1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp khu chế xuất thành phố

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, trân trọng gửi đến Quý thầy cô Viện Đại học Mở Hà Nội, với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Ngân Bình với trách nhiệm tâm huyết giáo tận tâm hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu khoa học để luận văn hồn thiện Sau cùng, tơi xin kính chúc Q thầy cô Khoa Sau Đại học, Khoa Luật - Viện Đại học Mở Hà Nội dồi sức khỏe, niềm tin tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp người thầy để truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Trương Hồng Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động 1.2 Đặc điểm việc chấm dứt hợp đồng lao động 1.3 Phân loại trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động 1.4 Ảnh hưởng việc chấm dứt hợp đồng lao động 12 1.5 Vai trò điều chỉnh pháp luật vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động 13 1.6 Những nội dung pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 15 1.7 Lược sử trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động 20 1.7.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 20 1.7.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1985 20 1.7.4 Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2002 23 1.7.5 Giai đoạn từ năm 2002 đến trước ngày 01/5/2013 24 1.7.6 Giai đoạn từ ngày 01/5/2013 đến 26 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Các quy định pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động 27 2.1.1 Quy định pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động 27 2.1.2 Quy định pháp luật hành thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 43 2.1.3 Quy định pháp luật hành quyền lợi nghĩa vụ bên quan hệ lao động chấm dứt hợp đồng lao động 48 2.1.4 Quy định pháp luật hành giải tranh chấp lao động liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động 64 2.2 Thực trạng thực quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội 67 2.2.1 Khái quát chung tình hình chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất 67 2.2.2 Những kết đạt trình thực quy định chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội 70 2.2.3 Những hạn chế, vướng mắc trình thực quy định chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội nguyên nhân 71 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 78 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 78 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 82 3.2.1 Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động 82 3.2.2 Hoàn thiện quy định thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 83 3.2.3 Hoàn thiện quy định quyền lợi nghĩa vụ bên quan hệ lao động chấm dứt hợp đồng lao động 84 3.2.4 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp lao động liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động 84 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động thiết lập sở hợp đồng lao động với hợp tác có lợi người lao động người sử dụng lao động dựa hiểu biết quan tâm lẫn để đạt lợi ích chung lợi ích bên Hợp đồng lao động hình thức hữu hiệu để thiết lập trì quan hệ lao động Tuy nhiên, trình tồn quan hệ lao động, việc hợp đồng lao động bị chấm dứt việc tránh khỏi Đây kiện pháp lý quan trọng không mang tính lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ, quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động góp phần vào việc bảo đảm quyền tự chủ người sử dụng lao động tổ chức, quản lý lao động quyền tự việc làm người lao động; trì, bảo vệ thị trường lao động ổn định, lành mạnh làm sở tảng cho tăng trưởng kinh tế đất nước Bên cạnh đó, chấm dứt hợp đồng lao động kiện quan trọng liên quan trực tiếp đến quyền lợi bên tham gia quan hệ lao động thường kéo theo tác động tiêu cực kinh tế - xã hội Vì vậy, pháp luật cần phải có quy định chặt chẽ để bảo vệ hiệu quyền lợi ích đáng bên quan hệ lao động, đặc biệt người lao động Từ Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành đời, quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động góp phần bảo đảm quyền lợi ích cho chủ thể quan hệ lao động Song, thực tế bộc lộ hạn chế, vướng mắc định, đó, bật lên