Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
4,23 MB
Nội dung
VŨ THỊ HẰNG NGA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG 2014 - 2016 VŨ THỊ HẰNG NGA HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG VŨ THỊ HẰNG NGA CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luật văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Pháp luaatja ddawng ký nhãn hiệu thực tiễn thực tỉnh Hải Dương cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Hữu Chí Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức trước Các số liệu luận văn phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016 Tác giả Vũ Thị Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ thầy cô bạn bè, đồng nghiệp: Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS Nguyễn Hữu Chí – Trưởng Khoa Luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; cán bộ, giảng viên Khoa Đào tạo sau đại học – Viện Đại học mở Hà Nội tồn thể thầy giáo quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên dành điều kiện tốt cho suốt trình tơi học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016 Người viết Vũ Thị Hằng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích………………………………………………………………… 3.2 Nhiệm vụ………………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu luận văn……………………………………… Phương pháp nghiên cứu luận văn………………………………… 6 Đóng góp luận văn…………………………………………………… Kết cấu luận văn…………………………………………………… … Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU…… 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu phương thức xác lập quyền nhãn hiệu 1.1.1 Khái quát chung nhãn hiệu………………………………………… 1.1.2 Phương thức xác lập quyền nhãn hiệu………………………………… 10 1.2 Khái quát đăng ký nhãn hiệu………………………………………… 15 1.2.1 Khái niệm đăng ký nhãn hiệu……………………………………… 15 1.2.2 Đặc điểm đăng ký nhãn hiệu……………………………………… 16 1.2.3 Ý nghĩa đăng ký nhãn hiệu………………………………………… 20 1.3 Chế độ đăng ký nhãn hiệu số quốc gia………………………… 23 1.3.1 Chế độ đăng ký nhãn hiệu Mỹ…………………………………… 23 1.3.2 Chế độ đăng ký nhãn hiệu Nhật…………………………………… 25 1.3.3 Chế độ đăng ký nhãn hiệu Liên minh Châu Âu…………………… 26 1.3.4 Chế độ đăng ký nhãn hiệu Trung Quốc…………………………… 27 Chương 2: ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NHÃN HIỆU VIỆT NAM…………………………………………… 31 2.1 Điều kiện đăng ký nhãn hiệu…………………………………………… 31 2.1.1 Điều kiện chủ thể đăng ký nhãn hiệu…………………………… 31 2.1.2 Điều kiện nhãn hiệu xin đăng ký……………………………… 33 2.2 Nguyên tắc nộp đơn đăng ký…………………………………………… 50 2.2.1 Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên…………………………………………… 50 2.2.2 Nguyên tắc tự nguyện đăng ký………………………………………… 54 2.2.3 Nguyên tắc quyền ưu tiên……………………………………………… 56 2.3 Trình tự, thủ tục đăng ký nhãn hiệu……………………………………… 58 2.3.1 Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu…………………………………………… 58 2.3.2 Thẩm định hình thức đơn……………………………………………… 61 2.3.3 Công bố đơn hợp lệ trưng cầu ý kiến liên quan đến nhãn hiệu đăng ký 64 2.3.4 Thẩm định nội dung đơn……………………………………………… 65 2.3.5 Cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu……………………………… 68 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƯƠNG……… 69 3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương ảnh hưởng hoạt động đăng ký nhãn hiệu………………………………………… 69 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội……………………………………… 69 3.