1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về phòng chống giao dịch nội gián trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay

84 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 893,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY TRƯƠNG VĂN MÙI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Mọi số liệu, trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Xác nhận Người hướng dẫn Tác giả luận văn TS Nguyễn Minh Hằng Trương Văn Mùi LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Minh Hằng – Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình hướng dẫn khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn Trường Đại học Mở Hà Nội Khoa Luật thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình Cao học Luật để có kết hôm Tác giả Trương Văn Mùi DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viế t tắ t Giải nghıã TTCK : Thị trường chứng khoán UBCKNN : Ủy ban chứng khoán Nhà nước UBCK : Ủy ban chứng khoán GDCK : Giao dịch chứng khốn VBCS : Cơng ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam IOSCO : Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khoán MSS : Hệ thống giám sát giao dịch chứng khoán U.S Securities And Exchange Ủy ban chứng khoán sàn giao dịch Mỹ Commission – SEC: Market Surveillance System – Dự án hệ thống giám sát giao dịch chứng khoán MSS: VSD : Trung tâm lưu ký chứng khoán việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIAO DỊCH NỘI GIÁN VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO DỊCH NỘI GIÁN VÀ PHÒNG CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN 1.1.1 Khái niệm giao dịch nội gián thị trường chứng khoán 1.1.2 Nguyên nhân lý phải phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán 16 1.1.3 Những phương thức phòng, chống giao dịch nội gián 19 1.2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ VỀ PHÒNG, CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN 23 1.2.1 Khái niệm nội dung pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián 23 1.2.2 Vai trò pháp luật việc phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 30 2.1.1 Quy định phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán 30 2.1.2 Quy định tổ chức thực phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán 36 2.2 THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY 41 2.2.1 Thực tiễn thi hành pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán 41 2.2.2 Một số nguyên nhân hạn chế, bất cập thực tiễn thi hành pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Việt Nam 45 2.3 KINH NGHIỆM TỪ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÒNG, CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 61 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 61 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu từ sách Đảng Nhà nước 61 3.1.2 Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 64 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN 66 3.2.1 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán 66 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao khả thực thi pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Việt Nam 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường chứng khoán Việt Nam loại thị trường vốn đóng vai trị quan trọng kinh tế, quốc gia phát triển Tuy hình thành chưa lâu có nhiều thăng trầm, TTCK Việt Nam có nhiều dấu ấn tích cực kinh tế Bên cạnh đó, thị trường xuất nhiều giao dịch bất hợp pháp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến minh bạch cơng ngun tắc Tính riêng năm 2018, theo Báo cáo tổng kết UBCKNN quan ban hành 363 định xử phạt vi phạm hành tổ chức nhân, với tổng số tiền phạt 19,1 tỷ đồng UBCKNN trọng công tác giám sát, tra, kiểm tra thường xuyên việc chấp hành pháp luật chứng khoán tổ chức, cá nhân tham gia thị trường, phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan để đảm bảo tính minh bạch công thị trường [23] Một hành vi bất hợp pháp thường xảy giao dịch thị trường chứng khoán giao dịch nội gián Mặc dù số vụ xử phạt vi phạm giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam cịn hạn chế dấu hiệu vi phạm phổ biến Đặc biệt bối cảnh hội