Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HĨA LÊ ĐÌNH HUY HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA LÊ ĐÌNH HUY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 838.0107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận khoa học Luận văn chưa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Luận văn Lê Đình Huy LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới: – Trường Đại học Mở Hà Nội, khoa Sau đại học giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học – Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Văn Biên – người hướng dẫn người ln tận tình, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn – Xin chân thành cảm ơn UBND huyện Như Thanh, Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, Lãnh đạo Tòa án nhân dân huyện Như Thanh tỉnh Thanh Hóa cá nhân đồng chí lãnh đạo Phịng Tài ngun mơi trường, Chi cục Thống kê, Thanh tra huyện Như Thanh cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành Luận văn – Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót; thân tơi mong nhận thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Người cảm ơn Lê Đình Huy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn Ý nghĩa Luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu Luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận đất lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất lâm nghiệp 1.1.2 Đặc điểm đất lâm nghiệp 10 1.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên đất lâm nghiệp 10 1.1.2.2 Đặc điểm trị, kinh tế - xã hội đất lâm nghiệp 11 1.1.3 Vai trò đất lâm nghiệp 12 1.1.4 Phân loại đất lâm nghiệp 13 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật đất lâm nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật đất lâm nghiệp 15 1.2.2 Đặc điểm pháp luật đất lâm nghiệp 15 1.2.3 Cấu trúc pháp luật đất lâm nghiệp 18 1.3 Lịch sử phát triển pháp luật đất lâm nghiệp Việt Nam 19 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1980 19 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1986 19 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1993 20 1.3.4 Giai đoạn từ năm 1993 đến 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA 27 2.1 Thực trạng pháp luật đất lâm nghiệp 27 2.1.1 Các quy định pháp luật giao đất lâm nghiệp 27 2.1.1.1 Quy định pháp luật đối tượng giao đất lâm nghiệp 27 2.1.1.2 Quy định pháp luật thẩm quyền giao đất lâm nghiệp 28 2.1.1.3 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục hồ sơ giao đất lâm nghiệp 29 2.1.2 Các quy định pháp luật sử dụng đất lâm nghiệp 30 2.1.2.1 Quy định thời hạn sử dụng đất lâm nghiệp 30 2.1.2.2 Quy định mục đích sử dụng đất lâm nghiệp 31 2.1.2.3 Quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất lâm nghiệp 32 2.1.3 Các quy định pháp luật thu hồi đất lâm nghiệp 34 2.1.3.1 Quy định pháp luật hành trường hợp thu hồi đất lâm nghiệp 34 2.1.3.2 Các quy định thẩm quyền thu hồi đất lâm nghiệp 39 2.1.3.3 Các quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất lâm nghiệp 39 2.1.4 Các quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất lâm nghiệp 43 2.1.4.1 Các quy định pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất lâm nghiệp 43 2.1.4.2 Các quy định pháp luật hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất lâm nghiệp 49 2.1.5 Các quy định pháp luật chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp 54 2.1.5.1 Nguyên tắc chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp 54 2.1.5.2 Căn chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp 54 2.1.5.3 Điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp 55 2.1.5.4 Thẩm quyền chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp 56 2.1.6 Những tồn tại, hạn chế quy định pháp luật đất lâm nghiệp 57 2.2 Thực tiễn thực pháp luật đất lâm nghiệp huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 61 Kết đạt thực pháp luật đất lâm nghiệp địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 61 2.2.1.1 Kết thực pháp luật giao đất lâm nghiệp 61 2.2.1.2 Kết thực pháp luật sử dụng đất lâm nghiệp 62 2.2.1.3 Kết thực pháp luật thu hồi đất lâm nghiệp 64 2.2.1.4 Kết thực pháp luật bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất lâm nghiệp 65 2.2.1.5 Kết thực pháp luật chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp 66 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế thực