Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRẦN NGỌC TUẤN HÀ NỘI - 2019 Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRẦN NGỌC TUẤN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ NGÂN BÌNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Ngân Bình Các số liệu, thơng tin nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, xác chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học tương đương khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hải Phòng, ngày 19 tháng 10 năm 2019 Học viên Trần Ngọc Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè, quan nơi công tác Tôi ln biết ơn trân trọng điều hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Ngân Bình, giáo hết lịng giúp đỡ tơi đường nghiên cứu khoa học Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô Khoa Luật, Trường Đại học Mở Hà Nội hỗ trợ suốt trình học tập trường Trong thời gian thực đề tài, nhận sử giúp đỡ quý báu từ quan nơi công tác, từ phía Ban lãnh đạo Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 7, thành phố Hải Phòng (nay Công ty Cổ phần Bạch Đằng 7, thành phố Hải Phịng) tơi xin cảm ơn hợp tác giúp đỡ từ phía quan người Xin chân thành cảm ơn bạn bè, bạn học lớp cao học Luật kinh tế giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi q trình làm luận văn Do trình độ cịn hạn chế nên mắc phải số lỗi điều không tránh khỏi, tác giả luận văn mong nhận đóng góp ý kiến từ bạn bè, thầy cô giáo, mong muốn cho luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình người thân ln động viên, giúp đỡ tơi an tâm cơng tác hồn thành luận văn này./ Học viên Trần Ngọc Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Tên ký hiệu viết tắt BLLĐ Bộ luật Lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động quản lý lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động quản lý lao động 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động quản lý lao động 10 1.1.3 Vai trò hợp đồng lao động quản lý lao động 12 1.2 Một số vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động quản lý lao động 14 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động quản lý lao động 14 1.2.2 Những nội dung pháp luật hợp đồng lao động quản lý lao động 15 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG TẠI TP HẢI PHÒNG 25 2.1.Quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn quản lý lao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 25 2.1.1 Quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động 25 2.1.2 Thực tiễn thực quy định giao kết hợp đồng lao động quản lý lao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 33 2.2 Quy định pháp luật thực hợp đồng lao động quản lý lao động thực tiễn thực Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 35 2.2.1 Quy định pháp luật thực hợp đồng lao động quản lý lao động 35 2.2.2 Thực tiễn thực quy định quản lý hợp đồng lao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 38 2.3 Quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn quản lý lao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 39 2.3.1 Quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 39 2.3.2 Thực tiễn thực quy định chấm dứt hợp đồng lao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 45 2.4 Quy định pháp luật tra xử lý vi phạm hợp đồng lao động thực tiễn quản lý lao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 49 2.4.1 Quy định pháp luật tra xử lý vi phạm hợp đồng lao động 49 2.4.2 Thực tiễn thực quy định tra xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 51 2.5 Quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động thực tiễn quản lý lao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 52 2.5.