1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn tòa án nhân dân huyện phù cừ tỉnh hưng yên

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYỄN KHẮC HÙNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN NGUYỄN KHẮC HÙNG 2017 - 2019 HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN NGUYỄN KHẮC HÙNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Thị Lan HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Khắc Hùng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực để tài, tơi có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hồn thành luận văn tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Mở Hà Nội, thầy có khoa Luật kinh tế tận tâm dạy bảo, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban lãnh đạo tồn thể cán Tịa án nhân dân huyện Phù Cử, tỉnh Hưng Yên nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu, thông tin cần thiết để giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Lan tận tình bảo giúpđỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng trình thực tập q trình hồn thành luận văn nhiên, kiến thức cịn hạn hẹp nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy, cô giáo để luận văn hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Khắc Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái quát thừa kế quyền sử dụng đất 1.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chế định thừa kế quyền sử dụng đất 1.1.2 Khái niệm đặc điểm thừa kế quyền sử dụng đất .13 1.2 Khái quát giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 22 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 22 1.2.2 Vai trò giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 25 1.3 Khái quát pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 26 1.3.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 26 1.3.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN 31 2.1 Các quy định Luật đất đai thừa kế quyền sử dụng đất .31 2.1.1 Chủ thể để lại di sản thừa kế quyền sử dụng đất 31 2.1.2 Chủ thể nhận thừa kế quyền sử dụng đất 33 2.1.3 Điều kiện để quyền sử dụng đất coi di sản thừa kế 34 2.2 Các quy định thừa kế quyền sử dụng đất pháp luật dân 37 2.2.1 Thừa kế theo di chúc: 38 2.2.2 Thừa kế quyền sử dụng đất theo pháp luật 39 2.3 Quy định Bộ luật tố tụng dân để áp dụng giải vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 43 2.3.1 Thời hiệu khởi kiện chia thừa kế quyền sử dụng đất 43 2.3.2 Thẩm quyền giải vụ án thừa kế quyền sử dụng đất .45 2.3.3 Khởi kiện tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 52 2.3.4 Trình tự thụ lý vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 55 2.3.5 Chuẩn bị xét xử, thủ tục hòa giải giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 56 2.3.6 Phiên tòa sơ thẩm 64 2.4 Thực trạng thực pháp luật giải thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 64 2.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phù cừ, tỉnh Hưng Yên ảnh hưởng tới việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 64 2.4.2 Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ .66 2.4.3 Thực tiễn giải vụ án thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ VỀ TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN 91 3.1 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất 91 3.1.1 Về thời hiệu thừa kế 91 3.1.2 Về vấn đề giao nộp chứng cứ, thu thập xác minh chứng 95 3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LĐĐ Luật đất đai SDĐ Sử dụng đất QSDĐ Quyền sử dụng đất TKQSDĐ Thừa kế quyền sử dụng đất TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKS Viện kiểm sát 10 VKSND Viện kiểm sát nhân dân 11 UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, thực tế đặt cho Việt Nam yêu cầu cấp thiết phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội cũ phát sinh thực tế đời sống, có quan hệ thừa kế nói chung Thừa kế quyền sử dụng đất (TKQSDĐ) nói riêng Thực tế cho thấy xã hội nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Chính vậy, thừa kế chở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Các chế định quyền thừa kế quy định Bộ luật dân (BLDS) tương đối đầy đủ, chưa thể dự liệu hết tất trường hợp phát sinh thực tế đời sống Việt Nam năm trở lại đây, dân số ngày tăng nhanh tăng nhanh mật độ dân số trở thành rào cản, trở phát triển kinh tế xã hội đất nước Với thực trạng dân số tăng nhanh mà diện tích đất lại có hạn thực tế khách quan làm cho giá trị đất đai ngày tăng lên Giá đất đẩy lên cao, nhiều nhà từ nông dân nghèo chốc trở lên giàu có bán đất nơi có dự án, đường xá, cầu