Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng cộng đồng hà nội

126 1 0
Nâng cao năng lực giảng viên trường cao đẳng cộng đồng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, tập thể cán giảng viên Khoa Sau đại học Viện Đại học mở tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng chí Trưởng, Phó phịng, Khoa tập thể cán giảng viên, giáo viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình học tập nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, song điều kiện thời gian nghiên cứu khả hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến quý báu Quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả Lê Văn Long MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm Quản trị nguồn nhân lực 1.2.2 Chức 1.2.3 Khái niệm giảng viên trường cao đẳng 1.2.4 Đặc điểm công việc giảng viên trường cao đẳng 12 1.3 Năng lực giảng viên trường cao đẳng 14 1.3.1 Khái niệm lực 14 1.3.2 Khái niệm lực giảng viên trường cao đẳng 15 1.4 Tiêu chí đáng giá lực giảng viên trường cao đẳng 16 1.4.1 Yêu cầu kiến thức 18 1.4.2 Yêu cầu kỹ 18 1.4.3 Yêu cầu thái độ, phẩm chất đạo đức 20 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực giảng viên trường Cao đẳng 22 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 22 1.5.2 Các yếu tố khách quan 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 25 2.1 Tổng quan Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 25 2.1.1 Khái quát chung Trường Cao Đẳng Cộng đồng Hà Nội 25 2.1.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Cộng đồng Hà Nội 39 2.2 Đánh giá thực trạng lực giảng viên Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội 49 2.2.1 Về kiến thức: 50 2.2.2 Về kỹ năng: 55 2.2.3 Về thái độ: 67 2.2.4 Đánh giá chung: 73 2.3 Điểm mạnh, yếu lực giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 83 2.3.1 Các nguyên nhân chủ quan 83 2.3.2 Các nguyên nhân khách quan: 84 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 86 3.1 Những thách thức, yêu cầu giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội thời gian tới 86 3.1.1 Những thách thức phát triển Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội đến năm 2020 86 3.1.2 Những yêu cầu giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội đến năm 2020 87 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 87 3.2.1 Công tác tuyển dụng 88 3.2.2 Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giảng viên 93 3.2.3 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá lực giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 96 3.2.4 Chế độ đãi ngộ 100 3.3 Điều kiện để thực thành công giải pháp 102 3.3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 102 3.3.2 Đối với UBND, Sở, Ngành Thành phố Hà Nội 103 3.3.3 Đối với nhà trường 103 3.3.4 Đối với thân đội ngũ giảng viên 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ : Cao đẳng CĐCĐ : Cao đẳng Cộng đồng CĐCQ : Cao đẳng quy TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp CN : Công nghệ CBGV : Cán giảng viên CNXD : Công nhân xây dựng CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GD : Giáo dục GDĐH : Giáo dục đại học GV : Giảng viên Đảng CSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam TCHC : Tổ chức hành KT : Kế tốn Phịng ĐT : Phịng đào tạo Phịng QT : Phịng Quản trị Phịng CTHSSV : Phịng cơng tác học sinh sinh viên Phòng QLDA : Phòng quản lý dự án Khoa GDTX : Khao giáo dục thường xun Phịng KT&ĐBCL : Phịng khảo thí đảm bảo chất lượng KHĐN : Khoa học đối ngoại TTĐT-QHDN&HTHSSV: Trung tâm đào tạo- quan hệ doanh nghiệp hỗ trợ học sinh sinh viên NN-TH & NV : Ngoại ngữ - Tin học Nghiệp vụ KHĐN : Khoa học đối ngoại TTGD : Thanh tra giáo dục QTKD : Quản trị kinh doanh ĐT : Điện tử TC-NH : Tài – Ngân hàng CNTT : Cơng nghệ thông tin KQ : Kết HSSV : Học sinh Sinh viên NCKH : Nghiên cứu khoa học SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm TB&XH : Thương binh xã hội ĐBBB : Đồng bắc KH-CN : Khoa học – Công nghệ NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư QL : Quản lý TS : Tiến sĩ THS : Thạc sỹ KS : Kỹ sư UBND : Ủy ban nhân dân CHXHXN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Yêu cầu lực giảng viên 22 Bảng 2.1: Đội ngũ, trình độ chun mơn 31 Bảng 2.2: Cơ sở vật chất 32 Bảng 2.3: Số lượng tuyển sinh hàng năm 34 Bảng 2.4: Quy mô đào tạo 36 Bảng 2.5.Tổng hợp KQ học tập, rèn luyện đạo đức HSSV từ 2008-2012 37 Bảng 2.6: Công tác nghiên cứu khoa học 38 Bảng 2.7: Số lượng, cấu ĐNGV 40 Bảng 2.8: Độ tuổi, giới tính ĐNGV 41 Bảng 2.9: Thâm niên công tác ĐNGV 42 Bảng 2.10: Tổng hợp trình độ chun mơn ĐNGV năm học 2011-2012 44 Bảng 2.11: Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sư phạm ĐNGV 45 Bảng 2.12: Tổng hợp trình độ ngoại ngữ, tin học ĐNGV 46 Bảng 2.13 Tổng hợp kết hoạt động NCKH từ 2008-2011 47 Bảng 2.14: Thang điểm đánh giá 49 Bảng 15: Bảng tổng hợp kết điều tra theo lực 82 Bảng 3.1 Dự báo đội ngũ GV Trường (2012 – 2015) 89 Bảng 3.2 Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn 95 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.2: Kết đánh giá kiến thức chuyên môn 51 Hình 2.3: Biểu đồ kết đánh giá kiến thức quản lý trường ĐH-CĐ 52 Hình 2.4: Kết đánh giá kỹ quản lý 55 Hình 2.5: Kết đánh giá kỹ xem xét vấn đề định 56 Hình 2.6: Kết đánh giá kỹ quản lý công việc thời gian 59 Hình 2.7: Kết đánh giá kỹ tổ chức 62 Hình 2.8: Kết đánh giá kỹ truyền thông giao tiếp 63 Hình 2.9: Kết đánh giá kỹ làm việc nhóm 65 Hình 2.10: Kết đánh giá kỹ quản lý thay đổi 67 Hình 2.11: Kết đánh giá thái độ, phẩm chất đạo đức tác phong 69 Hình 2.12: Kết đánh giá tôn trọng sinh viên đồng nghiệp 69 Hình 2.13: Kết đánh giá u thích tự hào với cơng việc 71 Hình 2.14: Kết đánh giá hoàn thiện phát triển thân 72 Hình 2.15 Kết điều tra động làm việc 79 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU Sơ đồ 1.2: Các yếu tố cấu thành lực giảng viên 17 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức 30 Biểu đồ 2.1 Quy mô đào tạo qua năm 2008-2012 37 Sơ đồ 3.1: Quy trình tuyển dụng Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội… 92 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII xác định “giảng viên nhân tố định đến chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh, chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đất nước” Năng lực giảng viên phản ánh chất lượng giáo dục UNESCO nhấn mạnh rằng: “Vai trò giảng viên chủ yếu cải cách giáo dục xảy ra” Đội ngũ giảng viên trường có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nhằm đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân vừa có đức lại vừa có trình độ kỹ thuật tiên tiến… để góp phần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Chính mà việc nâng cao lực giảng viên trường việc làm cần thiết, cấp bách Như vậy, phát triển giáo dục đào tạo trở thành chiến lược cách mạng mang tính thời đại sâu sắc đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi giáo dục, góp phần phát triển đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời.” Trong chiến lược phát triển giáo