1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giá cước khuyễn mại đảm bảo cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở việt nam thực trạng và kiến nghị

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ GIÁ CƯỚC, KHUYẾN MẠI ĐẢM BẢO CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒ HỒNG HẢI Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ GIÁ CƯỚC, KHUYẾN MẠI ĐẢM BẢO CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒ HỒNG HẢI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỒNG NGỌC BA HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Đồng Ngọc Ba Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu ví dụ phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Trường hợp phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Viện Đại Học Mở Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền đưa nội dung nghiên cứu khoa học (nếu có) Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Hồ Hồng Hải LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội, bảo giảng dạy nhiệt tình Q thầy cơ, đặc biệt thầy cô làm việc Khoa Sau Đại học, chuyên ngành Luật Kinh tế truyền đạt cho nhiều kiến thức lý thuyết lẫn thực tiễn suốt trình học tập trường Cùng với nỗ lực thân, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Từ kết đạt này, xin chân thành cám ơn: Quý thầy cô giáo Viện Đại học mở Hà Nội, thầy cô giáo Khoa Sau đại học, ngành Luật Kinh tế Viện Đại học mở Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội Đặc biệt, Tiến sỹ Đồng Ngọc Ba tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Sau cùng, cho phép tơi cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị em giúp đỡ, ủng hộ tơi nhiều tồn q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Do kiến thức hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Tơi mong nhận đóng góp ý kiến Q thầy Ban lãnh đạo, để báo cáo tốt nghiệp đạt kết tốt Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Hồ Hồng Hải DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ WTO : World Trade Organization, Tổ chức Thương mại Quốc tế TPP : Trans-Pacific Partnership Agreement, Hiệp định đối tác xuyên Thái bình dương VMS-MobiFone Vietnam Mobile Telecom Services Company, Cơng ty Thông tin Di động Việt Nam 3G : Third-generation technology, Công nghệ truyền thông hệ thứ ba 4G : Fourth-generation, Công nghệ truyền thông không dây thứ tư VNPT : Vietnam Posts and Telecommunications Group, Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPT-Vinaphone : Tổng cơng ty dịch vụ viễn thơng Viettel : Tập đồn Viễn thơng Quân đội Gtel Mobie : Công ty Cổ phần Viễn Thơng Di Động Tồn Cầu FPT : Cơng ty Cổ phần FPT MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1.1 Khái quát chung cạnh tranh 1.1.2 Pháp luật thực pháp luật cạnh tranh 1.1.3 Quan điểm, cách nhìn nhận cạnh tranh độc quyền Việt Nam 11 1.2 Thực trạng cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam 12 1.2.1 Thực trạng cạnh tranh Việt Nam 12 1.2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật có liên quan đến cạnh tranh 17 1.2.3 Thực trạng cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông Việt Nam 26 CHƯƠNG TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIÁ, CƯỚC, KHUYẾN MẠI CỦA VIỆT NAM 29 2.1 Đánh giá thị trường viễn thông Việt Nam 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp viễn thông 29 2.1.2 Môi trường pháp lý 31 2.1.3 Quy định hành quản lý giá cước viễn thông Việt Nam 34 2.1.4 Quy định