Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật thuế giá trị gia tăng lần Quốc hội khóa IX thơng qua ngày10/5/1997 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1999 Việc quy định thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu bước cải cách quan trọng hệ thống sách thuế Việt Nam Tính đến nay, Luật trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII, nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 03/6/2008 thông qua Luật thuế giá trị gia tăng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 Đến kì họp thứ Quốc hội khóa XIII, nước Cộng hịa xã hội chủ ngĩa Việt Nam ngày 19 tháng năm 2013 thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2014 Kể từ ban hành nay, Luật thuế giá trị gia tăng thu hút quan tâm đặc biệt xã hội, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức, cá nhân Luật thuế giá trị gia tăng quy định đánh phần giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ Điểm bật thuế giá trị gia tăng khắc phục nhược điểm thu trùng lặp, chồng chéo qua nhiều khâu thuế doanh thu Thực tế nhiều doanh nghiệp thường lợi dụng kẽ hở pháp luật thuế giá trị gia tăng để thực hành vi gian lận nhằm chiếm đoạt tiền Nhà nước Thực tiễn đòi hỏi nhà luật học cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng để sách pháp luật sắc thuế đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng cho xã hội, cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đất nước Chính lý kể trên, giúp học viên mạnh dạn chọn đề tài: “Pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam – Thực trạng giải pháp”để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Thuế giá trị gia tăng sắc thuế quan trọng đóng góp tích cực vào tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm, từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu, trao đổi thuế giá trị gia tăng pháp luật thuế giá trị gia tăng góc độ khác Dưới góc độ khoa học pháp lý, số luận án, luận văn cho thấy chuyên gia pháp lý dành nhiều thời gian trí tuệ cho mảng khoa học pháp lý này, luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thương Huyền: "Những vấn đề pháp lý việc áp dụng thuế giá trị gia tăng Việt Nam", năm 2002; luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Liên: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thuế GTGT ởViệt Nam”, năm 2001; luận văn thạc sĩ Trần Thị Minh Hiền: "Pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam, thực trạng giải pháp", năm 2006, Đại học Luật Hà Nội; luận văn thạc sĩ Lê Thị Thủy: Thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam đề xuất hoàn thiện pháp luật, năm 2013, Đại học Luật Hà Nội… Mục đích nghiên cứu, phạm vi nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Luận văn trình bày sở để đánh giá thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng Từ đưa tiêu chí đánh giá thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng; phân tích thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam Trên sở đó, đưa mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế giá trị gia tăng, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác thực thi pháp luật thuế giá trị gia tăng, đáp ứng sách thương mại Việt Nam thời gian tới Xuất phát từ mục đích đó, nhiệm vụ khoa học luận văn là: - Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng làm rõ số yêu cầu số tiêu chí đánh giá pháp luật thuế giá trị gia tăng; đồng thời phân tích số nội dung pháp luật thuế giá trị gia tăng đánh giá chung thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam Đây sở cho việc đánh giá thực trạng pháp luật thuế thuế giá trị gia tăng đề xuất