tình trạng doanh nghiệp thuộc khu cơng nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc việc giải chế độ, sách chấm dứt hợp đồng lao động Vì vậy, tơi lựa chọn vấn đề “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn thực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cấp thạc sỹ với mong muốn tìm hiểu thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu vực Trên sở đó, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Bộ luật Lao động sở pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích cho bên quan hệ lao động, bảo đảm hài hòa, ổn định quan hệ lao động Hiện nay, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người lao động người sử dụng lao động nhận nhiều quan tâm đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình cịn mang tính chất riêng lẻ, chủ yếu khai thác vấn đề góc độ người lao động hay người sử dụng lao động, nghiên cứu cách gián tiếp… Trong đó, đáng ý đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội: “Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trách nhiệm pháp lý chủ thể” TS Lưu Bình Nhưỡng làm chủ nhiệm Ngồi ra, vấn đề đối tượng nghiên cứu nhiều báo, tạp chí khoa học “Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật” – tác giả Phạm Cơng Bảy, tạp chí Tịa án nhân dân; “Bất hợp lý số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động” – tác giả Đỗ Ngân Bình, tạp chí Dân chủ Pháp luật; “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” – tác giả Đào Thị Hằng, tạp chí Luật học;… Theo tìm hiểu tác giả luận văn, có số luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ luật học nghiên cứu vấn đề hợp đồng lao động nói chung Trong đó, kể đến cơng trình nghiên cứu như: Luận án tiến sỹ luật học năm 2002 tác giả Nguyễn Hữu Chí “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam”; luận văn thạc sỹ luật học năm 2004 tác giả Nguyễn Thanh Đại vấn đề “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam”; luận văn thạc sỹ luật học năm 2010 tác giả Phạm Thị Lan Hương “Quyền chấm dứt hợp đồng lao dộng người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thực hiện”;… Về bản, cơng trình nghiên cứu, viết nêu dừng lại việc phân tích quy định pháp luật nói chung chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa sâu vào nghiên cứu thực trạng thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất địa phương, khu vực Do đó, chưa thấy rõ thực tế thực quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất địa phương, có thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động quy định pháp luật cứ, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động; quyền lợi nghĩa vụ bên quan hệ lao động chấm dứt hợp đồng lao động; giải tranh chấp liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật Đồng thời, luận văn sâu vào tìm hiểu thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử, so sánh… Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực việc chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội Trên sở đánh giá kết đạt hạn chế pháp luật hành để đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện thực tế Với mục đích đó, nhiệm vụ luận văn xác định cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động; - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng lao động nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội Cơ cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương, cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề chung chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Quy định pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QHLĐ : Quan hệ lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động NLĐ : Người lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động “Hợp đồng lao động” pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật sử dụng lao động NLĐ NSDLĐ Bản chất HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ quyền nghĩa vụ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc quyền nghĩa vụ khác bên QHLĐ (theo Điều 15 Bộ luật Lao động năm 2012) HĐLĐ xác lập giúp cho thị trường lao động vận động, phát triển cách ổn định, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích chủ thể tham