1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng và kiến nghị

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho hợp đồng lao động trở thành hình thức pháp lý chủ yếu để bên xác lập quan hệ lao động Trên sở giao kết hợp đồng lao động, bên có nghĩa vụ thực đầy đủ cam kết thỏa thuận hợp đồng Nghĩa vụ chấm dứt hết thời hạn thực hợp đồng, công việc hợp đồng hoàn thành hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng hay số trường hợp khác mà pháp luật cho phép Tuy nhiên thực tế, bên tuân theo quy định đó, tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật tượng trốn tránh trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động xảy tương đối phổ biến đơn vị sử dụng lao động kéo theo hậu nặng nề kinh tế - xã hội Trong quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý cịn nhiều bất cập, vướng mặc gây khơng khó khăn, trở ngại việc áp dụng, thực công tác giải tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền Mặt khác, chấm dứt hợp đồng lao động tượng khách quan kinh tế thị trường, chứa đựng yếu tố tích cực tiêu cực Xét phương diện tích cực, chấm dứt hợp đồng lao động biện pháp, sở pháp lý để bên chấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ quan hệ lao động xác lập Đồng thời cịn biện pháp đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc lựa chọn đối tượng giao kết hợp động người lao động; đảm bảo quyền tự tuyển chọn, tăng giảm lao động người sử dụng lao động Xét phương diện tiêu cực, hậu chấm dứt hợp đồng lao động làm cho người sử dụng lao động rơi vào tình trạng bị động điều hành sản xuất kinh doanh Trong nhiều trường hợp, chấm dứt hợp đồng lao động gây thiệt hại vật chất, uy tín cho người sử dụng lao động Đối với người lao động, hậu chấm dứt hợp đồng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần thân gia đình họ, từ kéo theo nhiều hậu tiêu cực khác Hơn nữa, xét phạm vi toàn xã hội, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nguyên nhân gây bất ổn kinh tế, trị xã hội Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu, tìm hiểu chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý phương diện lý luận thực tiễn cần thiết để từ đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, hạn chết trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật giải tốt chế độ, quyền lợi cho bên chấm dứt hợp đồng lao động Do đó, tơi mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng kiến nghị” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật lao động nói chung có vấn đề pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu đề tài “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng kiến nghị”, mặt góp phần luận giải, làm sáng tỏ sở lý luận khái niệm, chất chấm dứt hợp đồng lao động, chế độ cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, mặt khác làm rõ thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý Qua đó, luận văn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động kinh tế thị trường Ngoài sở nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý nó, luận văn không đề cập đến quy định pháp luật mà nghiên cứu trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn, góp phần nâng cao hoạt động quản lý, sử dụng lao động đơn vị sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho bên chủ động thực quyền nghĩa vụ Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý khơng cịn vấn đề mẻ khoa học pháp lý nói chung khoa học luật lao động nói riêng Hiện có số sách chuyên khảo viết tạp chí chun ngành có đề cập đến chấm dứt hợp đồng lao động như: “Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển” Tiến sỹ Nguyễn Hữu Chí – Nhà xuất Lao động xã hội 2002 Hay “Quá trình trì chấm dứt hợp đồng lao động” TS Lưu Bình Nhưỡng, tạp chí luật học số 8/1997 Hoặc “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” TS Đào Thị Hằng, tạp chí Luật học số 4/2001, Những viết chủ yếu dạng giải thích, bình luận quy định cụ thể pháp luật lao động hành Do vậy, dường chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động theo BLLĐ 2012 – Thực trạng kiến nghị góc độ lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng kiến nghị”; phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành chấm dứt hợp đồng, thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động thực tế Trên sở đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động biện pháp nhằm đảm bảo cho quy định thực cách có hiệu thực tế Luận văn giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu cách chung hợp đồng lao động - Nghiên cứu vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động - Phân tích quy định pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động Qua đưa nhận xét, đánh giá - Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn nói trên, luận văn phân tích thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động nước ta nay, đề từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động biện pháp nhằm đảm bảo cho quy định thực thực tế Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận Tiếp cận biện chứng vật triết học Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, mối quan hệ biện chứng chủ thể hợp đồng lao động đối tượng đối tượng lao động Tiếp cận hệ thống: Dựa vào văn pháp luật Việt Nam liên quan đến lao động hợp đồng lao động Tiếp cận lịch sử, logic: Là cách tiếp cận tượng mối liên hệ qua lại với hình thức tồn lịch sử Như vậy, từ mối liên hệ khứ, tương lai đòi hỏi phải xem xét tương lai đối tượng khả tồn tiếp diễn khứ đối tượng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, phân tích tổng hợp thơng tin, kết nghiên cứu thuộc vấn đề liên quan đến lý luận hợp đồng lao động, pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Làm rõ khái niệm công cụ cốt lõi, vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng lao động pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam Ngoài luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài như: phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, thống kê,… Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn chia làm chương: - Chương I: Một số vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động - Chương II: Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật hành hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động - Chương III: Thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động số kiến nghị nhằm đảm bảo cho việc chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Hợp đồng lao động hình thức pháp lý bản, chủ yếu để bên xác lập quan hệ lao động kinh tế thị trường Xuất từ hàng trăm năm với quan hệ lao động quốc gia, hợp đồng lao động lại có cách tiếp cận khách Theo quan điểm hệ thống pháp luật Pháp, Đức: “Hợp đồng lao động thỏa thuận tự nguyện người đến làm việc cho người khác, trả công chịu quản lý người đó” [12, tr.45] Quan niệm hợp đồng lao động có ưu điểm nêu chất yếu tố cấu thành hợp đồng lao động chưa nêu chủ thể nội dung hợp đồng lao động Luật lao động nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Quốc hội thông qua ngày 05/07/1994 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1995, định nghĩa hợp đồng lao động sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động đơn vị sử dụng lao động việc xác lập quan hệ lao động xác định quyền, lợi ích nghĩa vụ bên Xác lập quan hệ lao động phải thông qua giao kết hợp đồng lao động” (Điều 16) [34] Định nghĩa có ưu điểm xác định chủ thể hợp đồng lao động (người lao động người sử dụng lao động) khẳng định tính bắt buộc pháp lý bên xác lập quan hệ lao động phải thông qua giao kết hợp đồng lao động chưa nêu dấu hiệu hợp đồng lao động Luật tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc số 5309, ban hành ngày 13/3/1997 sửa đổi, bổ sung nhiều đạo luật mà gần Luật số 8561 ngày 27/7/2007 quy định: Thuật ngữ “hợp đồng lao động” Luật có nghĩa hợp đồng ký kết để ghi nhận người lao động làm việc cho người sử dụng lao động người sử dụng lao động trả lương cho việc làm đó” (khoản 4, Điều 2) [36] Ưu điểm định nghĩa có tính giải thích nhằm phân biệt hợp đồng lao động với hợp đồng khác có nội dung tương tự Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), hợp đồng lao động là: “Một thỏa thuận ràng buộc pháp lý người sử dụng lao động cơng nhân, xác lập điều kiện chế độ làm việc” [32] Khái niệm thể tính khái quát cao xác định chủ thể quan hệ hợp đồng lao động, việc xác định bên quan hệ “công nhân” thu hẹp phạm vi nhóm chủ thể chưa nêu chất hợp đồng lao động Ở nước ta, hợp đồng lao động xuất từ kỷ XIX với tên gọi “giao kèo” thực chất thủ đoạn bóc lột chế độ nô lệ thực dân Pháp Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, bên cạnh việc thừa nhận chế độ tuyển dụng vào làm việc cho nhà nước (cơng nhân làm việc cho phủ), Nhà nước ta thừa nhận chế độ tuyển dụng công nhân làm việc xí nghiệp tư nhân (chủ người Việt Nam hay người ngoại quốc) thông qua “khế ước làm công” quy định Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 Đây quy định pháp lý hợp đồng lao động Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Tiếp theo Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/05/1950 Chương VIII quy định chế độ “công nhân tuyển dụng theo giao kèo” Nhưng “khế ước làm công” “giao kèo” chịu ảnh hưởng lớn Dân luật, Điều 18 Sắc lệnh 29 quy định “Khế ước làm công phải tn theo Dân luật” Tiếp Cơng văn số 2477/NC ngày 20/06/1959 Thủ tướng Chính phủ việc tuyển dụng người vào biên chế sử dụng nhân viên phụ động hợp đồng, theo hợp đồng lao động dùng để tuyển lao động “phụ động” bên cạnh hình thức tuyển dụng theo hình thức “biên chế nhà nước” Thông tư số 21/LĐ-TT ngày 08/11/1961 Bộ Lao động quy định chi tiết hướng dẫn việc tuyển dụng nhân công làm tạm thời việc ký kết hợp đồng lao động đơn vị sử dụng nhân cơng Mục IV, Thơng tư có đưa có khái niệm hợp đồng lao động sau: Hợp đồng lao động ký kết nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận đơn vị sử dụng tập thể cá nhân người làm công Một bên tập thể cá nhân người làm cơng cam kết hồn thành công việc đơn vị sử dụng lao động giao cho hưởng chế độ quyền lợi theo cơng việc làm; bên đơn vị sử dụng lao động cam kết bảo đảm thi hành chế độ lao động hành cho người làm công tạo điều kiện cho người làm cơng hồn thành tốt nhiệm vụ Sau năm 1975, trước tình hình phát triển kinh tế, Nhà nước cho phép áp dụng chế độ hợp đồng lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng xí nghiệp cơng tư, hợp doanh, xí nghiệp tư tư nhân để trì hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng hợp đồng lao động nhận thức hạn chế, người lao động dè dặt với hình thức Sau có Nghị Đại hội Đảng VI (1986), với phương châm mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị kinh tế sở, Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 Hội đồng Bộ trưởng đời, ban hành sách đổi kế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh Đây văn pháp luật kinh tế thời kỳ đổi Trong đó, lĩnh vực lao động có quy định: “Từ xí nghiệp quốc doanh thực việc chuyển dần bước chế độ tuyển dụng vào biên chế nhà nước sang chế độ hợp đồng lao động Hợp đồng lao động giám đốc xí nghiệp người lao động thỏa thuận ký” (Điều 47) Ngày 09/01/1988, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 01/LĐTB-XH, hướng dẫn thi hành Quyết định số 217/HĐBT Tại điểm 1, Mục I Thông tư số 01 quy định: “Hợp đồng lao động thỏa thuận văn Giám đôc xí nghiệp người lao động nghĩa vụ quyền lợi, trách nhiệm quyền hạn hai bên trình lao động giám đốc người lao động ký kết theo mẫu đính kèm thơng tư này.” Qua hai năm áp dụng thí điểm hình thức hợp đồng lao động xí nghiệp quốc doanh, đến năm 1990, Pháp lệnh Hợp đồng lao động Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 30/8/1990 Tại Điều 1, khái niệm hợp đồng lao động quy định sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng, thuê mướn lao động (gọi chung người sử dụng lao động) việc làm có trả cơng, mà hai bên cam kết với điều kiện sử dụng lao động điều kiện lao động quyền nghĩa vụ vủa bên quan hệ lao động.” Đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước tình nâng cao hiệu lực pháp lý văn điều chỉnh quan hệ lĩnh vực lao động làm công ăn lương, ngày 23/06/1994, Bộ luật Lao động Quốc hội nước ta thông qua có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 Tại Điều 26, khái niệm hợp đồng lao động quy định sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Đây khái niệm đánh giá mang tính khái quát cao, thể chất, nội dung, chủ thể hợp đồng lao động sử dụng làm pháp lý giải tranh chấp có liên quan đến khái niệm hợp đồng lao động Tuy nhiên, theo khái niệm điểm trùng lặp chỗ quy định cụm từ “điều kiện lao động” Đây nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động, chất lượng sản phẩm tác động trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe người lao động Chính mà đảm bảo điều kiện lao động thuộc nghĩa vụ người sử dụng lao động Cho nên định nghĩa: “Hợp đồng lao động thỏa thuận… điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” trùng lặp, thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động bao hàm nội dung “điều kiện lao động” Khi bàn khái niệm hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, Tiến sỹ Nguyễn Hữu Chí cho “Mặc dù có tính khái quát khái niệm hợp đồng lao động luật hành chưa phản ánh đầy đủ nội dung quan hệ lao động” đưa khái niệm hợp đồng lao động sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, quyền nghĩa vụ hai bên quan hệ” [12, tr.7-8] Khái niệm có điểm hợp lý chỗ mặt nêu lên chất hợp đồng, xác định bên chủ thể quan hệ, đối tượng hợp đồng nội dung Mặt khác đảm bảo quyền tự định đoạt bên quan hệ hợp đồng lao động Tuy nhiên hợp đồng lao động có nội dung hồn tồn pháp luật ấn định mà không phụ thuộc vào thỏa thuận bên sau: bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, vệ sinh lao động Chính lẽ định nghĩa “hợp đồng lao động thỏa thuận…về quyền nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động” chưa thực xác Đến Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 18/6/2012 (BLLĐ 2012) quy định hợp đồng lao động Điều 15 sau: “Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Đây khái niệm hợp đồng lao động coi đầy đủ thời điểm Mặc dù, có khác quan niệm khái niệm hợp đồng lao động quốc gia, nhìn chung quan niệm có điểm tương đồng khẳng định chất hợp đồng lao động, thỏa thuận đối tượng hợp đồng lao động việc làm Sự khác biệt quan niệm xuất phát từ truyền thống pháp luật, lý luận khoa học luật lao động, điều kiện kinh tế xã hội nước không giống Chẳng hạn, nước có truyền thống phân chia hệ thống pháp luật thành luật cơng luật tư định nghĩa khái niệm hợp đồng lao động thường quan tâm đến yếu tố hình thức hợp đồng lao động Pháp, Đức Trong đó, nước có tryền thống phân chia hệ thống pháp luật thành ngành luật độc lập với Việt Nam, Trung Quốc lại trọng đến yếu tố chủ thể, nội dung hợp đồng 1.1.2 Những đặc điểm hợp đồng lao động Với tư cách loại khế ước, hợp đồng lao động mang đầy đủ đặc điểm hợp đồng nói chung, là: tự do, tự nguyện, bình đẳng Với tư cách để xác lập, trì quan hệ lao động, hợp đồng lao động cịn mang đặc điểm 10 - Về phía người lao động, nhận thức hiểu biết pháp luật lao động cịn nhiều hạn chế, lại khơng đào tạo nghề nghiệp học tập nghiên cứu pháp luật lao động trước vào làm việc, chưa có tác phong cơng nghiệp tinh thần kỷ luật cao, trình độ tay nghề cịn hạn chế, chưa đáp ứng địi hỏi cơng nghiệp đại Mặt khác, sức ép việc làm nên họ chấp nhận làm việc giá… - Về phía quan quản lý nhà nước, phối kết hợp quan nhà nước quản lý, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp chưa thực đầy đủ, thường xuyên, chồng chéo, hiệu Một số quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tế, chưa thống nhất, rõ ràng dễ gây hiểu nhầm - Về phía Cơng đồn, vai trị tổ chức cơng đồn doanh nghiệp cịn chưa phát huy, hoạt động tổ chức công đồn cịn chưa có hiệu - Về phía Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, công tác tập huấn, tuyên truyền, tư vấn pháp luật lao động cho chủ doanh nghiệp chưa quan tâm, đầu tư mức, chưa có ý kiến đề xuất thiết thực với Nhà nước trình xây dựng văn pháp luật lao động 3.2 Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý yêu cầu khách quan giai đoạn xuất phát từ lý sau: Thứ nhất: kinh tế thị trường, hợp đồng lao động hình thức tuyển dụng lao động chủ yếu doanh nghiệp, quan, tổ chức; hình thức pháp lý chủ yếu để người lao động người sử dụng lao động tự xác lập quan hệ lao động; pháp lý để xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động… Do phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động 79 có quy định chấm dứt hợp đồng lao động để thực phát huy vai trò yêu cầu khách quan Thứ hai: Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý mà hậu thể hai phương diện tích cực tiêu cực - Xét phương diện tích cực, chấm dứt hợp đồng lao động thể quyền tự lựa chọn việc làm, tự dịch chuyển công việc, tự di chuyển nơi cư trú người lao động, tự tuyển chọn, bố trí, xếp, tăng giảm lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động Bên cạnh chấm dứt hợp đồng lao động cịn áp lực buộc người sử dụng lao động phải nâng cao thu nhập, cải thiện môi trường làm việc cho người lao động, thực sách đãi ngộ người lao động nhằm giữ họ lại làm việc cho doanh nghiệp Đối với người lao động, chấm dứt hợp đồng lao động biện pháp buộc họ phải chủ động, tích cực nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để tránh bị thất nghiệp - Xét phương diện tiêu cực, hậu chấm dứt hợp đồng lao động tác động trực tiếp tới thu nhập, sống, tâm lý người lao động gia đình họ; ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động, nhiều trường hợp gây thiệt hại đến tài sản, uy tín doanh nghiệp, quan, tổ chức Chính vậy, hồn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động để thực biện pháp hữu hiệu giúp người lao động, người sử dụng lao động kết thúc quan hệ lao động hạn chế hậu tiêu cực hoàn toàn cần thiết giai đoạn Thứ ba: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động thời gian vừa qua bộc lộ hạn chế mặt kỹ thuật lập pháp tổ chức thực làm hạn chế vai trò thực tế Mặt khác, quy định chưa bao quát, chưa rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác gây khơng khó khăn trình áp dụng đơn vị sử dụng lao động quan có thẩm quyền giải tranh chấp 80 Thứ tư: Hiện nay, tạo lập, phát triển đồng loại thị trường, thị trường lao động Vì vậy, nhu cầu hoàn thiện thể chế