nhập, giao dịch nội gián có nhiều thay đổi, mang tính chất chuyên nghiệp, xuyên quốc gia ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị trường chứng khoán nước Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam với tư cách thành viên Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khốn (IOSCO) khơng cần hồn thiện hệ thống pháp luật nước để phòng chống giao dịch nội gián nói riêng giao dịch bất hợp pháp nói chung mà phải tăng cường hợp tác quốc tế làm thị trường chứng khoán giới ổn định phát triển theo chiều hướng tích cực lành mạnh Chính thế, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật phòng chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Việt Nam nay” để làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu giao dịch nội gián đến đề cập nhiều báo cáo, dự báo liên quan đến lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán số nghiên cứu Tuy nhiên, góc độ luận văn thạc sĩ luật học chưa có thực thời gian gần Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Các điều kiện pháp lý nhằm đảm bảo tính minh bạch thị trường chứng khoán” Hà Thị Út, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2015 Luận văn bàn luận đến điều kiện pháp lý nói chung với nhiều lập luận so sánh với pháp luật nước ngồi, đề cập đến quy định hạn chế giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Sách chuyên khảo “Pháp luật quản trị công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Lê Vũ Nam chủ biên, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2017 Trong tác phẩm, tác giả bàn luận đến nguyên tắc quản trị minh bạch hạn chế giao dịch nội gián từ phía nhà quản lý cơng ty niêm yết Sách chuyên khảo “Quyền chọn nhà đầu tư vai trị Chính phủ việc giảm thiểu tổn thất bất đối xứng thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam” tác giả Phạm Đức Chính chủ biên, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2017 Trong tác phẩm, tác giả bình luận hậu bất cân xứng thông tin việc lợi dụng thông tin giao dịch nội gián Bên cạnh cơng trình nêu trên, số báo khoa học nghiên cứu chủ đề giao dịch nội gián, bật có số cơng trình sau: - Bài báo khoa học “Buôn bán nội gián hoạt động cơng ty thị trường chứng khốn” tác giả Lê Hồng Hạnh, đăng Tạp chí Luật học số năm 1999 Đây có lẽ báo khoa học đề cập đến giao dịch nội gián khía cạnh pháp lý với đề xuất khả thi thời điểm - Bài báo khoa học “Hoàn chỉnh chế pháp lý bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán giai đoạn giao dịch chứng khoán” tác giả Phan Phương Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 năm 2011 Bài báo phân tích đề xuất số giải pháp để hạn chế gian lận giao dịch chứng khoán - Bài báo khoa học “Bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán theo quy định Luật chứng khốn” tác giả Hồng Thị Quỳnh Chi, Tạp chí Kiểm sát số 19 năm 2006 Bài viết phân tích quy định bảo vệ nhà đầu tư, có việc hạn chế sử dụng thơng tin nội để giao dịch chứng khốn - Bài báo khoa học “Các điều khoản chống giao dịch nội gián pháp luật chứng khốn Cộng hồ liên bang Đức” Bài báo khoa học “Pháp luật chống giao dịch nội gián Singapore Malaysia góc độ so sánh” tác giả Nguyễn Thị Ánh Vân, đăng Tạp chí Luật học, Số đặc san tháng năm 2011 Tạp chí Luật học số 12 năm 2009 Những báo phân tích quy định pháp luật quốc gia kể khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam - Bài báo khoa học “Trách nhiệm pháp lý hành vi giao dịch nội gián thị trường chứng khoán” tác giả Lê Thị Thảo, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 4/2015 Bài báo đề cập đến nguyên tắc thực trạng quy định xử lý vi phạm hành vi giao dịch nội gián có số giải pháp đề nghị hoàn thiện pháp luật Mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Làm sáng rõ số vấn đề lý luận giao dịch nội gián; pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián; quy định pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián yếu tố ảnh hướng đến pháp luật điều chỉnh hành vi Đồng thời tìm hiểu thực trạng cơng tác phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Việt Nam để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực Đối tượng nghiên cứu: Phòng, chống giao dịch nội gián