pháp luật đất lâm nghiệp địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 67 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc thực pháp luật đất lâm nghiệp địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 71 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HĨA 73 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật đất lâm nghiệp 73 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật giao đất lâm nghiệp 73 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường Nhà nước thu hồi đất lâm nghiệp 74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đất lâm nghiệp địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 75 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 2.2.1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đất lâm nghiệp : ĐLN Quyền sử dụng : QSD Ủy ban nhân dân : UBND Nhà xuất : NXB Luật Đất đai : LĐĐ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, đất đai nguồn tài ngun vơ giá đóng vai trị, ý nghĩa quan trọng quốc gia Trong Hiến pháp 2013 ghi nhận vai trò quan trọng đất đai; theo đó, đất đai nguồn lực khơng thể thiếu để phát triển kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia Dưới góc độ kinh tế, đất đai đóng vai trị vơ quan trọng, nguồn tư liệu để sản xuất số ngành sản xuất nông, lâm nghiệp sản xuất công nghiệp mà khơng có nguồn tư liệu sản xuất thay Dưới góc độ trị, đất đai đóng vai trị đặc biệt xác định ranh giới lãnh thổ, địa lý hành yếu tố để khẳng định chủ quyền quốc gia “Tấc đất tất vàng” câu nói cửa miệng dân tộc Việt Nam Trong kháng chiến, ông cha ta hy sinh xương máu để bảo vệ tấc đất thiêng liêng Tổ quốc xây dựng Tổ quốc ngày hơm Đất đai nói chung có ĐLN tư liệu để sản xuất, giới hạn xác định ranh giới địa lý hành lãnh thổ quốc gia mà cịn có tác dụng ngăn nước lũ, chống xói mịn, xạt lỡ Trong lịch sử, ĐLN cịn đóng vai trị nhiệm vụ cao việc chống giặc ngoại xâm mà ta thường nghe nhắc tới “Rừng che đội, rừng vây quân thù” Cũng giống nhiều địa phương nước, việc quản lý, sử dụng ĐLN sản phẩn ĐLN địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa trước năm 1994 chủ yếu lâm trường thực giám sát, bảo vệ quan Kiểm lâm Trong điều kiện đó, Lâm trường địa bàn huyện Như Thanh chủ yếu khai thác sản vật tự nhiên ĐLN, không thực việc tái trồng rừng sau khai thác Bên cạnh đó, người dân sống địa bàn có ĐLN khơng hưởng lợi cách hợp pháp từ ĐLN, dẫn đến tình trạng kinh tế, xã hội địa bàn gặp nhiều khó khăn, nhiều gia đình có nguồn sống chủ yếu dựa vào việc khai thác lâm sản trái phép Vì họ tự ý khai thác gỗ rừng trái phép, đốt nương, làm rãy làm cho tượng đất trống, đồi núi trọc diễn nhanh chóng đến mức khơng thể kiểm sốt Theo đó, tình trạng xói mịn, sạt lở đất hạn hán, lũ lụt diễn thường xuyên; khiến đời sống nhân dân huyện vơ khó khăn vất vả Trong hồn cảnh đó, quyền địa phương tìm biện pháp phòng chống việc phá rừng trái phép, xuất phát từ tình trạng khơng có tay nhiều tư liệu sản xuất, đời sống vật chất nhiều thiếu thốn nên nhiều người dân vùng miền núi huyện Như Thanh khơng có cách khác ngồi việc khai thác trái phép nguồn lợi từ ĐLN Thực Nghị định số 02-CP ngày 15/01/1994 Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ, quy định giao ĐLN cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, UBND huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa tiến hành triển khai giao phần lớn ĐLN không thuộc diện Lâm trường quản lý, bao gồm đất rừng loại đất trống, đồi núi trọc cho các, hộ gia đình, cá nhân sử dụng với thời hạn 50 năm Ngay sau giao đất ổn định, lâu dài; chủ thể giao đất tự bảo vệ phần đất giao, chủ động trồng rừng loại lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao keo, bạch đàn, tre, luồng Từ giao ĐLN người có đất hưởng lợi lớn nguồn lợi từ ĐLN Nhiều hộ gia đình giàu lên từ ĐLN; việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc thực cách chủ động nhanh chóng; tỷ lệ độ che phủ rừng địa bàn huyện tăng lên rõ rệt; làm giảm đáng kể tượng xói mịn, sạt lở đất tượng hạn hán, lũ lụt Tuy nhiên, sau 20 năm thực sách giao ĐLN cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài; thực tiễn triển khai thực pháp luật ĐLN, trình giải tranh chấp liên quan đến ĐLN lộ nhiều vướng mắc bất cập khiến cho quan quản lý Nhà nước đất đai, quan bảo vệ pháp luật người dân có ĐLN địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa gặp nhiều khó khăn