Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
Đề tài: Nâng cao lực giảng viên tr-ờng Cao đẳng Th-ơng mại Du lịch LI CAM OAN Tụi xin cam đoan toàn nội dung, kết nghiên cứu trình bày luận văn “ Nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch” trung thực, sản phẩm trí tuệ tôi, tài liệu, số liệu thực tế thu thập từ Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến tính trung thực luận ny Tỏc gi Lờ Th Võn Anh Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 Đề tài: Nâng cao lực giảng viên tr-ờng Cao đẳng Th-ơng mại Du lịch LI CM N hon thnh luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, tập thể cán giảng viên Khoa Sau Đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH.Vũ Huy Từ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, đồng chí Trưởng, phó Phịng, Khoa tập thể giảng viên, sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch tạo điều kiên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Trường Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Tác giả Lê Thị Vân Anh Lª Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 Đề tài: Nâng cao lực giảng viên tr-ờng Cao đẳng Th-ơng mại Du lịch DANH MC VIT TT GD-T : Giáo dục đào tạo CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học CĐ-ĐH : Cao đẳng - Đại học TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp GS : Giáo sư TS : Tiến sĩ NCS : Nghiên cứu sinh ThS : Thạc sĩ GV : Giảng viên ĐNGV : Đội ngũ giảng viên SV : Sinh viên KHCN : Khoa học Công nghệ NCKH : Nghiên cứu khoa học CL : Chất lượng CNV : Công nhân viên CNTT : Công nghệ thơng tin CBQL : Cán quản lý Lª Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 Đề tài: Nâng cao lực giảng viên tr-ờng Cao đẳng Th-ơng mại Du lịch MC LC PHN M U 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Quy trình nghiên cứu 6.2 Thu thập liệu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Giảng viên trường đại học, cao đẳng 1.1.1 Khái niệm, vai trò giảng viên trường đại học,cao đẳng 1.1.2 Đặc điểm công việc giảng viên trường đại học, cao đẳng 1.2 Năng lực giảng viên trường đại học, cao đẳng 10 1.2.1 Khái niệm lực giảng viên 10 1.2.2 Những nhân tố hợp thành lực giảng viên trường đại học, cao đẳng 14 1.2.2.1 Năng lực chuyên môn (technical competence) 15 1.2.2.2 Năng lực giảng dạy (Teaching competency) 16 1.2.2.3 Năng lực nghiên cứu khoa học - công nghệ (The capacity for scientific research - technology) 18 1.3 Tiêu chí đánh giá lực giảng viên đại học, cao đẳng 20 1.3.1 Yêu cầu kiến thức 20 1.3.2 Yêu cầu kỹ 21 1.3.2.1 Kỹ tự học, tự nghiên cứu 22 1.3.2.2 Kỹ sử dụng CNTT trình dạy học 22 1.3.2.3 Kỹ hợp tác dạy học 23 1.3.2.4 Kỹ nêu giải vấn đề dạy học 24 1.3.3 Yêu cầu sức khỏe 24 1.3.4 Yêu cầu nhân cách, phẩm chất đạo đức 24 Lª Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 Đề tài: Nâng cao lực giảng viên tr-ờng Cao đẳng Th-ơng mại Du lịch 1.4 Cỏc nhõn t nh hưởng tới lực giảng viên trường đại học, cao đẳng 27 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 27 1.4.2 Các nhân tố khách quan 31 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 33 2.1 Tổng quan trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 33 2.1.1 Khái quát chung trường Cao Đẳng Thương mại Du lịch 33 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.1.2 Định hướng phát triển Nhà trường 34 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán bộ, viên chức 36 2.1.1.4 Cơ sở vật chất 37 2.1.1.5 Ngành nghề đào tạo quy mô đào tạo 38 2.1.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 41 2.1.2.1 Thực trạng số lượng 42 2.1.2.2 Thực trạng chất lượng 47 2.2 Đánh giá thực trạng lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 52 2.2.1 Về kiến thức 53 2.2.1.1 Kiến thức chuyên môn: 54 2.2.1.2 Kiến thức chương trình đào tạo: 55 2.2.1.3 Kiến thức kỹ dạy học: 55 2.2.1.4 Kiến thức môi trường giáo dục: 55 2.2.2 Về kỹ 56 2.2.2.1 Kỹ tự học, tự nghiên cứu: 56 2.2.2.2 Kỹ sử dụng CNTT trình dạy học 57 2.2.2.3 Kỹ hợp tác dạy học: 57 2.2.2.4 Kỹ nêu giải vấn đề dạy học: 57 2.2.3 Yêu cầu nhân cách, phẩm chất đạo đức 58 2.2.4 Đánh giá chung 59 2.2.4.1 Những ưu điểm 59 2.2.4.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 60 Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 Đề tài: Nâng cao lực giảng viên tr-ờng Cao đẳng Th-ơng mại Du lÞch 2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 61 2.3.1 Các nguyên nhân chủ quan 61 2.3.2 Các nguyên nhân khách quan 62 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 65 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển yêu cầu nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch thời gian tới 65 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển trường Cao đẳng Thương mại Du lịch đến năm 2020 65 3.1.2 Những yêu cầu nâng cao lực giảng viên Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch đến năm 2020 67 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 68 3.2.1 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng 69 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 69 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực 69 3.2.2 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giảng viên 72 3.2.2.1 Mục đích: 72 3.2.2.2 Yêu cầu: 73 3.2.