nhiều ngành học khác nghiên cứu, tập trung khoa học quản lý nhà nước, khoa học quản lý kinh tế luật học Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống quy định hành phòng, chống giao dịch nội gián Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực tảng sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Để thực luận văn này, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu nghiên cứu truyền thống khoa học pháp lý, cụ thể: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để giải vấn đề mà đề tài đặt Bố cục đề tài Ngoài Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày với kết cấu chương sau: Chương 1: Lý luận giao dịch nội gián pháp luật phòng chống giao dịch nội gián Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật phịng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển củaTTCK, đồng thời xem xét sửa đổi, bổ sung quy định phát sinh hạn chế, vướng mắc q trình thực - Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên tham gia ký kết; xác định rõ nguyên tắc áp dụng Luật Chứng khoán bảo đảm tránh chồng chéo, mâu thuẫn Luật Chứng khốn luật khác có liên quan - Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành hoạt động chứng khốn, phải bảo bảo thực có hiệu cơng tác quản lý nhà nước, tăng cường chế độ kiểm tra, giám sát phối hợp quan quản lý nhà nước phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật chứng khoán thị trường chứng khốn - Đáp ứng thơng lệ quốc tế, chuẩn mực quốc tế chứng khoán thị trường chứng khoán 3.1.2 Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán Như phân tích, sách đổi pháp luật chứng khoán đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, hiệp ước, hiệp định thỏa thuận mà Việt Nam tham gia Yếu tố quốc tế bật ảnh hưởng đến việc xây dựng thực quy định pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Phụ lục A, Biên ghi nhớ (MMoU) Ngày 18 tháng năm 2013, Luxembourg, đại diện Ủy ban chứng khốn Nhà nước (Việt Nam) thức ký kết Phụ lục A, Biên ghi nhớ (MMoU) với ESMA (cơ quan quản lý thị trường chứng khoán châu Âu) Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khoán (IOSCO) chế phối hợp, giám sát, hỗ trợ thu hút vốn đầu tư từ quỹ đại chúng châu Âu vào thị trường chứng khoán Việt Nam Trong viết “Tăng cường hội nhập với thị trường chứng khoán 64 Châu Âu thỏa thuận với trung tâm lớn Châu Lục” Vụ Hợp tác Quốc tế (Ủy ban Chứng khốn Nhà nước) [31] trình bày nội dung MMoU sau: Một là, tính ràng buộc: MMoU với nước thuộc EU không mang tính ràng buộc pháp lý, khơng trao quyền thay luật nước MoU mang tính khuyến khích trao đổi thông tin cách tốt Việc hợp tác bên giới hạn phạm vi MMoU bảo đảm tuân theo quy định pháp luật nước nguyên tắc không làm tổn hại đến quyền lợi quốc gia Hai là, hoạt động công ty quản lý quỹ: Theo thỏa thuận MMoU, cơng ty quản lý quỹ ngồi khu vực EU/EEA chào bán chứng quỹ đầu tư, quảng bá hoạt động EU/EEA ngược lại, công ty quản lý quỹ khu vực EU quảng bá hoạt động quốc gia tham gia ký kết Thỏa thuận bao gồm nội dung hợp tác giám sát hoạt động xuyên biên giới ngân hàng lưu ký hoạt động thuê công ty quản lý quỹ Ba là, hoạt động khảo sát xuyên biên giới: MMoU có điều khoản chung việc quan có thẩm quyền nước ký kết phải trao đổi đạt thỏa thuận khảo sát xuyên biên giới sau quan có thẩm quyền xem xét để đạt thông hiểu khung thời gian, phạm vi chuyến khảo sát xuyên biên giới, xác định phạm vi cho chuyến khảo sát, hỗ trợ việc rà sốt, thuyết minh phân tích nội dung tài liệu Bốn là, hợp tác cưỡng chế thực thi: MMoU có điều khoản chung hợp tác cưỡng chế thực thi Với điều kiện pháp luật nước sở cho phép, quan có thẩm quyền yêu cầu quan khác hỗ trợ việc thực thi quy định theo yêu cầu Chỉ thị châu Âu số 2011/61/EU kể trên, theo Luật nước EU theo pháp luật Việt Nam Nội dung cưỡng chế thực thi bao gồm: i) Tạm dừng hoạt động; ii) Phong tỏa tịch thu tạm thời tài sản; 65 iii) Tạm thời cấm số hoạt động; iv) Yêu cầu tuân thủ định quan có thẩm quyền nước sở tại; v) Thực thi quy định pháp luật trường hợp ảnh hưởng đến lợi ích nhà đầu tư Năm là, chia sẻ, bảo mật sử dụng thông tin: MMoU với ESMA quy định số trường hợp thông tin không công khai cần phải có đồng ý cần phải thơng