thực pháp luật ĐLN Các khó khăn, bất cập quản lý Nhà nước ĐLN như: Nhiều quy định pháp luật ĐLN chưa thực rõ ràng, khoa học, thiếu tính khả thi; phương gian tới, Nhà nước ta cần cần thực số giải pháp sau để hoàn thiện chế định pháp luật bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất nói chung ĐLN nói triêng - Quốc hội cần bổ sung vào Điều 93 LĐĐ năm 2013, Bộ Tài nguyên Môi trường cần hướng dẫn chi tiết biện pháp giải không thực việc chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất lý khách quan theo hướng: “Trường hợp lý khách quan dẫn đến chưa chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất tiền bồi thường, hỗ trợ tạm gửi vào tài khoản tạm giữ Kho bạc Nhà nước nơi có đất bị thu hồi” - Về đối tượng chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ: Để tránh xung đột pháp luật, để tiện dụng cho quan, cá nhân thực nhiệm vụ thu hồi đất; đồng thời làm giảm nguy xảy tranh chấp thành viên gia đình, Điều 35 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung) Điều 212 Bộ luật Dân năm 2015 (sở hữu chung thành viên gia đình cần bổ sung nội dung “trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”, đồng thời LĐĐ cần có quy định đại diện giao dịch trường hợp đất thuộc QSD chung hộ gia đình theo hướng “Chủ hộ gia đình có đất quyền đại diện giao dịch với quan, tổ chức, cá nhân làm nhiệm vụ thu hồi, giải phóng mặt chi trả tiền bổi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất” 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đất lâm nghiệp địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Về công tác giao đất quản lý hồ sơ, sở liệu đất lâm nghiệp Để khắc phục tồn tại, hạn chế trình giao ĐLN quản lý hồ sơ, sở liệu ĐLN địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa; thời gian tới quan, cá nhân phạm vi chức năng, nhiệm vụ cần thực số giải pháp sau đây: a) Giải pháp tổ chức nhân sự, cần thực giải pháp sau: 75 - UBND huyện cần tăng cường bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán Phịng Tài ngun Mơi trường cán Địa - Nơng lâm xã, thị trấn địa bàn huyện để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán công chức làm công tác quản lý Nhà nước ĐLN - Sau thời gian tập huấn cần có đợt rà sốt, kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực công tác cán công chức, viên chức làm công tác quản lý Nhà nước ĐLN cấp huyện cấp xã Những trường hợp không đảm bảo yêu cầu trình độ chun mơn nghiệp vụ lực cơng tác cần chuyển vị trí việc làm cho phù hợp giải cho nghỉ việc theo quy định pháp luật - Công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, phân công công tác cán làm công tác quản lý Nhà nước ĐLN phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ; phải có chế loại khả tiêu cực, như: thơng qua hình thức thi tuyển, lấy phiếu thăm dị tín nhiệm … - Theo định kỳ hàng tháng, quý, năm, năm cần kiểm tra kết công tác cá nhân để đánh giá xác lực người; từ kịp thời có chế khen thưởng, kỷ luật Trên sở tìm người có thành tích cao, lực chuyên môn phẩm chất đạo đức tốt để xây dựng nguồn cán b) Giải pháp sở vật chất: UBND cấp huyện cấp xã cần trọng đầu tư sở vật chất đảm bảo cho việc lưu trữ hồ sơ an toàn, không bị mục, rách; như: Kho lưu trữ hồ sơ; tủ, cặp đựng hồ sơ; máy tính phục vụ cơng tác văn thư, lưu trữ cập nhật sơ sở liệu Đồng thời cần đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ cơng tác như: Máy đo khoảng cách tia laser, máy định vị GPS, máy toàn đạc điện tử để phục vụ việc đo đạc xác định vị trí thực địa ĐLN c) Giải pháp công việc: Để nâng cao hiệu thực pháp luật ĐLN; đặc biệt công tác công tác giao đất quản lý hồ sơ, sở liệu lâm nghiệp; quan, cá nhân có thẩm quyền quản lý Nhà nước ĐLN địa bàn huyện Như Thanh cần sớm lên kế hoạch thực số công việc sau đây: 76 - Thông báo cho chủ thể có ĐLN biết trường hợp nhiều hộ gia đình giao chung đất chưa phân chia diện tích, ranh giới họ có quyền tự thỏa thuận với diện tích ranh giới đất hộ để đề nghị UBND huyện cấp đổi giấy chứng nhận QSD đất Đối với trường hợp đất giao chung cho nhóm hộ phân chia diện tích, ranh giới rõ ràng giấy chứng nhân QSD đất ghi tên người hộ đồng sử dụng có quyền yêu cầu cấp đổi giấy chứng nhận QSD đất để ghi đầy đủ tên đồng sử dụng ĐLN Những trường hợp đất giao cho nhiều chủ thể sử dụng, chủ thể giao phần diện tích cụ thể; chưa phân định ranh giới, mốc giới cụ thể phần diện tích chủ thể chủ thể