phương hướng hoàn thiện - Làm rõ mục tiêu hoàn thiện pháp luật thuế thuế giá trị gia tăng hành, đưa giải pháp số kiến nghị cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật thuế thuế giá trị gia tăng Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tư trừu tượng, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, diễn giải, qui nạp kiểm chứng… để khái quát sở đánh giá thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng, qua đưa số đánh giá chung thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam Đồng thời, luận văn thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta đổi kinh tế, quản lý nhà nước kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo hướng chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới mà cụ thể quan điểm cải cách hệ thống thuế pháp luật thuế, từ đưa mục tiêu hồn thiện pháp luật giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát thuế giá trị gia tăng pháp luật thuế giá trị gia tăng Chương 2: Thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1Khái quát chung thuế giá trị gia tăng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thuế giá trị gia tăng 1.1.1.1 Khái niệm thuế giá trị gia tăng Thuế GTGT loại thuế đánh giá trị tăng thêm hàng hóa dịch vụ So với nhiều sắc thuế khác, thuế GTGT có lịch sử phát triển khơng dài loại thuế trải qua trình phát triển mạnh mẽ Thuật ngữ thuế giá trị gia tăng hiểu theo nghĩa rộng đầy đủ liên quan đến người sản xuất, người bán buôn người bán lẻ, lẽ khái niệm thuế GTGT hiểu theo nghĩa mở rộng có khả giải đáp thắc mắc lựa chọn mà đề cập Thuế GTGT bắt nguồn từ thuế doanh thu, người Đức Carl Friendrich Von Siemens đưa vào năm 1918 khơng phủ Đức áp dụng vào thời Đến năm 1954 loại thuế thức áp dụng Pháp số ngành nghề thí điểm áp dụng với tất ngành vào năm 1968 Trong trình áp dụng thuế GTGT chứng tỏ đặc tính ưu việt nhanh chóng lan rộng nhiều nước khác giới giới có 120 quốc gia đưa thuế GTGT vào hệ thống thuế Pháp, Anh, Úc, Nga, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản…Theo nghiên cứu thống kê ngân hàng giới (WB) quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), phần lớn nước sau áp dụng thuế GTGT, giá loại hàng hóa dịch vụ khơng thay đổi thay đổi tỷ lệ không đáng kể mức sản xuất doanh nghiệp, mức tiêu dùng dân chúng không sút giảm, hay sút giảm tỷ lệ nhỏ thời gian đầu, kể trường hợp thuế suất GTGT số mặt hàng kỳ điều chỉnh Ở Việt Nam thuế GTGT nghiên cứu từ tiến hành cải cách thuế bước năm 1990 đưa vào thử nghiệm 11 đơn vị thuộc ngành dệt, xi măng từ tháng 9, /1993 Thuế GTGT nghiên cứu đưa vào sử dụng nhằm thay cho thuế doanh thu trước để khắc phục hạn chế thuế doanh thu tượng thuế đánh chồng thuế phức tạp việc áp dụng chi tiết ngành nghề, đồng thời đảm bảo nguồn thu ngân sách ổn định cho nước, đảm bảo bình đẳng nghĩa vụ đối tượng nộp thuế, chống hành vi gian lận thuế Có thể nói việc áp dụng thuế GTGT Việt Nam giai đoạn đầu mẻ khơng nói so với trình độ hệ thống kế toán Việt Nam thời điểm thuế GTGT ban hành vào năm 1997 thuế GTGT xa lạ với cách tư vốn tồn lâu người dân doanh nghiệp với cách tư vốn tồn lâu người dân doanh nghiệp thuế doanh thu Chính vậy, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 thơng qua lường trước khó khan gặp phải áp dụng luật thuế GTGT nên Quốc hội, Chính phủ cân nhắc, định phải có thời gian năm rưỡi để chuẩn bị đủ điều kiện áp dụng luật thuế GTGT phạm vi nước Có thể nói luật thuế mà công tác tổ chức chuẩn bị cho việc áp dụng tổ chức công phu kỹ lưỡng từ việc triển khai tập huấn cho đối tượng có liên quan đến việc trực tiếp áp dụng thuế sau đến công tác tuyên