quản lý giá cước viễn thông Luật Viễn thông 37 2.1.5 Quy định quản lý giá cước viễn thông Nghị định 25/2011/NĐ-CP 39 2.1.6 Quy định quản lý giá cước Luật Giá 43 2.1.7 Quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định giá cước viễn thông Nghị định 174/2013/NĐ-CP 45 2.1.8 Quy định quản lý giá cước dịch vụ viễn thông Quyết định 39/2007/QĐ-TTg 47 2.1.9 Phân tích tổng hợp 50 2.2 Thực trạng quản lý khuyến mại dịch vụ viễn thông Việt Nam 52 2.2.1 Nội dung quản lý khuyến mại viễn thông Việt Nam 52 2.2.2 Các hình thức khuyến mại 53 2.2.3 Ảnh hưởng khuyến mại dịch vụ 57 2.3 Đánh giá hành vi cạnh tranh giá cước, khuyến mại doanh nghiệp viễn thông Việt Nam 60 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ GIÁ, CƯỚC VÀ KHUYẾN MẠI TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG 65 3.1 Kinh nghiệm quản lý cạnh tranh viễn thông Nhật Bản 65 3.2 Kinh nghiệm quản lý cạnh tranh viễn thông Mỹ 67 3.3 Kinh nghiệm quản lý giá cước viễn thông Trung Quốc 68 3.4 Kinh nghiệm quản lý giá cước viễn thông Australia 70 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ GIÁ CƯỚC, KHUYẾN MẠI ĐẢM BẢO CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG 76 4.1 Quản lý nội dung 76 4.2 Các biện pháp quản lý cạnh tranh Nhà nước doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động nước 79 4.3 Đề xuất hình thức đăng ký, thơng báo chương trình khuyến mại bắt buộc với doanh nghiệp viễn thông 82 4.3.1 Thực đăng ký chương trình khuyến mại: 82 4.3.2 Thực thơng báo chương trình khuyến mại: 83 4.5 Đề xuất sở quản lý hoạt động khuyến mại 84 4.5.1 Về nhãn hiệu dịch vụ viễn thông cố định mặt đất phân biệt theo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 85 4.5.2 Về nhãn hiệu dịch vụ thơng tin di động mặt đất tồn quốc, nhãn hiệu hàng hố chun dùng thơng tin di động mặt đất toàn quốc 85 4.5.3 Về tổng thời gian thực chương trình khuyến mại 87 4.6 Đề xuất quản lý khách hàng thường xuyên khuyến mại viễn thông 88 4.7 Phân biệt khuyến mại viễn thông với tài trợ, hoạt động từ thiện 90 4.8 Đề xuất phối hợp với Bộ Tài để đưa biện pháp xử lý chương trình khuyến mại vi phạm nhằm phát triển bền vững thị trường viễn thông Việt Nam 91 4.9 Điều chỉnh quy định Nghị định 25/2011/NĐ-CP tăng hạn mức xử phạt Nghị định 174/2013/NĐ-CP 94 KẾT LUẬN 97 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua, với chủ trương thẳng vào công nghệ đại với chiến lược tăng tốc mạnh dạn, ngành viễn thông Việt Nam có bước tiến vượt bậc Các dịch vụ viễn thông không phổ cập rộng rãi tới khắp miền đất nước, mà thực tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp khác nước ta, mức độ sẵn sàng tham gia cạnh tranh hội nhập kinh tế khu vực giới doanh nghiệp viễn thơng cịn thấp Hiện nay, doanh nghiệp lớn thị trường Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tập đồn viễn thơng Qn đội (Viettel) thị trường dịch vụ viễn thông cạnh tranh mạnh tham gia nhiều nhà khai thác viễn thông khác như: Gtel, Vishipel Telecom, Hanoi Telecom Chính sách tự hóa thị trường dịch vụ viễn thông đặt cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam thách thức to lớn - cạnh tranh để tồn phát triển Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ viễn thông tin học cho phép doanh nghiệp áp dụng công nghệ vào khai thác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao xã hội Điều làm cho yếu tố cạnh tranh thị trường dịch vụ viễn thông thêm sôi động Vấn đề cạnh tranh cần doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông coi trọng hiểu rõ chiến lược phát triển Tuy nhiên, trình phát triển nhanh, mạnh mẽ lĩnh vực viễn thông, quy định pháp lý Nhà nước phải liên tục điều chỉnh, cập nhật cho phù hợp để hạn chế chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, lạc hậu với tiến trình pháp triển, đảm bảo bình đẳng kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền lĩnh vực viễn thông c) Cung cấp dịch vụ viễn thơng, bán hàng hóa viễn thơng chun dùng có kèm theo phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao thưởng theo thể lệ giải thưởng công bố d) Cung cấp dịch vụ viễn thơng, bán hàng hóa viễn thơng chun dùng kèm theo việc tham dự chương trình khuyến mại mang tính may rủi; đ) Tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên Tổng giá trị tối đa dịch vụ, hàng hóa dùng để khuyến mại khơng vượt q 50% tổng giá trị dịch vụ viễn thơng, hàng hóa viễn thông chuyên dùng khuyến mại trừ trường hợp khuyến mại hình thức đưa hàng viễn thơng chun dùng mẫu, cung cấp dịch vụ viễn thông mẫu để khách hàng dùng thử khơng phải trả tiền Hình thức khuyến mại giảm giá dịch vụ viễn thơng, hàng hóa viễn thơng chun dùng bao gồm: a) Cung cấp dịch vụ viễn thơng, bán hàng hóa viễn thơng chun dùng với giá thấp trước đó; b) Sử dụng đơn vị dịch vụ viễn thơng, hàng hóa viễn thơng chun dùng để khuyến mại cho đơn vị dịch vụ viễn thơng, hàng hóa viễn thơng chun dùng giữ nguyên giá bán; c) Khuyến mại hình thức cung cấp dịch vụ viễn thơng, bán hàng hóa viễn thơng chun dùng có kèm theo phiếu sử dụng dịch vụ viễn thơng, phiếu mua hàng hóa viễn thơng chun dùng d) Các hình thức khác theo quy định Bộ Thơng tin Truyền thông.” Như xảy trường hợp doanh nghiệp tổ chức chương trình khuyến mại giảm giá cho khách hàng thường xuyên, nhóm khách hàng thuộc nhóm khách hàng thường xuyên hay khách hàng hưởng khuyến mại giảm giá Nếu thuộc nhóm khách hàng thường xun khơng bị giới hạn 50% giá trị đơn vị dịch vụ ngược lại Nhóm đề tài đề xuất nhóm khách hàng thuộc nhóm khách hàng hưởng hình thức khuyến mại giảm giá để quản lý chặt chẽ hoạt động khuyến mại 89 4.7 Phân biệt khuyến mại viễn thông với tài trợ, hoạt động từ thiện Trong thời gian qua, Viettel triển khai gói cước Basic+ FTTH PRO2 chương trình khuyến mại dành cho thuê bao di động trả sau FTTH hòa mạng tham gia chương trình “Chung tay cộng đồng” Viettel Quảng Trị Nhận thấy gói cước chương trình khuyến mại vi phạm quy định quản lý giá cước khuyến mại lĩnh vực viễn thơng, Cục Viễn thơng có văn u cầu Viettel dừng triển khai gói cước chương trình khuyến mại Theo quy định hành viễn thông, Viettel doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường Cục Viễn thơng cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có lợi nhuận lớn triển khai miễn, giảm cước khuyến mại dịch vụ viễn thông mà tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp thực chất hành vi bù chéo dịch vụ viễn thông nhằm chiếm lĩnh thị trường, chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm méo giá thành dịch vụ (quy định Khoản Điều 55 Luật Viễn thông Khoản 1.2 Phụ lục A Bản tham chiếu viễn thông WTO) Trong Nhà nước thực quản lý theo chế thị trường, tách bóc cơng ích kinh doanh thơng qua việc xây dựng chương trình viễn thơng cơng ích, xác định rõ nhiệm vụ cơng ích Nhà nước cần tài trợ (bao gồm việc đưa Internet đến trường học) khơng nên để Doanh nghiệp tự ý triển khai mà lại tính vào chi phí giá thành dịch vụ viễn thông khác Trường hợp Doanh nghiệp viễn