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng lao động 52 2.5.2 Thực tiễn thực quy định giải tranh chấphợp đồng lao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 55 CHƯƠNG 58 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG TẠI TP HẢI PHÒNG 58 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động quản lý lao động 58 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động quản lý lao động 60 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động quản lý lao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng TP Hải Phòng 63 KẾT LUẬN 67 LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thực tiễn QHLĐ Việt Nam nay, HĐLĐ sở quan trọng hình thành nên quyền nghĩa vụ bên tham gia QHLĐ Dưới góc độ pháp lý, HĐLĐlà sở để bảo đảm quyền lợi cho NLĐ trình làm việc, pháp lý để quan tài phán giải tranh chấp lao động cá nhân Bên cạnh đó, q trình hội nhập kinh tế khu vực cũng toàn cầu, Việt Nam tham gia nhiều Điều ước quốc tế có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực lao động Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương, công ước Tổ chức lao động quốc tế, Điều mở hội giúp Việt Nam mở cửa thị trường phát triển thương mại quốc tế, cũng đặt khơng thách thức việc phải xây dựng hành lang pháp lý cho phù hợp với pháp luật quốc tế Trong đó, quy định pháp luật lao động, đặc biệt vấn đề pháp lý xoay quanh HĐLĐ số nội dung nhận quan tâm dư luận bối cảnh BLLĐ sửa đổi, bổ sung Từ phân tích góc độ lý luận cũng thực tiễn đây, thấy vai trò quan trọng chế định HĐLĐ việc điều chỉnh QHLĐ Những quy định HĐLĐ phải tạo khung pháp lý cần thiết, đảm bảo cân quyền nghĩa vụ, cũng bảo đảm hài hòa lợi ích hai bên chủ thể QHLĐ Tuy nhiên,q trình áp dụng BLLĐ còn gặp khơng vướng mắc, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên QHLĐ, gây khó khăn cho cơng tác tra, kiểm tra khơng phù hợp với tình hình thực tế Đặc biệt, triển khai quy định HĐLĐ doanh nghiệp gây khó khăn lớn cho cơng tác quản lý lao động Chúng tơi có dịp khảo sát làm việc Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng (nay Công ty Cổ phần Bạch Đằng 7) Qua đó, thấy rõ bất cập pháp luật hành HĐLĐ cần thiết phải hoàn thiện pháp luật HĐLĐ để đáp ứng thực tiễn doanh nghiệp Vì lý đây, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Pháp luật hợp đồng lao động quản lý lao động từ thực tiễn Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 7, thành phố Hải Phòng” để làm đề tài Luận văn thạc sỹ mình.Tác giả hy vọng góp phần hiểu rõ cách thức áp dụng quy định pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp, đồng thời tồn tại, bất cập hệ thống pháp luật cũng thực tiễn quản lýlao động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng Trên sở đó, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật HĐLĐ nâng cao hiệu thực thi quy định Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 7, thành phố Hải Phịng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong tổng thể quy định pháp luật lao động Việt Nam hành, chếđịnh HĐLĐ có vị trí trung tâm liên quan mật thiết với quy định lại Xuất phát từ lý trên, HĐLĐ đối tượng nhiều tác giả quan tâm lựa chọn nghiên cứu Trong số đó, kể đến: Luận án “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Chí năm 2002; Luận văn “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn thực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội” ThS Trương Hồng Dương năm 2015; Luận văn “Hợp đồng lao động và thực tiễn tư vấn hợp đồng lao động Công ty Luật ACLaw, thành phố Hồ Chí Minh” Ths.Phùng Anh Chuyên năm 2015; Luận văn ““Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động Công ty TNHH Miwon Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật” Ths.Hoàng Thị Thu Trang năm 2017; … 83 ILO (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phòng Lao động quốc tế Đông Á, Băng Cốc 84 Amoussou – Guénou, Roland, Triển vọng phát triển nguyên tắc pháp luật hợp đồng ASEAN (hoặc Châu Á), Kỷ yếu hội thảo Hợp đồng Thương mại Quốc tế, Nhà Pháp luật Việt – Pháp tổ chức Hà Nội, ngày 13, 14/12/2004, tr.2-19 85 Nguyễn Bình An (2010), Những bất cập Bộ luật Lao động hành, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử ngày 01/4/2010 86 Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 87 Phạm Công Bảy (2007), Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân số 3/2007 