dục nước ta từ 2001đến 2010, giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp quan trọng bảy nhóm giải pháp lớn Xây dựng phát triển đội ngũ khơng có ý nghĩa định tồn ngành GD&ĐT nói chung mà cịn có ý nghĩa định đến phát triển giáo dục đại học, cao đẳng nói riêng Giảng viên phận tiên tiến đội ngũ tri thức, nhiều năm qua, có đóng góp to lớn vào nghiệp xây dựng, phát triển khoa học giáo dục nước nhà Tuy nhiên, trước khó khăn lớn lao phát triển, chất lượng, số lượng cấu đội ngũ giảng viên cao đẳng cịn khơng bất cập, cần quan tâm Như vậy, nhiều vấn đề cần giải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng, vấn đề cốt lõi mang tính đột phá cần ưu tiên vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên mà yếu tố vấn đề cốt lõi nâng cao lực đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội trường công lập trực thuộc UBND thành phố Hà Nội thành lập theo định số 7230/BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký ngày 19/12/2005 Trường sở giáo dục có truyền thống có uy tín chủ yếu đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật trình độ cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận Trong 25 năm xây dựng trưởng thành, Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội đào tạo bồi dưỡng hàng vạn học sinh, sinh viên thuộc chuyên ngành có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công việc Đội ngũ giảng viên trường đóng vai trị quan trọng, định chất lượng đào tạo, đảm bảo tồn phát triển Nhà trường Từ năm 1987 đến Nhà trường kiên trì thực chủ trương nâng cao lực cán nhiều giải pháp qua 25 năm xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng tuyển chọn, đến tổng số cán 229 người với 83% Giảng viên, giáo viên có trình độ đại học, trình độ Tiến sĩ, NCS: 29; trình độ Thạc sĩ, Cao học: 149; 19 giảng viên đạt dạy giỏi toàn quốc; giảng viên thỉnh giảng ngành 30-35 người Trường nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng ba, Huân chương lao động hạng Nhất, Nhì, Ba nhiều phần thưởng cao quý khác Trong trình học tập Trường HSSV đạt kết học tập giỏi, điểm rèn luyện đạo đức tốt kết nạp vào Đảng CSVN Tuy nhiên, với phát triển xã hội mục tiêu Nhà trường đề năm là: “Tiếp tục xây dựng Nhà trường trở thành trường trọng điểm, đào tạo đa cấp, đa ngành, có uy tín, thương hiệu chất lượng, không ngừng mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo, mở rộng quan hệ hợp tác liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng đội ngũ cán công chức, viên chức đủ số lượng, cao chất lượng, đạt tiêu chuẩn trình độ lực, phẩm chất, tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất”, Nhà trường UBND thành phố Hà Nội chọn nâng cấp thành trường Đại học Thủ đô giai đoạn từ năm 2012 đến 2015 đầu tư xây dựng sở Xã Mai Lâm – Dục Tú – Huyện Đơng Anh – Hà Nội với diện tích 20ha với nguồn vốn khoảng 1000 tỷ đồng Tiếp tục xây dựng hồn thiện phát triển nhà trường với quy mơ chất lượng quốc gia quốc tế năm nhiệm vụ khó khăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực giảng viên đóng vai trị quan trọng Làm đáp ứng quy mơ ngày tăng trường? Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Nâng cao lực giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu Năng lực giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội yếu tố quan trọng để định chất lượng đào tạo Trường Tuy quan tâm đào tạo đứng trước yêu cầu phát triển nhà trường, lực giảng viên cịn nhiều bất cập: Trình độ giảng viên không đồng đều, đội ngũ giảng viên trẻ cao dẫn đến kinh nghiệp non, khả nghiên cứu khoa học, khả tự học, tự bồi dưỡng dù có nhiều cố gắng cịn mức độ thấp Nếu phân tích rõ nguyên nhân bất cập lực giảng viên đề biện pháp nâng cao lực giảng viên phù hợp với yêu cầu Nhà trường Mặc dù có số đề tài nghiên cứu nhà trường tác giả Đặng Văn Doanh với đề tài “Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ KẾT LUẬN Qua kết điều tra thực tế cho thấy lực đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu tại, chưa đáp ứng yêu cầu tương lai Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu Luận văn đưa số giải pháp để nhằm hạn chế bớt khoảng trống lực đội ngũ giảng viên Do đó, để thực giải pháp việc cần tâm cao lãnh đạo cấp cần số điều kiện định khác Những nội dung nghiên cứu thực sở kiến thức lý luận tiếp thu trình học tập trường, kiến thức thu nhận từ thực tế công tác, số liệu, tài liệu thực tế, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, có hiệu GV hướng dẫn khoa học thầy giáo, cô giáo Khoa đào tạo sau đại học Viện đại học mở Hà Nội Cách tiếp cận giải vấn đề lực đội ngũ giảng viên luận văn số nhiều cách tiếp cận khác nhau, đồng thời cịn mang nặng tính lý thuyết Hy vọng rằng, luận văn đưa số gợi mở, khuyến nghị để phát triển lực đội ngũ giảng viên có nghiên cứu để giải vấn đề cách hiệu Mặc dù có cố gắng định phạm vi nghiên cứu, trình độ thời gian cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong thầy giáo, giáo đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tiếp tục hoàn thiện Những ý kiến đóng góp tác giả khơng để sửa chữa hạn chế, thiếu sót luận văn này, mà giúp tác giả nhận thức đầy đủ hoàn thiện phương pháp luận văn nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu công tác Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định Ban hành Quy định chế độ làm việc với giảng viên, 11/ 2008 Bộ GD & ĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Thông tư 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/05/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ trường cao đẳng Các web site: Các web site giáo dục Chính phủ CHXHXN Việt Nam: Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục 2001 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Đặng Bá Lãm: Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ 21 - Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục 2003 PGS TS Nguyễn Ngọc Quân, ThS Nguyễn Vân Điềm (2011), Giáo trình Quản trị Nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền; PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005, 2009), Luật Giáo dục 2005 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục 2009 TS Đào Hải – Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học “Giải pháp quản lý hoạt động dạy – học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội” 11 TS Vũ Thành Hưng, TS Nguyễn Văn Thắng (2005), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Giáo dục – Hà Nội 12 Từ điển Tiếng Việt – Nhà Xuất Bản Thế giới – 2001 13 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 09/2005/QĐ – TTg ngày 11/01/2005 106 việc phê duyệt đề án: Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD giai đoạn 2005 – 2010 14 15 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội: Nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2010 -2015 trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội: Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng ISO 9001:2008 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 16 Viện Nghiên cứu đào tạo quản lý (2006), Nguyên