giao đất đất thỏa thuận với yêu cầu quan có thẩm quyền đến thực địa lập biên xác định mốc giới theo hệ tọa độ VN-2000 để lưu vào hồ sơ giao đất; đồng thời cấp đổi lại giấy chứng nhận QSD đất để ghi đầy đủ thông tin ranh giới, mốc giới phần đất chủ thể giao - Đối với trường hợp biên giao đất có sai sót như: Khơng có chữ ký đại diện chủ thể có đất liền kề; không mô tả mô tả không đầy đủ ranh giới, mốc giới đất quan có thẩm quyền giao đất phải với tổ chức, cá nhân có có thẩm quyền liên hệ với chủ thể có đất liền kề đến thực địa lập biên xác định ranh giới, mốc giới đất, yêu cầu chủ thể có đất liền kề ký tên người làm chứng để lưu vào hồ sơ giao đất - Để quản lý xác diện tích vị trí ĐLN giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng, UBND huyện cần lập kế hoạch đo đạc lại tồn diện tích đất giao để cập nhật lại diện tích vị trí đất cách xác lưu vào hồ sơ giao đất - Đối với trường hợp tự ý thu kinh phí giao đất trái quy định pháp luật, có đơn thư khiếu nại, tố cáo; hết thời hiệu giải khiếu nại, tố cáo đến thời điểm nhận đơn thư hành vi cố ý làm trái quan, tổ chức, cá nhân bị quan, cá nhân có thẩm quyền phát nên sau nhận 77 đơn, Thanh tra huyện cần kiểm tra, xác minh để xem xét xử lý trách nhiệm quan, cá nhân cố ý làm trái quy định pháp luật; có dấy hiệu tội phạm đề nghị quan có thẩm quyền khởi tố vụ án theo quy định pháp luật - Đối với trường hợp thực thẩm định thực địa để công nhận giao dịch chuyển QSD ĐLN, có nhiều trường hợp người thẩm định xác định sai vị trí đất so với hồ sơ giao đất giao dịch chuyển QSD ĐLN khơng có hiệu lực nhầm lẫn đối tượng nên cần hướng dẫn bên tham gia giao dịch thực theo quy định pháp luật dân sự; đồng thời phải xem xét, quy trách nhiệm cán thẩm định ĐLN 3.2.2 Về công tác quản lý bảo vệ đất lâm nghiệp Xuất phát từ tồn tại, hạn chế trình quản lý bảo vệ ĐLN trình bày tiểu mục 2.2.2; thời gian tới, quan, đơn vị cá nhân có chức năng, nhiệm vụ liên quan đến quản lý bảo vệ ĐLN bao gồm: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện, phòng Tư pháp, Chi cục Thống kê huyện, Hạt Kiểm lâm huyện, Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Bến En, lâm trường đóng địa bàn huyện, UBND xã, thị trấn quan bảo vệ pháp luật như: Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân huyện Như Thanh cần thực giải pháp sau để nâng cao hiệu trực pháp luật công tác quản lý bảo vệ ĐLN: - Thường xuyên theo dõi cập nhật diễn biến rừng để kịp thời nắm bắt thay đổi trạng ĐLN Từ có, phương án quản lý bảo vệ ĐLN theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tăng cường phổ biến, tuyên truyền quyền nghĩa vụ chủ thể có ĐLN theo quy định pháp luật; cơng khai hóa phổ biến tun quy hoạch, kế hoạch sử dụng ĐLN địa bàn huyện; tích cực tuyên truyền giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân; nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân sử dụng bảo vệ ĐLN 78 - Tăng cường đấu mối phối hợp chia sẻ thơng tin tình trạng chặt phá rừng trái phép để chuyển mục đích sử dụng ĐLN Từ kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật ĐLN thông qua biện pháp chế tài như: Thu hồi đất; xử phạt hành chính; truy cứu trách nhiệm hình sự; tịch thu cơng cụ, phương tiện phục vụ hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời phải có định kỳ giao ban hàng tháng, sơ kết tháng tổng kết hàng năm đấu mối, phối hợp quan nói để đánh giá kết cơng tác kịp thời đưa giải pháp phù hợp cho công tác quản lý bảo vệ ĐLN - Về công tác tổ chức, cần sáp nhập hai đơn vị Kiểm lâm (Hạt Kiểm lâm huyện Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Bến En) để quy đầu mối quản lý trình hoạt động; tránh chồng chéo, tranh chấp thẩm quyền trình thực nhiệm vụ 3.2.3 Về công tác giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp liên quan đến đất lâm nghiệp Trong trình thực pháp luật ĐLN, việc phát sinh khiếu nại, tố cáo, tranh chấp điều tránh khỏi Để nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp liên quan đến ĐLN địa bàn huyện Như Thanh, Luận văn đề xuất số giải pháp sau đây: Thứ nhất: Cán làm cơng tác hồi giải sở cần nghiên cứu kỹ quy định Luật Hòa giải sở để thực trình tự, thủ tục hịa giải sở đảm bảo quy định pháp luật Đồng thời cần nghiên cứu kỹ quy định LĐĐ năm 2013 văn Luật để nâng cao kiến thức pháp luật đất đai, đặc biệt ĐLN nhằm nâng cao kiến thức pháp luật ĐLN để làm sở định hướng hòa giải Cấp ủy, quyền