88 Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (2010), Nghiên cứu so sánh pháp luật lao động nước ASEAN 89 Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Vụ Pháp chế (2010), Pháp luật lao động nước 90 Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Vụ Pháp chế (2010), Một sốCông ước Tổ chức lao động quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 91 Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Vụ Pháp chế (2011), Tài liệu nghiên cứu Cho thuê lại lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 92 Đỗ Ngân Bình, Pháp luật đình cơng và giải đình cơng Việt Nam, Nxb Tư pháp, năm 2006 93 CacMac (1959), Lao động làm công và tư (Bản dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội 94 Nguyễn Hữu Chí, Chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật số 9/2002, tr.30 95 Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển, Nxb Lao động – Xã hội, năm 2003 96 Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Hoàn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp ngoài Nhà nước, Nxb Tư pháp, năm 2005 97 Đinh Thị Chiến (2005), Bàn trợ cấp thơi việc theo luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2005 98 Ngô Huy Cương (2003), Nghĩa vụ hợp đồng – Một số vấn đề bản, Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nguyễn Như Phát & Lê Thu Thủy (Cb), Nxb Công an nhân dân, tr.52-80 99 Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (205) tháng 5/2005, tr.47-53,63 100 Nguyễn Việt Cường (2009), Để tránh rủi ro chấm dứt quan hệ lao động, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 13/4/2009 101 Nguyễn Việt Cường (Cb), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình: tóm tắt bình luận, Nxb Lao động – Xã hội, năm 2004 102 Đỗ Văn Đại (2008), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia 103 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011, tr.46-49 104 Fromont, Michel, Các hệ thống pháp luật giới, Dịch: Dương Trung Dũng, Nxb Tư pháp, 2006 105 Trần Hoàng Hải Đỗ Hải Hà (2011), Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (193) 2011, tr.24-30 106 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật An sinh xã hội số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 107 Trần Hoàng Hải (Cb) (2011), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể, kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 108 Nguyễn Phan Nam (2012), Bàn chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp người lao động giả mạo giấy tờ, Tòa án nhân dân tối cao, số 23/2012 109 Trần Thị Thanh Hà (2013), Bàn số vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan hệ lao động theo Bộ luật lao động năm 2012, Tòa án nhân dân tối cao, số 19/2013 110 Trần Hoàng Hải (2012), Quyền dân Hiến pháp Liên bang Nga - kinh nghiệm Việt Nam, Hội thảo khoa học “Quyền dân Hiến pháp”, Khoa luật Dân sự, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 111 Trần Hồng Hải, Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2/2012 112 Đào Thị Hằng, Một số nội dung pháp luật lao động Cộng hịa Liên bang Đức,Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số đặc san 9/2011, tr.95-103 113 Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động - Thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 114 Phan Chí Hiếu, Hồn thiện chế định hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tháng 04/2005, tr.56-60 115 Nguyễn Am Hiểu, Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tài liệu số Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật hợp đồng”, Ủy ban Pháp luật Quốc hội Việt Nam, tổ chức Hà Nội, ngày 29/04/2004 116 Học viện Tư pháp (2005), Kỹ giải tranh chấp lao động, Nxb Thống kê, Hà Nội 117 Vũ Thị Thu Huyền (2009), Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động có bị Tịa án tun trái pháp luật?, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 17), 9/2009 118 Lê Thị Thúy Hương, Quyền dân hiến pháp Cộng hòa liên bang Đức kinh nghiệm Việt Nam, Hội thảo khoa học “Quyền dân Hiến