1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của tiếp cận tín dụng đến thu nhập của hộ sản xuất trên địa bàn huyện bình tân, tỉnh vĩnh long

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN THỊ NƯƠNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP CẬN TÍN DỤNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THỊ NƯƠNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP CẬN TÍN DỤNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VƯƠNG QUỐC DUY CẦN THƠ, 2019 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn, với đề tựa “Phân tích ảnh hưởng tiếp cận tín dụng đến thu nhập hộ sản xuất địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long”, học viên Nguyễn Thị Nương thực theo hướng dẫn PGS.TS Vương Quốc Duy Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày………………… Ủy viên (Ký tên) ………………………… Phản biện (Ký tên) ………………………… Ủy viên - Thư ký (Ký tên) ………………………… Phản biện (Ký tên) ………………………… Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) …………………………… ii LỜI CẢM TẠ Trước tiên xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vương Quốc Duy tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Tây Đô Trong thời gian qua, quý Thầy, Cô tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu, tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập trường Sau cùng, tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực nghiên cứu Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Nương iii TĨM TẮT Đề tài “Phân tích ảnh hưởng tiếp cận tín dụng đến thu nhập hộ sản xuất địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” đo lường hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân trồng lúa, trồng khoai lang địa bàn huyện Bình Tân Bằng phương pháp thống kê mơ tả sử dụng mơ hình kinh tế lượng mơ hình Tobit, mơ hình hồi quy đa biến nhằm đánh giá thực trạng sở kết nghiên cứu đạt để đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho nơng hộ Qua việc tìm hiểu thực trạng vốn vay, tình hình sử dụng vốn vay tác động vốn vay đến thu nhập hộ nơng dân huyện Bình Tân, rút số kết luận, tổng thể nghiên cứu có khoảng 85% số hộ tham gia vay vốn, hộ vay từ Ngân hàng nông nghiệp & PTNT, Ngân hàng sách, Quỹ tín dụng nhân dân, huyện Bình Tân chưa có Ngân hàng thương mại cổ phần Qua kết điều tra khả đáp ứng nhu cầu vốn vay cho nông hộ tổ chức tín dụng 91%, cao Kết mơ hình Tobit cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay trạng sở hữu tài sản (bằng khốn đất), diện tích đất, thu nhập chi tiêu hộ Kết mơ hình hồi quy cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tổng số tiền vay được, lãi suất cho vay, diện tích đất, hộ có tham gia tập huấn, số năm kinh nghiệm trồng khoai iv SUMMARY Topic “ analyzing affection of approaching credit to productive households in Binh Tan district, Vinh Long province” , measure effectively using loans of households that grow rice and sweet potato in Binh Tan district By methods of descriptive statistics and using econometric model such as Tobit and multivariate regression to value the reality, base on that researching result , we suggest solution to upgrade effectively using loans for household Through finding out about loans reality, loans using and loans impacting to households income in Binh Tan district that shows receiving some concludes such as: In total of the research has about 85% of household attending loans from Vietnam Bank of Agriculture and Rural development, Bank of Policy, Credit funds Through investigating result, ability for loans need of household is 91% that is so high Tobit model result shows that elements effecting to loans quality is owned property, land acreage (space), income and household spending Regression model result shows that elements effecting to household income is total of loaned money, loans interest, land acreage (space), household attending