báo đến thành viên cung cấp ban đầu chia sẻ thông tin cho bên thứ (ngoại trừ trường hợp thành viên tham gia ký kết MMoU với ESMA trao đổi thông tin cho nhau) 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG GIAO DỊCH NỘI GIÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Pháp luật điều chỉnh lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán tập hợp quy phạm pháp luật thuộc ngành luật khác có nội dung liên quan đến chứng khốn thị trường chứng khoán; bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp Luật Chứng khoán, văn pháp luật hướng dẫn thi hành quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực bảo hiểm, thuế, tài có liên quan Luật chứng khốn văn pháp luật khác cần tập trung điều chỉnh nhằm phịng, chống giao dịch nội gián hiệu thơng qua ghi nhận quy định cụ thể hành vi giao dịch nội gián, quy định giám sát, tranh tra, xử lý vi phạm cách tăng cường chế tài hành chính, truy cứu trách nhiệm hình Bên cạnh đó, quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm Ủy ban chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch Chứng khốn cơng tác tra, giám sát, cưỡng chế thực thi định xử phạt hành vi vi phạm, cụ thể: 66 Thứ nhất, sử dụng thuật ngữ “giao dịch nội gián” thay thuật ngữ “giao dịch nội bộ” để phản ánh chất loại giao dịch Đồng thời, tạo thuận lợi tiếp cận quan điểm khoa học, cách xây dựng quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi mua, bán chứng khoán nước phát triển Thứ hai, bổ sung quy định mức phạt tiền dựa lợi nhuận thực tế mà giao dịch nội gián đem lại, thay nguyên tắc ấn định Ở nước có thị trường chứng khoán phát triển, theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Hoa Kỳ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có quyề n pha ̣t tiề n gấ p lầ n khoản lơ ̣i nhuâ ̣n thu đươ ̣c (hoă ̣c tránh lỗ) từ hành vi giao dich ̣ nô ̣i gián Nếu không ước tıń h đươ ̣c khoản lơ ̣i nhuận thu mức pha ̣t tiề n cu ̣ thể tương ứng với mức đô ̣ từng hành vi vi pha ̣m [28] Mức phạt tiền dựa sở khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi giao dịch vừa bảo đảm bồi thường thiệt hại cho thị trường chứng khoán cách hợp lý, đồng thời hình thức răn đe nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật đối tượng thực giao dịch thị trường Trong hoàn cảnh hội nhập quốc tế, việc xây dựng quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực chứng khoán, thị trường chứng khoán phải phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, đặc trưng riêng thị trường chứng khoán Việt Nam, mà phải phù hợp với tinh thần, kế hoạch hành động khu vực giới Đặc biệt kế hoạch hành động ASEAN, cam kết mà Việt Nam tham gia hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, cam kết đàm phán WTO, Phụ lục A, Biên ghi nhớ (MMoU) IOSCO Thứ ba, hoàn thiện phương thức giám sát phòng, chống; phát xử lý giao dịch nội gián Việc xây dựng, phát triển hệ thống tra, giám sát thị trường chứng khốn nhằm phịng chống, phát xử lý kịp thời giao dịch nội gián trước hết cần phân định rõ trách nhiệm quan quản lý có liên quan Hoạt 67 động tra, giám sát Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng khoán, Ủy ban chứng khốn, đồn tra xác định cụ thể phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt, bối cảnh hội nhập nay, lĩnh vực phòng chống, phát xử lý sai phạm thị trường chứng khoán cần linh hoạt vào văn pháp luật, nâng cao thích ứng hệ thống pháp luật Mục đích giúp Ủy ban Chứng khốn Nhà nước có phản ứng nhanh, kịp thời, hiệu trước hững hành vi giao dịch đối tượng có ý định lạm dụng thị trường, vi phạm pháp luật, lợi dụng kẽ hở văn pháp luật Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phải trang bị quyền hạn để thực trách nhiệm quản lý với lĩnh vực chứng khốn, thị trường chứng khốn thơng qua công cụ nhằm phát hiện, điều tra, giải quyết, cưỡng chế thực thi pháp luật giao dịch nội gián Đồng thời, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước rà soát, ban hành văn bản, quy chế quản lý, xử phạm giao dịch nội gián 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao khả thực thi pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động hệ thống giám sát Hiện