thông muốn tài trợ ngồi nhiệm vụ Chương trình viễn thơng cơng ích cho đối tượng khác phép khơng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp để xác định giá thành dịch vụ viễn thơng (điều có nghĩa phải trích từ Quỹ phúc lợi Doanh nghiệp) Viettel Doanh nghiệp khác có quyền bình đẳng triển khai nhiệm vụ viễn thơng cơng ích Chương trình viễn thơng cơng ích phải theo quy định hành nhằm đảm bảo trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh theo chuẩn mực quốc tế 90 Như thời gian tới đây, cần có quy định cụ thể lĩnh vực viễn thông phân biệt rõ khuyến mại viễn thông với tài trợ từ thiện Các doanh nghiệp viễn thơng khơng hạch tốn chi phí tài trợ, từ thiện vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, làm việc xác định giá thành dịch vụ viễn thơng khơng xác, dẫn đến việc quản lý theo chế thị trường khơng thực khơng trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh 4.8 Đề xuất phối hợp với Bộ Tài để đưa biện pháp xử lý chương trình khuyến mại vi phạm nhằm phát triển bền vững thị trường viễn thông Việt Nam Trong năm 2014, Bộ Tài có xin ý kiến sách thuế GTGT doanh thu khuyến mại vi phạm quy định, Bộ TTTT dự kiến đưa biện pháp xử lý sau: Trước Thơng tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài ban hành có hiệu lực kể từ ngày 01/ 01/ 2014 khơng có quy định sách thuế GTGT doanh thu khuyến mại vi phạm quy định Do vậy, trường hợp doanh nghiệp viễn thông thực chương trình khuyến mại khơng tn thủ quy định Nhà nước khuyến mại cụ thể chương trình khuyến mại khơng tn thủ quy định năm 2012, 2013 phải kê khai, tính nộp thuế GTGT giá trị dịch vụ viễn thơng khuyến mại vi phạm quy định hàng hố, dịch vụ dùng để tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho khơng có sở pháp lý Về tổng giá trị chương trình trường hợp khuyến mại chưa tuân thủ quy định khuyến mại công văn số 5576/BTC-TCT, Bộ TTTT dự kiến đưa biện pháp xử lý sau: - Trường hợp 1: Các chương trình khuyến mại có đăng ký, thông báo không đủ thời gian thông báo trước ngày theo quy định Nghị định số 25/2011/NĐ-CP Đối với việc kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh khó khăn ln đòi hỏi doanh nghiệp phải động đáp ứng nhu cầu thực tế Để tổ chức chương trình khuyến mại doanh nghiệp phải chuẩn bị nhiều khâu cần khâu bị lỗi ảnh hưởng đến tiến độ, nên thực tế 91 có chương trình khơng đảm bảo thời gian đăng ký, thông báo Với phương châm tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp điều kiện nên quan quản lý nhà nước viễn thông linh động trường hợp doanh nghiệp gửi đăng ký chương trình khuyến mại khơng đủ thời gian khả thẩm định kịp giao Cục Viễn thơng nhắc nhở tiến hành thẩm định Vì vậy, chương đăng ký, thông báo khuyến mại không đủ thời gian gửi trước ngày mà quan quản lý chấp thuận (đối với đăng ký) khơng có ý kiến dừng văn (đối với thơng báo) xử lý nhắc nhở không liệt kê vào hành vi vi phạm hoạt động khuyến mại - Trường hợp 2: Các chương trình khuyến mại VNPT thơng báo, đăng ký với quan quản lý nhà nước chấp thuận trình thực có điều chỉnh ngày bắt đầu ngày kết thúc so với đăng ký/thông báo Đối với trường hợp nội dung, thay đổi ngày bắt đầu kết thúc đảm bảo số ngày khuyến mại đăng ký: theo quan điểm Bộ Thông tin Truyền thơng khơng xử lý vi phạm thất lạc khâu phát hành văn từ doanh nghiệp đến quan quản lý nhà nước Đối với trường hợp nội dung, thay đổi ngày bắt đầu kết thúc, tăng số ngày khuyến mại đăng ký: Đây thực chất chương trình khuyến mại tổ chức số