gia vào QHLĐ Tuy nhiên, quan hệ pháp luật khác, quan hệ pháp luật sử dụng lao động tượng tồn bất biến mà tượng có vận động phù hợp với quy luật xã hội, bảo đảm lợi ích khả hợp tác chủ thể quan hệ pháp luật sử dụng lao động Điều có nghĩa quan hệ pháp luật sử dụng lao động tồn phát sinh, thay đổi, chấm dứt xuất kiện pháp lý định Việc kết thúc quan hệ pháp luật lao động dẫn đến hệ pháp lý NLĐ việc làm, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập sống họ; chấm dứt HĐLĐ với nhiều NLĐ ảnh hưởng đến ổn định lực lượng nhân gây thiệt hại cho NSDLĐ, gây bất ổn cho xã hội, Chính vậy, để hạn chế tình trạng chấm dứt HĐLĐ dẫn đến hệ pháp lý không mong muốn, pháp luật quy định tương đối đầy đủ chặt chẽ vấn đề chấm dứt HĐLĐ Cụ thể, Bộ luật Lao động năm 2012 dành hẳn Chương III để điều chỉnh chế định HĐLĐ, Bộ luật thiết kế Mục để quy định việc sửa đổi, bổ sung chấm dứt chỉnh pháp luật cần thiết nhằm tạo chuẩn mực pháp lý, định hướng tạo môi trường để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả; khuyến khích doanh nghiệp tăng cường trách nhiệm xã hội việc thực pháp luật lao động để xây dựng QHLĐ lành mạnh, hài hoà, ổn định phát triển Thứ ba, hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ nhằm bảo đảm lợi ích bên chấm dứt quan hệ lao động Nhằm thể chế hóa đường lối, sách Đảng bảo vệ NLĐ “vì người phát huy nhân tố người” mà trước hết NLĐ Bộ luật Lao động ghi nhận nguyên tắc bảo vệ NLĐ – người vị yếu so với NSDLĐ.Tuy nhiên, với việc bảo vệ NLĐ, cần phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Đó quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền tuyển chọn, sử dụng lao động Nếu NLĐ có quyền lựa chọn việc làm NSDLĐ có quyền tuyển chọn lao động, quyền tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Do đó, yêu cầu phải đạt hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ xu toàn cầu hoá, bảo vệ NLĐ, đồng thời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, thiết lập mối QHLĐ hài hồ, ổn định, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Thứ tư, hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ nhằm bảo đảm tính khả thi quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ Qua nhiều lần sửa đổi bổ sung từ Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Bộ luật Lao động năm 2012, Nhà nước ta bước xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng phù hợp với quy luật vận động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với quy định cụ thể cứ, thủ tục, giải quyền lợi NLĐ, giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ… Có thể nói, pháp luật chấm dứt HĐLĐ hành đáp ứng yêu cầu thực tế Tuy 80 nhiên, phát triển không ngừng kinh tế - xã hội kéo theo thay đổi nhiều mối quan hệ pháp luật, nên chế định chấm dứt HĐLĐ xuất số điểm không phù hợp ảnh hưởng đến tính khả thi quy định Do đó, bảo đảm tính khả thi quy định pháp luật yêu cầu quan trọng việc hoàn thiện pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Thực tiễn cho thấy, tranh chấp chấm dứt HĐLĐ chiếm tỷ lệ tương đối lớn vụ tranh chấp lao động có xu hướng gia tăng, diễn biến ngày phức tạp Các quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ khơng có tính khả thi, khơng phát huy hiệu lực, hiệu thực tiễn khơng gây vướng mắc cho việc áp dụng mà dẫn đến nhiều quan điểm, nhiều hướng giải khác nhau, ảnh hưởng đến quyền lợi bên QHLĐ Từ đó, khó xây dựng mơi trường làm việc ổn định, tiến tới QHLĐ hài hịa Ngồi ra, việc hồn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ không gồm việc sửa đổi quy định hành cho phù hợp với thực tiễn, mà bao gồm việc xây dựng quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ để kịp thời điều chỉnh QHLĐ ngày đa dạng Những quy định chưa kiểm nghiệm thực tế, đó, việc xây dựng quy định cần thận trọng, xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng, đặc biệt tính khả thi để bảo đảm quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực vào sống, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bảo đảm vai trò pháp luật việc điều chỉnh QHLĐ, đồng thời, tránh tranh chấp khơng đáng có việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ 81 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 