training, growing sweet potato experience v LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Nương vi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Nội dung nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.4.4 Phạm vi không gian nghiên cứu 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu 1.5.2 Phương pháp phân tích liệu .3 1.6 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Đặc điểm, chức tín dụng tín dụng nơng hộ sản xuất: 2.1.2 Lý thuyết tín dụng nơng hộ .10 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Các nghiên cứu nước 14 2.2.2 Các nghiên cứu nước ngoài: 16 2.2.3 Kết luận tổng hợp cho nghiên cứu 17 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TIẾP CẬN TÍNH DỤNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ .17 2.3.1 Các yếu tố tác động đến thu nhập nông hộ 17 2.3.2 Tác động tín dụng đến thu nhập nơng hộ 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 KHUNG NGHIÊN CỨU 21 3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 21 3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 4.1.1 Vị trí địa lý 28 vii 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.3 Tổng quan huyện Bình Tân 30 4.2 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .31 4.2.1 Các loại tín dụng địa bàn huyện Bình Tân 31 4.2.2 Các tổ chức tín dụng thức địa bàn huyện Bình Tân 33 4.2.3 Các tổ chức tín dụng phi thức địa bàn huyện Bình Tân 34 4.3 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG 36 4.4 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP CẬN TÍN DỤNG LÊN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG 39 4.4.1 Mối liên hệ tổ chức tín dụng nông hộ 39 4.4.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn vay cho nông hộ địa bàn huyện Bình Tân 43 4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ 43 4.4.4 Ảnh hưởng vốn tín dụng lên thu nhập nơng hộ 45 4.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG 51 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 51 4.5.2 Giải pháp 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 KẾT LUẬN 62 5.2 KIẾN NGHỊ 63 5.2.1 Đối với quyền địa phương 63 5.2.2 Đối với tổ chức tín dụng .63 5.2.3 Đối với hộ sản xuất 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC 71 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu 23 Hình 4.1 Mối liên hệ tổ chức tín dụng thức nông dân địa bàn nghiên cứu 40 59 thứ hai cho cải thiện nước vệ sinh môi trường nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long nguồn ngân sách 650 triệu (35.000 USD) Quỹ Citi (Citibank) tài trợ Do đó, cần phát huy vai trị Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị tỉnh Vĩnh Long tăng cường thêm nguồn vốn cho Quỹ Dariu cách Sở nông nghiệp phát triển nông thôn vay từ ngân hàng thương mại giao cho Quỹ theo dõi thu hồi 4.5.2.5 Một số giải pháp phụ trợ khác Một số giải pháp phụ trợ khác tác động gián tiếp đến việc sử dụng vốn vay hiệu hộ nông dân Nhà nước nên hình thành quỹ trợ giá nơng sản để bảo vệ trực tiếp người sản xuất; nâng cao trình độ cán khuyến nông; phát triển dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp… + Do đặc thù sản phẩm nông nghiệp bị ảnh hưởng nhiều mùa vụ, dịch bệnh, thông tin thị trường, giá nông sản,… nên rủi ro sản xuất nông nghiệp cao Tuy nhiên, nguồn cung ứng lượng nông sản hàng hóa lớn cho tiêu dùng nội địa xuất khẩu, giá nơng sản “rớt” khỏi ngưỡng cho phép hộ sản xuất nơng nghiệp khó tiếp tục sản xuất vụ mùa nên cần có quỹ trợ giá nơng sản từ nhiều nguồn như: quỹ trợ giá phủ, ngân sách địa phương, quỹ bảo hiểm nông sản + Nên xem công tác khuyến nông cho sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm Từ xây dựng, phát triển hồn thiện mạng lưới khuyến nơng đến tận xã ấp Tổ chức nghiên cứu, dự báo khuyến cáo thị trường tiêu thụ nơng sản ngồi nước Xây dựng kênh cung cấp thông tin thị trường giúp người dân định hướng sản xuất theo thị