cống, quy hoạch nhà nước qua, khiến cho lịng tham người đồng tiền, giàu có, ăn sung mặc sướng đẩy lên cao, mà khơng tranh chấp liên quan đến đất đai, có tranh chấp vấn đề TKQSDĐ xảy ngày nhiều hơn, trở nên phổ biến phức tạp, nhiều vụ việc liên quan đến tranh chấp TKQSDĐ khiếu kiện kéo dài từ năm qua năm khác chưa giải giải chưa thỏa đáng Do vậy, pháp luật thừa kế nói riêng quy định pháp luật khác liên quan đến TKQSDĐ nên cần có đồng thống Việc xác định rõ di sản thừa kế nói chung TKQSDĐ nói riêng yếu tố quan trọng việc giải án kiện thừa kế nhiều vấn đề gây tranh cãi mặt pháp lý lý luận áp dụng Trong năm gần đây, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, tình trạng tranh chấp đất đai diễn ngày nhiều, chủ yếu tranh chấp liên quan đến TKQSDĐ đai mà cha, ơng để lại Tịa án nhân dân (TAND) huyện Phù Cừ giải vụ án tranh chấp để hợp lịng dân pháp luật Ngồi thơng qua việc xét xử TAND huyện Phù Cừ ta thấy hạn chế bất cập áp dụng pháp luật để giải tranh chấp thừa kế nói chung TKQSDĐ nói riêng thực tế huyện Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên”, để qua coi tổng kết việc thực pháp luật thừa kế việc giải tranh chấp TKQSDĐ thời gian qua huyện Phù Cừ có nét đặc thù kinh nghiệm đúc rút trình xét xử thực tế Việc nghiên cứu, phân tích, nhằm làm rõ sở lý luận thực tế áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp TKQSDĐ huyện Phù Cừ có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Vì lý trên, tơi chọn đề tài để nghiên cứu, thực luận văn cao học luật kinh tế bảo đảm tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực đất đai hệ thống Tòa án vấn đề tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án vấn đề giải tranh chấp TKQSDĐ Cụ thể: - Đỗ Văn Đại (2013), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án Bình luận án, sách chuyên khảo, Tập T, 2, Nbx Chính trị quốc gia - Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Lao động – Xã hội - Lý Thị Ngọc Hiệp (2006), Giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án Việt Nam, Luận vận Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Trần Văn Hà (2007), Giải tranh chấp đất đai đường tòa án, Luận văn Thạc luật học, Viện Nhà nước Pháp luật - Mai Thị Tú Oanh (2008), Giải tranh chấp đất đai Tòa án từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật - Phạm Thị Hương Lan (2009), Giải tranh chấp đất đai theo luật đất đai năm 2003, Luận văn Thạc sỹ luật học, Viện Nhả nước Pháp luật - Mai Thị Tú Oanh (2013), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án nước ta, Luận án Tiến sỹ luật học, Viện Nhà nước pháp luật - Trần Thị Thảo (2017), Giải vụ án thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Trần Văn Hà (2017), Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn xét xử Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội Qua cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực tiễn giải tranh chấp đất đai nói chúng, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng cho thấy, bước đầu làm rõ số vấn đề liên quan đến tranh chấp TKQSDĐ hoạt động giải tranh chấp TKQSDĐ quan Tịa án tình hình số lượng vụ án liên quan đến tranh chấp đất đai mà tòa án thụ lý giải ngày tăng thường phức tạp Tòa án nhân dân cấp thực tốt hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án nói chung giải tranh chấp đất đai nói riêng, góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Bên cạnh đó, cịn có số hạn chế định việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp đất đai tòa án nhân dân cần làm sáng tỏ có phương hướng khắc phục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Dân để xác định thời hiệu thừa kế, hai trường hợp thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/01/2017 Có nghĩa thời hiệu 30 năm bất động sản 10 năm động sản có quyền khởi kiện chia di sản thừa kế Theo tôi, vấn đề xác định thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế vấn đề quan trọng để có thụ lý, giải vụ án hay phải định đình giải thời hiệu khởi kiện giải vụ án có phần di sản thời hiệu phần di sản hết thời hiệu…Giải đáp TANDTC Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC văn quan trọng để Tịa án nói riêng người tham gia tố tụng khác vào để có hướng giải vụ án Vì vậy, tơi cho giải đáp nghiệp vụ có ý nghĩa, vai trò cao nâng lên thành Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC có giá trị pháp lý Theo quy định khoản 2, Điều 688 BLDS năm 2015 khơng áp dụng BLDS 2015 để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc mà Tòa án giải theo quy định pháp luật dân trước ngày Bộ luật