truyền cho đông đảo tầng lớp nhân dân hiểu nhận thức thuế GTGT, nghĩa vụ nộp thuế GTGT công dân đất nước Nghiệp vụ quản lý thuế máy quản lý thuế tổ chức lại cho phù hợp với quy định luật thuế GTGT; song song với đólà việc nâng cấp đại hóa hệ thống thơng tin liên lạc ngành thuế; đối tượng nộp thuế cấp mã số thuế riêng biệt để tạo sở tốt cho việc quản lý đối tượng nộp thuế máy tính Một cơng tác đặc biệt quan trọng đến việc thực thuế GTGT in ấn, cung cấp hóa đơn chứng từ cần thiết cho đối tượng nộp thuế quan thuế tiến hành khẩn trương kịp thời Trong trình áp dụng luật thuế GTGT 1997 phát huy nhiều tác dụng tích cực giúp tháo gỡ khó khăn cho sở hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thay đổi kinh tế thị trường đặt đòi hỏi quy định pháp luật thuế GTGT phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu việc điều chỉnh quan hệ phát sinh Do đó, năm 2003, Quốc hội thơng qua luật sửa đổi số điều Luật thuế GTGT năm 2003 Về bản, luật thuế GTGT sửa đổi năm 2003 điều chỉnh lại số nội dung đối tượng nộp thuế, đối tượng không nộp thuế, giá trị tính thuế, thuế suất, quy định liên quan đến khấu trừ thuế hoàn thuế… Năm 2007, nước ta thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Với tác động kinh tế giới, kinh tế nước ta có nhiều thay đổi, với yêu cầu việc cải cách hệ thống pháp luật Năm 2008, để đáp ứng nhu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế GTGT, ngày 03/06/2008 kỳ họp Quốc hội khóa XII, Quốc hội trí thơng qua luật thuế GTGT, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 thay cho quy định trước vấn đề Năm 2013 năm lề cải cách sách thuế, đánh dấu loạt Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật thuế sửa đổi bổ sung năm Ngày 19 tháng năm 2013, Quốc Hội thông qua Luật số 31/2013 QH13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi, bổ sung lần có số nội dung sửa đổi, bổ sung đáng ý Luật có hiệu lực thi hành từ 01/01/2014 Điều Luật thuế Giá trị gia tăng năm 2008 quy định: “Thuế Giá trị gia tăng thuế tính phần giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ phát sinh q trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dung.” Xét chất, thuế Giá trị gia tăng loại thuế gián thu mang đầy đủ đặc điểm thuế gián thu Các nhà sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ người nộp thuế người tiêu dung lại thực chất người chịu thuế thơng qua giá hàng hóa dịch vụ Điều giúp quan thu thuế GTGT tránh phản ứng gay gắt thuế, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, việc thu, nộp thuế GTGT Mặt khác, có khả tác động tới sức mua công chúng phần thuế cấu thành giá bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng, việc thực thuế GTGT làm ảnh hưởng tới tiêu dùng xã hội mức độ lạm phát kinh tế 1.1.1.2 Đặc điểm thuế giá trị gia tăng - Thứ nhất, thuế Giá trị gia tăng có đối tượng chịu thuế rộng Thuế GTGT thuế gián thu cộng thêm vào giá bán, yếu tố chi phí, khơng chịu ảnh hưởng phân chia chu trình kinh tế mà nhằm động viên phần thu nhập đại phận người tiêu dùng xã hội vào ngân sách nhà nước Vì vậy, thuế GTGT xuất tất khâu q trình sản xuất, lưu thơng tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Điều khơng mở rộng đối tượng chịu thuế nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà cịn có chủ thể chịu thuế nhiều loại thuế khác Mọi đối tượng tồn xã hội, không phân biệt người giàu hay người nghèo, tổ chức hay cá nhân trở thành chủ thể chịu thuế GTGT thơng qua việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Điều thể công thuế đồng thời thể thái độ nhà nước loại tiêu dùng xã hội Đối với trường hợp hàng hóa dịch vụ có số thu