khách hàng khơng có uy tín Tóm lại, thực đề giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng, thị phần tín dụng Ngân hàng mở rộng Bên cạnh chi phí dự phịng nợ q hạn giảm xuống, chi phí hoạt động Ngân hàng giảm lợi nhuận từ hoạt động ngày lớn 5.3 KHUYẾN NGHỊ 5.3.1 Đối với Ngân hàng Việt Nam Tăng thêm nhiều sản phẩm dịch vụ dịch vụ đại như: tốn tiền thẻ tín dụng, trả lương qua tài khoản Ngân hàng Bên cạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ, quảng cáo để thu hút ngày nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng việc không phần quan trọng Áp dụng sách ưu đãi lãi suất dịch vụ khác nhằm trì mối quan hệ với khách hàng tốt đem lại hiệu kinh doanh cho Ngân hàng thu hút thêm khách hàng tiềm + Trong điều kiện nay, cạnh tranh Ngân hàng ngày tăng, việc tìm lợi nhuận gặp phải khó khăn lãi suất cho vay có chiều hướng giảm Do đó, bên cạnh việc khơng ngừng tìm tịi hình thức dịch vụ để mở rộng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu khách hàng, Ngân hàng cần thực chế độ thủ tục phí hấp dẫn để khuyến khích khách hàng đến giao dịch, đến mở tài khoản tiền gửi nhiều Lợi nhuận mục tiêu quan trọng mà Ngân hàng khơng ngừng theo đuổi, lợi nhuận lớn hiệu hoạt động Ngân hàng tốt Qua phân tích thực trạng lợi nhuận Chi nhánh, cho thấy để tăng lợi nhuận Ngân hàng cần thực tốt khâu sau: Nói chung, để tăng lợi nhuận thời gian tới, Ngân hàng cần tăng thu nhập nưa thu nhập lãi Bên cạnh doanh số cho vay phải tăng mức rủi ro chấp nhận giảm thiểu nhân tố làm giảm lợi nhuận chi phí 5.3.2 Đối với quan Nhà nước Nhà nước cần đổi hoàn thiện hệ thống pháp lý thường xuyên phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới khu vực, phù hợp với đặc điểm kinh tế vùng nước Nhằm đảm bảo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh ổn định năm tới Lơi nhuận mục tiêu quan trọng mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm Để nâng cao lợi nhuận việc tăng doanh thu điều quan trọng việc giảm chi phí góp phần tăng lợi 74 nhuận Ngân hàng Điều có nghĩa Ngân hàng phải nâng cao khoản thu đồng thời giảm bớt chi phí hoạt động Việc giảm chi phí phải đảm cho hoạt động Ngân hàng không bị ảnh hưởng vấn đề nhà lãnh đạo quan tâm + Chi phí lãi vay cịn chiếm tỷ trọng lớn, Ngân hàng cần tăng nguồn vốn huy động để giảm bớt chi phí chi + Nên tăng cường phân tích đánh giá, kiên khơng cho vay khách hàng có tình hình tài xấu làm giảm chi phí dự phịng nợ khó địi + Về khoản vật chất nhà cửa, trang thiết bị máy móc cần phải bảo quản, chăm sóc cẩn thận tránh hư hỏng đáng tiếc làm tăng chi phí sửa chữa, khấu hao tài sản cố định Dù phần không lớn góp phần làm giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung Ngân hàng + Việc bố trí công việc sử dụng nhân viên hợp lý góp phần giảm chi phí trả lương cho nhân viên, ưu tiên tuyển dụng nhân viên có kinh nghiệm để giảm chi phí đào tạo + Vấn đề văn phịng phẩm, điện thoại: Lãnh đạo Ngân hàng cần phải làm gương việc tiết kiệm để nhân viên làm theo Mỗi công nhân viên phải biết tiết kiệm nhằm đạt mục tiêu cao kinh doanh, không hoang phí sử dụng mua sắm Nguồn thu từ hoạt động cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn Tuy nguồn thu chủ yếu Chi nhánh thu từ lãi cho vay lãi tiền gửi, nguồn thu lãi suất góp phần khơng nhỏ vào tổng thu nhập Ngân hàng Chính vậy, bên cạnh việc