pháp”, Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật TP.HCM, 3/2012 119 ILO (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phòng Lao động quốc tế Đông Á, Băng Cốc 120 ILO (2004), Các Công ước khuyến nghị chủ yếu Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, 2004 121 ILO (2006), Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam 122 ILO (2009), Cân đối hài hòa an ninh linh hoạt nước 123 Joachim Grimsmann, Việc thông qua, phê chuẩn giám sát tiêu chuẩn quy phạm lao động quốc tế, lao động www.dosmoslisa.gov.vn 124 Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2007 125 Thái Thị Hồng Minh (2007), Gia nhập WTO tác động đến thị trường lao động Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 15/2007 126 Bùi Thị Kim Ngân (2002), Hướng hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng lao động, Tạp chí Khoa học pháp lý số 5, 2002, tr.33 127 Bùi Thị Kim Ngân (2003), Về HĐLĐ theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2003 128 Phạm Duy Nghĩa, Tiếp nhận pháp luật nước - Thời và thách thức cho nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5/2002, tr.50-57 129 Những qui định chung Luật Hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Dịch: Phạm Thái Việt, Nxb Chính trị Quốc Gia, 1993 130 Nguyễn Thị Kim Phụng (1999), Cách tháo gỡ số vướng mắc giải tranh chấp lao động Tịa án, Tạp chí Luật học số 1/1999, tr.22-26 131 Nguyễn Thị Kim Phụng (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động – bước phát triển lĩnh vực bảo vệ người lao động, Tạp chí Luật học số 2/2003 132 Nguyễn Hữu Phước (2011), Một số sơ suất đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 02/03/2011 133 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Nxb Lao động, tr.22-31 134 Ricci, Jean Claude, Nhập mơn Luật học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2002 135 Rousseau, Jean Jacques, Bàn khế ước xã hội, Dịch: Thanh Đạm, Nxb Tp HCM, 1992 136 Lê Trung Sơn (2009), Quy định bồi thường chi phí đào tạo người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – vấn đề thực tiễn lý luận, www.luatsuhanoi.vn ngày 18/10/2009 137 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2009), Về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 08/2009 138 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2009), Đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động - Một kiện pháp lý làm kết thúc quan hệ lao động, Bản tin Kinh tế - Xã hội, Trường Đại học Lao động-Xã hội (CSII), số 1, tr.35 139 Nguyễn Thị Hoa Tâm, Lê Ngọc Thạnh (2011), Về bồi thường cho người lao động bị ngừng việc trường hợp Nhà nước thu hồi đất, Bản tin Kinh tế - Xã hội, Trường Đại học Lao động-Xã hội (CSII), số 4/2011 140 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2011), Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Lao động Xã hội, số 419, tr.11 141 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2011), Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (286), tr.47-51 142 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – quyền tự kinh doanh người sử dụng lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 143 Đinh Văn Thanh, Đặc trưng pháp lý hợp đồng dân sự, Luật học, số 4/1999, tr 1923 144 Mai Đức Thiện (2010), Sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bộ luật Lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 05/4/2010 145 Lê Thị Hồi Thu (2009), Góp phần sửa đổi, bổ sung pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động, Tạp chí Dân chủ pháp luật 146 Nguyễn Xuân Thu (2007), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí luật học 5/2007 147 Ngô Quang Thụy (2009), Ai phải chịu chi phí đào tạo?, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 30/11/2009 148 Vũ Xuân Tiền (2007), Bảo vệ quyền lợi NLĐ: Đạo lý, pháp lý điều vô lý, Tạp chí Nhà quản lý số 52, tháng 10/2007 149 Phạm Công Trứ (1996), Hợp đồng lao động - chế định chủ yếu Luật Lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (7/2006) 150 Nguyễn Thanh Tuấn, Phương hướng giải