thị trường có pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động để thị trường lao động thực vận hành có hiệu phát triển yêu cầu thiết Mặt khác hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động góp phần quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để người lao động người sử dụng lao động dễ dàng tham gia vào thị trường tạo hàng hóa đa dạng cho thị trường Thứ năm: Quá trình hội nhập quốc tế đặt yêu cầu phải hồn thiện thể chế, sách, pháp luật lao động có quy định chấm dứt hợp đồng lao động để phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời hội nhập quốc tế tạo luồng di chuyển lao động quốc gia, đó, yêu cầu cần phải có sửa đổi, bổ sung pháp luật để kịp thời điều chỉnh vấn đề nảy sinh thực tiễn 3.3 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Hoàn thiện pháp luật lao động có quy định chấm dứt hợp đồng lao động hậu vấn đề lớn Đảng Nhà nước ta quan tâm Trong báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X có đưa quan điểm: “Xây dựng hệ thống pháp luật lao động thị trường sức lao động nhằm đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc nơi cưa trú người lao động; thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi của người lao động người sử dụng lao động” [14, tr.82] Chấm dứt hợp đồng lao động giải hậu pháp lý phận quan trọng chế định hợp đồng lao động Do đó, mặt tổng quan, phương hướng hoàn thiện là: đảm bảo quyền lựa chọn việc làm người lao động quyền tăng giảm lao động người sử dụng lao động sở kết hợp hài hịa lợi ích hợp pháp bên phù hợp với thông lệ quốc tế Như vừa khắc phục hạn chế quy định pháp luật hành chấm dứt 81 hợp đồng lao động vừa đáp ứng với thay đổi tình hình kinh tế - xã hội nước quốc tế Đồng thời cịn thể chế hóa đường lối sách Đảng đề Phương hướng hoàn thiện cụ thể là: - Đảm bảo quyền lựa chọn việc làm người lao động, quyền tuyển chọn, tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động + Đảm bảo quyền lựa chọn việc làm người lao động, tức người sử dụng lao động vi phạm điều kiện lao động hay điều kiện sử dụng lao động người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Hay công việc khơng phát huy lực, trình độ thân, người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng để tìm cơng việc khác phù hợp… + Đảm bảo quyền tự tuyển chọn, tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động tức là, người lao động không đáp ứng yêu cầu công việc, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với họ để tuyển người khác thay gặp khó khăn sản xuất, kinh doanh mà việc cắt giảm lao động cần thiết, người sử dụng lao động có quyền chấm dứt hợp đồng - Đảm bảo hài hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động + Quy định cứ, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động phải xét đến lợi ích hợp pháp bên bị chấm dứt + Nếu chấm dứt hợp đồng lao động, bên vi phạm nghĩa vụ kiện bất khả kháng bên thực quyền bồi thường cho bên bị chấm dứt Nếu nguyên nhân chủ quan bên thực quyền phải bồi thường cho bên bị chấm dứt + Người lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ngồi khoản bồi thường trên, bên vi phạm 82 phải bồi thường tiếp cho đơn vị bị vi phạm khoản tiền để chi phí cho việc tuyển dụng người thay tìm việc làm - Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động phải đặt tổng thể giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động nói chung quy định pháp luật có liên quan như: Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật thương mại 3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 3.4.1 Cần sửa đổi, bổ sung số quy định chấm dứt hợp đồng lao động - Cần sửa lại quy định thời hạn báo trước loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo hướng phân biết thời hạn báo trước dài ngắn khác tùy thuộc vào nguyên nhân dẫn đến người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng Tương tự người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước thời hạn dài hay ngắn phải tùy thuộc vào chấm dứt - Pháp luật cần sửa đổi, bổ sung quy định rõ chấm dứt hợp đồng lao động thay cho việc báo trước, người sử dụng lao động trả cho người lao động khoản tiền tương ứng Trong trường hợp có bị coi vi phạm thời hạn báo trước hay không - Pháp luật lao động cần quy định rõ trường hợp người lao động 15 tuổi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cần có biểu lộ ý chí cha mẹ người đỡ đầu hợp pháp - Về chấm dứt hợp đồng lao động: chưa bao quát trường hợp thực tế, chưa rõ ràng, cụ thể dễ gây hiểu nhầm q trình giải thích áp dụng - Về thời hạn báo trước: sở để quy định số ngày báo trước người lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng nhiều bất cập 83 - Về thủ tục trao đổi với tổ chức đại diện tập thể người lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chưa quy định rõ ràng phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể người lao động hay cần trao đổi với đại diện tổ chức đại diện tập thể người lao động - Về hình thức thể ý chí chấm dứt hợp đồng có chưa quy định cụ thể làm phát sinh nhiều tranh chấp hiểu nhầm ý chí chấm dứt hợp đồng trình áp dụng - Ngồi quy định trợ cấp việc, bồi thường chấm dứt hợp đồng nhiều bất cập, vướng mắc Để hợp đồng lao động thực pháp lý xác lập, trì, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động kinh tế thị trường việc tiếp tục hoàn thiện quy định cần thiết 3.4.2 Kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 3.4.2.1 Cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động cho người sử dụng lao động người lao động giải pháp quan trọng góp phần hạn chế tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Để thực đưa kiến thức pháp luật lao động đến với người lao động, người sử dụng lao động phải thực đồng nhiều biện pháp sau: Các quan Nhà nước phải tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng như: sách, báo, đài, truyền hình…thành lập trung tâm tư vấn pháp luật miễn phí Các tổ chức trị, trị - xã hội khác Đảng, Cơng Đồn, Đồn niên, Hội phụ nữ,…cũng phải tích cực việc phối hợp với quan 84 Nhà nước doanh nghiệp để tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động đến với người lao động người sử dụng lao động Các doanh nghiệp tuyển dụng người lao động vào làm việc phải có nhiệm vụ phổ biến quy định pháp luật lao động cho người lao động biết thực Đối với người lao động làm việc lâu năm có thay đổi sách, pháp luật nhà nước người sử dụng lao động phải kịp thời phổ biến cho họ Việc phổ biến kiến thức pháp luật lao động cho người lao động doanh nghiệp thơng qua hình thức tổ chức buổi học tập thể phát tài liệu cho người lao động tuyên truyền qua phương tiện truyền thanh, tổ chức thi tìm hiểu kiến thực luật lao động… Đưa môn luật lao động thành môn học bắt buộc trường dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học để học sinh, sinh viên trang bị kiến thức luật lao động để chủ động xác lập quan hệ lao động trường Về phí thân người lao động phải chủ động, tích cực việc tự tìm hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ lao động làm công ăn lương thông qua việc tiếp cận sách, báo, phát thanh, truyền hình, internet, gọi điện tư vấn pháp luật miễn phí… Về phí đơn vị sử dụng lao động phải chủ động tự trang bị kiến thức pháp luật lao động cho thơng qua việc tìm hiểu, tham gia lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo luật lao động Cập nhật kịp thời, đầy đủ quy định pháp luật lao động ban hành sửa đổi, bổ sung Việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật lao động đến với người lao động người sử dụng lao động hiệu góp phần tích cực vào việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động nói chung hạn chế tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng 3.4.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động Chất lượng đội ngũ lao động thấp nguyên nhân dẫn đến tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phổ biến Người 85 lao động khơng có trình độ, chun mơn, chưa có kỹ làm việc nên khơng chủ động thỏa thuận với người sử dụng lao động công việc, tiền lương… Họ bị động giao kết hợp đồng lao động, thường người sử dụng lao động thảo sẵn hợp đồng lao động sau đưa cho người lao động ký Do người sử dụng lao động đồng ý tuyển dụng coi hồn thành nguyện vọng làm việc cịn vấn đề khác liên quan đến quyền nghĩa vụ với người sử dụng lao động vấn đề không quan trọng Người sử dụng lao động thực chế độ cho người lao động biết chế độ ăn sau vào tiềm thức nhiều người lao động, việc đòi hỏi, đấu tranh với người sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi đáng cho xảy nhiều lại ngun nhân dẫn đến bị nghỉ việc Chính lẽ đó, tìm nơi làm việc tốt hơn, người lao động sẵn sàng bỏ việc nơi làm cũ mà nhiều khơng địi hỏi chế độ, quyền lợi Đối với người sử dụng lao động tuyển dụng lao động không đáp ứng yêu cầu công việc nguyên nhân dẫn đến định chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật không Xuất phát từ lý mà nâng cao chất lượng đội ngũ lao động vấn đề cấp bách không riêng người lao động, người sử dụng lao động mà nhiệm vụ xã hội ta giai đoạn Một phần đáp ứng địi hỏi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phần hạn chế tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp diễn phổ biến Việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động thực hiệu nhiều hình thức như: nâng cao chất lượng dạy học trường đào tạo, đảm bảo lý thuyết phải đôi với thực hành, qua hình thức đào tại doanh nghiệp, hay cử đào tạo sở đào tạo nước nước ngoài, tổ chức thường xuyên thi tay nghề doanh nghiệp, tỉnh, thành phố, toàn quốc… Bản thân tự học hỏi, trau dồi kỹ năng, kinh nghiệm làm việc người lao động vô quan trọng, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, xu 86 hướng di chuyển lao động quốc gia dần trở nên phổ biến nguy khiến người lao động Việt Nam phải nâng cao trình độ, chun mơn, tay nghề để tránh bị thất nghiệp 3.4.2.3 Đổi tổ chức, hoạt động cơng đồn sở Để góp phần đưa pháp luật lao động có pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực vào thực tiễn trình sử dụng lao động phải nâng cao hiệu hoạt động tổ chức công đồn sở Trong vấn đề tổ chức cán cơng đồn theo hệ thống ngành dọc, tức cán cơng đồn doanh nghiệp thuộc biên chế tổ chức cơng đồn cấp hưởng lương từ tổ chức đồng thời doanh nghiệp phải có nghĩa vụ đóng góp khoản kinh phí cho tổ chức cơng đồn cấp Như hoạt động cán cơng đồn doanh nghiệp độc lập, khách quan đạt hiệu 3.4.2.4 Đổi phương thức hoạt động quan quản lý, tra nhà nước lao động Hiện nay, số lượng đơn vị sử dụng lao động lớn, biên chế cán thuộc quan quản lý, tra lại có hạn, số lượng doanh nghiệp thanh, kiểm tra hàng năm nhỏ Chính mà thời gian tới phải đổi phương thức quản lý phương thức thanh, kiểm tra để có hiệu Hiện quan tra lao động thực đổi phương thức hoạt động từ hình thức tra theo đoàn sang phương thức tra viên lao động phụ trách vùng sử dụng phiếu tự kiểm tra pháp luật lao động doanh nghiệp Phương thức có ưu điểm khả tiếp cận với doanh nghiệp nhiều hơn, qua có hội hướng dẫn, tư vấn, phát xử lý vi phạm pháp luật nhiều nâng cao tính tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Ngồi cịn có tác dụng tuyên truyền phổ biến pháp luật sâu rộng đến người lao động người sử dụng lao động Phương thức có thực phát huy hiệu thực tế hay khơng chưa khẳng định phần đưa vào áp dụng, phần khác phải thực đồng với nhiều giải pháp khác với 87 trình cải cách hành Tuy nhiên thời gian tới phải tiếp tục đổi hoạt động quan để thực có hiệu Kết luận chương Thực tiễn chấm dứt hợp đồng lao động thời gian qua cho thấy tượng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật xảy phổ biến loại hình đơn vị sử dụng lao động đối tượng người lao động Nguyên nhân tượng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đa dạng thuộc nhiều chủ thể khác nhau: người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức cơng đồn, đại diện người sử dụng lao động (Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam – VCCI), quan Nhà nước Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế hồn thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng địi hỏi khách quan Hồn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động phải theo hướng đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm người lao động quyền tự tuyển chọn, tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động đồng thời hạn chế hậu tiêu cực chấm dứt hợp đồng lao động gây Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trình tổ chức thực nhằm đảm bảo cho việc chấm dứt hợp đồng lao động thực theo quy định pháp luật 88 KẾT LUẬN Hợp đồng lao động chế định pháp luật lao động hầu giới nay, khơng hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan hệ lao động kinh tế thị trường mà biện pháp hữu hiệu để bên kết thúc quan hệ lao động Nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng lao động có quy định chấm dứt hợp đồng có ý nghĩa quan trọng bình diện lý luận thực tiễn quản lý, sử dụng lao động giai đoạn thiện Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn nêu bật vấn đề pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động - thực trạng kiến nghị mặt lý luận thực tiễn, qua thấy cần thiết phải nghiên cứu quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động - thực trạng kiến nghị Với cách tiếp cận trên, luận văn nghiên cứu chấm dứt hợp đồng lao động - thực trạng kiến nghị cách tương đối toàn diện, đề cập đến vấn đề như: khái niệm, đặc điểm hợp đồng lao động, khái niệm dấu hiệu chấm dứt hợp đồng lao động như: trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, chế độ bồi thường, quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý Các vấn đề nghiên dựa quy định pháp luật lao động mối tương quan với quy định pháp luật có liên quan như: Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp so sánh với quy định chấm dứt hợp đồng