khơng lớn, sản phẩm ngành cịn gặp nhiều khó khan Nhà nước có sách khuyến khích phát triển, việc tổ chức quản lý thu nộp không dễ dàng…Nhà nước không đánh thuế đánh thuế với mức thuế suất thấp - Thứ hai, Thuế Giá trị gia tăng loại thuế tính phần giá trị tăng thêm hàng hóa dịch vụ Đây đặc điểm khác biệt nguyên nhân Nhà nước tiến hành áp dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu Nếu trước thuế doanh thu đánh vào toàn giá trị sản phẩm tất khâu qúa trình sản xuất, lưu thơng, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ gây tượng đánh thuế chồng thuế thuế GTGT đánh phần giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ khâu Như vậy, giá hàng hóa dịch vụ bị thay đổi, tổng số thuế thu tất giai đoạn tổng số thuế tính giá bán cho người tiêu dùng cuối Đặc điểm không giải nhược điểm thuế doanh thu trước mà cịn góp phần hạn chế tình trạng lạm phát phản ứng người tiêu dùng giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao sau khâu q trình lưu thơng Với đặc điểm trên, trình triển khai áp dụng, nhà làm luật cần phải tìm cách thức, phương pháp phù hợp, có tính khả thi để xác định phần giá trị tăng thêm làm tính thuế Đây quan trọng để việc tính thuế thực xác, nghiêm túc đạt hiệu Hiện nay, nhằm đảm bảo việc xác định phần giá tăng thêm làm tính thuế Đây quan trọng để việc tính thuế thực xác, nghiêm túc đạt hiệu Hiện nay, nhằm đảm bảo việc xác định phần giá trị tăng thêm đối tượng chịu thuế GTGT, pháp luật thuế GTGT quy định hao phương pháp tính thuế phương pháp tính trực tiếp phương pháp khấu trừ thuế Các phương pháp thực dựa sở chứng từ chứng minh kết hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể nộp thuế nhằm đảm bảo khả kiểm soát Nhà nước chủ thể nộp thuế tạo hội cho chủ thể nộp thuế tự kiểm soát lần - Thứ ba, thuế Giá trị gia tăng mang chất liên hồn có tính trung lập kinh tế cao Do thuế GTGT đánh phần giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ việc thực thuế GTGT có liên hệ chặt chẽ khâu trình lưu thơng hàng hóa, dịch vụ Kết thực khâu trước sở để tiến hành khâu trình ngược lại việc thực khâu sau kiểm tra lại tính xác q trình thực khâu trước Đây chu trình thực liên hồn có tính đồng nhằm đảm bảo q trình thu nộp thuế đạt kết tốt Ngoài ra, thuếGTGT khơng phải yếu tố cộng thêm ngồi giá bán người cung cấp hàng hóa, dịch vụ Vì vậy, thuế GTGT khơng bị ảnh hưởng trực tiếp kết kinh doanh người nộp thuế, trình tổ chức phân chia chu trình kinh tế, sản phẩm luân chuyển qua nhiều hay giai đoạn tổng số thuế GTGT phải nộp tất giai đoạn không thay đổi, có tính trung lập kinh tế 1.1.2 Cơ chế đảm bảo thực thuế giá trị gia tăng Về nguyên tắc, thuế GTGT phát huy gắn liền với điều kiện yêu cầu định chế vận hành Những điều kiện, yêu cầu này, theo quan điểm chuyên gia kinh tế - tài nhược điểm thuế GTGT: -Thứ nhất, điều kiện áp dụng thuế GTGT khắt khe nghiêm ngặt Do doanh nghiệp có quy mô nhỏ, doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể, công tác tổ chức sổ sách kế tốn có nhiều hạn chế chưa có thói quen sử dụng hóa đơn, chứng từ mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ việc thực thuế GTGT phức tạp khó khan - Thứ hai, chi phí quản lý hành thuế GTGT cao Do phạm vi đánh thuế GTGT rộng, không bao hàm hoạt động chịu thuế doanh thu mà bao gồm hoạt động chịu thuế doanh thu mà bao gồm hoạt động kinh doanh nhập khẩu, hoạt động sản xuất mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp Bên cạnh thuế GTGT lại vận hành theo chế khấu trừ thuế tăng lên nhiều, máy thuế phải tăng cường Theo đó, chi phí quản lý thuế GTGT tốn phức tạp - Thứ ba, quy trình quản lý thuế GTGT địi