Ngân hàng cần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng dư nợ biện pháp tăng doanh số cho vay, tăng công tác thu hồi nợ, giảm nợ hạn để tăng thu từ lãi cho vay Ngân hàng nên tăng nguồn thu khác (tư vấn, hoa hồng, mở rộng sản phẩm dịch vụ…), để tăng thu nhập cho Ngân hàng Thành phố Cần Thơ, đặc biệt Quận Bình Thủy trọng đầu tư kinh tế - xã hội rõ ràng thời gian tới, đặc biệt phải có sách cụ thể phát triển ngành mũi nhọn địa phương Đồng thời cử cán hướng dẫn chịu trách nhiệm lĩnh vực cụ thể Từ Ngân hàng sở cho vay cách hợp lý, tránh rủi ro đáng tiếc số nhóm ngành nghề hoạt động hiệu Cần tạo điều kiện cho người dân chứng nhận quyền sử dụng đất để vay cách nhanh chóng, tránh tình trạng thời gian kéo dài gây khó khăn cho việc hồn thành thủ tục vay người dân 5.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Tăng doanh thu cách tăng thu từ lãi suất lãi suất Để tăng thu từ lãi suất Ngân hàng nên tăng doanh số cho vay cách trì khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng Bên cạnh Ngân hàng cần nâng cao chất lượng dịch vụ tốt để lợi nhuận từ hoạt động không ngừng tăng lên 75 - Giảm chi phí đến mức thấp có thể, giảm vốn điều chuyển từ NHTW để làm điều Ngân hàng cần tăng vốn huy động từ làm giảm chi phí lãi Việc tăng cường việc phát hành thẻ ATM đến với khách hàng có thu nhập ổn định làm tăng số dư tiền gửi Ngân hàng sử dụng phần số dư để sử dụng Bên cạnh đó, Ngân hàng cần nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực theo hướng chun nghiệp hố cơng nghiệp hố nhằm nâng cao suất lao động, qua gián tiếp giảm chi phí hoạt động; có sách cụ thể đào tạo, tuyển dụng, sử dụng thường xuyên đào tạo lại nguồn nhân lực; nhanh chóng tiếp cận tiếp thu, áp dụng kỹ quản lý sử dụng nguồn nhân lực nước phát triển - Tăng lợi nhuận mục tiêu quan trọng không q mạo hiểm, khơng cho vay q nhiều lấy lãi Theo kết phân tích lợi nhuận Ngân hàng phần lớn nguồn thu Ngân hàng thu từ lãi cho vay, mà khoản cho vay lại có mức độ rủi ro lớn Chính vậy, NH cần tăng tỷ trọng thu dịch vụ – mạnh đầy tiềm năng; xem xét lại việc sử dụng tài sản cơng có hợp lý chưa, có phun phí khơng Ngân hàng Nhà nước cần bổ sung hồn thiện số sách cho vay, chế nghiệp vụ phù hợp với tình hình thực tế Ngân hàng thương mại môi trường kinh tế Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần có văn hướng dẫn thật cụ thể cách đồng việc thực định Từ đó, có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, tránh sai phạm đáng tiếc xảy ra, hạn chế việc Ngân hàng thương mại thực không tinh thần định ban hành 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đường Thị Thanh Hải (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài số – 2015 Vũ Thị Huyền (2013), Phân tích nhân tố tác động đến hiệu tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – chi nhánh TP.HCM, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phạm Thị Bích Liên (2006), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng dụng cảu Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2010), Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2011), Giáo trình tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Trần Ngọc Uyên Phương (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Đoàn Thị Thanh Trà (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng trung dài hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long – chi nhánh Cần Thơ Nguyễn Ngọc Bảo Trinh (2015), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - chi nhánh Trảng Bom giải pháp thực hiện, trường ĐH Công nghệ tp.HCM Đỗ Cẩm Uyên (2008), Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long Chi nhánh Vĩnh Long, Trường ĐH Cần Thơ 10 Lê Thị Ngọc Xn (2013), Phát triển tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Bắc Trà My, ĐH Đà Nẵng 77 Tài liệu tiếng Anh Athanasoglou, Brissimis Delis(2008), Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability, Int Fin Markets, Inst and Money 18 (2008) 121-136 Béjaoui and Bouzgarrou(2014), Determinants of Tunisian bank profitability, The International Journal of Business and Finance Research, Vol 8, No 4, 2014, PP 121-133 Chaarani(2014), The impact of corporate governane on the performance of Lebanese banks, The International Journal of Business and Finance Research, Vol ,8 No 5, 2014, Pp 35-46 Cooper and Schindler (2006), Bussiness Research Methods, Academic Internet Publishers Incorporated Nyamongo and Temesgen (2013), The effect of governance on performance of commercial banks in Kenya: A panel study, Corporate governance, Vol 13 No 3, 2013, pp 236-248 Osuagwu(2014), Determinants of Bank Profitability in Nigeria, International Journal of Economics and Finance; Vol 6, No 12; 2014, Pp 46- 64 Topak-Talu(2016), Internal Determinants Of Bank Profitability: Evidience From Turkish Banking Sector, International Journal of Economic Performance Management, Vol 65 Iss pp 1057 - 1074 Cooper and Schindler (2006), Bussiness Research Methods, Academic Internet Publishers Incorporated Corin, J.J, & Taylor, S.A, 1992 Measuring service quality : A reexamination and extension Journal of Marketing, Vol56(July) :55-68 10 Gronroos, C, A, 1984 Service Quality Model and its Marketing Implications European Journal of Marketing, 18 (4): 36-44 11 J.F Hair, R.E Anderson, R.L Tatham and William C Black, 1998 Multivariate DataAnalysis Fifth Edition Prentice-Hall Intenational, Inc 12 Kotler, P ,& Keler, K.L., 2006 Marketing Managerment Pearson Prentice Hall, USA 13 Oliva, T.A., P.L, oliver, and WW O Bearden (1995), The relationships among consumer satisfaction, involvement, and product performance: A catastrophe theory application, Behavioral Science 14 Parasuraman, A., Zeilthaml, V.A and Berr, L.L., 1985 A conceptual model of service quality and its implication Journal of Marketing, Vol.49, Fall, pp.41-50 15 Parasuraman, A., Zeilthaml, V.A and Berr, L.L., 1988 SERVQUAL: a multi – item scale for measuring consumer perceptions of the service quality Journal of Retailing, Vol.64, No.1, pp 12-40 16 Philip Kotler, Gary Amrstrong, 1999 Principles of Marketing PrenticeHall Upper Saddle River, New Jersey, USA, pp.238; 258-260 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability HQTDNH HSCV HSTN NQHNH 0.42810 1.619283 0.845042 0.274769 0.422850 1.647044 0.845554 0.287863 0.460900 1.946260 0.906022 0.327645 0.390000 1.010870 0.776612 0.107410 0.023052 0.239237 0.039225 0.049590 0.014400 -0.898487 -0.256198 -1.948759 1.696263 3.324104 2.326351 7.457403 TANG VQVTDNH TRUONG 3.551000 0.405311 3.425000 0.420633 4.060000 0.498388 3.180000 0.289086 0.279076 0.070998 0.344685 -0.147363 1.678127 1.515310 