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hoạt động đăng ký nhãn hiệu tỉnh Hải Dương……………………………………… 71 3.2 Thực trạng thực quy định đăng ký nhãn hiệu tỉnh Hải Dương 75 3.2.1 Hoạt động nộp đơn đăng ký nhãn hiệu 75 3.2.2 Thực trạng chấp hành quy định đơn cách thức nộp đơn 77 3.2.3 Thực trạng xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu Hải Dương 78 3.2.4 Hoạt động nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu 80 3.2.5 Hoạt động tư vấn, hướng dẫn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 82 3.3 Đánh giá thực trạng đăng ký nhãn hiệu tỉnh Hải Dương 82 3.4 Một số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động đăng ký nhãn hiệu từ thực tiễn tỉnh Hải Dương 85 3.4.1 Coi trọng thường xuyên thực công tác tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu 85 3.4.2 Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hướng dẫn nhằm hỗ trợ cách thiết thực cho hoạt động đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 86 3.4.3 Xây dựng phát triển hệ thống thông tin chuyên ngành nhằm phục vụ cho hoạt động đăng ký nhãn hiệu 86 3.4.4 Chủ động rà sốt có sách hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu hình thức phù hợp nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho đặc sản, sản phẩm có tiềm phát triển, sản phẩm làng nghề 87 3.4.5 Thúc đẩy hoạt động đăng ký nhãn hiệu sở, doanh nghiệp tỉnh 88 3.4.6 Hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký nhãn hiệu 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhãn hiệu dấu hiệu để người sản xuất, kinh doanh đánh dấu hàng hóa dịch vụ sản xuất cung cấp thị trường Đồng thời, nhãn hiệu công cụ tiện lợi để người tiêu dùng nhận biết hàng hóa dịch vụ mà họ mong muốn sử dụng Nhưng với phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, với giá trị hình thành phát triển thơng qua thị trường, phạm vi công dụng giá trị nhãn hiệu vượt khỏi giới hạn ban đầu Nhãn hiệu khơng cơng cụ để nhận biết phân biệt hàng hóa dịch vụ, mà nhãn hiệu cịn trở thành phương tiện để tích tụ giá trị đầu tư, cách thức để xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, chí hình ảnh quốc gia Đặc biệt, nhãn hiệu cịn trở thành loại tài sản trí tuệ có giá trị mà doanh nghiệp đem đầu tư, chấp, chuyển nhượng Với tư cách tài sản trí tuệ có giá trị, lại mang đặc tính vơ hình vốn có, nên nhãn hiệu dễ bị người khác lợi dụng sử dụng trái phép Do vậy, việc nắm giữ, kiểm soát bảo vệ loại tài sản thực có hiệu thông qua công cụ pháp luật Xuất phát từ giá trị, vai trò đặc điểm nêu trên, nên vấn đề bảo hộ nhãn hiệu sớm trở thành xu hướng quốc gia phát triển quan tâm thực Mục tiêu bảo hộ nhãn hiệu mà quốc gia hướng tới không dừng lại việc việc bảo hộ dấu hiệu dùng để nhận biết phân biệt nguồn gốc hàng hóa dịch vụ, mà quan trọng thông qua chế bảo hộ nhãn hiệu nhằm thiết lập trì trật tự pháp lý bình đẳng,an tồn hoạt động xác lập sử dụng nhãn hiệu, từ thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển, tạo động lực tích cực cho việc thu hút đầu tư nước Ngoài ra, bảo hộ nhãn hiệucòn biện pháp hữu hiệu để bảo vệ thành đầu tư, giá trị tài sản trí tuệ chủ thể sản xuất kinh doanh, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng lợi ích chung xã hội Từvai trò, ý nghĩa quan trọngnêu việc bảo hộ nhãn hiệu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, nên thời gian gần đây, Việt Nam quan tâm đến vấn đề bảo hộ nhãn hiệu Tuy nhiên, chế bảo hộ nhãn hiệu mà Việt Namáp dụngđược thiết lập sở mơ hình chế độ đăng ký nhãn hiệu, nên theo chế này, nhãn hiệu có nhận bảo hộ nhà nước hay không lại chủ yếu phụ thuộc vào việc nhãn hiệu đăng ký cấp văn bảo hộ hay chưa, ngoại trừ trường hợp nhãn hiệuchưa đăng ký nàyđược công nhận nhãn hiệu tiếng Với mơ hình bảo hộ nhãn hiệu thìchế độ đăng ký nhãn hiệu luônchiếm địa vị quan trọng chế bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Một mặt, chế độ đăng ký nhãn hiệutrực tiếp định tớiđịa vị pháp lý nhãn hiệu tồn thực tế Mặt khác, chế độ đăng ký nhãn hiệu