3.2.1 Hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động * Đối với chấm dứt HĐLĐ NLĐ Pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ bảo đảm tốt quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ Tuy nhiên, thực tiễn thi hành số vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung cần hướng dẫn cụ thể cho phù hợp Theo đó, quan có thẩm quyền nên sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ trường hợp“phải nghỉ việc để chăm sóc vợ chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ bố chồng, mẹ chồng, đẻ, nuôi bị ốm đau, tai nạn” (khoản Điều 11 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP) Theo đó, quy định rõ tổ chức có thẩm quyền cấp giấy xác nhận bố mẹ, vợ, NLĐ bị ốm đau sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền nào? Mức độ ốm đau phải ảnh hưởng đến sinh hoạt cá nhân, khiến người thân NLĐ khơng thể tự chăm sóc thân mà cần phải có chăm sóc NLĐ nào? Việc quy định cụ thể quy định khắc phục lạm dụng, tùy tiện NLĐ việc đơn phương chấm dứt HĐLD, bảo đảm quyền lợi NSDLĐ.Quy định theo hướng thống với quy định khác Bộ luật Lao động (như khoản Điều 39, khoản Điều 126, Điều 156…) * Đối với chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Thứ nhất, trường hợp chấm dứt HĐLĐ lý thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế mà NSDLĐ phải xây dựng phương án đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng Hiện nay, pháp luật lao động chưa có hướng dẫn cụ thể việc đào tạo lại tiến hành Theo ý kiến tác giả, ban hành văn quy định chi tiết nên bổ sung thêm thời gian đào tạo lại NLĐ thực để đáp ứng cơng việc mới, người có thẩm quyền đào tạo nội dung đào tạo phải hướng dẫn rõ ràng, tiêu chí đào tạo lại số ngành, nghề bản,… 82 Việc quy định cụ thể bảo đảm quyền lợi NLĐ doanh nghiệp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế, tránh trường hợp NSDLĐ lợi dụng quy định pháp luật làm theo hướng có lợi cho mình, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ; đồng thời bảo đảm nguồn lực đào tạo lại hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí Thứ hai, trường hợp chấm dứt HĐLĐ với nhiều NLĐ theo quy định Điều 44 Bộ luật Lao động năm 2012 hướng dẫn khoản Điều 13 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Thiết nghĩ, nên có hướng dẫn cụ thể trường hợp doanh nghiệp giải thể phận mà phận có 01 NLĐ thuộc trường hợp trợ cấp việc làm nhằm bảo đảm quyền lợi NLĐ trường hợp doanh nghiệp thay đổi cấu, công nghệ 3.2.2 Hoàn thiện quy định thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn phải báo trước 45 ngày Tuy nhiên, khó khăn cho NLĐ số trường hợp NLĐ bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động (điểm c, khoản Điều 37 Bộ luật lao động) Do đó, sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 37 theo hướng NLĐ chấm dứt HĐLĐ thuộc quy định điểm c, khoản Điều 37 áp dụng thời hạn báo trước 03 ngày làm việc (quy định khoản Điều 37).Việc quy định nhằm bảo đảm quyền lợi NLĐ không bị xâm phạm Thứ hai, trường hợp chấm dứt HĐLĐ khoản Điều 192 Bộ luật Lao động năm 2012 Trường hợp NSDLĐ cơng đồn khơng thể thống với bên phải báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết sau 30 ngày sau thông báo NSDLĐ quyền định chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, việc kéo dài thời gian 01 tháng ảnh hưởng đến trật tự làm việc doanh nghiệp, quyền quản lý NSDLĐ Do đó, nên cần rút ngắn thời gian để bảo đảm quyền quản lý NSDLĐ nhanh chóng thiết lập lại trật tự nơi làm việc 83 3.2.3 Hoàn thiện quy định quyền lợi nghĩa vụ bên quan hệ lao động chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, hành vi “giả thất nghiệp để hưởng trợ cấp”, chế tài áp dụng trường hợp quy định khoản Điều 27 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: “1 Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi kê khai không thật sửa chữa, tẩy xóa nội dung có liên quan đến việc hưởng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp” Do đó, NLĐ có hành vi gian dối bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng với áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: nộp lại cho tổ chức bảo hiểm xã hội số tiền nhận thực hành vi vi phạm Theo quan điểm