1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế chấp quyền đòi nợ từ thực tiễn hoạt động cho vay các ngân hàng thương mại ở việt nam

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM KIỀU THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2 Khái niệm đặc điểm quyền đòi nợ 11 1.2.1 Khái niệm quyền đòi nợ 11 1.2.2 Đặc điểm quyền đòi nợ 13 1.3 Khái niệm đặc điểm chấp quyền đòi nợ 16 1.3.1.Khái niệm chấp quyền đòi nợ 16 1.3.2.Đặc điểm chấp quyền đòi nợ 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 21 2.1 Thế chấp quyền đòi nợ theo quy định pháp luật Việt Nam 21 2.1.1 Chủ thể quan hệ chấp quyền đòi nợ 21 2.1.2 Điều kiện quyền đòi nợ chấp 22 2.1.3 Hình thức chấp quyền đòi nợ 25 2.1.4 Đăng ký chấp quyền đòi nợ 26 2.1.5 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ chấp 30 2.1.6 Xử lý quyền đòi nợ chấp 38 2.2 Thực chấp quyền đòi nợ ngân hàng thương mại 42 2.2.1 Về thẩm định, định giá quyền đòi nợ nhận chấp 42 2.2.2 Về xử lý quyền đòi nợ chấp 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 Chương 3: BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP QUYỀN ĐÒI NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 48 3.1 Về quan niệm quyền đòi nợ quyền tài sản 48 3.1.1 Bất cập 48 3.1.2 Giải pháp 49 3.2 Về phạm vi, tính chất quyền địi nợ chấp 50 3.2.1 Bất cập 50 3.2.2 Giải pháp 51 3.3 Về hợp đồng chấp quyền đòi nợ 52 3.3.1 Bất cập 52 3.3.2 Giải pháp 53 3.4 Về nghĩa vụ cung cấp thông tin 54 3.4.1 Bất cập 54 3.4.2 Giải pháp 55 3.5 Về hệ pháp lý việc chấp quyền đòi nợ 56 3.5.1 Bất cập 56 3.5.2 Giải pháp 59 3.6 Về vấn đề áp dụng pháp luật chấp quyền đòi nợ 61 3.6.1 Bất cập 61 3.6.2 Giải pháp 62 3.7 Về xử lý quyền đòi nợ chấp 63 3.7.1 Bất cập 63 3.7.2 Giải pháp 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN CHUNG 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NỘI DUNG BLDS Bộ luật Dân năm 2015 NHTM Ngân hàng Thương mại LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường, Việt Nam quốc gia đà phát triển, tích cực hội nhập khu vực giới Các quan hệ dân sự, thương mại ngày đa dạng phức tạp, nhu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm để đảm bảo an toàn cho quan hệ dân sự, thương mại cần thiết Bản chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp dự phòng bên chủ thể thỏa thuận để bảo đảm lợi ích bên có quyền; theo bên có quyền xử lý tài sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị nghĩa vụ trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nâng cao ý thức thực nghĩa vụ dân đầy đủ bên có nghĩa vụ; đồng thời biện pháp giúp cho bên có quyền giữ chủ động việc bảo vệ lợi ích giao dịch ký kết, tạo sở vững để bảo vệ lợi ích bên nhận bảo đảm Từ giao dịch dân sự, thương mại ngày thúc đẩy mạnh mẽ, động lực phát triển kinh tế đất nước Cùng với phát triển chung xã hội, biện pháp chấp phát huy ưu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, chấp quyền đòi nợ với ưu điểm phủ nhận ngày bên lựa chọn giao dịch thương mại, khn khổ hợp đồng tín dụng; mà tổ chức tín dụng đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vồn cho tổ chức kinh tế, cá nhân khác Mặc dù đời sớm chế định pháp luật cịn nhiều xa lạ với nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam Việc định hành lang pháp lý đầy đủ để thực quyền chấp quyền đòi nợ chủ thể quan hệ tín dụng Ngân hàng thương mại vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Tuy nhiên quan hệ chấp khơng ngừng phát triển, từ nảy sinh nhiều vấn đề cần sửa đổi, bổ dung cho phù hợp Trước tình hình đó, cần phải nhanh chóng hoàn thiện quy định pháp luật chấp quyền đòi nợ nhằm đảm bảo thuận lợi cho chủ thể tham gia vào quan hệ chấp quyền đòi nợ ngân hàng thương mại quan có thẩm quyền việc quản lý, giải vấn đề liên quan tới hoạt động