sởchủ yếu cho hoạt động bảo hộ thực thi quyền nhãn hiệu chủ thể có liên quan Cũng nhiều tỉnh thành khác nước, nhận thức vị trí, vai trò quan trọng hoạt động đăng ký nhãn hiệu việc bảo hộ thành đầu tư tài sản trí tuệ doanh nghiệp, nên từ Quốc hội ban hành Luật sở hữu trí tuệ 2005, Hải Dương quan tâm tới vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, có vấn đề bảo hộ nhãn hiệu Đồng thời, Hải Dương có biện pháp thiết thực nhằm khuyến khíchdoanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanhtích cực tham gia đăng kýnhãn hiệu Những biện pháp góp phần làm chuyển biến dần nhận thức doanh nghiệp tỉnh, bước làm gia tăng số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu văn bảo hộ nhãn hiệu tỉnh Tuy vậy, hoạt động đăng ký nhãn hiệu doanh nghiệp địa bàn tỉnh số tồn định Cho nên, việc nghiên cứu quy định pháp luật đăng ký nhãn hiệu từ thực tiễn Hải Dương có ý nghĩatrên phương diện thực thi pháp luậtvà phương diện hoàn thiện pháp luật đăng ký nhãn hiệu Chính xuất phát từ lý phân tích nêu người viết chọn đề tài “Pháp luật đăng ký nhãn hiệu thực tiễn thực tỉnh Hải Dương”làm nội dung nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ nhãn hiệu nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan nghiên cứu khoa học nhiều nhà khoa học pháp lý ngồi nước Qua tìm hiểu cơng trình khoa học cơng bố nước nước ngồi liên quan đến lĩnh vực bảo hộnhãn hiệu, kể đến tài liệu cơng trình khoa học sau: Các giáo trình liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu như: “Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2008; “Giáo trình quyền sở hữu trí tuệ” Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chính Minh, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006; “Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ” tác giả Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến, Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2009 tỉnh tra cứu theo năm sau: năm 2010 tra cứu cho 45 nhãn hiệu; năm 2011 tra cứu khả bảo hộ cho 52 nhãn hiệu; năm 2012 tra cứu khả bảo hộ cho 65 nhãn hiệu; năm 2013 tra cứu cho 78 nhãn hiệu; năm 2014 tra cứu cho 75 nhãn hiệu năm 2015 tra cứu cho 95 nhãn hiệu Đánh giá hoạt động này, báo cáo kết thực Đề án hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực sở hữu công nghiệp khẳng định: “Với hỗ trợ, hướng dẫn trực tiếp quan chuyên môn, nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh tỉnh nắm bắt trình tự, thủ tục, yêu cầu điều kiện việc bảo hộ quyền nhãn hiệu Trên sở đó, nhiều chủ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tự chủ động thực thủ tục nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền nhãn hiệu theo quy định pháp luật 3.3 Đánh giá thực trạng đăng ký nhãn hiệu tỉnh Hải Dương Từ thực trạng nêu cho thấy, hoạt động đăng ký nhãn hiệu tỉnh đạt số kết tích cực sau: Thứ nhất, hoạt động tuyên truyền, tập huấn đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu tỉnh quan tâm Điều bước góp phần nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh tỉnh, nhân tố tích cực thúc đẩy hoạt động nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Thứ hai, việc triển khai hoạt động tư vấn, hướng dẫn hồ sơ, thủ tục đăng ký nhãn hiệu tra cứu khả bảo hộ nhãn hiệu mang lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp Thông qua hoạt động tổ chức, cá nhân có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu tỉnh khơng nắm bắt hồ sơ quy trình đăng ký nhãn hiệu, mà họ cịn giúp họ tránh rủi ro trình nộp đơn đăng ký nhãn hiệu, việc sử dụng nhãn hiệu thiếu tính phân biệt gây Thứ ba, sách hỗ trợ sở hữu công nghiệp địa phương coi trọng triển khai với nhiều nội dung thiết thực, hiệu hướng