hỏi tính chặt chẽ đại, có khả kiểm sốt hành vi chuyển giao thuế doanh nghiệp, khơng số hồn trả lại nhiều số thuế thu điều làm cho ngân sách Nhà nước bị động - Thứ tư, thuế GTGT mang tính chất lũy thối so với thu nhập nên khơng đảm bảo cơng tầng lớp dân cư Ví dụ, Mỹ qua sơ tính tốn với giả thiết thuế GTGT đánh đồng loạt 10% hộ gia đình có thu nhập cao phải nộp khoảng 3% tổng thu nhập hàng năm họ Vì vậy, áp dụng thuế GTGT thường phải kết hợp với loại thuế trực thu khác thuế thu nhập lũy tiến để điều tiết thu nhập đối tượng - Thứ năm, Thuế GTGT mang tính trung lập kinh tế cao nên thiếu uyển chuyển, mềm dẻo thuế doanh thu Vì vậy, việc quy định mức thuế suất lựa chọn thuế suất vấn đề quan trọng để phù hợp với nước có kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thành phần nước ta Những ưu điểm thuế GTGT phát huy ý thức tự giác chấp hành pháp luật cao, chế tự kiểm soát thương trường đạt độ chin, việc sử dụng hóa đơn mua bán hàng hóa, dịch vụ trở thành thói quen, ngược lại, hội trốn lậu thuế lớn hành vi gian lận liên kết chủ thể có nghĩa vụ thuế Khi khơng kiểm sốt hành vi chuyển gia thuế doanh nghiệp số thuế hồn trả lại nhiều số thuế thu điều làm cho ngân sách nhà nước rơi vào bị động Tóm lại, việc áp dụng thuế GTGT nước không giống lý quốc gia có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, hệ thống pháp luật khác Tuy nhiên, dù nước có phản ứng định chuyển từ việc áp dụng thuế doanh thu sang thuế GTGT lợi ích việc áp dụng thuế GTGT điều kiện nhận thấy xu hướng tất yêu giới Vấn đề lại chỗ quốc gia áp dụng thuế GTGT phải xem xét nghiên cứu, tính đến hồn cảnh kinh tế xã hội cụ thể mà có giải pháp đồng nhằm áp dụng thuế GTGT cách có hiệu hạn chế tối đa nhược điểm loại thuế 1.2Pháp luật thuế giá trị gia tăng 1.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật thuế giá trị gia tăng 1.2.1.1 Luật thuế Giá trị gia tăng giải tình trạng đánh chồng thuế qua khâu q trình lưu thơng hàng hóa 10 PHỤ LỤC Phụ lục1 So sánh biểu thuếsuấtthuế doanh thunăm1990 1995 (%) Thuếdoan Thuếdoanh hthu1990 thu1995 Ngành nghề I-Ngànhsảnxuất 1- Điện thươngphẩm Sảnxuất nước sạchphục vụsảnxuất sinhhoạt 2- Khaithác hầm mỏ 3- Khaithác dầumỏ, đốt, vàng 4- Luyệnkim loại: a) Luyện,cán, kéokim loạiđen, luyện cốc b) Luyện, cán, kéokim loạimàu c) Luyện, cán,kéokim loại quý (vàng,bạc) 5- Sảnxuất,lắpráp khí: a) Máymóc,thiết bị,cơngcụ b) Sảnphẩm cơkhítiêu dùng 6- Sảnxuất,lắprápsảnphẩmđiệntử Riêng máymóc,thiết bị điệntử chundùng,máyvitính 7- Sảnphẩmhốchất 8- Thuốc chữabệnh 9- Vậtliệuxâydựng 10- Khaitháclâm sản 11- Chếbiếnlâm sảnvà sảnxuất đồgỗ 12- Giấyvà sảnphẩm bằnggiấy Riêng bộtgiấy 13- Gốm,sànhsứ,thuỷtinh 14- Xay,xát,chếbiếnlươngthực 15- Côngnghiệpthực phẩm 16- Khaithác thuỷsản 17- Chếbiếnthuỷsản 18- Dệt: a) Chế biếnsợi,dệt thủcơng vàbáncơkhí b) Dệtmáy: dệtvải,dệtkim c) Sảnxuấtsợilen 19- Sảnphẩm maymặc,giầyvải 20- Sảnxuất nguyênliệu da,vảigiảda 21- Sảnphẩm bằngda,bằngvải giảda 91 8 8 8 5 4 4 2 4 6 4 4 4 4 22- In: a)Insách In báo Riêng insáchbáochínhtrị,sáchgiáokhoa, sáchkhoahọc kỹthuật b)Invàhoạt động khác trongngànhin 23- Dụngcụthínghiệm,y tếgiáodục, đồchơitrẻ em, giấyvởhọc sinh 24- Dụngcụthểdục,thểthao, nhạc cụvàphụtùng 25- Thức ăngiasúc 26- Hàngmỹnghệ(tiêuthụnội địa) 27- Hàngmỹphẩm loại 10 28- Sảnxuất,chếbiếnkhác 29- Kinhdoanhnôngnghiệpkhôngthuộc diệnnộpthuế nông nghiệp II-Ngànhxâydựng 1- Cóbaothầu ngunvậtliệu 2- Khơngbaothầu ngunvậtliệu (baogồm cảkhảosát,thiết kế, xâydựngnhà xưởng,đườngsá, cầu cống,hầm lị, nề mộc,trangtrínộithất III-Ngànhvận tải 1- Vậntảihànghố Riêng vậntảibằngphươngtiệnthơsơ miềnnúi,hảiđảo 2- Vậntảihànhkhách;hàngkhông