trường Tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội trợ triển lãm nông sản Tăng cường cán khuyến nông đến tận thôn xã gia tăng thêm kinh phí cho cơng tác để thay đổi bước nhận thức người nơng dân theo thói quen, tâm lý, kinh nghiệm cố hữu xưa + Khuyến khích hình thức hợp tác kinh tế hộ thành phần kinh tế khác Sự hợp tác nông hộ, trang trại liên hiệp hợp tác xã, kể với nhà cung cấp, khách hàng,…còn rời rạc, chưa tạo gắn bó chặt chẽ, lâu dài, hỗ trợ phát triển Mơ hình hợp tác đối tác tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển mạnh, tạo nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định, đồng thời để phục vụ cho chế biến, tiêu thụ sàn nơng sản, tạo điều kiện cho nơng dân trực tiếp giao dịch mua – bán với đối tác Khuyến khích hình thức liên kết nông hộ khâu sơ chế nông sản để nâng sức cạnh tranh, tránh bị ép giá, phải đặc biệt quan tâm đến hình thức liên kết tổ, nhóm liên kết sản xuất, hợp tác xã + Hiện nay, thông qua thực tế cho thấy người dân trồng khoai lang có thu nhập cao, nông dân phấn khởi Tuy nhiên, để người trồng khoai an tâm sản xuất 60 cần có hỗ trợ tích cực từ ngành chức cấp quyền địa phương Vấn đề quan trọng tập huấn chuyển giao cho nông dân kỹ thuật, thơng tin tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho đa dạng khoai lang vùng nguyên liệu “đặc sản” khoai lang Bình Tân địa phương tỉnh Trong đó, việc quan trọng hỗ trợ đầu tư xây dựng kho tạm trữ, nhà máy chế biến cần thiết Có khắc phục tình trạng đến mùa thu hoạch rộ khoai lang rớt giá cung vượt cầu, gây thiệt hại cho nông dân Mặt khác, hạn chế thiệt hại chuyển dịch cấu sản xuất, ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế nông nghiệp địa phương Nếu Vĩnh Long khơng lâu sau có nhà máy chế biến, đóng gói,… khoai lang xuất ngoại, việc sản xuất, kinh doanh khoai lang nông dân Bình Tân nói riêng nơng dân tỉnh Vĩnh Long nói chung chắn tăng lợi nhuận nhiều + Hướng đến sản xuất đảm bảo an toàn nông sản, hướng theo tiêu chuẩn GAP cho sản phẩm khoai lang Trước tình hình phát triển rầm rộ tồn diện tích trồng khoai nay, nơng dân tập trung vào trồng loại khoai lang tím nhật để cung cấp cho thương lái người nước (Trung Quốc) đến mua khoai đặt kho, trạm thu mua địa phương nay, làm diện tích trồng khoai tím nhật ngày tăng Ngành Nơng nghiệp PTNT Vĩnh Long, nên thành lập số dự án nhằm nâng cao chất lượng cách hướng dẫn cho nông dân sản xuất theo hướng GAP để có sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn nơng sản để ngồi thị trường bán khoai lang cho người Trung Quốc nay, nông dân trồng khoai lang bán sang số nước khác + Việc mua bán nông dân với thương lái từ trước tới theo mùa vụ giá tùy vào tình hình tiêu thụ khơng có hợp đồng bao tiêu sản phẩm để đảm bảo tính ổn định nên người nơng dân ln bị thiệt thòi thị trường gặp ách tắc Trồng khoai lang có lợi nhuận, người nơng dân phấn khởi để người nông dân an tâm ruộng khoai cần phải có giải pháp mang tính bền vững cho vùng chuyên canh khoai lang Bình Tân, tránh tình trạng cung vượt cầu, mùa rớt giá Do đó, nên có phối hợp sở ngành đặc biệt Sở khoa học công nghệ, Sở Công thương Sở Nông nghiệp – PTNN để tạo thương hiệu khoai lang Bình Tân Nếu có thương hiệu giải đầu cho ổn định Vấn đề phải có hỗ trợ đạo tích cực tỉnh, sở, ngành với địa phương nỗ lực phấn đấu + Vấn đề giao thông vấn đề đáng quan tâm quyền địa phương vùng trồng khoai lang Đường giao thông nông thôn khơng thuận lợi xe có trọng tải lớn khơng vào tận nơi Chính xe có trọng tải lớn khơng vào phí vận chuyển tăng cao hạ thấp lợi nhuận nông dân Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nông hộ sở kết phân tích đạt nhằm nâng cao đời sống cho nông dân, tạo 61 tâm lý cho người nơng dân an tâm sản xuất, góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Vĩnh Long trình đổi 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế nơng hộ góp phần phát triển kinh tế địa phương Các nông hộ ngày biết phát huy nguồn lực sẵn có để phát triển sản xuất, cải thiện kinh tế gia đình Tuy nguồn lực nơng hộ khác nhau, tất có chung mục đích phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập Vì nguồn lực nơng hộ khác nên việc cấp vốn tín dụng khác lượng vốn vay khác Đối với hộ có nguồn lực phong phú đất đai, tài sản chấp,… thỏa mãn u cầu tổ chức tín dụng khơng gặp khó khăn vay vốn, hộ khơng có tài sản chấp hay tài sản chấp thấp khó khăn việc tiếp cận vốn vay, từ phần ảnh hưởng đến phát triển kính tế hộ Đề tài tập trung nghiên cứu đo lường hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân trồng lúa, trồng khoai lang địa bàn huyện Bình Tân Bằng phương pháp thống kê mô tả sử dụng mơ hình kinh tế lượng mơ hình Tobit, mơ hình hồi quy đa biến nhằm đánh giá thực trạng sở kết nghiên cứu đạt để đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho nông hộ Qua việc tìm hiểu thực trạng vốn vay, tình hình sử dụng vốn vay tác động vốn vay đến thu nhập hộ nơng dân huyện Bình Tân, rút số kết luận sau: + Trong tổng thể nghiên cứu có khoảng 85% số hộ tham gia vay vốn, hộ vay từ Ngân hàng nơng nghiệp & PTNT, Ngân hàng sách, Quỹ tín dụng nhân dân, huyện Bình Tân chưa có Ngân hàng thương mại cổ phần Qua kết điều tra khả đáp ứng nhu cầu vốn vay cho nơng hộ tổ chức tín dụng 89%, cao + Phần lớn hộ nơng dân địa bàn huyện Bình Tân làm ruộng mà chủ yếu trồng lúa trồng khoai lang Nhu cầu vay vốn nông hộ cao chi phí trồng khoai cao (chi phí sản xuất khoai lang khoảng 50 triệu đồng tùy theo giống) Phần lớn hộ sử dụng vốn vay mục đích vào việc sản xuất thuê nhân công làm đất, mua dây giống, thuê thêm đất để canh tác,… Do hỗ trợ vốn từ Ngân hàng nên hoạt động sản xuất hộ tương đối thuận lợi mở rộng sản xuất thu nhập hộ cao, đời sống nông dân huyện cải thiện so với trước (sau vụ thu hoạch khoai ấp lại thêm nhiều nhà xây mới, nhiều hộ mua thêm ruộng, rủng rỉnh tiền gửi tiết kiệm…) + Kết mơ hình Tobit cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay trạng sở hữu tài sản (bằng khốn đất), diện tích đất, chi tiêu hộ 63 + Kết mô hình hồi quy cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tổng lượng vốn vay (X1), lãi suất vay (X2), tham gia tập huấn (X3), diện tích đất (X5), số năm kinh nghiệm (X6), chi phí sản xuất nơng nghiệp (X7) 5.2 KIẾN NGHỊ Thông qua kết nghiên cứu, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với quyền địa phương Kết nghiên cứu cho thấy có 33% số hộ vấn cho họ không vay vốn khơng có người giới thiệu vay, khơng biết nơi cho vay để tìm đến Do đó, quyền địa phương nên cầu nối nơng dân Ngân hàng, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao khả năng, kỹ thuật, trình độ sản xuất cho người dân Các quan cấp xã đồn thể hội nơng dân, hội phụ nữ, đoàn niên,… tăng cường việc tiếp cận thường xun gắn bó với hộ nơng dân, hướng dẫn nông dân phương thức vay vốn nhằm giúp họ phát triển kinh tế gia đình Hiện hệ thống cung cấp dịch đầu vào, đầu cho sản xuất hộ nơng dân gần phó mặc hoàn toàn cho hệ thống tư thương hoạt động Các hộ sản xuất vay vốn vào sản xuất lại phải trả lãi cao mua phân bón, vật tư nông nghiệp,…ở hộ tư thương làm dịch vụ đầu vào Cuối nỗ lực hỗ trợ Chính phủ ưu tiên cho vay sản xuất nơng nghiệp với lãi suất ưu đãi không phát huy tác dụng mà lợi nhuận lại rơi vào tay hộ tư thương giả Do đó, cần có kiểm tra, kiểm sốt tình hình bn bán vật tư phục vụ nơng nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác đạo lãnh đạo tỉnh để động viện, giúp đỡ người dân việc khắc phục hậu thiên tai, lũ lụt xảy (ví dụ chương trình thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương nội đồng) Trong điều tra số liệu vào tháng 11/2011 có thơng tin nước lũ dâng cao làm thiệt hại đến trồng người dân Củng cố vai trị tổ chức đồn thể Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên,… đồn thể có vai trị quan trọng giúp người dân tiếp cận với tổ chức tín dụng Các đồn thể hoạt động mạnh có hiệu người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng Ngồi ra, Hội phụ nữ cần liên hệ kết hợp với Liên minh hợp tác xã, Hội đồng nhân dân Huyện để thực hoạt động dạy nghề, tập huấn kỹ quản lý kinh tế hộ tín dụng quy mơ nhỏ,… nhằm tạo việc làm cho phụ nữ địa phương 5.2.2 Đối với tổ chức tín dụng + Đẩy mạnh công tác huy động tiết kiệm Cần khắc phục điều ngộ nhận phổ biến người nghèo tiết kiệm được, chương trình tín dụng thường bên cạnh 64 việc cho vay, nên phát triển có giải pháp khuyến khích mảng tiết kiệm Tiết kiệm nơng thơn có tiềm lớn chưa khai thác hết Đối với phụ nữ nghèo nông thôn, có nơi để gửi tiết kiệm cịn q nơi để vay tiền Các hộ gia đình xem tiết kiệm cơng cụ đặc biệt hữu ích để cân đối chi tiêu mùa vụ, để tích lũy tài sản cho gia đình phịng chống rủi ro + Đa dạng hóa loại hình tín dụng cho nơng thơn Kinh nghiệm từ chương trình tiết kiệm tín dụng Việt Nam cho thấy người nghèo khách hàng có rủi ro tín dụng thấp Các tổ chức tín dụng nhận thấy cho nơng dân vay an tồn Nợ q hạn nơng dân thường mức 5%, thấp nhiều so với số doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất tiểu thủ công Thế tổ chức tín dụng khơng nhiệt tình việc cho nông hộ vay Một lý nông hộ thiếu dự án nông nghiệp lớn, mà chủ yếu vay tiền để đầu tư manh mún, nuôi lợn, gà, trồng rau, ngân hàng khơng muốn hiệu đồng vốn bị giảm phải bị động “chạy theo nông dân” Nhu cầu vay vốn nông dân dù lớn dù nhỏ nên đáp ứng đảm bảo tính cơng cơng tác tín dụng nơng thơn nhằm góp phần tăng thu nhập giúp người dân vươn lên khá, giàu 5.2.3 Đối với hộ sản xuất + Các hộ nơng dân nên tích cực tham gia tổ chức đoàn hội địa phương như: hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên, tổ chức tiết kiệm,… nhằm có điều kiện tiếp cận tổ chức tín dụng thức, nguồn vốn vay ưu đãi chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn + Các hộ sản xuất nên hợp tác lại với thay hoạt động riêng lẻ để tiếp cận nguồn vốn đa dạng phong phú hơn, ngồi việc tiếp cận nguồn vốn từ hệ thống tín dụng thức, người dân tiếp cận vốn thơng qua chương trình, dự án tổ chức quốc tế Đây nguồn vốn hữu ích, dự án hỗ trợ nguồn vốn mà tập huấn kỹ thuật sản xuất, kiến thức kinh doanh, quản lý + Các hộ sản xuất phải liên kết lại theo hình thức hợp tác xã để bao tiêu đầu ra, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm Hợp tác xã đại diện cho người dân đàm phán với đối tác để xác định nhu cầu, quy cách sản phẩm, giá hình thức tốn Đồng thời hợp tác xã có trách nhiệm hướng dẫn người dân làm quy trình, tập trung sản phẩm để giao cho đối tác Khi nhu cầu sản xuất gặp sở luật pháp hợp đồng hạn chế tượng ép giá hay xù hợp đồng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Vương Quốc Duy Lê Long Hậu (2012), Vai trị tín dụng thức đời sống nông hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long, Kỷ yếu Khoa học – Đại học Cần Thơ, số trang [175 – 185] Mai Thị Hồng Đào, 2016 Tác động tài vi mơ đến thu nhập hộ nghèo Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, số 4(3) - 2016, trang 38 -44 Đinh Phi Hổ Đông Đức, 2015 Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(2), 65-82 Huỳnh Trường Huy, Mai Văn Nam & Lê Tấn Nghiêm, 2008 Thu nhập đa dạng hóa thu nhập nơng hộ Đồng sơng Cửu Long Tài liệu Chương trình NPT/VNM/013 Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông hộ Đồng sông Cửu Long Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục: 169-184 Tô Ngọc Hưng Nguyễn Đức Trung, 2017 Bộ tiêu chí đánh giá hiệu tín dụng hộ gia đình nơng thơn: Từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam Tạp chí ngân hàng, [e-journal] số 21 [Ngày truy cập: 10 tháng 02 năm 2019] Trương Đông Lộc, Đặng Thị Thảo Triều, 2011 Ảnh hưởng tín dụng nhỏ đến thu nhập nông hộ tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 111, trang 20-23 Trương Đơng Lộc, Nguyễn Thanh Bình (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Ngân hàng số 64 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Cao Triết, 2011 Phân tích vai trị tín dụng thức thu nhập nông hộ địa bàn tỉnh An Giang Luận văn Thạc sĩ Đại học Cần Thơ 10 Võ Hồng Tú, Nguyễn Thùy Trang Trương Thảo Nhi, 2016 Đánh giá tác động chương trình xây dựng nơng thơn đến thu nhập nơng hộ tỉnh Hậu Giang Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, số 46, trang 116-121 11 Bùi Minh Tiết 2010 Phân tích tình hình sử dụng vốn vay nông hộ Tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ 12 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế nơng hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia 66 Tài liệu tiếng anh: Amjad, S and Hasnu, SAF, 2007 Smallholders’ Access to Rural Credit: Evidence from Pakistan, The Lahore Journal of Economics, 1, pp 1-2 Barslund, M., and F Tarp ,2008 Formal and informal credit in four provinces of Vietnam Journal of Development Studies, 44:485-503 Burgess, R and Pande R 2005 “Do Rural Banks Matter? Evidence from the Indian Social Banking Experiment”, American Economic Review (95)3: 780–95 Conning, J & Udry, C., 2007, “Rural Financial Markets in Developing Countries,” Handbook of Agricultural Economics Vol.3, pp 498 – 504 Diagne, A., M Zeller and M Sharma , 2000 Empirical measurement of households’ access to credit and creidit constraints in developing countries: Methodological issues and evidence Washington DC: International Food Policy Research Institute Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình phát triển nơng thơn, NXB Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Oboh, V U and Ekpebu, I D (2011), “Determinants of formal agricultural credit allocation to the farm sector by rable crop farmers in Benue State, Nigeria”, African Journal of Agricultural Research Vol 6(1), pp 181-185 Li, X., Gan, C and Hu, B., 2011, “Accessibility to Microcredit by Chinese Rural Households,” Journal of Asian Economics 22(3), pp 235-24 Letaba Local Municipality in South Africa”, African Journal of Agricultural Research Vol.4 (8), pp 718-723 10 Morduch, J., & Haley, B 2001 Analysis of the effects of microfinance on poverty reduction NYU Wagner Working Paper 11 Sebopetji, T O and Belete, A (2009), “An application of probit analysis to factors effecting small – scale farmers’ decision to take credit: a case study of the Greater 12 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996) Using multivariate statistics (3rd ed.) New York: HarperCollins 67 PHỤ LỤC Đa cộng tuyến mơ hình Tobit reg LUONGVONVAY TUOI GIOITINH TRINHDO BANGKHOAN DIENTICHDATSANXUAT TONGCHITIEU Source SS df MS Model Residual 1.1034e+11 2.7596e+11 168 1.8391e+10 1.6426e+09 Total 3.8630e+11 174 2.2201e+09 LUONGVONVAY Coef TUOI GIOITINH TRINHDO BANGKHOAN DIENTICHDATSANXUAT TONGCHITIEU _cons 159.7007 11408.65 -5813.224 33274.9 1.536731 2851485 -12172.03 Std Err 303.387 7170.569 4204.597 19130.84 5539375 0607134 25009.28 Number of obs F( 6, 168) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| 0.53 1.59 -1.38 1.74 2.77 4.70 -0.49 = = = = = = 175 11.20 0.0000 0.2856 0.2601 40529 [95% Conf Interval] 0.599 0.113 0.169 0.084 0.006 0.000 0.627 -439.2414 -2747.386 -14113.88 -4492.918 4431558 165289 -61544.97 758.6429 25564.68 2487.428 71042.72 2.630306 4050081 37200.91 vif Variable VIF 1/VIF TONGCHITIEU DIENTICHDA~T TUOI BANGKHOAN GIOITINH TRINHDO 1.35 1.29 1.12 1.08 1.05 1.04 0.741437 0.778200 0.889359 0.924032 0.955677 0.964081 Mean VIF 1.15 corr LUONGVONVAY TUOI GIOITINH TRINHDO BANGKHOAN DIENTICHDATSANXUAT TONGCHITIEU (obs=175) LUONGV~Y LUONGVONVAY TUOI GIOITINH TRINHDO BANGKHOAN DIENTICHDA~T TONGCHITIEU 1.0000 0.1290 0.0965 -0.0954 0.1551 0.3916 0.4593 TUOI GIOITINH 1.0000 0.0656 0.0588 -0.1793 0.1050 