1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hợp đồng tín dụng và đề xuất giải pháp hoàn thiện tại việt nam

99 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

THỊNH QUANG TRUNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TẠI VIỆT NAM THỊNH QUANG TRUNG 2013 - 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TẠI VIỆT NAM THỊNH QUANG TRUNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thị Hồng Yến HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng đề xuất giải pháp hoàn thiện Việt Nam” kết nỗ lực cố gắng, tìm tịi sáng tạo riêng thân với hướng dẫn tận tình, trách nhiệm TS Vũ Thị Hồng Yến Cơng trình nghiên cứu khơng có chép mà khơng có trích dẫn nguồn, tác giả Tơi xin cam đoan lời hồn tồn thật tơi xin chịu tồn trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thịnh Quang Trung LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo công tác Khoa Sau Đại Học – Viện Đại Học Mở Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Vũ Thị Hồng Yến hết lòng ủng hộ hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy Cơ Hội đồng khoa học đóng góp góp ý, lời khuyên quý giá cho luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thư viện Quốc gia Hà Nội, Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thơng tin, tài liệu q trình thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bộ luật Dân BLDS Luật Đất đai LĐĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCNQSDĐ Nghị định số 163/2006/ NĐ-CP ngày 29 tháng 11 Nghị định 163/2006/ NĐ-CP năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/ NĐ-CP ngày 22 tháng Nghị định 11/2012/ NĐ-CP năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/ NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng Nghị định 83/2010/NĐ-CP năm 2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 Nghị định 88/2009/NĐ-CP năm 2009 Chính phủ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng Nghị định 71/2010/NĐ-CP năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21 tháng 10 Thông tư 17/2009/TT-BTNMT năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng 1.2 Mối quan hệ giao dịch bảo đảm với hợp đồng tín dụng Kết luận chương 13 Chương 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT …………….15 2.1 Các vấn đề pháp lý giao dịch bảo đảm 15 2.2.Các loại giao dịch bảo đảm chủ yếu áp dụng hợp đồng tín dụng 32 2.3 Xử lý tài sản bảo đảm 48 2.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng 58 Kết luận chương 73 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG.……………………74 3.1 Định hướng hồn thiện quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng ………………………………………………………………………… 74 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng 74 3.2.1 Giải pháp chế sách pháp luật 74 3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện số quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng 75 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………81 TÀI LIỆU THAM KHẢO …… 82Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa tổ chức tín dụng đóng vai trị vơ quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn cá nhân, tổ chức kinh tế Huy động vốn cấp vốn hoạt động kinh doanh tiền tệ chủ yếu tổ chức thể thông qua việc ký kết hợp đồng tín dụng, có quan hệ cho vay Sự sống cịn tổ chức tín dụng phụ thuộc vào “số phận” nguồn vốn cho vay; hay nói cách khác việc bên vay có trả nợ trả hạn hay không vấn đề trọng yếu mà tổ chức tín dụng quan tâm Và biện pháp bảo đảm coi “chiếc phao” an toàn cho việc thu hồi nguồn vốn cho vay tổ chức tín dụng Thực tiễn thời gian qua minh chứng điều: nhiều tổ chức tín dụng đứng bờ vực phá sản bên vay khơng có khả trả nợ việc dùng đến phao cứu sinh giao dịch bảo đảm để đảm cho việc thu hồi vốn lại gặp nhiều bất cập, có trường hợp thực biện pháp bảo đảm Nguyên nhân xuất phát từ chủ thể không nắm bắt quy định pháp luật giao dịch bảo đảm cố tình lợi dụng khe hở pháp luật để làm sai; bất cập từ quy định pháp luật khiến giao dịch bảo đảm ký kết khơng có tác dụng đảm bảo chủ thể quan hệ trở thành “khổ chủ” Hệ thống quy định pháp luật giao dịch bảo đảm giai đoạn tương đối đầy đủ thể điểm bất hợp lý chưa tập trung, thống Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định Bộ luật dân 2005 hàng loạt Nghị định Chính Phủ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân như: Nghị định 163/2006 ngày 29/12/2006 Chính phủ, Nghị định 11/2012 sửa đổi bổ sung