ngày đăng ký Doanh nghiệp vi phạm khuyến mại ngày không thuộc ngày đăng ký Việc tính giá trị khuyến mại ngày thực khuyến mại sai lý thuyết tính thực tế giá trị khuyến mại ngày Tuy nhiên việc khuyến mại diễn từ trước hàng năm thực tế doanh nghiệp không thống kê chi tiết khuyến mại ngày Bộ Thơng tin Truyền thơng đề xuất tính theo trung bình ngày đợt khuyến mại doanh nghiệp khơng có số liệu chi tiết khuyến mại ngày - Trường hợp 3: Các chương trình khuyến mại cho thuê bao trả trước vượt 90 ngày năm theo xác định KTNN Trong số thuê bao hưởng chương trình khuyến mại giảm giá có thuê bao thuộc đối tượng khách hàng thường 92 xuyên Những thuê bao áp dụng hai hình thức: khuyến mại giảm giá khuyến mại cho khách hàng thường xuyên Đối tượng khách hàng thường xuyên xác định theo quy định Điều 10 Thông tư số 11/2010/TT-BTTTT: “Khách hàng thường xuyên quy định Điều 13 Nghị định 37/2006/NĐ-CP bao gồm: Thuê bao sử dụng dịch vụ thông tin di động trả trước doanh nghiệp với thời gian sử dụng liên tục tối thiểu 12 tháng có mức tiền sử dụng thời gian 1.000.000 VND; Thuê bao sử dụng dịch vụ thông tin di động trả sau.” Đối với chương trình khuyến mại cho khách hàng thường xun khơng có quy định giới hạn tổng thời gian thực khuyến mại năm Nghị định số 37/2006/NĐ-CP Nghị định số 25/2011/NĐ-CP có quy định giới hạn tổng thời gian chương trình khuyến mại giảm giá: + Khoản Điều Nghị định số 37/2006/NĐ-CP: “Tổng thời gian thực chương trình khuyến mại cách giảm giá loại nhãn hiệu hàng hố, dịch vụ khơng vượt q 90 (chín mươi) ngày năm; chương trình khuyến mại không vượt 45 (bốn mươi lăm) ngày.” + Khoản Điều 36 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP: “Tổng thời gian doanh nghiệp viễn thông thực chương trình khuyến mại giảm giá nhãn hiệu dịch vụ viễn thơng, nhãn hiệu hàng hóa viễn thơng chuyên dùng theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông không vượt 90 ngày năm, chương trình khuyến mại khơng vượt q 45 ngày.” Tuy nhiên, quy định Nghị định số 37/2006/NĐ-CP Nghị định số 25/2011/NĐ-CP chưa quy định khách hàng khách hàng thường xuyên, hưởng khuyến mại giảm giá áp dụng quy định khuyến mại cho khách hàng thường xuyên hay khuyến mại giảm giá Vì vậy, trường hợp doanh nghiệp hiểu làm theo quy định có lợi cho doanh nghiệp mà văn quy phạm pháp luật khơng cấm, coi chương trình chương trình khách hàng thường xuyên Về vấn đề này, năm 2014, Bộ Thơng tin Truyền thơng có định 93 hướng xây dựng thông tư quy định khuyến mại dịch vụ viễn thơng quy định cụ thể trường hợp khuyến mại giảm giá cho khách hàng thường xuyên Trong chưa có quy định cụ thể trường hợp khuyến mại giảm giá cho khách hàng thường xuyên, Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị bỏ trường hợp khuyến mại giảm giá cho khách hàng thường xuyên khỏi chương trình khuyến mại vượt 90 ngày năm, xem xét xử lý chương trình khuyến mại vi phạm quy định vượt q 90 ngày năm khơng thuộc nhóm khuyến mại cho khách hàng thường xuyên - Trường hợp 4: Chương trình khơng chấp thuận Bộ Thơng tin Truyền thơng trí trường hợp phải xử lý vi phạm theo quy định hành pháp luật Từ phân tích trên, đề nghị xử lý chương trình khuyến mại tổ chức số ngày đăng ký, thông báo (nằm trường hợp 2), chương trình khơng phải khuyến mại cho khách hàng thường xuyên (nằm trường hợp 3) chương trình thuộc trường hợp theo quy định xử phạt vi phạm hành 4.9 Điều chỉnh quy định Nghị định 25/2011/NĐ-CP tăng hạn mức xử phạt Nghị định 174/2013/NĐ-CP - Điều 36 Nghị