Mặt trận tổ quốc xã, thị trấn cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động hịa giải sở nhằm đảm bảo cơng tác hịa giải sở phải thực thời gian trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật; 79 trường hợp khơng hịa giải hịa giải chậm so với quy định phải bị xem xét, xử lý trách nhiệm Phòng Tư pháp huyện cần đấu mối phối hợp với UBND cấp xã quan, cá nhân có chun mơn liên quan tập huấn cho cán làm cơng tác hịa giải sở để nâng cao kiến thức pháp luật ĐLN kỹ hòa giải sở; tránh tình trạng người tiến hành hịa giải áp đặt ý chí cá nhân định hướng hịa giải kết luận đúng, sai bên tranh chấp, gây căng thẳng q trình hịa giải giải tranh chấp Thứ hai: Cấp ủy, Chính quyền, đặc biệt Ban Nội huyện cần có đạo quan, cá nhân quan bảo vệ pháp luật quan chuyên môn liên quan phải phối hợp chặt chẽ với trình giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp liên quan đến ĐLN tinh thần chủ động, tích cực; không bao che cho sai trái cán quan mình; khơng đùn đẩy trách nhiệm; đồng thời phải chịu trách nhiệm cá nhân việc không thực việc đấu mối phối hợp theo đạo Thứ ba: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện cần phối hợp với UBND xã, thị trấn tổng kiểm tra toàn sở liệu hồ sơ giao ĐLN địa bàn huyện Kịp thời khôi phục sở liệu bị Đối với hồ sơ giao đất bị thất lạc phải vào sổ mục kê tài liệu, chứng khác để bổ sung vào hồ sơ chu đầy đủ nhằm đảm bảo công tác quản lý Nhà nước ĐLN hiệu quả, đồng thời làm sở để quan áp dụng pháp luật đánh giá chứng q trình giải khiếu kiện Bên cạnh đó, cần truy cứu trách nhiệm cá nhân trường hợp để sở liệu bị mất, hồ sơ bị thất lạc nhằm răn đe người sai phạm làm gương cho cán khác Thứ tư: Những người trực tiếp giải khiếu nại, tố cao tranh chấp liên quan đến ĐLN cần nguyên cứu kỹ lý luận pháp luật quy định cụ thể pháp luật ĐLN để thực việc giải khiếu kiện đảm bảo 80 pháp luật Trong trình giải vụ việc, người tiến hành giải phải có lập trường pháp luật xác khoa học Bên cạnh đó, ngành cấp trung ương Tòa án nhân dân tối cao, Thanh tra phủ cần có hướng dẫn thống thực phạm vi nước địa bàn huyện Như Thanh; đặc biệt phạm vi giải vụ việc, yêu cầu thẩm định thực địa tài liệu hồ sơ bị chấp nhận Quyết định giao đất có hiệu lực pháp luật Kết luận chương Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật ĐLN địi hỏi mang tính khách quan Việt Nam nói chung địa bàn huyện Như Thanh nói riêng u cầu đặt cho việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật vừa phải có giải pháp mang tính định hướng đắn, phù hợp; vừa phải có giải pháp thiết thực cụ thể, nhằm thực mục tiêu sau: Thứ nhất, khắc phục hạn chế, bất cập tồn ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực pháp luật ĐLN nước ta nay; Thứ hai, hướng tới việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh ĐLN Việt Nam Thứ ba, khắc phục tồi tại, hạn chế, thiếu sót quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền, nhằm kịp thời đưa giải pháp khắc phục sai sót, hạn chế hoạt động quản lý Nhà nước ĐLN tồn địa bàn huyện Như Thanh nói riêng phạm vi nước nói chung; Thứ tư: Tăng cường đấu mối, phối hợp quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền công tác giải khiếu kiện liên quan đến ĐLN Trên sở phân tích nội dung quy định pháp luật thực định đánh giá q trình thực quy định thực tế chương 2, để từ rút hạn chế bất cập cần hoàn thiện Chương đưa luận giải khoa học cho cần thiết việc hoàn thiện pháp luật lâm nghiệp, định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật ĐLN địa bàn huyện Như Thanh Từ đó, Luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp là: (i) Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật ĐLN (ii) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật ĐLN địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa 81 KẾT LUẬN Pháp luật ĐLN chế định quan trọng hệ thống quy định pháp luật đất đai; có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất người dân tác động không nhỏ đến công tác bảo vệ môi trường bảo vệ an ninh, quốc phòng đất nước Với mục tiêu đến năm 2020 “phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái” [2] việc hồn thiện pháp luật, đồng thời nâng cao hiệu thực áp dụng pháp luật ĐLN yêu cầu tất yếu Trên sở kết nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật ĐLN Việt Nam Chương 1, đánh giá thực trạng pháp luật ĐLN thực tiễn thực huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa chương đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐLN nâng cao hiệu thực huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa Chương Luận văn, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau đây: ĐLN có vai trị vơ quan trọng đời sống vật chất nhân dân vùng núi công tác bảo vệ môi trường sống người việc bảo vệ an ninh, quốc phòng đất nước Tuy nhiên, với đặc điểm đặc trưng vốn có, ĐLN đối tượng tài sản khó quản lý, dễ phát sinh tranh chấp khó giải tranh chấp Những quy định pháp luật ĐLN nước ta hình thành từ lâu, đến thời kỳ đổi mới, nên kinh tế đất nước phát triển theo quy luật thị trường, có định hướng xã hội chủ nghĩa trọng xây dựng thực Càng sau, pháp luật ĐLN xây dựng chi tiết hơn, khoa học có tính khả thi cao Q trình pháp điển hóa hồn thiện pháp luật ĐLN nước ta đạt nhiều tiến bộ; khắc phục nhiều hạn chế, vướng mắc q trình thực Tuy nhiên, cịn quy định chưa rõ ràng, chưa khoa học, thiếu đồng bộ, thống 82 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật ĐLN huyện Như Thanh cho thấy bên cạnh kết đạt bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót q trình giao ĐLN quản lý hồ sơ ĐLN, trình quản lý bảo vệ ĐLN… Hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật ĐLN địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa nhiệm vụ khó khăn phức tạp, địi hỏi phải có q trình khơng cần có định hướng mà cần phải có giải pháp thiết thực khả thi, đôi với việc tổ chức thực có hiệu giải pháp đề đời sống thực tế Hệ thống pháp luật ĐLN chặt chẽ, phù hợp, dễ dàng triển khai sống phát huy hiệu khơng có hỗ trợ tích cực tham gia thể chế trung gian Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quan tổ chức thực thi pháp luật, đòi hỏi pháp luật phải định chế rõ ràng, cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm phối hợp quan; quy định rõ trách nhiệm pháp lý chủ thể thực nhiệm vụ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư trung ương (2017), Chỉ thị số: 13-CT/TW ngày 12/01/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Ban chấp hành trung ương (2008), Nghị số: 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Ban chấp hành trung ương (2013), Nghị số: 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX việc tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Bộ Lâm nghiệp (1994), Thơng tư số 06-LN/KL ngày 18/6/1994 hướng dẫn thi hành Nghị định 02-CP ngày 15/01/1994 giao đất lâm nghiệp; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Thông tư số 38/2007/TT- BNN ngày 25/4/2007hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư nông thôn; Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất; Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định đồ địa chính; Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; 84 10 Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; 11 Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất; 12 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập (tập1), Nxb Sự thật, Hà Nội; 13 Chính phủ (1994), Nghị định số 02-CP ngày 15/01/1994 ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; 14 Chính phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; 15 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai năm 2003; 16 Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai năm 2013; 18 Chính phủ (2014), Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồ đất; 19 Chính phủ (2017), Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết Luật Đất đai; 20 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1992), Quyết định số 327-CT ngày 15/9/1992 số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước; 85 21 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa (2015), Quyết định số 5429/QĐ- UBND ngày 24/12/2015 việc phê duyệt công bố kết kiểm kê rừng tỉnh Thanh Hóa thuộc Dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc, giai đoạn 2016 - 2020”; 22 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa (2016), Quyết định số 3197/QĐ-UBND ngày 24/8/2016 phê quyệt phương án giao rừng, cho thuê rừng gắn với phương án giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 diện tích tạm giao cho UBND xã quản lý; 23 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), Văn kiện Đại hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001, tr 171 24 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016), Nghị