vấn đề xúc quan hệ lao động nay, Tạp chí Lao động & Xã hội số 313, năm 2007, tr.27 151 Ulrich Hambuchen, Giới thiệu Luật Lao động Cộng hòa Liên bang Đức, dịch, tr.22-32 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hợp đồng lao động CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: …-2019/HĐLĐ-CT , ngày … tháng … năm 2019 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Căn Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật lao động; Căn nhu cầu hoạt động Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 7; Hợp đồng lao động (“HĐLĐ”) ký ngày … tháng … năm 2019 Văn phòng Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 7, địa , bên có đầy đủ tư cách giao kết hợp đồng lao động theo quy định, gồm: Chúng tôi, bên ÔNG: Quốc tịch: Chức vụ: Đại diện cho Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng Điện thoại: Địa trụ sở chính: Và bên ơng/bà: Quốc tịch: Sinh ngày: Giới tính: Số CMND: Trình độ học vấn: Địa thường trú: Tùy ngữ cảnh cụ thể, bên gọi riêng “Bên” hai bên gọi chung “Các bên” Sau bàn bạc thống nhất, bên đồng ý ký kết Hợp đồng với điều khoản điều kiện cụ thể sau: Chúng tôi, bên Ông/Bà :…………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………………… Đại diện cho ……………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………… Điện thoại:……………… Và bên Ông/Bà :…………………………………………………………… Sinh ngày:……… … tháng…….……năm…….……Tại:…………………… Nghề nghiệp :……………………………………………………………………… Địa thường trú:………………………………………………………………… Số CMTND:………………………………… cấp ngày…….… /………./…….… Số sổ lao động (nếu có) :……………… ……cấp ngày…… …/………./…… Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau : Điều : Thời hạn cơng việc hợp đồng - Ơng, bà :…………………………………………………làm việc theo loại hợp đồng lao động………… …………………….từ ngày… tháng… năm…….đến ngày…….tháng….…năm……… - Thử việc từ ngày…….tháng… …năm…… đến ngày….…tháng……năm…… - Địa điểm làm việc: Tại Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng - Chức vụ :…………………………………………………………………….….… - Công việc phải làm :………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Điều : Chế độ làm việc - Thời làm việc: theo hành - Được cấp phát dụng cụ làm việc gồm: Theo quy định công ty - Điều kiện an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định hành nhà nước Đỉều : Nghĩa vụ, quyền hạn quyền lợi người lao động hưởng sau : 3.1 Nghĩa vụ : Trong công việc, chịu điều hành trực tiếp ơng, bà :………………………… - Hồn thành công việc cam kết hợp đồng lao động - Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế đơn vị, kỷ luật lao động, an toàn lao động quy định thỏa ước lao động tập thể 3.2 Quyền hạn : Có quyền đề xuất, khiếu nại, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động hành 3.3 Quyền lợi : - Phương tiện lại làm việc: Cá nhân tự túc - Mức lương hoặc tiền cơng :………… đồng (…………đồng chẵn) Được trả 01 lần vào ngày 30 hàng tháng - Số ngày nghỉ hàng năm hưởng lương (nghỉ lễ, phép, việc riêng) : Theo quy định luật Lao động quy định công ty - Trang bị bảo hộ lao động: Trong suốt trình làm việc Công ty, NLĐ trang bị loại trang phục, trang bị bảo hộ lao động thoe quy định công ty - Bảo hiểm xã hội: Được tham gia bảo hiểm theo quy định Luật bảo hiểm mức tham đóng tỷ lệ đóng - Cách khoản bổ sung, phúc lợi khác: Hàng năm người lao động tham quan, du lịch, nghỉ mát, quà sinh nhật theo quy định công ty - Được hưởng phúc lợi : Theo quy định luật Lao động quy định công ty - Được hưởng khoản thưởng, nâng lương, bồi dưỡng nghiệp vụ, thực nhiệm vụ hợp tác khoa học, cơng nghệ với đơn vị hoặc ngồi nước: Theo quy định luật Lao động quy định công ty - Được hưởng chế độ ngừng việc trợ cấp việc, bồi thường theo quy định pháp luật lao động Điều : Nghĩa vụ quyền hạn người sử dụng lao động : 4.1 Nghĩa vụ: - Bảo đảm việc làm thực đầy đủ điều cam kết hợp đồng lao động - Thanh toán đầy đủ, thời hạn chế độ quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động 4.2 Quyền hạn : - Điều hành người lao động hồn thành cơng việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc) - Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định