lao động số nước có điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tương đồng Đồng thời gắn kết quy định với thực tiễn áp dụng, qua điểm hạn chế, bất cập quy định hành, từ luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm đảm bảo chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Tuy nhiên, đề xuất mang tính cá nhân, khó tránh khỏi hạn chế định Song, tác giả mong muốn tạo hướng mới, đề xuất để người trao đổi, nghiên cứu nhằm tạo điều kiện cho pháp luật hợp đồng lao động có quy định chấm dứt hợp đồng lao động hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu cơng xây dựng đất nước 89 Cịn nhiều vấn đề mà tơi muốn trình bày khn khổi có hạn luận văn khả nhận thức, diễn đạt cịn hạn chế, tơi xin dừng phần viết Hy vọng nhận ý kiến phản biện, lời góp ý chân thành quý báu để luận văn hồn thiện, thực có ý nghĩa thiết thực quản lý, sử dụng lao động tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tự lựa chọn việc làm người sử dụng lao động chủ động tăng, giảm, lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP QUY Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTTBXH ngày 22/09/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003BĐCP ngày 09/05/2003 Chính phủ hợp đồng lao động Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, ngày 09/05/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Hồ Chí minh (1947), Sắc lệnh số 29 Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 77 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động Việt Nam 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp II SÁCH GIÁO TRÌNH VÀ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Đại học Cần thơ, Giáo trình điện tử Luật Lao động bản, www.ctu.vn,tr.39 10 Nguyễn Hữu Chí (2002), “Chấm dứt hợp đồng lao động”, Nhà nước pháp luật, tr.30-40 11 Nguyễn Hữu Chí (2002), “Bàn khái niệm hợp đồng lao động”, Luật học, tr.38 12 Nguyễn Hữu Chí (2002), “Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển”, Nxb Lao động Xã hội 91 13 Nguyễn Hữu Dũng (2005), “Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên”, Nxb Lao động Xã hội 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 15 Đào Thị Hằng (2001), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng”, Luật học, tr.16-20 16 Đại học luật Hà Nội (2007), “Giáo trình Luật lao động Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Đại học luật Hà Nội (1999), “Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Khoa luật – Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Báo điện tử Người lao động, “Hàng vạn lao động ba không”, ngày 21/03/2007 20 Báo điện tử Người lao động, “Những kiểu hành xử làm tổn hại quan hệ lao động”, ngày 16/01/2007 21 Báo điện tử Người lao động, “Sa thải kỷ luật chấm dứt hợp đồng lao động tùy tiện”, ngày 02/08/2004 22 Lưu Bình Nhưỡng (1996), “Giao kết hợp đồng lao động”, tr.28.29 23 Lưu Bình Nhưỡng (1999), “Quá trình trì chấm dứt hợp đồng lao động”, Luật học, tr.20.24 24 Lê Thị Hoài Thu, Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam – Phần hợp đồng lao động, Nxb Công an nhân dân 25 Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao (2006), Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2005 26 Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao (2004), Tham luận xét xử vụ án lao động năm 2004 92 27 Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao (2003), Tham luận công tác giải quyết, xét xử vụ án lao động năm 2003 số kiến nghị 28 Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo công tác xét xử vụ án lao động năm 2002 số kiến nghị đề xuất 29 Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao (2004), 72 vụ án tranh chap lao động điển hình – tóm tắt bình luận, Nxb Lao động – xã hội 30 Phạm Công Trứ (1996), “ Hợp đòng lao động – Một chế định chủ yếu cùa luật lao động Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (7), 19-23 31 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê tóm tắt (biểu số 53,54) 32 Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, văn phịng lao động quốc tế Đơng Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc 33 Ủy ban vấn đề xã hội – Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 (2002), Báo cáo thẩm tra Dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Labor Law of theo People’s Rebublic of Chinajuy 5, 1994 35 Labor of Lao People’s Deemocractic Rebublic April 21, 1994 36 Labor standards act of Korane, No, 5039, Mar 13, 1997 37 Liliane Jung, (2001), Natinal Labor Law Profile, http://www.ilo.org/public/english 93

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w