Xuất phát từ nhận định trên, việc lựa chọn đề tài: “Thế chấp quyền đòi nợ từ thực tiễn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nami” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành cao học Luật kinh tế đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài Một số cơng trình khoa học cơng bố có nội dung liên quan với đề tài nghiên cứu: (i) Luận văn thạc sỹ Trần Lê Hưng (2017), Thế chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, Đại học Luật Hà Nội Luận văn tổng hợp khái quát số vấn đề lý luận đối tượng nghiên cứu; phân tích làm rõ thực trạng hệ thống quy định pháp luật chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; tác giả phần làm rõ thực trạng hoạt động chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để đảm bảo thực nghĩa vụ dân thông qua nhiều vụ việc sưu tầm; tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất (ii) Luận văn thạc sỹ Phạm Vân Anh (2017), Thế chấp nhà hình thành tương lai để bảo đảm cho hợp đồng tín dụng, Đại học Luật Hà Nội.Luận văn phân tích số vấn đề lý luận nhà hình thành tương lai, hợp đồng tín dụng việc chấp nhà hình thành tương lai bảo đảm cho hợp đồng tín dụng; luận văn nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật hành chấp nhà hình thành tương lai để bảo đảm cho hợp đồng tín dụng; luận văn hạn chế, bất cập pháp luật hành liên quan đến chấp nhà hình thành tương lai bảo đảm cho hợp đồng tín dụng (iii) Luận văn Phạm Tuấn Anh (2017), Xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay tài sản ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam – thực trạng giải pháp hoàn thiện Đại học Luật Hà Nội Luận văn phân tích số quy định pháp luật hành xử lý tài sản bảo đảm; phân tích số quy định pháp luật hành nguyên tắc xử lý tái sản bảo đảm, trường hợp xử lý tài sản bảo đảm, phương thức xử lý tài sản bảo đảm Luận văn phân tích bất cập vướng mắc hoạt động xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay (iv) Luận án Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành Đại học Luật Hà Nội Luận án làm rõ vấn đề lý luận tài sản chấp xử lý tài sản chấp như: xây dựng thành công khái niệm tài sản chấp, xử lý tài sản chấp; phát đặc điểm pháp lý tài sản chấp xử lý tài sản chấp Tác giã phân tích, đánh giá cách xác tồn diện thực trạng pháp luật Việt Nam hành tài sản chấp xử lý tài sản chấp từ bất cập hệ thống pháp luật hạn chế, yếu thực tiễn áp dụng quy định Tác giả yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam tài sản chấp xử lý tài sản chấp Trên tạp chí chuyên ngành có số cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả như: (i) Vũ Thị Hồng Yến Bùi Đức Giang, “Tính đối kháng phương tiện phịng vệ bên có nghĩa vụ trả nợ giao dịch chấp quyền địi nợ”, Tạp chí ngân hàng, số 15, tháng 8/2013 Bài viết phân tích cơng cụ pháp lý mà bên có nghia vụ trả nợ áp dụng khiến cho hợp đồng chấp quyền địi nợ bị vơ hiệu; đồng thời viết đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo đảm an toàn pháp lý giao dịch (ii) Vũ Thị Hồng Yến, “Thế chấp nhà hình thành tương lai mối quan hệ với chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà hình thành khơng đến thời điểm ảnh hưởng đến lợi ích bên Giải pháp cho vấn đề thiếu vắng quy định pháp luật hành Vấn đề quy trình xử lý quyền đòi nợ thực theo thủ tục tố tụng nói chung thời gian, nên pháp luật cần xây dựng quy trình rút gọn để xử lý tài sản chấp quyền đòi nợ 3.7.2 Giải pháp Pháp luật cần bổ sung quy định xử lý quyền đòi nợ chấp trường hợp: thời điểm xử lý quyền đòi nợ chấp xảy trước thời điểm bên có nghĩa vụ phải trả nợ bên có nghĩa vụ có phải trả nợ cho bên nhận chấp trước thời hạn khơng? Việc chấp quyền địi nợ xảy sau quan hệ nghĩa vụ xác lập nên việc xử lý quyền đòi nợ chấp phải tuân thủ nguyên tắc: không ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên có nghĩa vụ trả nợ Do vậy, bên nhận chấp phải chờ đến thời điểm có nghĩa vụ có trả nợ thực nghĩa vụ họ theo hợp đồng ký kết u cầu xử lý quyền đòi nợ Bên chấp phải chịu trách nhiệm lãi suất hạn trường hợp Còn nghĩa vụ trả nợ đến hạn trước so với thời điểm xử lý quyền địi nợ chấp bên nhận chấp phải có biện pháp quản lý "gửi giữ" số tiền trả nợ tương đương với mức phải tốn để "dự phịng" bảo đảm thời điểm xử lý quyền đòi nợ chấp Nếu bên có nghĩa vụ khơng tự nguyện trả nợ cho bên nhận chấp nhận thông báo việc xử lý quyền đòi nợ chấp bên nhận chấp có quyền u cầu Cơ quan chuyên trách tiến hành xử lý quyền đòi nợ chấp Sau nhận đủ văn chứng minh quyền xử lý quyền đòi nợ chấp bên nhận chấp (hợp đồng vay nợ đến hạn có vi phạm, hợp đồng chấp quyền đòi nợ, giấy chứng nhận đăng ký quyền đòi nợ chấp) Cơ quan chuyên trách đăng ký thơng báo kê biên quyền địi nợ quan đăng ký giao dịch bảo đảm gửi thông báo văn cho bên có nghĩa vụ trả nợ Kể từ thời điểm đăng ký thông báo kê biên giao dịch bên chấp nhằm chuyển giao quyền đòi nợ, chấp quyền đòi nợ hay định đoạt việc thu giữ khoản nợ từ bên có nghĩa vụ trả nợ bị cấm; 64 tương tự, việc bên có nghĩa vụ trả nợ trả tiền cho bên chấp (là bên có quyền bên có nghĩa vụ trả nợ) bị cấm Sau đó, Cơ quan chuyên trách thực việc yêu cầu bên có nghĩa vụ trả nợ phải nộp tiền hay chuyển giao tài sản khác có giá trị để bán đấu giá lấy tiền trả cho bên nhận chấp quyền đòi nợ 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích thấy quy định hành pháp luật Việt Nam chấp quyền đòi nợ dừng lại nguyên tắc chung, chưa giải triệt để khía cạnh khác chế định Nhìn rộng dễ nhận thấy cịn nhiều khoảng trống pháp luật thực định chấp quyền tài sản nhiều trường hợp quyền tài sản chiếm tỷ trọng đáng kể tổng tài sản doanh nghiệp có chế giao dịch bảo đảm hiệu có đối tượng quyền tài sản giúp doanh nghiệp tham gia vào nhiều giao dịch kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN CHUNG Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung, chấp quyền địi nợ nói riêng đóng vai trị quan trọng giao lưu kinh tế, dân góp phần ổn định phát triển kinh tế-xã hội đất nước Riêng lĩnh vực tín dụng ngân hàng, biện pháp chấp quyền đòi nợ bảo đảm thực nghĩa vụ dân góp phần tích cực việc bảo vệ quyền lợi tạo hội cho khách hàng vay tổ chức tín dụng, thúc đẩy q trình thu hút vốn đầu tư nước, phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh Trên sở nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận quy định pháp luật dân hành chấp quyền đòi nợ kết hợp với đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực thời gian qua, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý chấp quyền đòi nợ Kiến nghị chủ yếu tập trung vào việc xây dựng hệ thống văn pháp luật chấp quyền đòi nợ phù hợp với thực tiễn đời sống, mở rộng quyền tự thỏa thuận chủ thể tham gia quan hệ chấp quyền đòi nợ Các kiến nghị hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật dân hành, sửa đổi bổ sung số điều BLDS 2015 nội dung kỹ thuật lập pháp phù hợp với pháp luật giới Đồng thời, luận văn kiến nghị việc áp dụng pháp luật chấp quyền đòi nợ thực tiễn hoạt động giao dịch bảo đảm nói chung, hoạt động chấp quyền địi nợ nói riêng diễn cách nhịp nhàng Có thể thấy, chế định pháp luật chấp quyền đòi nợ tạo hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động tín dụng nói riêng phát triển kinh tế nói chung Hiện nay, nước ta đường phát triển mạnh mẽ hội nhập quốc tế, hồn thiện pháp luật chấp quyền địi nợ góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển đất nước Vì thế, pháp luật chấp quyền địi nợ nói riêng, pháp luật dân nói chung cần phải nghiên cứu thường xuyên hoàn thiện nữa, phù hợp với thực tiễn sống kinh tế giai đoạn