có hiệu lực Tuy nhiên, việc giải Tịa án có trường hợp giải hình thức mà chưa giải nội dung tranh chấp Ví dụ Tịa án định đình việc giải hết thời hiệu theo quy định BLDS năm 2005, di sản thừa kế giải theo hướng chia tài sản chung Giả sử việc chia tài sản chung chưa giải (khởi kiện Tòa án chưa giải chưa khởi kiện) thời hiệu khởi kiện chia thừa kế vấn 30 năm 10 năm người thừa kế có quyền khởi kiện lại khơng Tơi cho trường hợp giám đốc thẩm, tái thẩm nên họ có quyền khởi kiện lại vụ án theo quy định Điều 623 BLDS Tuy nhiên, khoản 3, Điều 192 BLTTDS lại khơng có quy định trường hợp Trường hợp thời hiệu khởi kiện chia thừa kế bất động sản (30 năm), thời hiệu khởi kiện động sản (10 năm) hết giải di sản động sản nào? Nếu di sản bất động sản cịn thời hiệu khởi 94 kiện Tịa án giải theo quy định chung thừa kế Di sản động sản hết thời hiệu khởi kiện thuộc người thừa kế quản lý di sản thuộc người chiếm hữu, thuộc Nhà nước Nói cách khác Tịa án khơng phân chia di sản động sản hết thời hiệu khởi kiện theo quy định khoản 1, Điều 623 BLDS năm 2015 30 3.1.2 Về vấn đề giao nộp chứng cứ, thu thập xác minh chứng Chứng tố tụng dân có vai trị quan trọng việc giải đắn vụ án Để xác định đâu chứng vụ án, đâu khơng phải chứng vụ án địi hỏi thẩm phán phải có trình độ nghiệp vụ kiến thức xã hội khả nhạy bén trình giải vụ án, để thu thập chứng cần thiết Trước đây, theo quy định khoản Điều 84 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) thì: “Trong q trình Tịa án giải vụ việc dân sự, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp chứng cho Tịa án; đương khơng nộp nộp khơng đầy đủ phải chịu hậu việc khơng nộp nộp khơng đầy đủ đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Căn vào quy định này, hiểu việc giao nộp chứng vừa quyền, vừa nghĩa vụ đương sự, đồng thời, luật không quy định thời gian đương phải giao nộp chứng cứ, đó, đương có quyền giao nộp chứng vào thời điểm, giai đoạn q trình giải vụ án Chính mà thực tiễn giải vụ việc dân sự, có nhiều trường hợp giai đoạn xét xử sơ thẩm, đương có chứng khơng giao nộp, chí cố tình che giấu chứng cứ, đến vụ án chuyển sang giai đoạn xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm giao nộp Tòa án phải chấp nhận chứng đó, dẫn đến việc phải hủy, sửa án ban hành Điều góp phần kéo dài việc giải vụ án dân sự, làm giảm tính ổn định án, định, gây tốn thời gian, công sức cho Tòa án đương Để khắc phục tình trạng này, khoản Điều 96 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: “Trong q trình Tịa án 30 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-thoi-hieu-thua-ke-cua-bo-luat-dan-su-2015 95 giải vụ việc dân sự, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án Trường hợp tài liệu, chứng giao nộp chưa bảo đảm đủ sở để giải vụ việc thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Nếu đương không giao nộp giao nộp không đầy đủ tài liệu, chứng Tịa án u cầu mà khơng có lý đáng Tịa án vào tài liệu, chứng mà đương giao nộp Tòa án thu thập theo quy định Điều 97 Bộ luật để giải vụ việc dân sự” Theo quy định này, xét thấy chứng giao nộp chưa bảo đảm đủ sở để giải vụ việc thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Khi có yêu cầu thẩm phán đương không giao nộp không giao nộp đầy đủ chứng mà khơng có lý đáng Tòa án giải vụ việc dựa chứng có Tịa Vấn đề đặt là, lý Tòa (mà cụ thể thẩm phán) xem “lý đáng” lý khơng xem lý đáng Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 khơng giải thích rõ, dẫn đến việc xem xét lý có đáng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí thẩm phán, điều dẫn đến tùy tiện, thiếu minh bạch, công trình giải vụ việc dân Vì vậy, pháp luật cần quy định rõ lý xem lý đáng đưa tiêu chí cụ thể, rõ ràng để lý xem lý đáng trường hợp nêu Để việc áp dụng pháp luật thống thực tế tránh trường hợp tùy tiện nội dung thẩm phán cho có lý đáng thẩm phán khác lại khơng cho lý đáng Khoản Điều Điều 106 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định biện pháp “Đương có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ” Tòa án nhân dan tối cao cần phải có hướng dẫn cụ thể cách đương chứng cho việc tiến hành biện pháp cần thiết không tự thu thập chứng cứ, qua điều kiện để u cầu Tịa án hỗ trợ đương hoạt động thụ thập chứng Cần thiết phải tạo chế để giúp đương cần trường hợp thu thập chứng Vì 96 giải pháp cho vấn để Bộ luật tô tụng dân cần quy định rõ trách nhiệm, biện pháp xử lí cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng cử cố tình khơng cung cấp chứng cho đương trưởng hợp thu thập chứng Tòa án, Viện kiểm sát Đây biện