tại, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước bước đầu triển khai số hệ thống hỗ trợ cho công tác giám sát, như: MSS (giám sát giao dịch), IDS (công bố thông thông tin) Tuy nhiên, cần tiếp tục hồn thiện hệ thống cơng nghệ giám sát, kết nối liệu với Sở Giao dịch Chứng khoán Trung tâm Lưu ký Chứng khoán để tăng cường quản lý tổ chức kinh doanh chứng khoán, tổ chức phát hành… Từ đó, xây dựng hồn chỉnh hệ thống sở liệu phục vụ cho công tác giám sát, thay cho công tác giám sát thủ công Ở nước có thị trường chứng khốn phát triển, để giám sát thị trường, phát xử lý vi phạm, hệ thống cảnh báo điện tử triển khai hiệu Chẳng hạn Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo sử dụng hệ thống điện tử bao gồm: hệ thống phát vi phạm tự động, hệ thống báo cáo điều kiện giao dịch hệ thống thu thập, phân tích thơng tin từ mạng Intermet Hoặc Pháp, hệ thống SCAN (Système de Collecte et d’Analyse) để phát dấu hiệu bất thường 68 Thứ hai, tiếp tục nâng cao lực cán giám sát cấp Yêu cầu công tác giám sát giao dịch đòi hỏi cán giám sát phải có kỹ chun mơn phân tích, xử lý liệu; kỹ tiếp xúc với đối tượng giám sát thuộc nhiều thành phần khác nhau; khả vận hành hệ thống công nghệ phục vụ cho công tác giám sát Đồng thời, tiếp tục xây dựng phần mềm phân tích cơng cụ phân tích liệu giao dịch chứng khốn phục vụ việc cảnh báo, đánh giá hành vi vi phạm Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống giao dịch nội gián để nhận nhiều hướng dẫn, kinh nghiệm phối hợp giám sát IOSCO xây dựng ban hành thông lệ tốt quản lý thị trường chứng khoán thể nguyên tắc quản lý thị trường IOSCO xây dựng Biên ghi nhớ đa phương nhằm mục tiêu tăng cường hoạt động quản lý thị trường, tra, giám sát cưỡng chế thực thi pháp luật Với tư cách thành viên IOSCO ký kết Bản cam kết MmoU, Việt Nam cần tích cực xây dựng chế hợp tác đa phương khuôn khổ IOSCO tăng cường hợp tác khu vực giới Một số giải pháp Việt Nam cần thực thiết lập chế hợp tác thơng qua hình thức ngoại giao, tham gia hoạt động tổ chức điều tra quốc tế lĩnh vực phòng chống tội phạm chứng khoán (ASEANPOL – Hiệp hội lực lượng cảnh sát quốc tế khu vực ASEAN; INTERPOL – Cảnh sát quốc tế); tích cực hoạt động hành động cụ thể thỏa thuận, cam kết quốc tế phối hợp chia sẻ thông tin lĩnh vực phòng chống, xử lý tội phạm xuyên biên giới lĩnh vực tài chính, xây dựng quan tình báo tài có khả tham gia vào chế hợp tác quốc tế Thứ tư, song song với cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật giải pháp mang tính chất kỹ thuật việc nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể tham gia thị trường chứng khoán cần quan tâm Trước hết cần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật người hành nghề 69 chứng khoán, tổ chức trung gian Một nguyên nhân dẫn tới hành vi giao dịch nội gián rị rỉ thơng tin nội có kết nối người hành nghề chứng khoán, nhà đầu tư chứng khoán chủ thể đặc biệt Các nhà đầu tư, kinh doanh tham gia thị trường chứng khốn nhằm mục đích lợi nhuận, người hành nghề chứng khoán chủ thể trực tiếp thực nghiệp vụ liên quan đến chứng khoán Nếu đội ngũ hành nghề chứng khoán, tổ chức trung gian có đạo đức nghề nghiệp, thực đắn ngun tắc thị trường chứng khốn giao dịch nội gián khó xảy Có thể nhận thấy, việc nâng cao nghiệp vụ chuyên môn chủ thể tham gia lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán giải pháp thiết thực Đây thị trường vốn quan trọng, tiềm ẩn nhiều rủi ro thách thức thị trường chứng khoán Việt Nam thị trường nổi, khả thích ứng xử lý vụ việc chưa cao Khó khăn q trình phịng chống giao dịch nội gián phát kịp thời giao dịch Quá trình thu thập chứng cứ, xác minh tài liệu để chứng minh vi phạm nhiều hạn chế Mặc dù hệ thống giám sát giao dịch MSS triển khai, chưa có phần mềm phân tích cơng cụ phân tích liệu giao dịch chứng khoán phục vụ việc cảnh báo, đánh giá hành vi vi phạm Như vậy, tham gia chủ thể giám sát, tra xử lý vi phạm đóng vai trị quan trọng cơng tác phòng chống giao dịch nội gián Để phát kịp thời giao dịch thị trường việc nâng cao lực chuyên môn chủ thể có thầm quyền tăng cường biện pháp, cơng cụ hỗ trợ điều cần thiết 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG - Để hồn thiện pháp