Đại hội, Website http://www.dangcongsan.vn/xay-dung-dang/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieutoan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-368870.html, 29/01/2016 25 Nguyễn Trung Đức (2014), Đánh giá hiệu giao đất lâm nghiệp cho hộ nông dân xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội; 26 Hạt Kiểm lâm huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019; 27 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 17-HĐBT ngày 17/01/1992 thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; 28 Hội đồng Chính phủ (1980), Quyết định số 201/CP ngày 01/7/1980 Hội đồng Chính phủ việc thống quản lý ruộng đất tăng cường công tác quản lý ruộng đất nước; 29 Trần Quang Huy (2007), Các đặc trưng pháp lý quyền sử dụng đất Việt Nam”, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2007; 86 30 Nguyễn Thanh Huyền (2016), Pháp luật giao, cho thuê rừng đất rừng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực lâm nghiệp - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2016 31 Nguyễn Thanh Huyền Vũ Quang (2017), Hoàn thiện pháp luật lâm nghiệp Việt Nam nay, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2017 32 Mai Tú Oanh (2009), Giải tranh chấp đất đai đường Tòa án qua thực tiễn địa phương, tạp chí Nhà nước pháp luật số 08/2009 33 Quốc hội (1945), Hiến pháp năm 1945, Nxb Chính trị quốc gia; 34 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, Nxb Chính trị quốc gia; 35 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980, Nxb Chính trị quốc gia; 36 Quốc hội (1987), Luật Đất đai năm 1987, Nxb Chính trị quốc gia; 37 Quốc hội (1991), Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 1991, Nxb Chính trị quốc gia; 38 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia; 39 Quốc hội (1993), Luật Đất đai năm 1993, Nxb Chính trị quốc gia; 40 Quốc hội (2001), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai ngày 02/12/1998, ngày 29/6/2001; Nxb Chính trị quốc gia; 41 Quốc hội (2003), Luật Đất đai năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia; 42 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia; 43 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại năm 2012, Nxb Lao động; 44 Quốc hội (2011), Luật Tố cáo năm 2012, Nxb Lao động; 45 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia; 46 Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia; 47 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia; 87 48 Quốc hội (2015), Luật Hơn nhân Gia đình năm 2015, Nxb Lao động; 49 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp năm 2017, Nxb Lao động; 50 Nguyễn Thu Thảo (2017), Gải tranh chấp quyền sử dụng đất lâm nghiệp từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ luật học, Học Viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 51 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1988 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng; 52 Vũ Duyên Thủy (2015), “Những hạn chế pháp luật giao, thu hồi chuyển mục đích sử dụng rừng Việt Nam”, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2015 53 Tòa án nhân dân huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Như Thanh năm 2015; 54 Tòa án nhân dân huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Như Thanh năm 2016; 55 Tòa án nhân dân huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Như Thanh năm 2017; 56 Tòa án nhân dân huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Như Thanh năm 2018; 57 Tòa án nhân dân huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2019), Báo cáo sơ kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Như Thanh sáu tháng đầu năm 2019; 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Đất đai, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; 88 59 UBND huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015; 60 UBND huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016; 61 UBND huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2017; 62 UBND huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018; 63 UBND huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (2019), Báo cáo sơ kết sáu tháng đầu năm 2019; 64 UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Quyết định số 3162/QĐ-UBND ngày 26/9/2014 việc ban hành quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất đại bàn tỉnh Thanh Hóa 89