Nghị định 163, Nghị định 83/2011 đăng ký giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, trải qua trình áp dụng quy định thực tiễn bộc lộ điểm không phù hợp cần phải sửa đổi để chúng phát huy hiệu điểu chỉnh tốt Xuất phát từ điều kiện thực tiễn điều kiện quy định pháp luật trên, nhận thấy việc lựa chọn vấn đề “Pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng giải pháp hoàn thiện pháp luật” để làm luận văn tốt nghiệp cần thiết mang tính cấp bách 2.Tình hình nghiên cứu đề tài: Liên quan đến vấn đề: Pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng giải pháp hồn thiện pháp luật, có số cơng trình nghiên cứu khoa học thực hiện, cụ thể: Biện pháp chấp nhiều tác giả đề cập đến số sách chuyên khảo như: 1.“Nghĩa vụ Luật dân Việt Nam” Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Bách, năm 1998 Biện pháp chấp tài sản nhắc tới với đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khơng có liên quan đến hợp đồng tín dụng “Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam” Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Điện, năm 1999 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả dành chương riêng viết chấp Tài sản chấp nói chung đặc biệt tài sản chấp quyền sử dụng đất việc xử lý tài sản chấp tác giả phân tích dựa sở quy định BLDS 1995 Cuốn sách chuyên khảo giao dịch bảo đảm tập thể tác giả (Tiến sỹ Lê Thị Thu Thuỷ làm chủ biên) hoàn thành vào năm 2006, nhan đề: “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” Như dung lượng vấn đề trọng tâm pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng giải pháp hoàn thiện pháp luật thực trạng áp dụng phương hướng hoàn thiện chưa đề cập sâu có hệ thống Hơn nữa, sách hồn thành q trình soạn thảo Nghị định 163/CP giao dịch bảo đảm ngày 29/12/2006 nên quy định hành pháp luật biện pháp chấp chưa làm phân tích làm sáng tỏ Một số viết đăng tạp chí thể ý tuởng liên quan đến pháp luật giao dịch bảo đảm như: “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân dự thảo BLDS” Tiến sỹ Nguyễn Thuý Hiền, Tạp chí dân chủ pháp luật số 5/2005; “Lúng túng chấp tài sản đảm bảo cho nhiều khoản vay” Nguyễn Văn Phương, Tạp chí dân chủ pháp luật số 4/2004; “Một số vấn đề chấp quyền sử dụng đất” Nguyễn Văn Hoạt, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2004; “Cơng chứng hợp đồng bảo đảm với tài sản hình thành tương lai” Phan Văn Lãng, Tạp chí Ngân Hàng, số 19/2007; “Đăng ký chấp hiệu lực đăng ký chấp người thứ ba” Vũ Thị Hồng Yến, Tạp chí Luật học số 10/2007; “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Văn Phương, Tạp chí Ngân hàng số 11/2007 Đó bước khai phá bất cập phát sinh từ thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm nhiên chưa mang tính hệ thống gắn kết với quan hệ tín dụng Dưới góc độ luận văn cao học trường Đại học Luật Hà nội có cơng trình sau: “Cầm cố Thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Phạm Công Lạc, 1996; “Thế chấp bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật dân Việt Nam Cộng hoà Pháp” Hoàng Thị Hải Yến, 2004 “Thế chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam” Nông Thị Bích Diệp, 2006; “Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất ở” Vũ Minh Tuấn, 2000; “Pháp luật đăng ký chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất” Nguyễn Thanh Hương, 2008 Nội dung luận văn cao học chủ yếu phân tích khía cạnh pháp lý giao dịch bảo đảm, khơng đặt mối quan hệ với hợp đồng tín dụng Như vậy, cơng trình chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khía cạnh pháp luật giao dịch bảo đảm chưa cơng trình nghiên cứu chun sâu cách có hệ thống tồn diện pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng giải pháp hoàn thiện pháp luật để phân tích đánh giá tương thích quy định nghị định với văn pháp luật khác hiệu áp dụng chúng hoạt động tín dụng Qua khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài nhận thấy đề tài “Pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng giải pháp hồn thiện pháp luật” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, mang tính khơng trùng lặp với đề tài khác năm gần Phương pháp nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu đề tài tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê nin, quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, đường lối, sách Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Để giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp Ngoài ra, trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp thực tiễn khảo sát, tìm hiểu lấy ý kiến từ chủ thể trực tiếp tham gia vào việc ký kết thực hợp đồng tín dụng có đảm bảo; trực tiếp tham gia vào hoạt động xét xử vụ án dân sự, kinh tế giải tranh chấp đảm bảo tiền vay hợp đồng tín dụng Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài: 4.1 Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài luận văn thạc sĩ “Pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật” nhằm đạt mục đích sau: Thứ nhất, phân tích, bình luận làm sáng tỏ quy định pháp luật hành giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng Thứ hai, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng thực tiễn giải tranh chấp Tồ án để chủ thể có thẩm quyền có cách hiểu vận dụng quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng Thứ ba, thơng qua việc nghiên cứu, đề tài đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật việc qui định bảo vệ quyền lợi ích chủ thể hợp đồng tín dụng có áp dụng biện pháp bảo đảm Thứ tư, kết nghiên cứu cơng trình đóng góp vào nguồn tài liệu quý giá cho giảng viên bạn sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu phát triển tốt 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu đề tài trước hết thực góc độ lý luận: phân tích, làm sáng tỏ bình luận quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng; ngồi ra, đề tài cịn nghiên cứu góc độ thực tiễn: tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động tổ chức tín dụng có liên quan đến biện pháp chấp Nội dung nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu, việc nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung sau: Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 3.1 Định hướng hồn thiện quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng Việc hồn thiện quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng số lý sau: - Khắc phục tồn tại, hạn chế bổ sung cho thiếu sót quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng hành, tạo mơi trường bình đẳng, cơng bằng, cạnh tranh lành mạnh chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bảo đảm Cần có hồn thiện chế định giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng để tạo sở pháp lý đầy đủ chặt chẽ cho chủ thể thực giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng, giải tranh chấp phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; - Nhà nước cần thiết phải xây dựng chế tài pháp lý đồng bộ, phù hợp buộc bên ký thỏa thuận hợp đồng phải nghiêm chỉnh chấp hành nhằm bảo đảm cho trật tự kinh tế xã hội; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nâng cao trách nhiệm tất bên tham gia vào hợp đồng giao dịch bảo đảm; tạo hành lang pháp lý cho ngành ngân hàng tín dụng phát triển cách lành mạnh; Từ lý trên, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng cần thiết nhằm tạo hệ thống chế tài pháp lý minh bạch, rõ ràng, có tính răn đe cao bình đẳng cho tất chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bảo đảm hợp đồng tín dụng 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng 3.2.1 Giải pháp chế sách pháp luật * Thứ là, tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hợp đồng tín dụng nói chung hợp đồng bảo đảm nói riêng Cần sớm hồn thiện 74 hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn Để thực giải pháp này, cần thực nội dung sau đây: - Trong trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hợp đồng bảo đảm cần có phối hợp chặt chẽ, nghiêm túc đồng quan soạn thảo thẩm định văn quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo cho tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật, tránh tình trạng có mâu thuẫn, chồng chéo, quy định khác văn Luật với với văn luật Từ tạo hành lang pháp lý đầy đủ thống cho trình áp dụng hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng bảo đảm; - Đối với cá nhân tham gia soạn thảo thẩm định văn quy phạm pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng cần nâng cao trình độ kỹ soạn thảo văn quy phạm pháp luật (lập pháp), có am hiểu pháp luật xây dựng nói riêng pháp luật dân sự, thương mại nói chung, có đạo đức nghề nghiệp; * Thứ hai là, cần chuẩn hóa loại mẫu hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm với khung pháp lý bản, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với thực tiễn tạo sở cho bên giao kết hợp đồng tham khảo từ áp dụng cho phù hợp với thực tế hoàn cảnh cụ thể bên Cần thiết quy định việc tuân thủ áp dụng hợp bảo đảm theo mẫu có chế xử lý trách nhiệm trường hợp không áp dụng Thực tế, nhiều hợp đồng bảo đảm bên ký kết với điều khoản không đầy đủ thiếu rõ ràng Ngun nhân chủ yếu trình độ pháp luật chưa am hiểu đầy đủ quy định pháp luật giao dịch bảo đảm ban hành, chưa xây dựng theo mẫu xuất phát từ ý thức chủ quan cố tình xây dựng điều khoản thiếu rõ ràng nhằm lợi ích khác q trình thực Điều gây khó khăn cho chủ thể thực giải tranh chấp 3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện số quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng Thứ nhất, vị trí pháp lý chế định giao dịch bảo đảm Bộ Luật Dân Như trình bày, tại, pháp luật dân Việt Nam xác định giao dịch bảo đảm quan hệ nghĩa vụ, hợp đồng dân Sự định hướng 75 pháp luật cần phải xem xét cách xác Quả thực, để phát sinh giao dịch bảo đảm, cần có thỏa thuận cần xác lập quan hệ bên bảo đảm bên nhận bảo đảm Tuy nhiên, quan hệ để tạo vật quyền đảm bảo với ý nghĩa biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Tính trái quyền giao dịch bảo đảm, dừng lại việc hình thành quan hệ bên chủ thể; chất vật quyền giao dịch bảo đảm cần tảng để xác định quyền bên nhận bảo đảm nghĩa vụ tương ứng bên bảo đảm Chỉ có vậy, giao dịch bảo đảm phát huy xác giá trị bảo đảm thực nghĩa vụ quy định giao dịch bảo đảm hợp lý, đảm bảo quyền lợi hợp pháp đáng cho bên chủ thể Sự xác định chưa hợp lý chất giao dịch bảo đảm dẫn đến bất cập quy định pháp luật hệ ảnh hưởng đến quyền lợi bên nhận bảo đảm thực tế Thứ nhất, quy định trái quyền giao dịch bảo đảm dẫn đến “bất lực” quyền người nhận bảo đảm Bởi để thỏa mãn quyền mình, bên nhận bảo đảm buộc phải “lệ thuộc” vào hành vi bên bảo đảm Khi giao dịch bảo đảm có hiệu lực chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ, bên nhận bảo đảm dừng lại việc giám sát hoạt động bên bảo đảm với tài sản Trường hợp này, có “lơ là” “khả yếu”, bên bảo đảm có hành vi tác động tới giá trị tài sản chuyển nhượng tài sản bên nhận bảo đảm lại tiếp tục phải chờ đợi tuân thủ thỏa thuận tuân thủ pháp luật bên bảo đảm Đến thời điểm nghĩa vụ bị vi phạm, bên nhận bảo đảm lại lần dừng lại việc yêu cầu bên chấp giao tài sản, thay tác động trực tiếp vào tài sản chấp Quyền bên nhận chấp, tiếp tục lại “lệ thuộc” “chờ đợi” tự giác bên chấp Dĩ nhiên, trường hợp bên chấp không thực việc giao tài sản, bên nhận chấp có quyền yêu cầu quan tiến hành tố tụng giúp đỡ, giải Tuy nhiên, để theo toàn trình tố tụng đến nhận tài sản giá trị tài sản chấp ban đầu, bên nhận chấp chắn hao tổn khơng cơng sức, chí nhiều tiền bạc.Và vậy, chấp tài sản, với ý nghĩa bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, dường đưa quyền bên nhận chấp hình thức mà khơng có ý nghĩa nội dung.25 25 Trong nội dung phần 3.5 bất cập từ quy định bên chấp tài sản phân tích cụ thể số bất cập quy định quyền nghĩa vụ bên chấp, bên nhận chấp 76 Thứ hai, hệ tất yếu, “biện pháp phụ” để “đảm bảo” cho giá trị biện pháp bảo đảm chấp mở rộng ngày phát triển thực tế Bởi không trông chờ mệt mỏi từ quy định pháp luật việc chạy theo tài sản chấp, mà chất đáng nhẽ thuộc sở hữu khơng thể tranh cãi mình, bên nhận chấp phải sử dụng “biện pháp xã hội” tác động tới tự giác bên chấp Dĩ nhiên, “biện pháp phụ” cấu thành hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể thực phải chịu chế tài pháp luật Tuy nhiên, chúng dừng lại hành vi tác động để “khơi gợi” tự giác bên chấp chủ thể thực khó bị xử lý Và hậu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, pháp luật trang bị hệ thống quy định đồ sộ, để thực thi quy định này, chủ thể lại phải trơng chờ vào biện pháp mang tính pháp luật Niềm tin người dân tn thủ họ theo pháp luật, thế, khó đưa yêu cầu phải nghiêm túc quán Để giải bất cập này, chúng tơi thiết nghĩ cần có xác định xác để đưa quy định phù hợp chất vật quyền chấp tài sản từ phía nhà làm luật Thứ hai, hình thức giao dịch bảo đảm Sự xác định hình thức cơng chứng, chứng thực điều kiện bắt buộc chưa quy định rõ văn cụ thể, khi, rơi vào trường hợp chấp bắt buộc phải cơng chứng, chứng thực điều kiện có hiệu lực chấp tài sản Thực trạng ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể chấp Bởi thực tế, khơng phải chủ thể tham gia vào giao dịch bảo đảm tra cứu, tìm kiếm tất văn pháp luật chuyên ngành có liên quan để hiểu nghĩa vụ công chứng, chứng thực họ Tuy