pháp cần thiết cho đương thực nghĩa vụ chứng minh qua giảm bớt gánh nặng cho hoạt động Tòa án Khoản 3, khoản Điều 106 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: “Trường hợp có yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Tòa án định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu; hết thời hạn mà không cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu phải trả lời văn nêu rõ lý Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực u cầu Tịa án mà khơng có lý đáng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Đây quy định cần thiết, phù hợp với yêu cầu thực tiễn tố tụng, nhiều vụ việc, chứng quan trọng có liên quan đương nắm giữ mà quan, tổ chức, cá nhân khác nắm giữ, đó, đương sự, Tịa án, Viện kiểm sát khơng giao quyền khó khăn việc giải vụ việc Tuy nhiên, thực tế, việc yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân khác cung cấp tài liệu, chứng gặp nhiều khó khăn Ví dụ, u cầu tổ chức tín dụng cung cấp số tài khoản, số dư tài khoản, kê lệnh chuyển nạp tiền vào tài khoản đương sự… thường bị từ chối tổ chức tín dụng cho việc cung cấp thông tin vi phạm nguyên tắc bảo mật thơng tin tài khoản cho khách hàng Bên cạnh đó, quy định chưa làm rõ “lý đáng” để quan, tổ chức, cá nhân vào từ chối việc cung cấp tài liệu, chứng lý nào, nên dễ xảy nhiều quan điểm trái ngược “chính đáng” lý từ chối cung cấp tài 97 liệu, chứng Cũng thế, quan, tổ chức, cá nhân giữ tài liệu, chứng muốn từ chối kéo dài thời gian cung cấp tạo nhiều lý khác mà quan có thẩm quyền khó xử phạt hành hay truy cứu trách nhiệm hình trường hợp Để khắc phục bất cập trên, pháp luật cần phải: Giải xung đột quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 với quy định luật chuyên ngành theo hướng: Ưu tiên áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 việc yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng để buộc quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng trường hợp (trừ quan, tổ chức, cá nhân chứng minh chứng khơng cịn khơng cịn quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ) Đồng thời, Tịa án, Viện kiểm sát, đương có nghĩa vụ khơng tiết lộ thơng tin chứng bên ngồi điều gây ảnh hưởng đến quyền lợi đáng quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 cần quy định rõ lý xem lý đáng đưa tiêu chí cụ thể, rõ ràng để lý xem lý đáng trường hợp quan, tổ chức, cá nhân từ chối cung cấp tài liệu, chứng 3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất - Thứ nhất, đẩy mạnh công tác phòng chống tham nhũng, nhận hối lộ, tiêu cực Đảng Nhà nước đấu tranh liệt ngành Tòa án để kịp thời phát tập thể cán bộ, cơng chức ngành Tịa án có vi phạm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Kiên loại khỏi ngành Thẩm phán, cán Tòa án vi phạm quy chế hoạt động ngành - Thứ hai, tình hình hội nhập kinh tế ngày sâu, rộng vào lền kinh tế giới, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, thẩm phán ngành tịa án phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử để đáp ứng với xu hội nhập chuẩn mực luật pháp quốc tế Tăng cường bồi 98 dưỡng kỹ xét xử kiến thức thực tiễn thiên đào tạo theo cấp, học vị - Thứ ba, tăng cường việc thực chế độ kiểm tra giám sát hoạt động tố tụng Thẩm phán, Thư ký họ trực tiếp giải tranh chấp Đảm bảo hoạt động đội ngũ cán Tịa án ln có trách nhiệm với cơng việc giao Kết hợp với chế độ thi đua, khen thưởng kịp thời khích lệ tinh thần, động lực làm việc hăng say - Thứ tư, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào việc giải vụ án dân số hóa hồ sơ vụ án, hồ sơ vụ án có mã số riêng trang điện tử Tòa án cấp cho đương vụ án mã số để tiếp cận hồ sơ vụ án lúc việc chủ động cung cấp chứng vào hồ sơ vụ án điện tử Nhưng cần có chế để đương khơng cung cấp mã số bên ngồi, giữ bí mật nội dung vụ án, đảm bảo việc đương cung cấp chứng khách quan, trung thực Nếu làm tốt điều tiết kiệm nhiều thời gian, tiền bạc Nhà nước nhân dân - Thứ năm, tăng cường chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành Tịa án Khi chế độ đảm bảo n tâm cơng tác, dành tồn thời gian cho cơng việc giao Có chế độ đãi ngộ cao thu hút người có tài vào làm việc, tăng suất lao động Mặt khác, nhiệm kỳ thẩm phán cần kéo dài tiến tới bổ nhiệm không thời hạn Pháp luật quy định nhiệm kỳ thẩm phán nhằm mục đích tăng trách nhiệm thẩm phán hoạt động xét xử Theo quy định nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm Nhiệm kỳ ngắn gây nhiều sức ép thẩm phán, làm cho thẩm phán không thực yên tâm với công việc xét xử, hạn chế khả tích lũy kinh nghiệm xét xử thẩm phán