luật phịng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán, cần bám sát chủ trương, sách Đảng phát triển thị trường chứng khoán như: (i) Đề án xây dư ̣ng và phát triể n thị trường chứng khoán phái sinh ta ̣i Viê ̣t Nam Thủ tướng Chính phủ về phê duyê ̣t ngày 11/3/2014 (Quyế t đinh ̣ số 366/QĐ-TTg); (ii) Đề án “Tái cấu trúc thị trường chứng khoán doanh nghiệp bảo hiểm” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 06/12/2012 (Quyết định 1826/QĐ-TTg); (iii) Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 01 tháng 03 năm 2012 (Quyết định 252/QĐ-TTg Yếu tố quốc tế bật ảnh hưởng đến việc xây dựng thực quy định pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Phụ lục A, Biên ghi nhớ (MMoU) - Hoàn thiện số quy định pháp luật có liên quan: (i) Sử dụng thuật ngữ “giao dịch nội gián” thay thuật ngữ “giao dịch nội bộ” để phản ánh chất loại giao dịch này; (ii) Bổ sung quy định mức phạt tiền dựa lợi nhuận thực tế mà giao dịch nội gián đem lại, thay nguyên tắc ấn định nay; (iii) Hoàn thiện phương thức giám sát phòng, chống; phát xử lý giao dịch nội gián - Nâng cao hiệu thực pháp luật, bao gồm: (i) Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động hệ thống giám sát; (ii) Tiếp tục nâng cao lực cán giám sát cấp kỹ chuyên môn phân tích, xử lý liệu; kỹ tiếp xúc với đối tượng giám sát…; (iii) Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống giao dịch nội gián để nhận nhiều hướng dẫn, kinh nghiệm phối hợp giám sát; (iv) Nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận văn, rút kết luận sau đây: Giao dịch nội gián hành vi vi phạm pháp luật thường gắn liền với công ty cổ phần đại chúng thị trường chứng khoán Kể từ xây dựng khung pháp lý cho thị trường chứng khoán Việt Nam, pháp luật Việt Nam quy định giao dịch nội gián giao dịch bị cấm Cách tiếp cận giao dịch sử dụng thông tin nội tương đồng với thông lệ quốc tế với dấu hiệu là: (i) chủ thể thực giao dịch người có khả có thơng tin nội bộ; (ii) Thơng tin nội thông tin mà tổ chức phát hành chưa cơng bố cơng chúng ảnh hưởng đến giá chứng khốn; (iii) Chủ thể có thông tin nội sử dụng lợi tiếp cận thông tin nội để thực giao dịch mua, bán chứng khốn Có nhiều phương thức để phịng, chống giao dịch nội gián, đề cao phương thức cơng khai hóa thơng tin hiệu chế giám sát hiệu Pháp luật với vai trị cơng cụ nhà nước cần phải quy định để đảm bảo hiệu phương thức phịng, chống nói nhằm đảm bảo thị trường chứng khốn phát triển lành mạnh, cơng bằng, minh bạch Pháp luật hầu hết quốc gia xác định hành vi giao dịch nội gián hành vi bị cấm, xác định rõ chủ thể, định nghĩa thông tin nội với hình thức xử lý phạt tiền hoặc/và phạt tù, chế phạt tiền ưu tiên ý nghĩa động trục lợi Hiện nay, hệ thống văn pháp luật chứng khốn nói chung phịng, chống giao dịch nội gián thị trường chứng khốn nói riêng ngày đầy đủ Luật Chứng khoán định nghĩa rõ giao dịch sử dụng thông tin nội xác định nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm này, bao gồm trách nhiê ̣m hành chıń h trách nhiệm hình sự, Bộ luật Hình quy định rõ “Tội sử dụng thông tin nội để mua bán chứng khốn” Việc tổ chức thực phịng, chống giao dịch nội gián thực thông qua hoạt động giám sát lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khốn quan quản lý nhà nước có thẩm 72 quyền Việc giám sát bao gồm nội dung giám sát khác giám sát tuân thủ, giám sát giao dịch giám sát rủi ro Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành chế quản lý, giám sát theo tiêu chí CAMEL nhiều văn khác Như vậy, thấy rằng, hệ thống pháp luật Việt Nam tương đối đầy đủ để phòng, chống giao dịch nội gián thực tế Bên cạnh ưu điểm, việc thi hành pháp luật phòng, chống giao dịch nội gián bất cập Nguyên nhân phải kể đến pháp luật chưa hoàn thiện nên việc triển khai thực tế nhiều vướng mắc như: (i) sử dụng thuật ngữ “giao dịch sử dụng thông tin nội bộ” mà không dùng thuật ngữ “giao dịch nội gián” chưa thật hợp lý; (ii) Hình thức xử phạt giao dịch nội gián với mức phạt tiền chưa đủ sức răn đe giao dịch nội gián lợi nhuận thu từ giao dịch lớn nhiều so với mức phạt này; (iii) Công tác quản lý, giám sát, tra xử lý vi phạm giao dịch nội gián hạn