sở Nhờ việc thực sách hỗ trợ địa phương mà số tổ chức, cá nhân tham gia đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu tỉnh tăng nhanh chóng thời gian qua Điều góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng an toàn bền vững Thứ tư, việc thực quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ngày chuyển biến theo chiều hướng tích cực hai phương diện: số lượng nộp đơn, loại hình chủ thể tham gia đăng ký bảo hộ Trong đó, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu tỉnh theo chiều hướng gia tăng Loại hình chủ thể tham gia đăng ký nhãn hiệu đa dạng, phong phú hơn, với nhiều loại chủ thể như: doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, trung tâm, trường học hợp tác xã, làng nghề , đó, trước có loại đối tượng doanh nghiệp cá nhân Thứ năm, việc chấp hành quy định hồ sơ đơn, cách thức nộp đơn cải thiện thể chỗ chất lượng hồ sơ đơn đăng ký nhãn hiệu đảm bảo tốt Qua số liệu thống kê tình hình thực quy định việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho thấy đa số đơn đăng ký nhãn hiệu tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh đáp ứng quy định pháp luật đặt hồ sơ đơn cách thức nộp đơn Số đơn phải sửa chữa thiếu sót, bổ sung thơng tin bị Cục Sở hữu rí tuệ từ chối chấp nhận đơn hợp lệ chiếm tỷ lệ không đáng kể Mặc dù đạt số kết tích cực nêu trên, hoạt động đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu tỉnh tồn số vấn đề sau: Một là, việc thực quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh thời gian qua có chuyển biến tích cực nhìn chung số lượng đơn đăng ký bảo hộ so với tổng số doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh tỉnh thấp Thực tế cho thấy tổng số 8272 doanh nghiệp khoảng 36.000 sở sản xuất kinh doanh có 2458 đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Nếu xét theo tiêu chí chủ thể nộp đơn, số doanh nghiệp tham gia đăng ký bảo hộ cịn thấp số 2458 đơn đăng ký, có khơng doanh nghiệp đăng ký từ đến nhãn hiệu Hai là, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tỉnh thực phạm vi quốc gia Hiện tại, có doanh nghiệp tỉnh quan tâm đến việc bảo hộ nhãn hiệu nước Ba là, nhiều loại hình nhãn hiệu nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu chứng nhận chưa quan tâm đăng ký Đặc biệt vấn đề đăng ký nhãn hiệu chưa sở sản xuất kinh doanh cá thể, hợp tác xã, làng nghề ý tới Bốn là, việc lựa chọn, thiết kế dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu chưa đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ chưa có ý tưởng độc lập việc lựa chọn, thiết kế nhãn hiệu, mà nặng sử dụng nhãn hiệu có tính mơ tả nhãn hiệu mang bóng dáng người khác để đăng ký Do vậy, số lượng đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối đăng ký bảo hộ không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ nhiều.Việc xử lý đơn đăng ký nhiều thời gian chậm so với quy định 3.4 Một số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động đăng ký nhãn hiệu từ thực tiễn tỉnh Hải Dương 3.4.1 Nhóm giải pháp chế, sách 3.4.1.1 Hồn thiện quy định pháp luật đăng ký nhãn hiệu Để đảm bảo quy định pháp luật đăng ký nhãn hiệu phù hợp với thực tiễn, phương diện pháp lý cần xem xét hoàn thiện số vấn đề sau: Một là, loại hình dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu, Luật sở hữu trí tuệ nên xem xét mở rộng loại hình nhãn hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh nay, việc sử dụng âm làm nhãn hiệu tương đối phổ biến việc thừa nhận loại hình nhãn hiệu cần thiết Điều khơng có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi ích đáng người sử dụng nhãn hiệu, mà phù hợp với xu phát triển hoạt động bảo hộ nhãn hiệu Xét phương diện thực tiễn, ảnh hưởng sách hội nhập mở cửa, tác động qua lại quan hệ thương mại quốc tế, vấn đề sử dụng dấu hiệu dấu hiệu âm làm nhãn hiệu dần trở thành nhu cầu cần thiết, có tính khách quan Ngoài việc lựa chọn yếu tố truyền thống làm nhãn hiệu, số doanh nghiệp đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nhãn hiệu âm làm dấu hiệu để nhận biết sản phẩm dịch vụ Vì người tiêu dùng Việt Nam cảm thấy quen tai trước giai điệu đặc trưng có tính nhận diện nguồn gốc chương trình phát thanh, truyền hình Ví dụ nhạc hiệu phát chương trình tiếng nói Việt Nam, chương trình sân khấu truyền thanh, hay nhạc hiệu truyền hình chương trình thời sự, chương trình quảng cáo, chương trình phim truyện… Thậm chí họ khơng cần nhìn mà cần thông qua giai điệu đặc trưng vang lên từ sản phẩm biết nguồn gốc sản phẩm hay chương trình Từ thực tế cho thấy, nhu cầu sử dụng dấu hiệu tổ hợp màu sắc, âm để biểu thị nguồn gốc sản phẩm, dịch vụ khơng cịn xa lạ với người sản xuất, kinh doanh Đồng thời, vấn đề sử dụngâm để nhận biết phân biệt nguồn gốc hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng Việt Nam tiếp nhận Chính vậy, đứng trước bối cảnh sử dụng dấu hiệu âm để dẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ nay, Việt Nam mà nói, vấn đề thừa nhận bảo hộ nhãn hiệu nhãn hiệu âm cần thiết có sở thực tiễn Đây sở cần thiết cho việc hoàn thiện quy định loại hình nhãn hiệu Hai là, phương thức thẩm định nhãn hiệu trình xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu, Luật Sở hữu trí tuệ cần bước thay đổi phương thức xét nghiệm nội dung đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo hướng giảm áp lực cho xét nghiệm viên, tăng trách nhiệm chủ sở hữu nhãn hiệu, đồng thời đảm bảo tính khách quan định cấp văn bảo hộ Hiện nay, xét nghiệm đơn đăng ký nhãn hiệu, việc tra cứu nhãn hiệu có trước, xét nghiệm viên cịn phải tra cứu kiểu dáng công nghiệp, dẫn địa lý; phải kiểm tra khả nhầm lẫn nhãn hiệu hình tượng, nhân vật thuộc quyền tác giả người khác bảo hộ Điều áp lực lớn xét nghiệm viên nói riêng quan đăng ký nói chung Trong đó, chưa có quy định đề cập đến phối hợp Cục Sở hữu trí tuệ Cục quyền tác giả việc sử dụng hệ thống sở liệu đối tượng Sở hữu công nghiệp đối tượng quyền tác giả Để khắc phục vấn đề này, cần nghiên cứu để bước áp dụng chế xét nghiệm theo tuyệt đối kết hợp với chế phản đối đơn (tương tự chế xét nghiệm quan nhãn hiệu Châu Âu) để xét nghiệm nhãn hiệu nhằm giảm áp lực cho xét nghiệm viên trình xét nghiệm đơn bảo đảm tính khách quan, xác định cấp văn bảo hộ 3.4.1.2 Xây dựng thực sách thúc đẩy sở, doanh nghiệp hoạt động đăng ký nhãn hiệu Một điểm hạn chế không doanh nghiệp tỉnh Hải Dương mà hạn chế chung nhiều sở, doanh nghiệp nước tình trạng thiếu hiểu biết chưa thực quan tâm đến vấn đề bảo hộ quyền nhãn hiệu Trong lại vấn đề có liên quan nhiều đến doanh nghiệp, sở bối cảnh hội nhập Do vậy, để nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, góp phần thúc đẩy hoạt động bảo hộ quyền nhãn hiệu trước tiên cần phải: - Chủ động có sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp, sở việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Đây chủ trương nhiều tỉnh thành quan tâm thực Hiện nay, Chính phủ có Chương trình để hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp nước phát triển tài sản trí tuệ mình, có tài sản nhãn hiệu - Xây dựng thiết lập mạng lưới cán phụ trách sở hữu cơng nghiệp sở, doanh nghiệp làm nòng cốt cho việc triển khai hoạt động đăng ký nhãn hiệu - Quan tâm trì mối quan hệ cộng tác thường xuyên quan quản lý chuyên môn (Sở Khoa học Công nghệ) với lãnh đạo, cán phụ trách sở hữu công nghiệp doanh nghiệp theo phương châm sâu, sát