đặc biệt ảnh hưởng tới tính độc lập thẩm phán Nên xem xét áp dụng chế độ bổ nhiệm không thời hạn thẩm phán kèm theo chế sàng lọc để miễn nhiệm thẩm phán không đủ lực Ví dụ thẩm phán năm, hai năm có số lượng án bị hủy, cải, sửa 99 nhiều liên quan đến trách nhiệm thẩm phán, thẩm phán vi phạm pháp luật… - Thứ sáu, nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật để tăng cường trình độ pháp luật Hội thẩm nhân dân Một mục tiêu cải cách tư pháp đổi hoạt động tố tụng Tòa án Hoạt động giải vụ việc dân nói chung giải tranh chấp thừa kế nói riêng địi hỏi phải có đồng Thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập giải vụ án có quyền ngang giải vụ án, biểu theo đa số, để tham gia giải vụ án hiệu hội thẩm nhân dân cần phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật vững vàng Bên cạnh đó, cần xây dựng chế nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm hội thẩm nhân dân để nguyên tắc độc lập với thẩm phán tham gia xét xử thực thực tế có chế để xây dựng đội ngũ hội thẩm nhân dân giỏi pháp luật tránh trường hợp nhiệm kỳ hội đồng nhân dân khóa bầu hội thẩm nhân dân này, nhiệm kỳ hội đồng nhân dân khóa sau bầu hội thẩm nhân dân khác 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG Do tính chất đặc biệt đất đai mà tranh chấp đất đai, thừa kế quyền sử dụng đất ngày tăng Các tranh chấp quyền sử dụng đất tranh chấp giao dịch chuyển quyền ngày phức tạp Để khắc phục hạn chế tồn giải tranh chấp liên quan đến thừa kế nói chung, thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật đất đai, pháp luật dân thừa kế quyền sử dụng đất giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật chủ thể áp dụng pháp luật nói chung, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán cán Tịa án cần phải có nhìn nhận quan tâm để thực tốt quan điểm áp dụng pháp luật, thực đồng đầy đủ giải pháp cụ thể tăng cường lãnh đạo Đáng Nhà nước hoạt động Tịa án nói chung áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng Tiếp tục củng cố hồn thiện quy định pháp luật có liên quan nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật giải án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất giải pháp đề Nếu việc áp dụng pháp luật giải án tranh chấp liên quan đến thừa kế nói chung, thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng đạt hiệu định 101 KẾT LUẬN Hiện nay, kinh tế nước ta ngày phát triển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc vào tốp đầu giới Mật độ dân số thuộc nhóm có dân cư cao Do nhu cầu đất đai người dân ngày cao Dẫn đến tranh chấp liên quan đến đất đai gia tăng Bên cạnh lối sống thực dụng ảnh hưởng đến đời sống, tình cảm người dân, làm xói mịn giá trị đạo lý gia đình xung đột, mâu thuẫn thành viên gia tộc, gia đình quyền sử dụng đất khơng cịn điều q lạ chí ngày phổ biến Khác với tranh chấp dân khác, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tranh chấp có đặc thù quan hệ pháp luật, thẩm quyền, đương tham gia vụ án trình tự thủ tục giải quyếtvv Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất không tồn mối quan hệ pháp luật thừa kế mà cịn có đan xen quan hệ pháp luật đất đai Đương tham gia vụ án người có gắn bó thân thiết mặt tình cảm họ dịng tộc, huyết thống có mối quan hệ nhân, quan hệ nuôi dưỡng Qua thực tiễn nghiên cứu vụ án giải Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất ta nắm bắt thực tiễn giải vụ án giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất phạm vi tồn quốc Nhìn chung Tòa án thực quy định BLTTDS, quy định pháp luật dân sự, đất đai giải vụ án theo trình tự tố tụng chặt chẽ, hướng tới phục vụ nhân dân Tuy nhiên xảy thiếu sót, tồn q trình giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án, dẫn đến án bị hủy, cải, sửa Do luận văn đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất phạm vi nước góp phần nâng cao chất lượng giải vụ việc Tòa án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Vấn đề giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án vấn phức tạp, 102 phạm vi Luận văn tác giả nghiên cứu vấn đề pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án cấp huyện, đồng thời tổng kết với thực tiễn công tác để đưa kiến nghị, giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tịa án Trong khoảng thời gian có hạn, tài liệu, số liệu nghiên cứu hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để luận văn hoàn thiện hiệu 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2013, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, Các nghị trung ương Đảng 2001-2004 (Sách phụ vụ thảo