tác giả, nên tăng hình thức chế tài hành vi để thực mang tính răn đe, phòng ngừa NLĐ, hạn chế việc hành vi xảy nhiều thực tế, ảnh hưởng đến quyền lợi NSDLĐ, không bảo đảm công bằng, bình đẳng NLĐ Thứ hai, quy định khoản Điều 13 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ban hành Thơng tư hướng dẫn Nghị định nên quy định chi tiết theo hướng có lợi cho NLĐ sau:“3 Trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế mà ảnh hưởng đến việc làm có nguy việc làm, phải cho người lao động việc người sử dụng lao động thực nghĩa vụ theo quy định Điều 44 Bộ luật Lao động” 3.2.4 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp lao động liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật tố tụng lao động: 84 Cần đề cao yêu cầu bảo đảm hiệu lực, hiệu tính khả thi thực tiễn trình áp dụng tố tụng để giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ, theo tác giả, nguyên tắc chung Bộ luật Tố tụng dân áp dụng để xem xét tính chung nhất, nguyên tắc riêng Bộ luật Lao động phải áp dụng trực tiếp Bên cạnh tiếp tục nghiên cứu toàn diện tố tụng lao động để tạo sở cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động loại hình tố tụng Thứ hai, xây dựng mơ hình tài phán tư pháp lao động: Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xu hướng vận động phát triển quan hệ kinh tế điều kiện hội nhập ngày sâu rộng, cần thiết phải thay đổi chế tài phán lao động, mơ hình tổ chức, ngun tắc hoạt động ngành tịa án nói chung Tịa lao động nói riêng theo hướng “tổ chức Tịa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính” Kinh nghiệm mơ hình tổ chức Tòa án nhiều nước giới (kể nước công nghiệp phát triển phát triển) tổ chức Toà án lao động độc lập giải tranh chấp lao động có hiệu quả, như: Cộng hồ liên bang Đức, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines… Vì vậy, bối cảnh nay, Tịa lao động tổ chức theo mơ hình tịa án khu vực theo nguyên tắc hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm Thứ ba, hoàn thiện chế Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân giải tranh chấp lao động: Chúng ta nên thay đổi chế độ bổ nhiệm Thẩm phán theo nhiệm kỳ sang thừa nhận Thẩm phán nghề, bổ nhiệm lần, đồng thời có quy định chặt chẽ việc bãi nhiệm Thẩm phán vi phạm đạo đức nghề nghiệp miễn nhiệm trường hợp lý sức khỏe, nghỉ hưu chuyển công tác khác 85 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động cho NLĐ doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội Thực tế cho thấy, việc phổ biến pháp luật lao động quan tâm thời kỳ đầu Bộ luật lao động năm 2012 ban hành, việc phổ biến văn hướng dẫn chưa sâu rộng Bên cạnh đó, việc tổ chức lớp tập huấn pháp luật nói chung, pháp luật chấm dứt hợp động lao động nói riêng chủ yếu tiến hành số tỉnh, thành phố lớn dừng lại cấp tỉnh.Vì vậy, để pháp luật lao động nói chung chế định liên quan đến quyền lợi NLĐ chấm dứt HĐLĐ thực vào sống, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, đa dạng hóa nội dung hình thức tun truyền phù hợp với trình độ, điều kiện làm việc, sinh hoạt nhóm đối tượng Đối vớiNSDLĐ, cán cơng đoàn cần mở lớp tập huấn; NLĐ cần lồng ghép vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao hoạt động giao lưu khác Bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng thơng qua chương trình giáo dục pháp luật Thứ hai, nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn vấn đề chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội: Cơng đồn thành lập với chức bảo vệ cho lợi ích NLĐ, tổ chức cơng đồn có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trường mà chủ sử dụng lao động ln tìm cách để đạt lợi nhuận tối đa cho thân Tuy nhiên, thực tế, Cơng đồn chưa thực thực tốt chức này, lĩnh vực đại diện NLĐ giải tranh chấp lao động, cụ thể giải tranh chấp lao động liên quan đến chấm dứt HĐLĐ Do đó, để hạn chế việc 86 NLĐ bị quyền lợi NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, hạn chế việc NLĐ thiếu hiểu biết pháp luật mà đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, cần phải tăng cường nâng cao hoạt động tổ chức cơng đồn theo hướng: i) Cần gấp rút đẩy mạnh việc thành lập cơng đồn sở doanh nghiệp để Cơng đồn có tiếng nói đại diện cho NLĐ giải