tắc quản lý – Bài học xưa Tiếng Anh 17 18 19 20 21 Bernard Wynne, David Stringer (1997), Competency Based Approach to Training anh Development Dennis J.Kravetz (1997), Building a Job Competency Database: What the Leaders George C.Sinnot, George H.Madison, George E.Pataki (2002), Report of the Competencies Workgroup Jim Kochanski (1997), Competency-Based management, Training & Development United Stated Office of Personnel Management (1999), Looking to the future: Human Resource competencies 107 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu điều tra M1 – Dành cho đội ngũ giảng viên tự đánh giá Trong khuôn khổ đề tài “Nâng cao lực giảng viên Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội”, để có sở khoa học cho đánh giá trạng lực giảng viên đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cán giảng viên, tác giả mong muốn nhận hợp tác, giúp đỡ từ Anh (Chị), Thầy (Cô) làm công tác giảng dạy Rất mong Anh (Chị), Thầy (Cô) vui lòng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến 5, đánh dấu (X) (V) vào ô tương ứng mức độ cá nhân q trình thực cơng việc: Rất Tốt Kém Rất tốt Bình thường I VỀ KIẾN THỨC: TT Tiêu chí Hiểu vận dụng kiến thức khoa học quản lý giáo dục đại học, cao đẳng công việc Hiểu giá trị văn hóa Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội đoàn kết hội nhập phát triển Hiểu vận dụng Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010, Luật Giáo dục Đại học 2012 văn hành có liên quan cơng việc Hiểu chiến lược phát triển Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội đến 2015 trở thành trường định hướng nghiên cứu, có chất lượng cao đào tạo nghiên cứu khoa học Hiểu xu hướng phát triển thị trường nhu cầu giáo dục, đào tạo Kinh tế Hiểu kiến thức tâm lý giáo dục để vận dụng công việc Kiến thức chuyên môn phù hợp với công việc Lựa chọn II VỀ KỸ NĂNG: TT Lựa chọn Tiêu chí Kỹ sử dụng thành thạo tiếng Anh công việc Kỹ xác định mục tiêu 10 Kỹ lập kế hoạch phân công công việc 11 Làm việc theo kế hoạch Kỹ kiểm soát đánh giá kết công việc HSSV 12 13 Kỹ quản lý thời gian 14 Kỹ quản lý công việc theo thứ tự ưu tiên Kỹ tư phân tích vấn đề cách hệ thống 15 16 Hồn thành cơng việc thời hạn, chất lượng 17 Trình bày vấn đề rõ ràng lô-gic 18 19 20 21 22 Kỹ gây ảnh hưởng thuyết phục người khác Kỹ lắng nghe tiếp nhận ý kiến phản hồi Kỹ động viên, khuyến khích HSSV Kỹ hỗ trợ phát triển HSSV Kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ Kỹ làm việc với người có cá tính khác Kỹ giải vấn đề định nhanh chóng, xác Kỹ làm việc quản lý theo dự án tốt Kỹ làm việc theo nhóm Kỹ thích ứng môi trường làm việc thay đổi Linh hoạt thích ứng nhanh với thay đổi Thu thập thơng tin chi tiết, cụ thể Khái quát nhìn vấn đề cách tổng thể Giải vấn đề một cách logic dựa vào việc tìm hiểu phân tích nguyên nhân vấn đề Làm việc tốt giao tiếp với người 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 III VỀ ỨNG XỬ, THÁI ĐỘ: Lựa chọn TT 33 34 35 Tiêu chí Lựa chọn Sinh viên trung tâm Đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên Nhạy cảm với mong muốn sinh viên đồng nghiệp 36 Yêu thích, thoải mái với công việc 37 Công việc phù hợp với lực 38 Tự hào cán giảng viên Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội 39 Sẵn sàng đối diện với thách thức công việc Hoàn thiện, phát triển thân: Học tập nâng cao trình độ, cải tiến để kết cơng việc tốt IV VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC TẠI TRƯỜNG: 40 TT Tiêu chí Điều kiện, mơi trường làm việc tốt Có hội phát