luận Dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng X) Lưu hành nội bộ, Sdd Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2005 Nguyễn Như Ý (chủ biên): Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội – 2001 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (1993), Luật đất đai, Hà Nội 10 Quốc hội (1998), Luật đất đai, Hà Nội 11 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 12 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 13 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 14 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 104 15 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13/6/2012 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật án phí, lệ phí Tịa án, Hà Nội 16 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP, ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 17 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2016), Nghị số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội việc thi hành Bộ luật tố tụng dân Nghị số 104/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội việc thi hành Luật tố tụng hành từ ngày 01/01/2017, Hà Nội 18 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2016), Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP, ngày 30 /12/2016 Hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13, Luật Tố tụng hành số 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử, người khởi kiện, đương sự, người tham gia tố tụng khác với Tòa án thủ tục giải vụ án dân sự, vụ án hành chính, Hà Nội 19 Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, Phù Cừ 21 Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, Phù Cừ 22 Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (2016), Báo cáo tổng kết công tác 105 năm 2016, Phù Cừ 23 Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2017, Phù Cừ 24 Tịa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2018, Phù Cừ 25 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2014 hướng dẫn thi hành Điều 32a BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 2011, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC ngày 25/7/2016 TANDTC số vấn đề hình sự, tố tụng hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 TANDTC số vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Đất Đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Tố Tụng Dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trường đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trung tâm đào tạo từ xa – Đại học Huế: Giáo trình Luật đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội – 2013 106 34 TS Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 35 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 36 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2016), Nghị số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban thường vụ quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án, Hà Nội 37 Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 38 Đỗ Văn Đại (2013), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án Bình luận án, sách chuyên khảo, Tập T, 2, Nbx Chính trị quốc gia 39 Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Lao động – Xã hội 40 Lý Thị Ngọc Hiệp (2006), Giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án Việt Nam, Luận vận Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Văn Hà (2007), Giải tranh chấp đất đai đường tòa án, Luận văn Thạc luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 42 Mai Thị Tú Oanh (2008), Giải tranh chấp đất đai Tòa án từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 43 Phạm Thị Hương Lan (2009), Giải tranh chấp đất đai theo luật đất đai năm 2003, Luận văn Thạc sỹ luật học, Viện Nhả nước Pháp luật 44 Mai Thị Tú Oanh (2013), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án nước ta, Luận án Tiến sỹ luật học, Viện Nhà nước pháp luật 107 45 Trần Thị Thảo (2017), Giải vụ án thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 46 Trần Văn Hà (2017), Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn xét xử Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội CÁC BÀI VIẾT TRÊN CÁC BÁO MẠNG, TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ 1.Phạm Tuấn Anh (2015), Điều kiện để thừa kế quyền sử dụng đất, https://luatsuphamtuananh.com/di-chuc -thua-ke/vn 2.Nguyễn Quang Lộc (2019), Bàn thời hiệu thừa kế Bộ luật dân 2015, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-thoi-hieu-thua-ke-cua-bo-luat-dansu-2015 108

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w