hướng phục vụ sở, doanh nghiệp; góp phần bước nâng cao nhận thức, thúc đẩy việc tự giác tham gia đăng ký nhãn hiệu nhằm bảo vệ nhãn hiệu doanh nghiệp 3.4.2 Nhóm giải pháp mặt tổ chức thực thi 3.4.2.1 Coi trọng thường xuyên thực công tác tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu Sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu cơng nghiệp nói riêng lĩnh vực tương đối Do vậy, muốn doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh hiểu có ý thức tích cực tham gia đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trước hết quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đăng ký nhãn hiệu Cụ thể là: Thứ nhất, coi trọng thường xuyên thực công tác tuyên truyền, tập huấn phổ biến kiến thức sở hữu cơng nghiệp nói chung, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nói riêng cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Việc tuyên truyền, tập huấn cần thực cách thường xuyên, kiên trì theo nguyên tắc hướng sở Điều địi hỏi cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật đăng ký bảo hộ nhãn hiệu phải có kế hoạch chủ động từ trước, phải có phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đơn vị sở… Thứ hai, hình thức tuyên truyền cần quan tâm đổi theo hướng đa dạng hóa nhằm phát huy tác dụng tương trợ kênh tuyên truyền Để việc tuyên truyền chủ động hiệu nên trì chế phối hợp, cộng tác thường xuyên với quan thông tin đại chúng Trong việc tuyên truyền, cần lấy việc tuyên truyền thông qua kênh thông tin đại chúng, thông qua trang tin điện tử làm trọng điểm Đồng thời coi trọng tuyên truyền hình thức thi, chương trình mang tính kiện làm bề nhằm khuấy động quan tâm cộng đồng doanh nghiệp nhân dân vấn đề đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Thứ ba, nội dung tuyên truyền, tập huấn cần xác định cho phù hợp với nhu cầu, đặc điểm đối tượng tham gia sở có trọng tâm, tranh lan man 3.4.2.2.Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hướng dẫn nhằm hỗ trợ cách thiết thực cho hoạt động đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Tư vấn, hướng dẫn hoạt động bổ ích nhằm cung cấp thơng tin cần thiết cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động đăng ký nhãn hiệu Hoạt động góp phần nâng cao ý thức kỹ cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân việc tiến hành thủ tục đăng ký xác lập quyền bảo vệ quyền nhãn hiệu Nhưng để hoạt động có tính hữu ích, từ kinh nghiệm Hải Dương rằng: - Công tác tư vấn hướng dẫn cần phân cơng cán chun trách có kinh nghiệm, am hiểu sâu nghiệp vụ điều kiện, thủ tục đăng ký xác lập quyền, thực thi quyền để phụ trách cơng việc Có vậy, cơng tác tư vấn, hướng dẫn nghiệp vụ đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; - Cần văn hóa quy trình, thủ tục, điều kiện liên quan đến việc đăng ký nhãn hiệu làm sở để nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn, hướng dẫn đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu, góp phần rút ngắn thời gian thực cơng việc, tăng tính hữu dụng cho tổ chức, cá nhân tư vấn, hướng dẫn - Về cách thức tư vấn, hướng dẫn: việc tư vấn hướng dẫn trực tiếp hay điện thoại, quan chuyên môn cần mở thêm hình thức tư vấn hướng dẫn qua kênh thông tin khác như: qua chuyên mục hỏi đáp trang tin điện tử, qua chuyên mục hỏi đáp pháp luật Đài Phát - Truyền hình tỉnh 3.4.2.3.Xây dựng phát triển hệ thống thông tin chuyên ngành nhằm phục vụ cho hoạt động đăng ký nhãn hiệu Xuất phát từ tầm quan trọng hệ thống thông tin chuyên ngành hoạt động tra cứu nhãn hiệu Cho nên, phạm vi quốc gia, nhà nước cần tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển mạng thông tin sở hữu công nghiệp quốc gia với đầy đủ sở liệu đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ, bảo đảm khả khai thác dạng online nhằm phục vụ tốt nhu cầu tra cứu nhãn hiệu tổ chức, cá nhân phạm vi nước Mặc dù, hệ thống thông tin Cục Sở hữu trí tuệ vận hành trì, nhiên mạng thơng tin chưa đầy đủ, lại chậm cập nhật Do vậy, hệ thống thông tin cần Cục Sở hữu trí tuệ hồn thiện phát triển, đảm bảo yêu cầu không phục vụ riêng cho Cục trình xét nghiệm, thẩm định đơn để cấp giấy chứng nhận, mà phải hướng tới đáp ứng nhu cầu rộng rãi đối tượng khác Đồng thời, hệ thống sở liệu thông tin cần Cục cập nhật liệu thường xuyên, tuần/1lần để đảm bảo tính thơng tin việc tra cứu tình trạng bảo hộ nhãn hiệu đối tượng sở hữu công nghiệp khác thực có ý nghĩa mang lại hiệu cho người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Ngoài ra, Cục cần quan tâm phát triển đội ngũ chun gia thơng tin sở hữu cơng nghiệp có trình độ chun mơn để vận hành, trì mạng thông tin đáp ứng nhu cầu hỗ trợ đào tạo tra cứu thông tin từ địa phương 3.4.2.4.Chủ động rà sốt có sách hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu hình thức phù hợp nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho đặc sản, sản phẩm có tiềm phát triển, sản phẩm làng nghề Tài sản trí tuệ khơng tài sản riêng tổ chức, cá nhân mà có tài sản trí tuệ thuộc cộng đồng, địa phương, chí thuộc quốc gia Những tài sản kết tinh từ truyền thống văn hóa, từ bề dày tạo dựng cộng đồng, nên chúng cần quan tâm, bảo vệ Cụ thể: - Cơ quan quản lý chuyên môn lĩnh vực sở hữu công nghiệp (Sở Khoa học Công nghệ) cần phối hợp với ngành có liên quan Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã chủ động rà soát sản phẩm làng nghề truyền thống có danh tiếng, đặc sản tiếng có giá trị địa phương làm sở để xác định kế hoạch, hình thức bảo hộ nhãn hiệu cho phù hợp - Cần có sách tiếp tục hỗ trợ kinh phí cho làng nghề có sản phẩm truyền thống, có tiềm phát triển địa phương có đặc sản nối tiếng việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, bảo hộ nhãn hiệu nói riêng KẾT LUẬN Giống nhiều nước giới, Việt Nam quốc gia áp dụng mơ hình đăng ký giành quyền nhãn hiệu Do vậy, chế độ đăng ký nhãn hiệu giữ địa vị trung tâm hệ thống bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Chế độ đăng ký nhãn hiệu đường chủ yếu để xác lập quyền nhãn hiệu Đồng thời, chế độ đăng ký nhãn hiệu sở để triển khai hoạt động thực thi quyền nhãn hiệu cách an tồn mang tính bảo đảm pháp lý Dù hoạt động xác lập quyền nhãn hiệu hay hoạt động bảo hộ quyền nhãn hiệu chủ yếu dựa sở chế độ đăng ký nhãn hiệu mà tiến hành Chế độ đăng ký nhãn hiệu mặt định toàn hoạt động trình trao quyền nhãn hiệu, sở xác lập tính có giá trị pháp lý định trao quyền chuyên dụng nhãn hiệu Mặt khác chế độ đăng ký nhãn hiệu chi phối đến nội dung, mức độ, tính chất việc bảo hộ quyền nhãn hiệu Nhãn hiệu đăng ký nhận bảo hộ có tính đầy đủ hơn, ổn định Còn nhãn hiệu chưa đăng ký thường không nhận bảo hộ pháp luật, trừ nhãn hiệu chưa đăng ký nhãn hiệu đạt đến độ tiếng Tuy nhiên, đăng ký nhãn hiệu lại tuân theo nguyên tắc tự nguyện, nguyên tắc nộp đơn trước, để chế độ đăng ký nhãn hiệu phát huy tác dụng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể sản xuất kinh doanh nhà nước cần phải có biện pháp đồng thiết thực để đưa pháp luật đăng ký nhãn hiệu vào thực tiễn sống, sở giúp chủ thể sản xuất kinh doanh nhận thức lợi ích việc đăng ký nhãn hiệu, từ tích cực chủ động tham gia đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu nhằm bảo vệ cách hữu hiệu thành đầu tư tài sản trí tuệ mình./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh (2009), Xu hướng phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí khoa học pháp lý, số 2 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư 07/2007/TT-BKHCN, ngày 14/2/2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính Phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam – Thuy Sỹ sở hữu trí tuệ (2007), 215 câu hỏi đáp pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ (2008), Báo cáo tổng kết đề án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đưa sở hữu trí tuệ vào giảng dạy đào tạo trường đại học Cục Sở hữu trí tuệ (2009), Tài liệu Hội nghị tồn quốc Hoạt động quản lý sở hữu trí tuệ, tổ chức Tuy Hòa Đào Minh Đức (2007), Mối quan hệ nhãn hiệu với tài sản trí tuệ khác, Tạp chí khoa học pháp lý, số Lý Minh Đức (2003), Pháp luật Quyền sở hữu trí tuệ Mỹ, Nxb Pháp luật, Trung Quốc Lê Thị Nam Giang (2008), Tác động việc gia nhập WTO pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 10 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trịnh Thu Hải (2006), Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2007), Tài liệu chung Nhà nước pháp luật, T1, Nxb Lý luận trị., Hà Nội 13 Đoàn Thị Thúy Lan (2006), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm dịch vụ theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Luật (2006), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Lý Vĩnh Minh (2003), Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Triết Giang, Trung Quốc 16 Lê Việt Nam (2008), Xâm phạm sở hữu trí tuệ: thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 126 17 Lê Nết (2006), Quyền Sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 18 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Vương Liên Phong (2008), Luật nhãn hiệu, Nxb Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh, Trung Quốc 20 Đặng Vĩ Quang (2009), Chúng ta dựa vào để đạt quyền nhãn hiệu, Tạp chí bình luận pháp luật tồn cầu, kỳ năm (Tài liệu Trung Quốc) 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật sở hữu trí tuệ 2005 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, số 36/2009/QH12, ngày 19 tháng năm 2009 23 Sở Khoa học Công nghệ, Báo cáo kết thực Đề án Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực sở hữu công nghiệp giai đoạn 2010-2015 24 Phan Ngọc Tâm (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng – Nghiên cứu so sánh pháp luật liên minh Châu Âu Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 25 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hồn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Đinh Văn Thanh, Đinh Thị Hằng, Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Lê Mai Thanh (1999), Quyền ưu tiên việc đăng ký sở hữu công nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Khắc Trai (2006), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 380 câu hỏi đáp dành cho doanh nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 31 Đặng Thành Tư (2003), Luận quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Pháp luật (Tài liệu Trung Quốc) 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 34 Vụ công tác lập pháp (2006), Những nội dung Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 35 WIPO (2000), IP Law handbook: policy, law and use,, Nxb WIPO 36 Kamil Idris (1999), Intellectual Property – A power tool for economic growth, Nxb WIPO 37 Alexander Bell G (2004) "IP value", Intellectual Asset Management Magazine, (7) 38 Cristopher Heath (1998), The development on protection of Intellectual Property in Vietnam, Speech on the workshop of intellectual property inforcement, Hanoi 39 Franeis W Rushing, Carole Gauz Brown (1990), Intellectual Property rights in Science, Technology anh Economic performance - International comparison, Westview Press