định 25/2011/NĐ-CP: Cần bổ sung nguyên tắc khuyến mại chương trình khuyến mại kết hợp nhiều hình thức khuyến mại Tương ứng với hình thức quản lý giá để bình ổn giá có quy định với khuyến mại; Cần nghiên cứu giảm hạn mức khuyến mại tổng thời gian thực khuyến mại kinh doanh viễn thông nhằm đưa khuyến mại chất kích thích tiêu dùng, hài hồ lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng, tránh khuyến mại tràn lan hình thức lách luật giảm giá dịch vụ, cạnh tranh không lành mạnh - Điều 37 Nghị định 25/2011/NĐ-CP: Nhanh chóng xây dựng bổ sung quy định quản lý việc phát hành thẻ nạp tiền-hàng hóa viễn thơng chun dùng (Chính phủ có kế hoạch xây dựng Nghị định quản lý tiền điện tử, tiền ảo tảng giao dịch điện tử mạng) 94 - Điều 38 Nghị định 25/2011/NĐ-CP: + Bản chất đăng ký giá Luật Giá khác với việc đăng ký giá cước viễn thông Đăng ký giá Luật Giá áp dụng hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá thời gian thực bình ổn giá Đăng ký giá cước Nghị định 25 hình thức quán lý giá cước doanh nghiệp thống lĩnh thị trường Việc cần làm rõ trình sửa đổi Nghị định 25 + Quy định áp dụng biện pháp quản lý giá cước trung bình: áp dụng khơng giảm q giá tối thiểu (giá thấp) áp dụng không tăng cước giá tối đa (giá cao), áp dụng trường hợp, áp dụng đồng thời giá trung bình giá thành dịch vụ… + Quy định xác định khách hàng thường xuyên: Tại Nghị định số 37/2006/NĐ-CP Nghị định số 25/2011/NĐ-CP chưa quy định khách hàng khách hàng thường xuyên, hưởng khuyến mại giảm giá áp dụng quy định khuyến mại cho khách hàng thường xuyên hay quy định khuyến mại giảm giá Vì vậy, trường hợp doanh nghiệp hiểu làm theo quy định có lợi cho doanh nghiệp mà văn quy phạm pháp luật không cấm, coi chương trình giảm giá cho khách hàng thường xuyên chương trình khuyến mại cho khách hàng thường xuyên tránh nhiều quy định nghiêm ngặt khuyến mại giảm giá thơng thường Do vậy, cần có quy định cụ thể việc khuyến mại cho khách hàng thường xuyên - Song song với việc tăng cường quản lý, tra giá cước, cần điều chỉnh tăng hạn mức xử phạt vi phạm hành giá cước viễn thơng Nghị định 174/2013/NĐ-CP Việc tăng hạn mức xử phạt biện pháp mang tính răn đe cao, hạn chế hành vi kinh doanh coi thường pháp luật doanh nghiệp Tại Điều 49 Nghị định 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành vivi phạm quy định giá cước viễn thông với mức phạt thấp 200.000 đồng mức phạt cao 140.000.000 đồng Với mức phạt cao 140.000.000 đồng cho hành vi khơng tn thủ định đình giá cước Bộ TTTT doanh nghiệp hồn tồn chấp nhận nộp phạt 140.000.000 đồng để 95 tiếp tục áp dụng trì hỗn việc dừng giá cước vi phạm thu lợi hàng tỷ đồng.Như vậy, cần đưa quy định xử phạt mới, chuyên biệt vi phạm kinh doanh viễn thông, xử phạt không theo hạn mức cụ thể số tiền phạt mà theo nội dung vi phạm tương ứng với nguồn lợi mà doanh nghiệp thu từ nội dung vi phạm đó; chí thu hồi tồn doanh thu doanh nghiệp vi phạm nhiều lần có tình tiết tăng nặng khác Cần bổ sung phương án thu hồi giấy phép kinh doanh trường hợp cần thiết 96 KẾT LUẬN Trong năm qua, với chủ trương thẳng vào công nghệ đại với chiến lược tăng tốc mạnh dạn, ngành viễn thơng Việt Nam có bước tiến vượt bậc Tuy nhiên, để doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chuẩn bị bước vào sân chơi mới, rộng lớn hơn, canh tranh liệt mức độ sẵn sảng doanh nghiệp tham gia canh tranh hội nhập kinh tế khu vực giới quan trọng Bên cạnh đó, việc tạo sân chơi, hành lanh pháp lý đầy đủ cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển đảm bảo sức cạnh tranh nước quốc tế nhiệm vụ nặng nề Bộ máy quan nhà nước Việt Nam việc hoàn thiện thể chế, hoàn thiện quy định liên quan đến lĩnh vực viễn thông mà cụ thể hoạt động cạnh tranh giá cước khuyến mại Những nội dung đề cập đề tài "Pháp luật giá cước, khuyến mại đảm bảo cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam - Thực trạng kiến nghị ” hy vọng phản ánh phần tranh cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Đây vấn đề mẻ Việt Nam có nhiều báo cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa phân tích chuyên sâu nội dung giá cước, khuyến mại dịch vụ viễn thông để từ có đánh giá, phân tích quy định đảm bảo cạnh tranh pháp luật Việt Nam lĩnh vực viễn thông Từ kiến thức học kiến thức thực tế qua trình cơng tác, chủ trì đề tài phân tích quy định pháp luật dự báo xu hướng vận động quy định pháp luật giá cước, khuyến mại đảm bảo cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng, từ đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy bảo vệ cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thông Việt Nam Pháp luật cạnh tranh nói chung viễn thơng nói riêng có tác dụng tích cực cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện Tác giả hy vọng luận văn đóng góp phần nhỏ bé q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật viễn thông để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn 97 thông, giúp cho doanh nghiệp viễn thông ngày phát triển bền vững, đảm bảo cạnh tranh không nước mà đủ sức mạnh vươn thị trường quốc tế người dân Việt Nam dụng nhiều dịch vụ ngành viễn thông đem lại với mức giá thành rẻ giá cạnh tranh với quốc tế khu vực Trân trọng cảm ơn./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Viễn thông ngày 23/11/2009 Luật Giá ngày 20/6/2012 Luật Cạnh tranh ngày 03/12/2004 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật Quảng cáo 2012 Thông tư số 02/2007/TT-BTTTT ngày 13/12/2007 Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn thực số điều Quyết định số 39/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 14/2012/TT-BTTTT ngày 12/10/2012 Bộ Thông tin Truyền thông quy định giá cước dịch vụ thông tin di động mặt đất Thông tư số 16/2012/TT-BTTTT ngày 30/10/2012 Bộ Thông tin Truyền thông quy định phương pháp xác định chế độ báo cáo giá thành dịch vụ viễn thông Thông tư số 18/2012/TT-BTTTT ngày 15/11/2012 Bộ Thông tin Truyền thơng Danh mục doanh nghiệp viễn thơng, nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trường dịch vụ viễn thông quan trọng Các văn pháp lý liên quan đến lĩnh vực quản lý giá cước kết nối viễn thông gồm: 10 Thông tư số 22/2011/TT-BTTTT ngày 02/8/2011 Bộ Thông tin Truyền thông việc ban hành cước kết nối gọi từ mạng thông tin di động mặt đất đến mạng viễn thông cố định mặt đất nội hạt 11 Thông tư 01/2010/TT-BTTTT ngày 07/01/2010 Bộ Thông tin Truyền thông việc ban hành cước kết nối mạng viễn thông vô tuyến nội thị; vô tuyến di động nội tỉnh CDMA mạng viễn thông cố định mặt đất, mạng 99 viễn thông cố định đường dài nước, mạng thông tin di động mặt đất, mạng viễn thông cố định mặt đất quốc tế 12 Thông tư số 29/2009/TT-BTTTT ngày 19/11/2009 Bộ Thông tin Truyền thông việc ban hành cước kết nối gọi từ mạng viễn thông cố định mặt đất nội hạt đến mạng thông tin di động mặt đất 13 Thông tư số 30/2009/TT-BTTTT ngày 19/11/2009 Bộ Thông tin Truyền thông việc ban hành cước kết nối gọi mạng viễn thông cố định mặt đất