pháp luật nội quy lao động doanh nghiệp Điều : Điều khoản chung : 5.1 Những thỏa thuận khác : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.2 Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày…… tháng……… năm……… đến ngày………….tháng……….năm………… Điều : Hợp đồng lao động làm thành 02 : - 01 người lao động giữ - 01 người sử dụng lao động giữ Người lao động Người sử dụng lao động (ký tên) (ký tên, đóng dấu) Phụ lục 2: Quyết định chấm dứt HĐLĐ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM *** o0o Số: _/2019/QĐ- , ngày _ tháng năm Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH VV: Chấm dứt hợp đồng lao động -GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG - Căn Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 10/2012/QH13; - Căn Hợp đồng lao động số…………………………………………….; - Căn Quyết định …………………………………………………………; - Căn Quyết định xử lý vi phạm/bản án số ……………, Ông/Bà …………………… ; - Theo đề nghị Phòng Tổ chức & Nhân QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay chấm dứt hợp đồng lao động với Ơng/Bà……………, cán bộ/cơng nhân viên thuộc phòng …………………………………………………………….; Lý do: (Bị xử lý vi phạm hoặc bị kết án theo định tòa án, hết thời gian theo Hợp đồng lao động ký mà không gia hạn…)……………………… ……; ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kể từ ngày _/ _/ _ Điều 2: Lương khoản phụ cấp (nếu có) Ơng/Bà…………… chi trả tính đến ngày chấm dứt hợp đồng lao động Điều 3: Các Ơng (bà) Trưởng phịng Tổ chức & Nhân sự, trưởng Phịng Ban liên quan Ơng/Bà…………… định thi hành Nơi nhận: - Cá nhân Ơng/Bà……………; - Cơng đoàn Cơng ty; - Phịng TC & NS; - P… (Đăng tin); - Lưu VP, HS GIÁM ĐỐC Phụ lục 3: Biên xử lý vi phạm kỷ luật CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm BIÊN BẢN XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Cuộc họp xem xét xử lý vi phạm kỷ luật lao động ông (bà)…………… bắt đầu lúc ngày tháng năm Địa điểm tại: I Thành phần dự họp gồm Người sử dụng lao động người người sử dụng lao động uỷ quyền Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Theo uỷ quyền ngày tháng năm (nếu có văn uỷ quyền) Đại diện Ban chấp hành công đoàn sở Ban chấp hành lâm thời đơn vị Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đương Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị làm việc: Công việc làm: Cha mẹ người đỡ đầu hợp pháp, đương 15 tuổi Họ tên: Chức danh: Nơi làm việc hoặc nơi thường trú: Người bào chữa cho đương (nếu có) Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị cơng tác Người làm chứng (nếu có) Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị công tác hoặc nơi cư trú: Người người sử dụng lao động mời tham dự Họ tên: Chức vụ hoặc chức danh: Đơn vị công tác: II Nội dung Đương trình bày tường trình diễn biến việc (cần ghi rõ nội dung) như: Hành vi vi phạm, mức độ vi phạm, nguyên nhân, hình thức kỷ luật lao động trường hợp đương khơng có tường trình người sử dụng lao động trình bày biên việc xảy hoặc phát Người sử dụng lao động chứng minh lỗi người lao động (cần ghi rõ số nội dung) như: Hành vi vi phạm, mức độ vi phạm, hình thức kỷ luật lao động Trường hợp bồi thường trách nhiệm vật chất ghi mức độ thiệt hại (tính giá trị tiền Đồng Việt Nam), phương thức bồi thường Người làm chứng (nếu có) cần trình bày cụ thể nội dung có liên quan đến việc xảy Người đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở hoặc Ban chấp hành lâm thời đơn vị, người bào chữa cho đương sự, đương (cần ghi rõ việc người sử dụng lao động chứng minh lỗi người lao động hay sai với quy định pháp luật) Kết luận cuối người sử dụng lao động Hành vi vi phạm kỷ luật, mức độ vi phạm, hình thức kỷ luật lao động Trường hợp bồi thường trách nhiệm vật chất: mức độ thiệt hại, mức bồi thường, phương thức bồi thường Bảo lưu ý kiến thành phần tham dự (nếu có) Kết thúc họp vào lúc ngày tháng năm Đương (ký tên, ghi rõ họ, tên) Đại diện Ban chấp hành Cơng đồn sở (ký tên, ghi rõ họ, tên) Thủ trưởng đơn vị (ký tên, ghi rõ họ tên)