chế, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước chưa có thẩm quyền nêu kiểm tra, tra, xử lý vi phạm làm cho việc phát hiện, xử lý vi phạm khó khăn thiếu thơng tin, thiếu chứng xác thực, làm giảm đáng kể hiệu tra, giám sát, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm; (iv) Một số quy định tra, xử lý vi phạm Luật Chứng khốn cịn có điểm chưa phù hợp, thống với Luật Thanh tra năm 2010, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; (v) Một yếu tố ảnh hưởng đến khả giám sát giao dịch nội gián phát triển cơng nghệ thơng tin dẫn đến việc giám sát vi phạm thông tin nội trở nên khó khăn hơn; (vi) Cuối cần kể đến yếu tố hội nhập, liên thông thị trường tài dẫn đến vi phạm pháp luật không lãnh thổ quốc gia mà có yếu tố quốc tế Việc hồn thiện pháp luật cần tuân thủ phương hướng sau: (i) Tuân thủ chủ trương, sách Đảng thể quan tâm đến phát triển thị trường chứng khoán đề Đề án xây dưṇ g và phát triể n thị trường chứng khoán, đảo đảm kế thừa, tiếp tục phát triển hoàn thiện quy định pháp luật chứng khốn cịn phù hợp với thực tế có tác động tích cực 73 phát triển củaTTCK, đồng thời xem xét sửa đổi, bổ sung quy định phát sinh hạn chế, vướng mắc trình thực Tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục hành hoạt động chứng khoán, phải bảo bảo thực có hiệu Pháp luật cần sửa đổi, bổ sung cụ thể nội dung sau: Một là, sử dụng thuật ngữ “giao dịch nội gián” thay thuật ngữ “giao dịch nội bộ”; Hai là, xây dựng quy định xác định mức phạt tiền dựa lợi nhuận thực tế mà giao dịch nội gián đem lại, thay nguyên tắc ấn định nay; Ba là, hồn thiện chế điều hành phịng, chống; phát xử lý giao dịch nội gián Bên cạnh cần tiếp tục nâng cao hiệu thi hành pháp luật như: (i) Nâng cao hoạt động hệ thống giám sát; (ii) Nâng cao lực cán giám sát cấp; (iii) Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống giao dịch nội gián để nhận nhiều hướng dẫn, kinh nghiệm phối hợp giám sát; (iv) Nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lawrence Ausubel, “Insider Trading in a Rational Expectations Economy”, American Economic Review, 1990 Bộ Tài (2017), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Chứng khoán, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cảnh (2005), Hợp tác quốc tế phòng tránh, phát xử lý giao dịch bất hợp pháp thị trường chứng khoán bối cảnh hội nhập, Hà Nội, tr.9 Richard F Dye, “Insider Trading and Incentives”, Journal of Business 57, 1984 Dennis W.Carlton and DanielR.Fischel, “The regulation of Insider Trading”, Standford Law Review 35, 1983 Lê Hồng Hạnh, “Buôn bán nội gián hoạt động công ti thị trường chứng khốn”, Tạp chí Luật học, số 5, năm 1999, Hà Nội, tr.25 Võ Thị Hoàng Nhi, “Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng giao dịch nội gián thị trường chứng khoán Việt Nam nay”, Tạp chí Ngân hàng, số 16 năm 2013 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật chứng khốn, Nxb Cơng an nhân dân, 2013 Lê Trung Thành, Giám sát giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Hà Nội, 2010 10 Singapore, Securities and Futures Act 2001 (chapter 289), Nguồn: https://sso.agc.gov.sg/Act/SFA2001 11 Ủy ban chứng khoán Malaysia, https://www.sc.com.my/regulation/acts/ capital-markets-and-services-act-2007 12 Malaysia, Capital market and services Act 2007, section 201 13 Minh Thư, “UBCK lần phạt đến nửa tỷ đồng hành vi giao dịch nội bộ”, Trang Forbes Vietnam, https://forbesvietnam.com.vn/tin-capnhat/ubck-lan-dau-tien-phat-den-hon-nua-ty-dong-hanh-vi-giao-dich-noi-bo1537.html, ngày 9/11/2017 75 14 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2014), Cơng tác giám sát giao dịch chứng khốn: Khơng ngừng nâng cao hiệu quả, góp phần ổn định thị trường, Nguồn http://www.ssc.gov.vn, đăng ngày 27/01/2014 15 Utpal Bhattacharya and Hazem Daouk, “The world price of Insider Trading”, Journal of Finance 57, 2002 16 Nguyễn Thị Ánh Vân, “Các điều khoản chống giao dịch nội gián pháp luật chứng khoán Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, số đặc san 9/2011 17 Nguyễn Thị Ánh Vân, “Pháp luật chống giao dịch nội gián Singapore Malaysia góc độ so sánh”, Tạp chí Luật học, số 12/2009, Hà Nội 18 