IV- Ngành thươngnghiệp 1-Bánbuôn cácngànhhàng 2- Bánlẻlương thực,thực phẩm,thuốc chữabệnh,nguyênvậtliệu, chất đốt,thiết bị,dụng cụthínghiệm,dụng cụy tế,giáodục, đồchơitrẻ em 3- Bánlẻvàngbạc 4- Bánlẻhàngkhácsảnxuấttrongnước 5- Bánlẻhàngtiêudùngnhậpkhẩu khác 6- Xuất 7- Đạilýbánhàng,bánhàngký gửi uỷ thác muahàng(tínhtrênhoa hồng) 8- Cungứngtầubiển V- Ngànhăn uống 1- Qnhàngănuốngbìnhdân 2- Cửa hàngănuống caocấp (cótiệnnghi tốt) 10 VI- Ngành dịch vụ Dịch vụ sửachữathuộc cácngànhnghề 1- Sửachữacơkhí,phươngtiệnvậntải,máy kéo -Sữachữađồđiện,điệntử,điệnlạnh 2- Dịch vụkhoa học, kỹ thuật,bưu điện Dịch vụbưu điện, bưu chính,viễnthơng Dịch vụtư vấnphápluật - 92 0,5 0,5 10 4 0,5 1 2 15 10 6 3- Tíndụngngânhàng 4- Cầm đồ,bảohiểm Riêng: Bảohiểm học sinh,bảohiểmvật ni,cây trồng 5- Xếp dỡhànghoá,chothuêkho,bếnbãi 4 4 6- Dịch vụgiáodục, dạynghề,vănhoá,nghệthuật, y tế,thểdục thểthao,tư vấnpháp luật - Riêng: Biểu diễnnghệthuật (xiếc,tuồng,chèo, cải lương,kịch nói,múarối,ca múanhạc…), chiếu phimnhựa - Dịch vụ y tế,thểdục,thểthao, vănhoá,nghệthuật,dạynghề - 0,5 7- Chụp, in,phóngảnh 6 8- Sửachữathiết bị điệntử,tủ đá, tủlạnh,máyđiều hoànhiệt độ 6 9- Chiếu video,quảngcáo, in băng,thubăng,sangbăng 10- Chothuêcửahàng, đồdùngphòngcưới, hộitrường, xehơi Riêng chothuênhà 11- Kinhdoanhkháchsạn,phòngngủ, dịchvụ dulịch,tham quan Riêng kinhdoanhnhà trọ 12- Dịchvụuốntóc, may đo,nhuộm, giặtlà, tẩyhấp 13- Mỹviện 14- Dịchvụ khác Riêng: Dịchvụvệsinh,thoát nước đường phố,tang lễ 15- Dịchvụ đặc biệt: a) Khiêuvũ -Đuangựa Karaoke,tắm hơi,mát xa Kinh doanhsângôn b) Phát hànhxổsố 8 10 10 - 10 10 10 6 10 30 30 30 30 20 20 20 30 Riêng:xổsốkiếnthiết tỉnhmiềnnúi vàcác hìnhthức xổsốcàobiếtkết quảngay,xổsốlơtơ - 20 c) Đại lý tầubiển Môigiới Quảng cáo 40 - 30 15 10 Nguồn:Luậtthuếdoanhthu1990và1995 93 Phụ lục 2: Thuế suất thuế giá trị gia tăng nước OECD Nămáp dụng Thuế Thuế suất suấtđặc biệt ưu đãi số lĩnh vực Thuế suất tiêuchuẩn Úc Áo Bỉ 1998 2000 1973 20.0 1971 21.0 2000 10.0 20.0 21.0 2001 10.0 20.0 21.0 2002 10.0 20.0 21.0 2003 10.0 20.0 21.0 2004 10.0 20.0 21.0 2005 10.0 20.0 21.0 2006 10.0 20.0 21.0 2007 10.0 20.0 21.0 2008 10.0 20.0 21.0 2009 10.0 20.0 21.0 2010 10.0 20.0 21.0 Canada 1991 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0 6.0 5.0 5.0 5.0 Chilê CộnghòaSéc ĐanMạch Estonia PhầnLan Pháp Đức 1975 1993 1967 1991 1994 1968 1968 18.0 22.0 25.0 18.0 22.0 20.6 16.0 18.0 22.0 25.0 18.0 22.0 20.6 16.0 18.0 22.0 25.0 18.0 22.0 19.6 16.0 18.0 22.0 25.0 18.0 22.0 19.6 16.0 18.0 22.0 25.0 18.0 22.0 19.6 16.0 19.0 22.0 25.0 18.0 22.0 19.6 16.0 19.0 19.0 25.0 18.0 22.0 19.6 16.0 19.0 19.0 25.0 18.0 22.0 19.6 16.0 19.0 19.0 25.0 18.0 22.0 19.6 19.0 19.0 19.0 25.0 18.0 22.0 19.6 19.0 19.0 19.0 25.0 20.0 22.0 19.6 19.0 19.0 20.0 25.0 20.0 22.0 19.6 19.0 19.0 20.0 25.0 20.0 23.0 19.6 19.0 Hy Lạp Hungary Iceland Ireland 1987 1988 1989 1972 18.0 25.0 24.5 21.0 18.0 25.0 24.5 21.0 18.0 25.0 24.5 21.0 18.0 25.0 24.5 21.0 18.0 25.0 24.5 21.0 18.0 25.0 24.5 21.0 18.0 25.0 24.5 21.0 19.0 20.0 24.5 21.0 19.0 20.0 24.5 21.0 19.0 20.0 24.5 21.0 19.0 20.0 24.5 21.5 19.0 25.0 25.5 21.0 23.0 25.0 25.5 21.0 94 2011 10.0 0.0 20.0 10.0/12.0 19.00 21.0 0.0/6.0/12 12.0/13.0/13.5/ 5.0 0.0 15.0 10.0 0.0 9.0 0.0/9.0/13 2.1/5.5 - 6.5/13.0 5.0/9.0/16.0 5.0/18.0 0.0/7.0 0.0/4.8/9.0/ 13.5 Israel Ý NhậtBản HànQuốc Luxembourg Mêhicô Hà Lan 1976 1973 1989 1977 1970 1980 1969 17.0 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 17.5 17.0 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 17.5 17.0 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 19.0 17.0 