nhiên, cho dù bên chủ thể giao kết chấp hoàn toàn tự nguyện yếu tố nội dung phù hợp với pháp luật, giao dịch chấp họ lại có khả đứng trước hiểm họa bị vơ hiệu khơng tn thủ hình thức pháp luật quy định Ngoài ra, thực tế việc chồng chéo thẩm quyền công chứng chứng thực, phải chấp nhận giai đoạn độ hoàn thiện, cần phải sớm thực theo quy định pháp luật công chứng, chứng thực Nghị định 83/2010 quy định trường hợp bắt buộc phải đăng ký chấp tài sản Tuy nhiên, theo Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16 tháng 02 năm 2011của Bộ Tư 77 pháp (Thông tư 05/2011)26 quy định việc đăng ký chấp dễ dẫn đến cách hiểu mâu thuẫn Điểm 1.1 Khoản Điều quy định: việc đăng ký giao dịch bảo đảm (trừ bảo lãnh tín chấp) bao gồm trường hợp: chấp tài sản, bao gồm chấp tài sản hình thành tương lai Với cách quy định vậy, dẫn đến cách hiểu: trường hợp chấp tài sản, yêu cầu phải xác lập thành văn bản, phải đăng ký Và vậy, văn có đăng ký hình thức bắt buộc chấp tài sản Xét hiệu lực đăng ký chấp cần áp dụng theo quy định Nghị định 83/2010 BLDS năm 2005 so với quy định Thông tư 05/2011 Bên cạnh đó, bắt buộc chấp tài sản phải đăng ký phát sinh hiệu lực khơng phù hợp với ý nghĩa việc đăng ký chấp khơng mang tính thực thi xét thực tế máy quan thực việc đăng ký thực tiễn người dân tham gia chấp tài sản Tuy vậy, cách quy định Thông tư 05/2011 rõ ràng dễ dẫn đến cách hiểu không thông với quy định văn nghị định luật Ngoài ra, theo thực tế áp dụng pháp luật Việt Nam, văn gần cấp sở áp dụng thực tiễn nhiều Do đó, cần có điều chỉnh hợp lý quy định pháp luật để xác định xác trường hợp đăng ký điều kiện bắt buộc hình thức chấp tài sản Thứ ba, xử lý tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ Bởi có nhiều trường hợp coi tài sản dùng bảo đảm thực cho nhiều nghĩa vụ nên pháp luật cần có quy định cụ thể việc xử lý tài sản bảo đảm theo trường hợp đó, theo hướng: - Trong trường hợp tài sản dùng chấp để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trước bên nhận chấp tài sản bị xử khi nghĩa vụ bị vi phạm tiền thu từ việc xử lý tài sản dùng toán cho tất nghĩa vụ, kể nghĩa vụ chưa đến hạn - Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ trước nhiều bên nhận bảo đảm khác xử lý tài sản tất nghĩa vụ coi 26 Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16 tháng 02 năm 2011hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp 78 đến hạn tiền thu từ việc xử lý tài sản dùng toán cho tất nghĩa vụ theo tứ tự ưu tiên toán pháp luật quy định Ngoài ra, thực tế cho thấy tài sản đảm bảo thực cho nhiều nghĩa vụ xảy trường hợp nhiều bên dùng tài sản hình thành tương lai để bảo đảm thực nghĩa vụ dân trước chủ nợ tài sản Chẳng hạn, A chủ Dự án xây dựng nhà chung cư chấp tồn tài sản hình thành tự Dự án để vay tiền Ngân hàng X B người mua hộ Dự án chấp hộ/tài sản hình thành từ vốn vay để vay tiền Ngân hàng Y Theo đó, bên nhận bảo đảm hai ngân hàng khác nhau, bên bảo đảm hai chủ thể khác nghĩa vụ bảo đảm hai nghĩa vụ khác tài sản bảo đảm Thứ tư, bảo vệ người thứ ba tình giao dịch bảo đảm: Pháp luật giao dịch bảo đảm quy định bảo vệ người thứ ba tình Do đó, giải vấn đề cần áp dụng quy định BLDS bảo vệ người thứ ba giao dịch dân nói chung, giao dịch bảo đảm loại giao dịch dân Một tư tưởng chủ đạo BLDS năm 2005 việc bảo vệ người thứ ba tình Xuất phát từ nguyên tắc áp dụng pháp luật nêu trên, Điều 138 BLDS năm 2005 bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu áp dụng vấn đề tương tự giao dịch bảo đảm bị vô hiệu Các vấn đề cần làm sáng tỏ: (1) Mối tương quan bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu người thứ ba tình giao dịch bảo đảm; (2) Mức độ, phạm vi bảo vệ người thứ ba tình; (3) Phương thức bảo vệ người thứ ba tình Trên sở phân tích thực trạng thẩm định, định giá tài sản chấp giá trị khoản vay TCTD kiến nghị số vấn đề sau: + Cần xây dựng sở pháp lý cho việc định giá tài sản bảo đảm nói chung tài sản chấp nói riêng để phù hợp với tính chất loại tài sản 79 + Cần có quan độc lập, chun trách cơng việc thẩm định định giá tài sản chấp để đảm bảo tính khách quan, khơng gây thiệt thịi cho khách hàng ngăn ngừa rủi ro cho TCTD phải xử lý tài sản chấp + Nhà nước cần có chế khung giá nhà đất điều chỉnh khung giá kịp thời cho phù hợp với biến động giá thị trường để làm cho việc định giá thuận lợi + Các thông tin giá trị tài sản chấp cần tham chiếu mạng Internet để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể có liên quan trường hợp tài sản dùng để chấp để bảo đảm cho việc thực nhiều nghĩa vụ + Cần có thống Ngân hàng thương mại trung ương với Ngân hàng chi nhánh phương pháp định giá tài sản chấp nhà đất để làm để cấp tín dụng sở để cá nhân, tổ chức định phương án đầu tư sản xuất kinh doanh cách có hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở u cầu đặt q trình hồn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng, kiến nghị liên bao gồm: kiến nghị chế sách pháp luật giải pháp cụ thể quy phạm pháp luật Các vấn đề bất cập cộm vị trí chế định giao dịch bảo đảm BLDS, hình thức giao dịch bảo đảm, trường hợp tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ vấn đề bảo vệ người thứ ba giao dịch bảo đảm bị tuyên bố vô hiệu …đã luận văn thiết kế lại thông qua giải pháp cụ thể dựa sở lý luận thực tiễn áp dụng Việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng cần thiết nhằm tạo hệ thống chế tài pháp lý minh bạch, rõ ràng, có tính răn đe cao bình đẳng cho tất chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bảo đảm hợp đồng tín dụng Các kiến nghị cụ thể xây dựng định hướng hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm mục tiêu thúc đẩy quan hệ tín dụng đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng 80 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, việc ký kết giao dịch bảo đảm cầm cố, chấp, bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ dân nhằm đáp ứng lợi ích khơng người sử dụng vốn mà người cung cấp tín dụng Về phía người sử dụng vốn, giao dịch bảo đảm giúp họ tiếp cận nguồn vốn đầu tư cách thuận tiện, nhanh chóng với chi phí thấp Về phía người cấp tín dụng, giao dịch nêu góp phần hạn chế rủi ro khoản đầu tư Như vậy, giao dịch bảo đảm có ý nghĩa quan trọng việc khuyến khích hoạt động đầu tư vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh cho vay để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt Khung pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam tương đối đầy đủ điều chỉnh nội dung biện pháp bảo đảm Đa số quy định phù hợp với yêu cầu đặt thực tế chứng minh tính hữu hiệu chúng Việc áp dụng quy định giao dịch bảo đảm góp phần tích cực hoạt động tín dụng theo nghĩa rộng, đồng thời góp phần phát triển ổn định sản xuất, kinh doanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Tuy nhiên, hệ thống văn nêu tồn số mảng trống số quy định khơng cịn phù hợp với hồn cảnh Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính khả thi quy định pháp luật Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ bé để hồn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm, để củng cố tính an tồn hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Tác giả xin trân trọng cảm ơn! 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Allens Arthur Robinson (2012), "Quyền Bộ luật Dân Nhật Bản", Tài liệu Hội thảo: Một số vấn đề pháp luật dân dự, so sánh pháp luật cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức ngày 3/10 Hà Nội Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10 quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Rà soát quy định pháp luật đất đai với quy định giao dịch bảo đảm, Báo cáo Cục đăng ký giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp - Quỹ Hợp tác quốc tế Đức pháp luật (IRZ) (2012), Tài liệu tọa đàm Chế định Giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân Việt Nam 2005 kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức, tháng 3/2012, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT/BTP-BTNMT ngày hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà nội Nguyễn Văn Bường, (2010), "Hợp đồng ủy quyền, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật", Tòa án nhân dân, (3) Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 13/8 cơng chứng, chứng thực, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 thi hành Luật đất đai, Hà Nội 82 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5 quy định bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010 ngày 23/7 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 16 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006, Hà Nội 17 Christian Atias (1993), Luật dân sự, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Claude Brenner (2006), "Lựa chọn mơ hình tổ chức thi hành án phù hợp với điều kiện quốc gia", Nghiên cứu lập pháp, (7) 19 Corinne