quốc tế mạng viễn thông cố định mặt đất nội hạt 14 Thông tư số 31/2009/TT-BTTTT ngày 19/11/2009 Bộ Thông tin Truyền thông việc ban hành cước kết nối gọi mạng viễn thông cố định mặt đất quốc tế mạng thông tin di động mặt đất 15 Thông tư số 33/2009/TT-BTTTT ngày 19/11/2009 Bộ Thông tin Truyền thông việc ban hành cước kết nối gọi hai mạng thông tin di động mặt đất 16 Thông tư số 34/2009/TT-BTTTT ngày 19/11/2009 Bộ Thông tin Truyền thông Về việc ban hành cước kết nối gọi từ mạng thông tin di động mặt đất đến mạng viễn thông cố định mặt đất nội hạt 17 Thông tư số 35/2009/TT-BTTTT ngày 19/11/2009 Bộ Thông tin Truyền thông việc ban hành cước kết nối gọi mạng viễn thông cố định mặt đất đường dài nước mạng viễn thông cố định mặt đất nội hạt 18 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 việc xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, 19 Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, thông tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐ-CP 20 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông 10 21 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện 22 Quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định giá cước viễn thông Nghị định 174/2013/NĐ-CP 23 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh 24 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 25 Nghị định số 56/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa thông tin 26 Quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định giá cước viễn thông Nghị định 174/2013/NĐ-CP 27 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh 28 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 29 Nghị định số 56/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa thơng tin 30 Giáo trình Luật Thương mại tập II- Trường đại học Luật Hà Nội năm 2015 31 TS Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 32 Ths Nguyễn Thị Dung (2005), Khái niệm “quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện KHXH Việt Nam, số 12/2005 33 Bộ Công thương - Cục Quản lý cạnh tranh, Quảng cáo góc độ cạnh tranh, NXB Lao động xã hội, 2008 34 Armand Dayan, Nghệ thuật quảng cáo, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1998 35 Hà Thu Trang, Pháp luật quảng cáo Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học, ĐH Luật Hà Nội 2009 10 36 Đinh Văn Nhiên, Pháp luật Quảng cáo Việt Nam trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện Đại học mở Hà Nọi ,2015 37 Từ điển Luật học Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp 38 Trần Dũng Hải, Pháp luật thương mại hoạt động quảng cáo khuyến mại Luận văn Thạc sỹ luật học, 2004 39 Trương Hồng Quang, Pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu Việt Nam góc độ so sánh luật, Luận văn tốt nghiệp, trường đại học Luật Hà Nội, 2009 40 Trung tâm thông tin khoa học - Viện nghiên cứu lập pháp ( 2011) “ Quảng cáo- thực trạng giải pháp”, Thông tin chuyên đề (10), tr3 41 Trường Đại học luật Hà Nội, ( 2015), Giáo trình Luật Thương mại, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 42 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, http:// www.vibonline.com.vn 43 Một số văn tài liệu khác… 44 Quyết định số 39/2007/QĐ-TTg ngày 19/3/2007 Thủ tướng Chính phủ quản lý giá cước dịch vụ bưu viễn thơng (trước Quyết định 217/2003/QĐ-TTg ngày 27/10/2003 Thủ tướng Chính phủ quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thơng) 10 10

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w