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 19.0 18.0 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 19.0 18.0 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 19.0 17.0 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 19.0 16.5 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 19.0 Nguồn: OECD tax database 95 15.5 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 19.0 15.5 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 19.0 15.5 20.0 5.0 10.0 15.0 15.0 19.0 16.0 20.0 5.0 10.0 15.0 16.0 19.0 16.0 20.0 5.0 10.0 15.0 16.0 19.0 4.0/10.0 3.0/6.0/12 0.0 6.0 0.00 11 - Phụ lục 3:Ngưỡng doanhthuchịu thuếGTGT nước OECD Quốc gia Úc Áo Bỉ Canada Chi lê Cộng hòa Séc Đan Mạch Estonia Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Hungary Iceland Ireland Ngưỡng đăng ký thuế Bản tệ AUD EUR EUR CAD CLP CZR DKK EUR EUR EUR EUR EUR HUF ISK EUR Ngưỡng chung Bản tệ USD 75.000 48.199 30.000 34.281 5.580 6.118 30.000 23.056 Không 1.000.000 67.19 50.000 5.762 16.000 26.076 8.500 8.461 80.000 87.503 17.500 20.544 10.000 12.804 5.000.000 33.913 1.000.000 6.807 75.000 77.623 Ngưỡng dành cho khu vực dịch vụ Bản tệ USD Ngưỡng dành cho tổ chức phi lợi nhuận Bản tệ USD 150.000 96.398 50.000 32.000 35.001 5.000 6.402 37.500 38.811 96 38.427 Kỳ đăng ký tối thiểu (Năm) năm năm Không năm năm Không Không Không năm năm năm năm Không Không Israel Ý Nhật Bản Hàn Quốc Luxembourg Mê hi cô Hà Lan New Zealand Na Uy Ba Lan IS EUR JPY KRW EUR MXN EUR NZD NOK PLN 70.605 30.000 10.000.000 24.000.000 10.000 Không 1.345 60.000 50.000 150.000 15.787 35.44 81.895 26.344 10.201 Không năm Không năm 1.551 37.502 5.188 73.43 Không Không năm năm Bồ Đào Nha EUR 10.000 13.971 140 000 14 527 Không Nguồn: OECD tax database 97 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Viện Đại học Mở Hà Nộikhơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Học viên Nguyễn Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn tận tình thầy giáo Trường Viện Đại học Mở Hà Nội, đặc biệt Cô giáo hướng dẫn khoa học, người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quản lý, hướng dẫn nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học, học viên hoàn thành Luận văn “Pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam – Thực trạng giải pháp” Học viên xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo nhà trường, Khoa Sau Đại học bạn bè Trường Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ Học viên suốt trình nghiên cứu học tập Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng, người tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho Học viên suốt trình thực luận văn Học viên xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo bạn bè Tổng Cục thuế Bộ Tài Chính tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt q trình nghiên cứu, thu thập số liệu hồn thành luận văn Cuối cùng, Học viên xin gửi lịng ân tình tới Gia đình, nguồn động viên truyền nhiệt huyết để Học viên hoàn thành luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, Luận văn chắn cịn có thiếu sót Học viên mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn bè để hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu, phạm vi nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1 Khái quát chung thuế giá trị gia tăng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thuế giá trị gia tăng 1.1.1.1 Khái niệm thuế giá trị gia tăng 1.1.1.2 Đặc điểm thuế giá trị gia tăng 1.1.2 Cơ chế đảm bảo thực thuế giá trị gia tăng 1.2 Pháp luật thuế giá trị gia tăng 10 1.