Renault-Brahisky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa-thơng tin, Hà Nội 20 Ngô Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 21 Ngô Huy Cương (2010), "Tổng quan luật tài sản", www.thôngtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 1/10 22 Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Bản án bình luận án, tập 1, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 24 Đỗ Văn Đại (2012) Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Bản án bình luận án, tập 2, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Anh Đào (1012), "Bi kịch …mất trắng nhà vay triệu đồng", www.vnmedia.vn, ngày 20/9 27 Nguyễn Ngọc Điện (2010), "Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản", Tài liệu Tọa đàm: Một số vấn đề cấu trúc Bộ luật dân vật quyền, Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Điện (2012), "Xây dựng chế định vật quyền - điều kiện để hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ", Tài liệu hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân (Phần biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự), Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội ngày 11,12/1/2012 29 Nguyễn Ngọc Điện (2005), "Cần xây dựng lại khái niệm "quyền tài sản" luật dân sự", Nghiên cứu pháp luật, (50) 30 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản Luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trương Thanh Đức (2011), "Bình luận chế định giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân sự", Tài liệu Tọa đàm: Chế định giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân sự, Dự án Jica, Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội 33 Trương Thanh Đức (2011), "Đúng sai ủy quyền chấp", Thị trường tài tiền tệ, 5(326) 34 Trương Thanh Đức (2009) "Những điều giao dịch bảo đảm", Tài liệu Tọa đàm: Tổng kết tình hình thi hành quy định hợp đồng Bộ luật Dân 2005, Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội 35 Edward W.Reed, Ph.D & Edward K.Gill, Ph.D (1993), Ngân hàng thương mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 84 36 FIAS & IFC MPDF (2006), Tăng cường hội tiếp cận tín dụng thơng qua cải cách bảo đảm tiền vay, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ ngân hàng, Hà Nội 37 Bùi Đức Giang (2011), "Một số hạn chế chấp quyền đòi nợ theo quy định hành", Ngân hàng, (21) 38 Bùi Đức Giang (2012), "Một số ưu điểm hạn chế quy định giao dịch bảo đảm", Thị trường tài chính, tiền tệ, (13) 39 Hồng Thị Thúy Hằng (2012), "Chế định vật quyền dự kiến sửa đổi phần "Tài sản quyền sở hữu" Bộ luật dân (sửa đổi) Việt Nam", Tài liệu Hội thảo: Một số vấn đề pháp luật dân sự, so sánh pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản Việt Nam, tổ chức Hà Nội ngày 2, 3/10 40 Thu Hằng (2012), ""Thổi giá" tài sản, ngân hàng tự hại mình", www.tienphong.vn, ngày 14/9 41 Nguyễn Thúy Hiền (2006), Đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Tư pháp 42 Bùi Đăng Hiếu (2005), "Tiền - loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự", Luật học, (1) 43 Nguyễn Văn Hoạt (2003), Đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hồng (2010), "Quyền tiếp cận thông tin giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất", www.luatviet.com.vn, ngày 15/6 45 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định Pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 46 Việt Hưng (2010), "Bỗng dưng 27 phôi "sổ đỏ", Báo Pháp luật Việt Nam ngày 14/5 47 Hồ Quang Huy (2012), "Vật quyền bảo đảm pháp định mối quan hệ với giá trị pháp lý việc đăng ký", Dân chủ pháp luật, (8) 48 Hồ Quang Huy (2010), "Vật quyền bảo đảm - vấn đề pháp lý đặt q trình hồn thiện pháp luật dân nước ta", Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề đăng ký giao dịch bảo đảm) 85 49 Nguyễn Công Long (2006), "Kinh doanh bất động sản vốn vay Ngân hàng, kinh nghiệm từ vụ án Minh Phụng EPCO", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Bất động sản) 50 Do Thế Mãi (2008), "Nhận cầm cố/thế chấp sổ tiết kiệm Ngân hàng phát hành phải an toàn," Ngân hàng, (21) 51 Morishima Aikyo (2010), Tài liệu Hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân 2005, tổ chức Jica Bộ Tư pháp tổ chức Việt Nam tổ chức ngày 25-31/8/2010, Hà Nội 52 Lê Mỹ (2012), "Cho doanh nghiệp chấp hàng tồn kho vay vốn: Lợi đôi đường, nếu…", www.dddn.vn, ngày 19/6 53 Thành Nam (2012), "Bi hài chuyện Ngân hàng đòi nợ", dantri.com.vn, ngày 8/10 54 Nguyễn Thị Nga (2008), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 55 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, (Chương trình sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2004), Tài liệu hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân sự, (DOC 068), Hà Nội 57 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2008), Tài liệu hội thảo dự thảo Luật đăng ký bất động sản, ngày 23 24/6/2008, Hà Nội 58 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2010), Kỷ yếu hội thảo đồng sở hữu nhà chung cư bảo vệ quyền lợi người mua bất động sản, ngày 7-8/6/2010, Hà Nội 59 Nhà Pháp luật Việt Pháp (2011), Bộ luật dân Cộng hòa Pháp (văn hợp đến ngày 18/6/2011), (Tài liệu dịch), Hà Nội 60 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2011), Kỷ yếu hội thảo sửa đổi Bộ luật dân sự, ngày 12-13/5/2011, Hà Nội 61 Vũ Thành Nho (2009), "Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng liên quan đến nhà quyền sử dụng đất", Tài liệu Tọa đàm: Tổng kết tình hình thi hành quy định hợp đồng Bộ luật Dân 2005, Hà Nội 62 Nguyễn Minh Oanh (2011), Tài sản, Giáo trinh Luật Dân Việt Nam, tập 1, TS Lê Đình Nghị chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà nội 63 Đinh Thị Mai Phương (2003), Thống luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 86 64 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 65 Quốc hội (2003, 2013), Luật Đất đai, Hà Nội 66 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 67 Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội 68 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 69 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 70 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 71 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 72 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 73 Quốc hội (2006), Bộ luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Hà Nội 74 Quốc hội (2014), Luật kinh doanh bất động sản, Hà Nội 75 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật Nhà Điều 121 Luật đất đai, Hà Nội 76 Quốc hội (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng, Hà Nội 77 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tố tụng dân sự, Hà nội 78 Nguyễn Thị Thảo (2009), "Thực trạng chấp tài sản hình thành tương lai, tài sản hình thành từ vốn vay - số kiến nghị", Đề tài nghiên cứu khoa học: Lý luận thực tiễn biện pháp chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ trả tiền vay hợp đồng tín dụng, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 79 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Tổ chức quốc tế Pháp ngữ Việt Nam (2006), Bộ luật dân Pháp, Hà Nội 81 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Công văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21/9 thẩm quyền giải yêu cầu trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, Hà Nội 82 Nguyễn Quang Hương Trà (2011), "Bàn khái niệm giao dịch bảo đảm nhìn từ giác độ đối tượng hoạt động đăng ký", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm) 83 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 87 84 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 85 Cẩm Tú (2010), "Cơng chứng viên: Khó chống đỡ nạn giấy tờ giả", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17/4 86 Nguyễn Thanh Tú (2010), "Công chứng ủy quyền chấp tài sản, lợi bất cập hại", Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 4/5 87 Hoàng Anh Tuấn (2006), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Trần Anh Tuấn (2009), "Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất", Nghiên cứu lập pháp, (7) 89 Trần Đông Tùng (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc mở rộng phạm vi đăng ký cung cấp thơng tin tình trạng pháp lý động sản, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư Pháp, tháng 12/2009, Hà nội 90 Nguyễn Quang Tuyến (2006), "Kinh nghiệm số nước giới xây dựng kinh doanh thị trường bất động sản", Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Bất động sản) 91 Đào Trí Úc (2001), "Những nội dung khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tắc lập pháp", Nghiên cứu lập pháp, (10) 92 Viện Nghiên cứu Khoa học Tài (1996), Từ điển Thuật ngữ Tài Tín dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội 93 Viện Ngơn Ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 88

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w