http://thoibaonganhang.vn/ubcknn-khai-truong-he-thong-giam-sat-giao-dichchung-khoan-11593.html 19 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/de-hoanthien-cong-tac-quan-ly-giam-sat-thi-truong-chung-khoan-64475.html 20 http://thanhnien.vn/kinh-te/chung-khoan/giao-dich-noi-gian-290608.html 21 Thời báo Tài Việt Nam điện tử, “Năm 2018, bình qn ngày có định xử phạt TTCK”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/chung-khoan/2018-12-30/nam-2018binh-quan-1-ngay-co-1-quyet-dinh-xu-phat-tren-ttck-66130.aspx, ngày 30/12/2018 22 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/phat-trienthi-truong-chung-khoan-khong-the-nong-voi-70991.html 23 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Báo cáo tổng kết năm 2018 phương hướng hoạt động năm 2019, Hà Nội, 2019 24 https://www.law.cornell.edu/wex/insider_trading 25 http://www.sec.gov/answers/insider.htm 26 https://www.iosco.org/library/pubdocs/pdf/IOSCOPD145.pdf 27 http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=413 76 28 http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?Ite mID=422 29 http://www.ivs.com.vn/Default.aspx?NewID=32878 30 http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/lo-tay-giao-dich-noi-gian-190516.tpo 31 www.ssc.gov.vn/ubck/htfileservlet;jsessionid ?id=571018 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 32 Luật Chứng khoán năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2010 33 Bộ luật Hình năm 2015 34 Luật tra năm 2010 35 Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng 07 năm 1998 chứng khoán thị trường chứng khoán 36 Nghị định số 82/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2012 tổ chức hoạt động tra ngành Tài 37 Nghị đinh ̣ số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 quy định chi tiế t và hướng dẫn thi hành mô ̣t số điề u của Luật sửa đổ i, bổ sung Luâ ̣t Chứng khoán 38 Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 09 năm 2013 xử lý vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn 39 Thơng tư số 193/2013/TT-BTC ngày 16 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn công tác giám sát tuân thủ 40 Thông tư số 226/2010/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2010 quy định tiêu an toàn tài biện pháp xử lý tổ chức kinh doanh chứng khốn khơng đáp ứng tiêu an tồn tài 41 Thơng tư số 165/2012/TT-BTC ngày 09 tháng 10 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 226/2010/TT-BTC 42 Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26 tháng 07 năm 2012 quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng 43 Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06 tháng 10 năm 2015 hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khốn 44 Thơng tư số 13/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 01 năm 2013 giám sát giao 77 dịch chứng khốn 45 Thơng tư số 97/2007/TT-BTC ngày 08 tháng 08 năm 2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 03 năm 2007 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn 46 Thơng tư liên tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 26 tháng 06 năm 2013 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực thuế, tài - kế tốn chứng khốn 47 Thơng tư 74/2011/TT-BTC ngày 01 tháng 06 năm 2011 hướng dẫn giao dịch chứng khoán 48 Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06 tháng 10 năm 2015 hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn 49 Thơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05 tháng 04 năm 2012 hướng dẫn việc công bố thơng tin thị trường chứng khốn 50 Quyết định số 427/QĐ-UBCK ngày 11 tháng 07 năm 2013 việc ban hành Quy chế Hướng dẫn đánh giá, xếp loại công ty quản lý quỹ 51 Quyết định số 617/QĐ-UBCK ngày 09 tháng 10 năm 2013 việc ban hành Quy chế hướng dẫn xếp loại cơng ty chứng khốn 52 Quyế t đinh ̣ số 366/QĐ-TTg ngày 11/3/2014 phê chuẩn Đề án xây dưṇ g và phát triể n thị trường chứng khoán phái sinh ta ̣i Việt Nam 53 Quyết định 1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 phê duyệt Đề án “Tái cấu trúc thị trường chứng khoán doanh nghiệp bảo hiểm” 54 Quyết định 252/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020 78

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w