khác 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005, 2015 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 Luật công chứng 2006 Luật doanh nghiệp 2005 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/1/2005 bán đấu giá tài sản Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm Trường Đại học Luật Hà Nội (2009) giáo trình Luật dân tập II, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội 10 Thơng tư 04/2007/TT-BTP hướng dẫn thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê tài sản, hồ sơ cho thuê tài hợp đồng chuyển giao 11 Thông tư số 05/2011/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi nghị định 163 14 Chính phủ (2015), Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 15 Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017 ngày 01/09 đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội 68 16 Thông tư số 08/2018/TT-BTP hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư Pháp  Tài liệu Tiếng việt 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009) giáo trình Luật dân tập II, NXB Cơng An Nhân Dân, Hà Nội 18 Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán - Việt, NXB Khoa học tự nhiên, Hà Nội 19 Trung tâm từ điển học(2008), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 20 ThS Vũ Thị Hồng Yến (2011), Những tài sản trở thành đối tượng hợp đồng chấp, Tạp chí Luật học, số 7/2011 21 PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, Cần xây dựng lại khái niệm "quyền tài sản" luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2005 22 PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 23 ThS Bùi Đức Giang (2011), “Một số hạn chế chế định chấp quyền đòi nợ theo quy định hành”, Tạp chí ngân hàng số 21/2011 24 ThS Bùi Đức Giang (2013), “Giao dịch có đối tượng quyền địi nợ”, Tạp chí Ngân hàng số 19/2013 25 TS Vũ Thị Hồng Yến – THS Bùi Đức Giang (2013), “Tính đối kháng phương tiện phịng vệ bên có nghĩa vụ trả nợ giao dịch chấp quyền địi nợ, Tạp chí ngân hàng số 15, tháng 8/2013 26 Nguyễn Văn Hoạt (2003), Đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 27 ThS Bùi Đức Giang (2013), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảmlà quyền địi nợ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2013 28 ThS Nguyễn Trường Giang – THS Bùi Đức Giang (2012), “Thế chấp quyền tài sản”, Tạp chí ngân hàng số 7, tháng 4/2012 29 Trần Quang Minh (2013), “Một số khó khăn, vướng mắc việc nhận chấp hàng hóa tồn kho quyền đòi nợ”, Hội thảo khoa học ngày 26/06/2013 69 30 Lê Thị Thu Thủy (2006), “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” – sách chuyên khảo, NXB Tư Pháp 31 Hoàng Anh Tuấn (2006), “Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hợp đồng cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Bích Diệp (2006), “thế chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 33 Vũ Thị Hồng Yến chủ biên (2010), “Lý luận thực tiễn biện oháp chấp tài sản bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay hợp đồng tín dụng”, đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội  Tài liệu nước 34 Bộ luật dân Nhật Bản 35 Bộ luật dân Pháp 36 Richard Calnan, Taking security: law and practice, Jordan Publishing, 2nd, December 2011 37 Marcus Smith, The Law of assignment, the creation and transfer of choses in action, Oxford University Press, 2007 38 Louise Gullifer (ed), Goode on Legal Problems of Credit and Security, Sweet & Maxwell, 4th edition, 2008 39 Richard Calnan, Taking security: law and practice, Jordan Publishing, 2nd edition, December 2011 40 Mortgages Lecture 19 July 2006 Một số website: 41 http://chinhphu.vn 42 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 43 http://www.toaan.gov.vn 70

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w