triển thân, phát triển nghề nghiệp Có hội thăng tiến Lương, thưởng, chế độ đãi ngộ cao Khoảng cách lương, thưởng phù hợp, công Quan hệ với đồng nghiệp V THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người trả lời (Không thiết phải ghi) Tuổi giới tính Thầy(Cơ) làm cơng tác giảng dạy bao lâu? Văn cao mà Thầy (Cô) đạt được? Các ý kiến cần đóng góp khác: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! Phụ lục 02: Phiếu điều tra M2 – Dành cho BGH đánh giá Trong khuôn khổ đề tài “Nâng cao lực giảng viên Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội” để có sở khoa học cho đánh giá trạng lực GV đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cán GV, tác giả mong muốn nhận giúp đỡ từ Thầy, Cô Ban Giám hiệu Đảng ủy trường Rất mong Thầy (Cơ) vui lịng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến 5, đánh dấu (X) (V) vào ô tương ứng mức độ cán GV quyền trình thực công việc: Rất Kém Tốt Rất tốt Bình thường I VỀ KIẾN THỨC: TT Tiêu chí Hiểu vận dụng kiến thức khoa học quản lý giáo dục đại học công việc Hiểu giá trị văn hóa Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội đoàn kết hội nhập phát triển Hiểu vận dụng Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010, Luật Giáo dục Đại học 2012 văn hành có liên quan cơng việc Hiểu chiến lược phát triển Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội đến 2015 trở thành trường định hướng nghiên cứu, có chất lượng cao đào tạo nghiên cứu khoa học Hiểu xu hướng phát triển thị trường nhu cầu giáo dục, đào tạo Kinh tế Hiểu kiến thức tâm lý giáo dục để vận dụng cơng việc Có kiến thức chun môn phù hợp với công việc Lựa chọn II VỀ KỸ NĂNG: TT Tiêu chí Kỹ sử dụng thành thạo tiếng Anh công việc Kỹ xác định mục tiêu 10 Kỹ lập kế hoạch phân công công việc 11 Làm việc theo kế hoạch 12 Kỹ kiểm sốt đánh giá kết cơng việc HSSV 13 Kỹ quản lý thời gian 14 Kỹ quản lý công việc theo thứ tự ưu tiên 15 Kỹ tư phân tích vấn đề cách hệ thống 16 Hồn thành cơng việc thời hạn, chất lượng 17 Trình bày vấn đề rõ ràng lô-gic 18 Kỹ gây ảnh hưởng thuyết phục người khác 19 Kỹ lắng nghe tiếp nhận ý kiến phản hồi 20 Kỹ động viên, khuyến khích HSSV 21 Kỹ hỗ trợ phát triển HSSV 22 Kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ 23 Kỹ làm việc với người có cá tính khác 24 Kỹ giải vấn đề định nhanh chóng, xác 25 Kỹ làm việc quản lý theo dự án tốt 26 Kỹ làm việc theo nhóm 27 Kỹ thích ứng mơi trường làm việc thay đổi 28 Linh hoạt thích ứng nhanh với thay đổi 29 Thu thập thông tin chi tiết, cụ thể 30 Khái quát nhìn vấn đề cách tổng thể 31 Giải vấn đề một cách logic dựa vào việc tìm hiểu phân tích ngun nhân vấn đề 32 Làm việc tốt giao tiếp với người Lựa chọn III VỀ ỨNG XỬ, THÁI ĐỘ: TT 33 34 35 Tiêu chí Sinh viên trung tâm Đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên Nhạy cảm với mong muốn sinh viên đồng nghiệp 36 Yêu thích, thoải mái với cơng việc 37 Cơng việc phù hợp với lực 38 Tự hào cán GV Trường 39 Sẵn sàng đối diện với thách thức công việc 40 Lựa chọn Hoàn thiện, phát triển thân: Học tập nâng cao trình độ, cải tiến để kết cơng việc tốt IV VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC TẠI TRƯỜNG: TT Tiêu chí Điều kiện, mơi trường làm việc tốt Có hội phát triển thân, phát triển nghề nghiệp Có hội thăng tiến Lương, thưởng, chế độ đãi ngộ cao Khoảng cách lương, thưởng phù hợp, công Quan hệ với đồng nghiệp V THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người trả lời (Không thiết phải ghi) Tuổi giới tính Thầy (Cơ)đã làm cơng tác