LS 0.086150 0.086000 0.093000 0.080000 0.003646 0.257716 2.211339 1.417133 0.492350 2.778469 0.249266 0.596960 0.741945 29.21591 0.000000 1.852150 0.396150 1.909307 0.739714 0.384946 0.690833 Sum 8.496200 Sum Sq Dev 0.010097 32.38566 1.087457 16.90084 0.029233 5.495377 0.046724 71.02000 1.479780 8.106214 1.723000 0.095773 0.000253 20 20 20 20 Observations 20 20 20 79 PHỤ LỤC MA TRẬN TƯƠNG QUAN HQTDNH HSCV HSTN NQHNH VQVTDNH TANGTRUONG LS HQTDNH 1.000000 -0.155496 0.001311 -0.844432 0.274316 0.966882 -0.245124 HSCV -0.155496 1.00000 0.177488 0.177488 -0.130483 -0.088753 -0.056798 HSTN 0.001311 0.174716 1.000000 -0.065401 0.042994 0.125121 -0.723294 NQHNH -0.844432 0.177488 -0.065401 1.000000 -0.328211 -0.779477 0.270808 VQVTDNH 0.274316 -0.130483 0.042994 -0.328211 1.00000 0.249465 0.098646 TANGTRUONG 0.966882 -0.088753 0.125121 -0.779477 0.249465 1.000000 -0.312633 LS -0.312633 1.00000 -0.245124 -0.056798 -0.723294 0.270808 0.098646 80 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN Coefficientsa Unstandardize Standardized d Coefficients Coefficients Std Model B Error Beta t (Constant) 436 0726 5.998 HSCV -.002 0048 -.024 -.475 HSTN -.081 0440 -.138 -1.845 NQHNH -.096 0377 -.206 -2.545 VQVTDNH 010 0045 012 228 tangtruong 262 0254 806 10.314 LS -.252 4984 -.040 -.506 a Dependent Variable: HQTDNH Collinearity Statistics Sig Tolerance 0000 0643 918 0879 412 0244 352 0823 786 0000 379 6211 372 VIF 1.090 2.425 2.844 1.272 2.637 2.686 81 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI Correlations ABSRES HSCV HSTN NQHNH VQVTDNH tangtruong Spearman's ABSRES Correlation Coefficient 1.000 176 044 -.368 259 335 rho Sig (2-tailed) 458 855 110 269 148 N 20 20 20 20 20 20 HSCV Correlation Coefficient 176 1.000 173 134 -.150 -.087 Sig (2-tailed) 458 466 574 529 715 N 20 20 20 20 20 20 HSTN Correlation Coefficient 044 173 1.000 000 065 044 Sig (2-tailed) 855 466 1.000 786 855 N 20 20 20 20 20 20 NQHNH Correlation Coefficient -.368 134 000 1.000 -.293 -.965** Sig (2-tailed) 110 574 1.000 211 000 N 20 20 20 20 20 20 VQVTD Correlation Coefficient 259 -.150 065 -.293 1.000 241 NH Sig (2-tailed) 269 529 786 211 305 N 20 20 20 20 20 20 tangtruon Correlation Coefficient 335 -.087 044 -.965** 241 1.000 g Sig (2-tailed) 148 715 855 000 305 N 20 20 20 20 20 20 LS Correlation Coefficient -.032 -.179 -.730** 269 045 -.268 Sig (2-tailed) 892 451 000 252 851 254 N 20 20 20 20 20 20 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) LS -.032 892 20 -.179 451 20 -.730** 000 20 269 252 20 045 851 20 -.268 254 20 1.000 20 82 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY Test Equation: Dependent Variable: HQTDNH Method: Least Squares Date: 06/10/21 Time: 16:58 Sample: 20 Included observations: 20 Variable C HSCV HSTN NQHNH VQVTDNH TANGTRUONG LS R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error 0.436 -0.003 -0.092 -0.087 0.014 0.3061 -0.294 0.796929 0.765050 0.004833 0.000304 82.57572 69.88485 0.000000 0.0726 0.0048 0.0440 0.0377 0.0045 0.0254 0.4984 t-Statistic Prob 5.998 -0.475 -1.845 -2.545 0.228 10.314 -0.506 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.0000 0.0643 0.0879 0.0244 0.0823 0.0000 0.6211 0.424810 0.023052 -7.557572 -7.209065 -7.489540 1.135197 75

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan