1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt tại kho bạc nhà nước tỉnh an giang

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ   PHẠM THẾ VINH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ   PHẠM THẾ VINH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HD2: TS LƯƠNG LỄ NHÂN HD1: TS NGUYỄN PHƯỚC QUÝ QUANG CẦN THƠ, 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Tây Đơ, biết ơn kính trọng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại học Tây Đô Giáo sư, P Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Lương Lễ Nhân thầy Nguyễn Phước Quý Quang, trực tiếp hướng dẫn,tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện khảo sát, nghiên cứu để có sở hồn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu em hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thế Vinh ii TÓM TẮT Nghiên cứu "Các nhân tố tác động đến tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nước tỉnh An Giang" tiến hành từ tháng 11/2018 đến tháng 12/2018 Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA hồi quy tương quan đa biến để xác định nhân tố tác động đến việc tốn khơng dùng tiền mặt kho bạc nhà nước tỉnh AN Giang Qua kết hồi quy đa biến xác định yếu tố tác động đến việc toán khơng dùng tiền mặt là: Yếu tố cơng nghệ kho bạc, Hạ tầng công nghệ, Cán kho bạc, nhận thức dễ sử dụng hoạt động kinh doanh đơn vị sử dụng NSNN đó, yếu tố cán kho bạc có tác động mạnh đến việc tốn khơng sử dụng tiền mặt.Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực yếu tố tác động như: Giải pháp hạ tầng công nghệ, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN, Giải pháp cho cán kho bạc giải pháp đầu tư sở hạ tầng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Từ khóa: Thanh tốn khơng dùng tiền mặt iii ABSTRACT Research "Factors affecting non-cash payment at An Giang State Treasury" conducted from 11/2018 to 12/2018 The study has used EFA factor analysis and multivariate correlation regression to determine the factors affecting non-cash payment at AN Giang state treasury Through multivariate regression results, factors affecting the non-cash payment were identified: Treasury technology, Technology infrastructure, Treasury staff, easy-to-use awareness and business activities of the unit using state budget in which, the factor of treasurer has the strongest impact on the payment of noncash use From the research results, the author has proposed some solutions to promote the positive of the impact factors such as: Solutions on technology infrastructure, solutions to improve the efficiency of using non-cash payment through the State Treasury, Solutions for treasury officers and investment solutions infrastructure and improve business performance Keywords: Non-cash payment iv MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm tốn khơng dùng tiền mặt 2.1.2 Đặc điểm tốn khơng dùng tiền mặt 2.2 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua kho bạc nhà nước 2.2.1 Chủ thể nội dung toán qua Kho bạc Nhà nước 2.2.2 Thanh toán qua Kho bạc Nhà nước 2.2.3 Các hình thức tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước 2.2.4 Các phương thức tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước 2.2.5 Tăng cường tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước 2.3 Các mơ hình lý thuyết liên quan 2.3.1 Giới thiệu mơ hình 2.3.2 Lý sử dụng mơ hình 13 2.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 13 2.5 Khung nghiên cứu đề tài 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Nghiên cứu định tính 21 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 26 3.3 Phương pháp phân tích 27 3.3.1 Phân tích thống kê mô tả 27 3.3.2 Kiểm định đánh giá thang đo 27 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 28 3.3.4 Phân tích hồi quy kiểm định giả thiết 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Mô tả mẫu khảo sát 31 4.2 Thực trạng toán không dùng tiền mặt KBNN An Giang 33 4.2.1 Quản lý thu không dùng tiền mặt KBNN An Giang 33 4.2.2 Quản lý chi không dùng tiền mặt KBNN An Giang 33 4.3 Đánh giá thang đo 34 4.3.1 Phân tích Cronbach’s Alpha 34 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá 36 4.4 Phân tích hồi quy 39 4.4.1 Phân tích tương quan 39 4.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 42 v 4.5 Kiểm định giả thuyết đánh giá kỳ vọng biến mô hình 43 4.5.1 Trang bị cơng nghệ kho bạc 43 4.5.2 Hạ tầng công nghệ 44 4.5.3 Nhận thức dễ sử dụng 45 4.5.4 Cán kho bạc 45 4.5.5 Hoạt động kinh doanh, dịch vụ đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước 46 Sơ đồ 4.2: Sơ đồ kết nghiên cứu 46 4.6 Phân tích ảnh hưởng biến định tính đến việc thực tốn khơng dùng tiền mặt 47 4.6.1 Giới tính 47 4.6.2 Biến địa bàn 47 4.7 Lợi ích khó khăn cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt KBNN 48 4.7.1 Lợi ích 48 4.7.2 Khó khăn 49 4.8 Giải pháp 49 4.8.1 Giải pháp hạ tầng công nghệ 49 4.8.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tốn khơng dùng tiền mặt 50 4.8.3 Giải pháp hoạt động kinh doanh, dịch vụ đơn vị 50 4.8.4 Giải pháp trang bị công nghệ Kho bạc 50 4.8.5 Giải pháp cho cán kho bạc 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 5.2.1 Đối với Chính quyền địa phương ngành có liên quan 53 5.2.2 Đối với Kho bạc Nhà nước 54 5.3 hạn chế hướng nghiên cứu tiếp 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 63 PHỤ LỤC 64 PHỤ LỤC 68 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết nghiên cứu định tính hiệu chỉnh thang đo 22 Bảng 3.2: Cơ cấu mẫu khảo sát 26 Bảng 4.1: Địa bàn khảo sát 31 Bảng 4.2: Độ tuổi đối tượng khảo sát 32 Bảng 4.3: Trình độ học vấn đối tượng khảo sát 32 Bảng 4.4: Tình hình thu chi khơng dùng tiền mặt qua KBNN giai đoạn 2015-017 33 Bảng 4.5: Bảng phân tích Cronbach’s Alpha biến độc lập 34 Bảng 4.6: Phân tích nhân tố khám phá 37 Bảng 4.7: Bảng kiểm định tương quan Pearson 40 Bảng 48: Bảng kết phân tích hồi quy 42 Bảng 4.9: Bảng kiểm định T-test Levene biến giới tính biến độc lập có ảnh hưởng đến mơ hình 47 Bảng 4.10: Bảng kiểm định ANOVA biến địa bàn biến độc lập có ảnh hưởng đến mơ hình 47 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Mơ hình TAM ( Davis - 1986 ) 10 Hình 2.2: Mơ hình chấp nhận công nghệ - TAM 10 Hình 2.3: Mơ hình UTAUT 11 Sơ đồ 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 15 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 20 Bảng 4.1: Địa bàn khảo sát 31 Biểu đồ 4.1: Giới tính đối tượng khảo sát 32 Sơ đồ 4.2: Sơ đồ kết nghiên cứu 46 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ xu hướng tồn cầu hóa, tự hóa tài thúc đẩy phương thức tốn khơng dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ Đến nay, nói tốn khơng dùng tiền mặt trở thành phương tiện toán phổ biến nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt giao dịch thương mại, giao dịch có giá trị khối lượng lớn (Đỗ Thị Lan Phương, 2014) Ở Việt Nam, năm gần đây, phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế nói chung khu vực cơng nói riêng có xu hướng phát triển ngày đóng vai trị quan trọng việc thay tiền mặt Tiêu biểu đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 (theo QĐ số: 2545/QĐ-TTg) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán mức thấp 10% Khi tốn khơng dùng tiền mặt khuyến khích đưa vào phương thức tốn yếu xã hội đem lại nhiều lợi ích để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Nó tạo minh bạch khoản chi tiêu giao dịch Chính phủ, đơn vị kinh doanh cá nhân, giúp dòng chảy tiền tệ lưu thông rõ ràng trơn tru Cũng ngân hàng, Kho bạc Nhà nước (KBNN) thành viên tham gia vào hệ thống toán kinh tế cung ứng cho đơn vị, cá nhân dịch vụ toán Thanh toán khơng dùng tiền mặt qua KBNN có tác dụng lớn kinh tế nói chung quản lý Ngân sách Nhà nước (NSNN) nói riêng Nó giúp cho việc tập trung nhanh chóng, kịp thời khoản thu Nhà nước vào NSNN chi NSNN kịp thời, trực tiếp tới đơn vị thụ hưởng ngân sách, hạn chế tượng tiêu cực, tham nhũng, tiết kiệm chi phí, thúc đẩy vận động hàng hóa, lành mạnh q trình lưu thơng tiền tệ, từ thúc đẩy kinh tế phát triển Nhận thức vấn đề này, năm qua Chính phủ, Bộ Tài KBNN triển khai hàng loạt chủ trương, chế, sách để tăng cường việc tốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống KBNN như: Nghị số 04NQ/TW ngày 21/8/2006 Hội nghị Trung ương khoá X rõ “Tiếp tục thí điểm tiến tới thực chế trả lương khoản thu nhập khác cán bộ, công chức qua tài khoản mở ngân hàng, kho bạc, trước hết nơi có điều kiện” Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 Trong đó, đề cập đến việc phải phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khu vực công, đặc biệt việc chi trả lương cho cán công chức sử dụng thẻ thương mại khu vực công Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 Thủ tướng Chính phủ việc trả 64 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC AN GIANG (Đối tượng trả lời Kế toán trưởng đơn vị sử dụng NSNN) Xin chào Anh/Chị! Tôi tên Phạm Thế Vinh công tác KBNN tỉnh An Giang, thực đề tài nghiên cứu liên quan đến hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) Bảng khảo sát mong muốn ghi nhận ý kiến Anh /Chị tình hình hoạt động TTKDTM qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) Ý kiến Anh/Chị tổng hợp phục vụ cho việc nghiên cứu tìm nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường cơng tác TTKDTM qua KBNN, góp phần quản lý sử dụng NSNN có hiệu Xin chân thành cảm ơn tham gia ý kiến Anh/Chị Mọi thông tin liên quan đến Anh/Chị bảng câu hỏi bảo mật hoàn toàn, công bố kết tổng hợp cuối nghiên cứu THÔNG TIN CHUNG  Hiện Anh/Chị sinh sống làm việc ? TP.Long Xuyên 󠇯 | Huyện, thị, thành 󠇯 (ghi rõ):…………………… Anh/Chị vui lòng cung cấp thông tin cá nhân sau đây: Họ tên: ………………………………… …….| Giới tính: Nam 󠇯 Nữ 󠇯 Độ tuổi: Dưới 25 tuổi 󠇯 | Từ 25 - 45 tuổi 󠇯 | Từ 45 - 60 tuổi 󠇯  THÔNG TIN CẦN KHẢO SÁT Xin vui lòng cho biết ý kiến Anh /Chị phát biểu cách gạch chéo (X) vào ô trống từ đến với ý nghĩa là: : Hồn tồn khơng đồng ý : Khơng đồng ý : Bình thường : Đồng ý : Hoàn toàn đồng ý (Chỉ chọn ô cho phát biểu Có tất 31 phát biểu) CHỮ VIẾT TẮT - TTKDTM : Thanh toán không dùng tiền mặt NH : Ngân hàng KB : Kho bạc KBNN : Kho bạc Nhà nước 65 STT MÃ PHÁT BIỂU Anh/Chị cho việc quy định khoản chi phải tốn chuyển khoản YTPL1 phù hợp Anh/Chị cho việc quy định khoản chi có YTPL2 giá trị từ triệu đồng trở lên phải toán chuyển khoản hợp lý Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng YTPL3 dịch vụ TTKDTM quy định chặt chẽ, phù hợp Quyền nghĩa vụ KBNN thực YTPL4 TTKDTM quy định chặt chẽ, phù hợp Phí tốn chuyển tiền, phí rút tiền từ ATM, YTPL5 hợp lý Các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho quan YTKT1 Anh/Chị có tài khoản Ngân hàng KBNN Sự phát triển số lượng NH địa bàn chất lượng phục vụ đáp ứng tốt cho hoạt động YTKT2 TTKDTM Các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho quan YTKT3 Anh/Chị ln muốn tốn chuyển khoản Hệ thống NH địa bàn đầu tư sở hạ tầng, đa dạng hóa dịch vụ toán, mạng lưới HTCN1 toán đáp ứng tốt nhu cầu gia tăng hoạt động toán (lắp đặt máy POS, ATM, ) 10 Hệ thống toán NH địa bàn HTCN2 kết nối với để toán nhiều nơi 11 Chất lượng dịch vụ toán NH địa bàn HTCN3 làm Anh/Chị hài lòng 12 13 14 Anh/Chị ln muốn tốn tiền mặt cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ cho quan TQSD1 TQSD2 Thanh tốn tiền mặt đơn giản, nhanh, gọn Anh/Chị thường rút tiền mặt từ Kho bạc nhập TQSD3 quỹ quan để sẵn sàng toán chi trả cần thiết 66 15 Những khoản chi có giá trị nhỏ khơng bắt buộc tốn chuyển khoản Anh /Chị ln TQSD4 ln tốn tiền mặt Đơn vị ngày mở rộng quy mô 16 HĐKD1 17 Phương thức hoạt động đơn vị ngày cải HĐKD2 tiến 18 Các khoản thu, chi quan tốn NTSHI1 hình thức chuyển khoản giúp Anh /Chị tiết kiệm thời gian công việc 19 Các khoản thu, chi quan tốn NTSHI2 hình thức chuyển khoản giúp Anh /Chị tiết kiệm chi phí cơng việc 20 Các khoản thu, chi quan toán NTSHI3 hình thức chuyển khoản giúp Anh /Chị thực cơng việc thuận tiện 21 Các khoản thu, chi quan tốn hình thức chuyển khoản giúp Anh/Chị nâng NTSHI4 cao hiệu công việc 22 Các khoản thu, chi quan toán NTSHI5 hình thức chuyển khoản đảm bảo an tồn nguồn tiền, khơng sợ đánh rơi cắp 23 Kho bạc đầu tư sở hạ tầng cơng nghệ , đa dạng hóa dịch vụ tốn, đáp ứng tốt nhu cầu CNKB1 gia tăng hoạt động toán chuyển khoản 24 Các phương thức toán KB (TT liên kho bạc , TT bù trừ qua Ngân hàng , ) kết CNKB2 nối, giao diện tốt với hệ thống tốn khác (NH, KB khác) 25 Cơng nghệ tốn Kho bạc đảm bảo nhanh, CNKB3 an tồn, xác 26 Hệ thống mạng máy tính phần mềm Kho bạc phục vụ cho toán hoạt động ổn định CNKB4 thơng suốt 27 Kho bạc có hệ thống tốn đảm bảo tính bảo CNKB5 mật cao cho khách hàng 28 Hồ sơ, thủ tục toán chuyển khoản NTDSD1 KB đơn giản 67 29 Thủ tục toán chuyển khoản KB dễ NTDSD2 thực 30 Quy trình tốn chuyển khoản KB NTDSD3 đơn giản, nhanh gọn 31 Hiệu toán chuyển khoản KB NTDSD4 cao 32 33 Cán KB có hướng dẫn cho Anh /Chị biết rõ CBKB1 khoản chi bắt buộc phải toán chuyển khoản Cán KB có hướng dẫn cho Anh /Chị biết rõ nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho quan CBKB2 có TK Ngân hàng KB bắt buộc phải toán chuyển khoản 34 Cán KB ln bắt buộc quan Anh/Chị phải tốn chuyển khoản khoản CBKB3 chi theo quy định phải toán chuyển khoản 35 Cán KB không cho quan Anh /Chị rút tiền CBKB4 mặt chứng từ không ghi cụ thể nội dung tốn Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Anh/Chị! 68 PHỤ LỤC Phân tích Cronbach’s Alpha Nhân tố pháp lý Nhân tố kinh tế Nhân tố hạ tầng công nghệ 69 Nhân tố thói quen sử dụng Nhân tố nhận thức hữu ích Nhân tố công nghệ 70 Nhân tố nhận thức sử dụng Nhân tố cán kho bạc Nhân tố HĐKD 71 Phân tích nhân tố lần 72 73 Phân tích nhân tố lần 74 75 Phân tích nhân tố lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 811 4.548E3 df 406 Sig .000 76 77 78 ANOVA Sum of Squares hatangcongnghe nhanthucdesd hoatdongkd congnghe canbokhobac Between Groups df Mean Square 084 084 Within Groups 318.916 318 1.003 Total 319.000 319 2.641 2.641 Within Groups 316.359 318 995 Total 319.000 319 Between Groups Between Groups 2.550 2.550 Within Groups 316.450 318 995 Total 319.000 319 168 168 Within Groups 318.832 318 1.003 Total 319.000 319 Between Groups Between Groups 947 947 Within Groups 318.053 318 1.000 Total 319.000 319 F Sig .084 772 2.654 104 2.562 110 167 683 947 331

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w