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật thuế giá trị gia tăng 10 1.2.1.1 Luật thuế Giá trị gia tăng giải tình trạng đánh chồng thuế qua khâu trình lưu thơng hàng hóa 10 1.2.1.2 Luật thuế Giá trị gia tăng với quy định thuế suất đơn giản, đảm bảo mức độ tương đối tính đơn giản tính trung lập thuế 11 1.2.1.3 Luật thuế Giá trị gia tăng với điều kiện phương pháp tính thuế không tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách, đảm bảo bình đẳng nghĩa vụ đối tượng nộp thuế mà biện pháp chống gian lận, trốn lậu thuế khâu trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa 12 1.2.2 Những nội dung chủ yếu điều chỉnh pháp luật thuế Giá trị gia tăng 12 1.2.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật thuế Giá trị gia tăng 12 1.2.2.2 Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật thuế Giá trị gia tăng 13 1.2.2.3 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế Giá trị gia tăng 15 1.2.2.4 Đối tượng chịu thuế 17 1.2.2.5 Căn tính thuế Giá trị gia tăng 18 1.2.2.6 Phương pháp tính thuế Giá trị gia tăng 20 iii 1.2.2.7 Quản lý thuế Giá trị gia tăng 22 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: 27 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Quy định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế Giá trị gia tăng 27 2.1.1 Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng 27 2.1.2 Cơ quan quản lý, thu thuế GTGT 30 2.2 Quy định đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 31 2.3 Căn tính thuế Giá trị gia tăng 35 2.3.1 Giá tính thuế Giá trị gia tăng 35 2.3.2 Thuế suất 39 2.4 Quy định phương pháp tính thuế Giá trị gia tăng 49 2.4.1 Phương pháp khấu trừ thuế 50 2.4.2 Phương pháp tính thuế trực tiếp giá trị gia tăng 54 2.5 Quy định khấu trừ hoàn thuế Giá trị gia tăng 59 2.5.1 Khấu trừ thuế Giá trị gia tăng 59 2.5.2 Hoàn thuế Giá trị gia tăng 62 2.6 Quy định Về hóa đơn thuế giá trị gia tăng 67 Kết luận chương 70 CHƯƠNG 3: 71 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM 71 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng 71 3.2 Hoàn thiện nội dung pháp luật thuế giá trị gia tăng 73 3.2.1 Về chủ thể pháp luật thuế giá trị gia tăng 73 3.2.1.1 Đối tượng nộp thuế GTGT 73 3.2.1.2 Cơ quan quản lý, thu thuế GTGT 74 3.2.2 Về đối tượng chịu thuế pháp luật thuế giá trị gia tăng 75 3.2.2.1Đối tượng chịu thuế 75 3.2.2.2 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT 76 3.2.3 Về tính thuế giá trị gia tăng 79 3.2.3.1 Thuế suất 79 iv 3.2.3.2 Về giá tính thuế 81 3.2.4 Về phương pháp tính thuế 81 3.2.5 Về khấu trừ hoàn thuế Giá trị gia tăng 82 3.2.6 Về hóa đơn thuế Giá trị gia tăng 83 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa Tiếng Anh Ý nghĩa Tiếng Việt I Từ viết tắt Tiếng Việt GTGT Giá trị gia tăng NSNN Ngân sách nhà nước XHCN Xã hội Chủ nghĩa II Từ viết tắt Tiếng Anh ASEAN Association of South – East Hiệp hội nước Đông Asian Nations Nam Á GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monerary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế ODA Official Development Assistance WTO World Trade Organization OECD 10 VAT Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức thương mại giới Oganiation for Economic Co- Tổ chức hợp tác phát operation and Development triển kinh tế Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 2.1: Doanh thu thuế GTGT so với GDP, tổng thu ngân sách tổng thu thuế (“Nguồn: Bộ Tài Chính 2015”) 29 Bảng 2.1: Mứcthuếsuấtthuế GTGTcủamột sốnướcsosánh 45 Hình 2.2: Số thu tốc độ tăng hàng năm thuế giá trị gia tăng 47 Bảng 2.2: Bảng liệu (Đơn vị tính: triệu đồng) 63 Hình 2.3: Số thu hồn thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập 65 vii