xử lý vấn đề quan trọng liên quan trực tiếp quyền lợi ích hợp pháp người lao động Hiện nay, thành viên cơng đồn chủ yếu tập trung khu vực Nhà nước nên tính đại diện khơng cao, cần phải tiếp tục phát triển tổ chức cơng đồn khu vực quốc doanh, đồng thời cần phải nâng cao chức đại diện bảo vệ NLĐ cơng đồn ii) Cần đổi phương thức hoạt động cơng đồn theo hướng cơng đồn phải lắng nghe tơn trọng ý kiến NLĐ Ngồi ra, cần phải tăng cường cán cơng đồn xuống sở để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng NLĐ, kiểm tra, giám sát đối thoại với NLĐ với NSDLĐ; phối hợp chặt chẽ với NSDLĐ để kịp thời hỗ trợ, giúpđỡ, bảo vệ lợi ích NLĐ xảy tranh chấp NLĐ NSDLĐ iii) Vấn đề cốt lõi phải xây dựng đội ngũ cán để hoạt động cơng đồn có hiệu quả, họ người nắm bắt tâm tư nguyện vọng NLĐ để có kiến nghị cho phù hợp với nhu cầu NLĐ xã hội Hơn nữa, doanh nghiệp, cơng đồn bị phụ thuộc nhiều vào NSDLĐ, nên cấn cơng đồn dám đứng tranh đấu để bảo vệ lợi ích NSDLĐ Vì vậy, cần xây dựng chế tách lợi ích thành viên cơng đồn doanh nghiệp khỏi NSDLĐ để bảo đảm chức cơng đồn thực cách tốt nhất, khách quan, công khai, minh bạch bảo đảm hài hịa lợi ích NLĐ NSDLĐ 87 Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội Việc vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật chấm dứt lao HĐLĐ nói riêng diễn có xu hướng ngày tăng doanh nghiệp NLĐ nhiều thiếu hiểu biết quy định pháp luật bị chi phối NSDLĐ phụ thuộcvề lợi ích nên đơi chấp nhận vi phạm pháp luật NSDLĐ mình, đặc biệt vấn đề chấm dứt HĐLĐ Vì vậy, việc tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động nói chung, chấm dứt HĐLĐ nói riêng cần thiết Trên thực tế cho thấy, số lượng tra viên lao động cịn q so với nhu cầu thực tế, khó khăn cho cơng tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động nói chung, pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng doanh nghiệp, tổ chức Vì vậy, cần phải tăng cường đội ngũ tra viên để tra, kiểm tra, giám sát kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm lĩnh vực lao động nói chung chấm dứt HĐLĐ nói riêng yêu cầu cấp thiết Để khắc phục bất cập số lượng tra viên mỏng việc tra, kiểm tra phải có trọng tâm, trọng điểm, kiên quyết, triệt để xử lý vi phạm để làm gương đủ sức răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật lao động Ngoài ra, cần nâng cao phẩm chất đạo đức chuyên môn nghiệp vụ lực lượng tra, kiểm tra; đồng thời tăng cường phối hợp với quan, tổ chức cá nhân khác để làm tốt công tác tra Thứ tư, Nhà nước cần trọng đến công tác nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật đội ngũ Thẩm phán trình giải tranh chấp lao động địa bàn thành phố Hà Nội Hoạt động áp dụng pháp luật lao động khơng có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia QHLĐ mà cịn có ý nghĩa tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật toàn xã hội, có chủ thể trực tiếp tham gia QHLĐ Ngồi ra, việc thừa nhận tính sáng tạo q trình giải tranh chấp lao động đội ngũ thẩm 88 phán pháp luật lao động chưa có quy định cụ thể vấn đề cần giải giải pháp cần tính đến 89 KẾT LUẬN Chấm dứt HĐLĐ tượng khách quan tồn kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chấm dứt HĐLĐ góp phần bảo đảm quyền tự việc làm cho NLĐ quyền tự sản xuất kinh doanh NLĐ Song, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, chấm dứt HĐLĐ để lại hậu định cho NLĐ NSDLĐ, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội, trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn thực doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội” nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội, hướng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định chấm dứt HĐLĐ Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chấm dứt HĐLĐ, rút kết luận sau: Chấm dứt HĐLĐ hành vi pháp lý bên hai bên chủ thể nhằm làm chấm dứt hiệu lực pháp lý HĐLĐ Chấm dứt HĐLĐ gây ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến bên QHLĐ ảnh hưởng đến phát triển thị trường lao động kinh tế Do đó, việc điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực cần thiết Pháp luật Việt Nam có lịch sử điều chỉnh nội dung xoay quanh vấn đề chấm dứt HĐLĐ từ ngày đầu thành lập đến Thực trạng áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hà Nội thời gian qua bộc lộ số vướng mắc cho thấy tính khả thi nhiều quy phạm pháp luật cịn chưa cao Đặc biệt quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ cịn gây nhiều tranh cãi Điều hạn chế quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ làm gia tăng trường hợp chấm dứt HĐLĐ bất hợp 90 pháp hay lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật để mưu lợi cá nhân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi đáng bên QHLĐ Những bất cập nói cho thấy cần thiết phải nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh nội dung chấm dứt HĐLĐ để phù hợp với phát triển kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cụ thể là: hoàn thiện quy định quyền chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ, quy định giải quyền lợi cho bên chấm dứt HĐLĐ quy định giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ Việc hoàn thiện pháp luật kể phải dựa nguyên tắc: bảo đảm bình đẳng lợi ích giữaNLĐ NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ, xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định phát triển, bảo đảm tính khả thi bảo đảm tính thống quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ mối tương quan với vấn đề khác có liên quan Trên giải pháp chủ yếu việc hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, Nhà nước phải áp dụng giải pháp đồng trình thực pháp luật, giải thích pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Chính phủ (2014), Nghị định số 98/2014/NĐ-CP ngày 24/10/2014 quy định việc thành lập tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động II Tài liệu tham khảo Đỗ Thùy Dương (2012), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Thị Hường (2012), Giải tranh chấp lao động Tòa án theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Bế Thị Thanh Hường (2012), Chấm dứt hợp đồng lao động, thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nôi, Hà Nội 92 12 Nguyễn Thị Huyền (2012), Chấm dứt hợp đồng lao động chế độ áp dụng người lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Vũ Thị Trà My (2012), Chấm dứt hợp đồng lao động, thực trạng giải pháp Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (luật lao động, luật đất đai, tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 1999 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Các văn pháp luật lao động Singapore, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 PGS.TS Phạm Công Trứ - “Một số vấn đề lý luận quan hệ lao động điều chỉnh pháp luật quan hệ lao động” – Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/1998 18 Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998 19 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X – Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2007 20 Vai trò tổ chức cơng đồn sở giải tranh chấp lao động hạn chế đình cơng chưa pháp luật, Nxb Lao động – Xã hội – Liên đoàn lao động TP Hà Nội – năm 2000 III Các website 21 “Việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian gần số kiến nghị, Nguyễn Mạnh Thắng, Viện Cơng nhân - Cơng đồn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam” truy cập ngày 13/4/2015 địa chỉ: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=2834078 4&cn_id=702097 93 22 “Giả thất nghiệp để hưởng trợ cấp” truy cập ngày 13/4/2015 địa chỉ: http://baobacgiang.com.vn/bg/van-de-hom-nay/137477/gia-that-nghiep-dehuong-tro-cap.html 23 “Giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án – Một số bất cập hướng hoàn thiện” truy cập ngày 17/4/2015 địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/lao-dong-2/giai-quyet-tranh-chap-lao-dong-ca-nhantai-toa-an-%E2%80%93-mot-so-bat-cap-va-huong-hoan-thien.aspx 24 “Quyền đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động” truy cập ngày 14/5/2015 địa chỉ: http://luatduonggia.vn/quyen-duong-nhien-cham-dut-hop-dong-lao-dongcua-nguoi-su-dung-lao-dong 25 “Kinh nghiệm quốc tế giải tranh chấp lao động đề xuất mơ hình tố tụng lao động cho Việt Nam” truy cập 15/5/2015 địa chỉ: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=2834078 4&cn_id=702097 94

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w