0.2548 1.0000 -0.1500 -0.1345 0.0057 -0.0312 TRINHDO BANGKH~N DIENTI~T TONGCH~U 1.0000 0.0026 -0.0533 0.0584 1.0000 0.1358 0.0852 1.0000 0.4531 1.0000 Mơ hình Tobit Tobit regression Log likelihood = Number of obs LR chi2(6) Prob > chi2 Pseudo R2 -2090.861 LUONGVONVAY Coef TUOI GIOITINH TRINHDO BANGKHOAN DIENTICHDATSANXUAT TONGCHITIEU _cons 160.5574 11080.44 -5723.559 38911.78 1.537665 2852483 -17906.34 298.3412 7056.301 4135.294 19358.68 5447236 0597036 25027.98 /sigma 39855.13 2137.417 Obs summary: Std Err t 0.54 1.57 -1.38 2.01 2.82 4.78 -0.72 P>|t| 0.591 0.118 0.168 0.046 0.005 0.000 0.475 = = = = 175 59.49 0.0000 0.0140 [95% Conf Interval] -428.398 -2849.403 -13887.04 695.8074 4623263 1673875 -67314.08 749.5129 25010.29 2439.926 77127.76 2.613005 4031091 31501.39 35635.66 44074.61 left-censored observation at LUONGVONVAY|z| [ 95% C.I ] X -+ -TUOI | 160.5574 298.34 0.54 0.590 -424.181 745.295 43.4057 GIOITINH*| 11080.44 7056.3 1.57 0.116 -2749.65 24910.5 257143 TRINHDO | -5723.559 4135.3 -1.38 0.166 -13828.6 2381.47 1.41143 DIENTI~T | 1.537665 54472 2.82 0.005 470027 2.6053 6461.31 BANGKH~N*| 38911.78 19359 2.01 0.044 969.471 76854.1 971429 TONGCH~U | 2852483 0597 4.78 0.000 168231 402265 87876.7 -(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to 69 Đa cộng tuyến mơ hình OLS corr TUOI GIOITINH TRINHDO TAPHUAN SONAMKINHNGHIEM TONGCHIPHI DIENTICHDATSANXUAT LUONGVONVAY LAISUATVAY (obs=175) TUOI GIOITINH TUOI GIOITINH TRINHDO TAPHUAN SONAMKINHN~M TONGCHIPHI DIENTICHDA~T LUONGVONVAY LAISUATVAY 1.0000 0.0656 0.0588 0.0268 0.4441 -0.2182 0.1050 0.1290 -0.1423 1.0000 -0.1500 -0.0241 0.0895 0.0428 0.0057 0.0965 0.0928 TRINHDO TAPHUAN SONAMK~M TONGCH~I DIENTI~T LUONGV~Y LAISUA~Y 1.0000 0.2426 0.0527 -0.1266 -0.0533 -0.0954 0.0314 1.0000 0.3495 -0.4655 0.3112 0.0959 -0.2294 1.0000 -0.6117 0.4057 0.2301 -0.3312 1.0000 -0.4002 -0.1423 0.4688 1.0000 0.3916 -0.2554 1.0000 -0.2206 1.0000 reg THUNHAP TUOI GIOITINH TRINHDO TAPHUAN SONAMKINHNGHIEM TONGCHIPHI DIENTICHDATSANXUAT LUONGVONVAY LAISUATVAY Source SS df MS Model Residual 5.9535e+10 4.5721e+10 165 6.6150e+09 277096348 Total 1.0526e+11 174 604919588 THUNHAP Coef TUOI GIOITINH TRINHDO TAPHUAN SONAMKINHNGHIEM TONGCHIPHI DIENTICHDATSANXUAT LUONGVONVAY LAISUATVAY _cons -15.3451 -3259.628 -419.52 7007.192 926.4079 -.1191241 5920092 0704682 -150161.9 56551.9 Std Err 133.7236 2976.356 1807.028 3226.332 239.1616 0343109 2438017 0298902 79012.52 11905.25 Number of obs F( 9, 165) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t -0.11 -1.10 -0.23 2.17 3.87 -3.47 2.43 2.36 -1.90 4.75 P>|t| 0.909 0.275 0.817 0.031 0.000 0.001 0.016 0.020 0.059 0.000 vif Variable VIF 1/VIF TONGCHIPHI SONAMKINHN~M DIENTICHDA~T TAPHUAN LAISUATVAY TUOI LUONGVONVAY TRINHDO GIOITINH 2.11 2.09 1.48 1.42 1.36 1.29 1.25 1.14 1.07 0.473255 0.479448 0.677695 0.705841 0.737640 0.772236 0.802867 0.880495 0.935714 Mean VIF 1.47 Phương sai sai số thay đổi estat hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of THUNHAP chi2(1) Prob > chi2 = = 48.11 0.0000 = = = = = = 175 23.87 0.0000 0.5656 0.5419 16646 [95% Conf Interval] -279.375 -9136.282 -3987.398 636.9744 454.1963 -.186869 1106359 0114516 -306167.9 33045.63 248.6848 2617.025 3148.358 13377.41 1398.619 -.0513791 1.073382 1294848 5843.985 80058.18 70 Mơ hình OLS reg THUNHAP TUOI GIOITINH TRINHDO TAPHUAN SONAMKINHNGHIEM TONGCHIPHI DIENTICHDATSANXUAT LUONGVONVAY LAISUATVAY, robust Linear regression Number of obs F( 9, 165) Prob > F R-squared Root MSE THUNHAP Coef TUOI GIOITINH TRINHDO TAPHUAN SONAMKINHNGHIEM TONGCHIPHI DIENTICHDATSANXUAT LUONGVONVAY LAISUATVAY _cons -15.3451 -3259.628 -419.52 7007.192 926.4079 -.1191241 5920092 0704682 -150161.9 56551.9 Robust Std Err 120.7352 2602.617 2133.25 2532.658 387.8952 0701768 2977401 0419833 75499.06 13455.17 t -0.13 -1.25 -0.20 2.77 2.39 -1.70 1.99 1.68 -1.99 4.20 P>|t| 0.899 0.212 0.844 0.006 0.018 0.091 0.048 0.095 0.048 0.000 = = = = = 175 30.66 0.0000 0.5656 16646 [95% Conf Interval] -253.7301 -8398.353 -4631.506 2006.598 160.5299 -.2576844 0041376 -.0124256 -299230.7 29985.41 223.0399 1879.097 3792.466 12007.79 1692.286 0194363 1.179881 1533621 -1093.157 83118.4 71 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP CẬN TÍN DỤNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG Xin chào ông (bà) Tên Nguyễn Thị Nương, học viên cao học trường Đại học Tây Đô Tôi nghiên cứu đề tài “PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP CẬN TÍN DỤNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG” Kính mong ơng/bà vui lịng cho biết số thông tin liên quan Khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học cam kết tất thông tin ơng/bà cung cấp bảo mật hồn tồn Xin vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào ô  mà ông/bà chọn điền thông tin khoảng trống Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! STT Nội dung khảo sát Trả lời Phần I: Thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ: …………………………… Giới tính:  0: Nam  1: Nữ Tuổi ……………………………  0: Không biết chữ  1: Cấp Trình độ học vấn  2: Cấp  3: Cấp Số thành viên hộ: …………………………………………………………… Số thành viên lao động: …………………………………………………………… Hiện tại, thành viên hộ làm ngành nghề  Nơng nghiệp: …………………… … (đồng/năm) mang lại thu nhập cho hộ với  Khác (ghi cụ thể): ………………………………… thu nhập bao nhiêu? (có …………………………………………….… (đồng/năm) thể nhiều lựa chọn) Tổng chi tiêu hàng năm hộ khoản độ ………………………………………… … (đồng/năm) tiền? Diện tích đất nơng hộ Trong đó: + Đất chuyển nhượng: ……………………….….……………………… 1.000 m2 + Đất có sẵn Ơng/Bà, ……………………….….……………………… 1.000 m2 Cha/Mẹ để lại: + Đất thuê mướn: ……………………….….……………………… 1.000 m2 10 11 Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp? (Năm) Kiến thức nông nghiệp hộ học từ đâu? (nhiều lựa chọn) ………………………………………………… Năm  Tự học tích lũy kinh nghiệm  Học từ cán nông nghiệp  Học từ đồn thể  Học từ điểm trình diễn  Học từ bạn bè người thân  Học từ báo đài  Học từ cơng ty KD VTNN Ơng/bà có tham gia tập huấn  Có kiến thức nông nghiệp hay  Không không? 72 12 Mô hình sản xuất ơng bà áp dụng? 13 Tổng doanh thu chi phí từ sản xuất nơng nghiệp nông hộ?  vụ khoai lang  vụ lúa - vụ khoai lang  vụ khoai lang - vụ lúa  vụ lúa – vụ khoai lang Doanh thu:………….….……………………… đồng/năm Chi phí:…………….….……………………… đồng/năm Phần II Thơng tin tiếp cận tín dụng Hộ ơng/bà có vay 14 vốn khơng?  Có (tiếp câu 15)  Khơng (tiếp câu 17) 15 Cơ cấu nguồn vốn nông  Vốn tự có hộ tham gia sản xuất  Vay thức nơng nghiệp?  Vay phi thức Mức vay tổng cộng từ tổ chức nào? Trong đó: Tổng tiền vay:………………… …… triệu đồng Tổ chức 16 17 Số tiền (1.000 đồng) Lãi suất (%/ năm) Mục đích vay (Mã số)  1.Ngân hàng NN & PTNT  2.NH CSXH  3.Quỹ tính dụng nhân dân  4.Phi thức  5.Khác:………………… Lý Ơng/ bà khơng vay vốn gì? Mã số Mục đích vay 1: Trồng khoai, lúa 4: Đóng học phí 2: Xây sửa nhà 5: Khác:………………… ………………………… 3: Tiêu dùng  Chi phí vay vốn cao  Khơng có người giới thiệu  Thiếu tài sản chấp  Thủ tục rườm rà, phức tạp  Có khoản vay hạn trước Phần III Đánh giá hộ vay vốn Vay vốn có tác động  Khơng có tác động 18 đến gia đình ơng/bà?  Có thêm việc làm, thu nhập đáng kể  Có thêm việc làm, thu nhập khơng đáng kể  Khắc phục chi tiêu đột biến  Khơng có tác động tích cực mà gây thêm nợ Đến thời điểm ông/bà  Có 19 trả nợ vay cho khoản vay  Không (đã đáo hạn) hay chưa? 20 Nguồn trả nợ vay nông 1 Từ doanh thu lợi nhuận trồng lúa, khoai lang hộ ? 2 Từ hỏi mượn người quen 3 Từ vốn vay ngân hang khác 4 Từ nguồn vốn phi thức 5 Từ nguồn khác 73 21 Ơng/bà có kiến nghị để có ……………………………………………… thể vay vốn dễ dàng sử ……………………………………………… dụng vốn hiệu ………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ !

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w