giảng dạy bao lâu? Văn cao mà Thầy (Cô) đạt ? Lựa chọn Các ý kiến cần đóng góp khác: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! Phụ lục 03: Phiếu điều tra M3 – Dành cho Phòng Đào tạo Trường đánh giá Trong khuôn khổ đề tài “Nâng cao lực giảng viên Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội”, để có sở khoa học cho đánh giá trạng lực giảng viên đưa giải pháp nhằm nâng cao lực GV, tác giả mong muốn nhận giúp đỡ từ Anh (Chị); Thầy, Cơ Rất mong Anh (Chị); Thầy, Cơ vui lịng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến 5, đánh dấu (X) (V) vào ô tương ứng mức độ đội ngũ GV trường q trình thực cơng việc: Rất Kém Tốt Rất tốt Bình thường I VỀ KIẾN THỨC: TT Tiêu chí Hiểu vận dụng kiến thức khoa học quản lý giáo dục đại học cơng việc Hiểu giá trị văn hóa Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội đoàn kết hội nhập phát triển Hiểu vận dụng Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010, Luật Giáo dục Đại học 2012 văn hành có liên quan cơng việc Hiểu chiến lược phát triển Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Nội đến 2015 trở thành trường định hướng nghiên cứu, có chất lượng cao đào tạo nghiên cứu khoa học Hiểu xu hướng phát triển thị trường nhu cầu giáo dục, đào tạo Kinh tế Hiểu kiến thức tâm lý giáo dục để vận dụng công việc Có kiến thức chun mơn phù hợp với cơng việc Lựa chọn II VỀ KỸ NĂNG: TT Lựa chọn Tiêu chí Kỹ sử dụng thành thạo tiếng Anh công việc Kỹ xác định mục tiêu 10 Kỹ lập kế hoạch phân công công việc 11 Làm việc theo kế hoạch 12 Kỹ kiểm soát đánh giá kết công việc HSSV 13 Kỹ quản lý thời gian 14 Kỹ quản lý công việc theo thứ tự ưu tiên 15 Kỹ tư phân tích vấn đề cách hệ thống 16 Hồn thành cơng việc thời hạn, chất lượng 17 Trình bày vấn đề rõ ràng lơ-gic 18 Kỹ gây ảnh hưởng thuyết phục người khác 19 Kỹ lắng nghe tiếp nhận ý kiến phản hồi 20 Kỹ động viên, khuyến khích HSSV 21 Kỹ hỗ trợ phát triển HSSV 22 Kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ 23 Kỹ làm việc với người có cá tính khác 24 Kỹ giải vấn đề định nhanh chóng, xác 25 Kỹ làm việc quản lý theo dự án tốt 26 Kỹ làm việc theo nhóm 27 Kỹ thích ứng mơi trường làm việc thay đổi 28 Linh hoạt thích ứng nhanh với thay đổi 29 Thu thập thông tin chi tiết, cụ thể 30 Khái quát nhìn vấn đề cách tổng thể 31 Giải vấn đề một cách logic dựa vào việc tìm hiểu phân tích ngun nhân vấn đề 32 Làm việc tốt giao tiếp với người III VỀ ỨNG XỬ, THÁI ĐỘ: TT Tiêu chí 33 Sinh viên trung tâm 34 Đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên 35 Nhạy cảm với mong muốn sinh viên đồng nghiệp 36 Yêu thích, thoải mái với cơng việc 37 Cơng việc phù hợp với lực 38 Tự hào cán GV Trường 39 Sẵn sàng đối diện với thách thức cơng việc 40 Hồn thiện, phát triển thân: Học tập nâng cao trình độ, cải tiến để kết công việc tốt Lựa chọn IV VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC TẠI TRƯỜNG: TT Tiêu chí Điều kiện, mơi trường làm việc tốt Có hội phát triển thân, phát triển nghề nghiệp Có hội thăng tiến Lương, thưởng, chế độ đãi ngộ cao Khoảng cách lương, thưởng phù hợp, công Quan hệ với đồng nghiệp V THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người trả lời (Không thiết phải ghi) Tuổi giới tính Anh (Chị) Thầy (Cô) công tác, giảng dạy Trường CĐCĐ HN được bao lâu? Anh (Chị) Thầy (Cơ) Giảng viên hay viên chức hành chính? Văn cao mà Thầy (Cô) đạt ? Lựa chọn Các ý kiến cần đóng góp khác: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí!

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:08