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng toàn diện 74 3.2.3 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá lực giảng viên Trường 75 3.2.3.1 Mục tiêu 75 3.2.3.2 Cách thực biện pháp 75 3.2.4 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ 76 3.3 Bảo đảm điều kiện cần thiết để thực thành công giải pháp 79 3.3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 79 3.3.2 Đối với Nhà trường 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 Lª Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 Đề tài: Nâng cao lực giảng viên tr-ờng Cao đẳng Th-ơng mại Du lịch DANH MC HèNH Hỡnh 1.1: Các thành phần kinh nghiệm xã hội phản ảnh lực chung người (nguồn: PGS.TS Đặng Thành Hưng) 122 Hình 1.2: Năng lực giảng viên đại học, cao đẳng 14 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Kết tuyển sinh từ năm học 2010-2011 đến 400 Bảng 2.2: Số lượng HSSV Trường từ năm 2010 đến năm 2014 41 Bảng 2.3: Số lượng đội ngũ giảng viên 422 Bảng 2.4: Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi 43 Bảng 2.5: Tổng hợp thâm niên công tác giảng viên 455 Bảng 2.6: Cơ cấu giảng viên theo giới tính 466 Bảng 2.7: Tổng hợp đội ngũ giảng viên theo trình độ đào tạo 48 Bảng 2.8: Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sư phạm ĐNGV 49 Bảng 2.9: Thực trạng sức khỏe ĐNGV từ 2012-2014 500 Bảng 2.10: Tổng hợp kết hoạt động NCKH từ 2012-2014 511 Bảng 2.11: Thang điểm đánh giá 53 Bảng 2.12: Bảng tổng hợp kết điều tra theo lực kiến thức GV 54 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp kết điều tra theo lực kỹ GV 56 Bảng 2.14: Bảng tổng hợp điều tra theo nhân cách, phẩm chất đạo đức GV 58 Bảng 3.1: Tổng hợp sách giải pháp hỗ trợ cho GV 788 Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chỉ thị 40/CT-TƯ ngày 15/06/2004 Ban Bí thư việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” nêu rõ: “Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo… để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.” Trong thời đại kinh tế tri thức, quốc gia nào, để tắt, đón đầu nhằm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nguồn nhân lực chất lượng cao ln giữ vai trị định Để thực mục tiêu đưa Việt Nam đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại cần huy động sử dụng đội ngũ nhân lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Trong chất lượng nguồn nhân lực coi nhân tố then chốt định thành công Tuy nhiên, thực tế đáng buồn chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam yếu, đặc biệt đào tạo bậc đại học, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Việt Nam thực nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục giải pháp chủ yếu triển khai việc nâng cao trách nhiệm vai trò người thầy trình dạy học bậc đại học cao đẳng Năng lực giảng viên phản ánh chất lượng giáo dục Đội ngũ giảng viên trường có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nhằm đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân vừa có đức lại vừa có trình độ kỹ thuật tiên tiến… để góp phần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Chính mà việc nâng cao lực giảng viên trường việc làm cần thiết, cấp bách Lª Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch tiền thân Trường Trung cấp Thương nghiệp Miền Núi thành lập theo Quyết định số 447/NT ngày 11 tháng năm 1962 Bộ trưởng Bộ Nội Thương Do phát triển Trường, đồng ý Thủ tướng Chính phủ, ngày 27/03/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Quyết định số 1534/QĐ-BGDĐT nâng cấp Trường thành trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Trải qua 52 năm xây dựng trưởng thành, Trường đào tạo bồi dưỡng hàng vạn học sinh, sinh viên thuộc chuyên ngành có tay nghề cao khắp miền đất nước Đội ngũ giảng viên Trường đóng vai trị quan trọng, định chất lượng đào tạo, đảm bảo tồn phát triển Nhà trường Từ năm 1980 trở trước, đội ngũ giảng viên trường chủ yếu lựa chọn từ học sinh giỏi bậc trung cấp trường, Nhà trường kiên trì thực chủ trương nâng cao lực giảng viên nhiều giải pháp Qua 52 năm xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng tuyển chọn, đến có 146 giảng viên, kể giảng viên kiêm chức trình độ tiến sĩ: 04; trình độ thạc sĩ: 55; số giảng viên học cao học ngành Tuy nhiên, với phát triển xã hội mục tiêu Nhà trường đề năm là: “Tiếp tục xây dựng Nhà trường trở thành trường trọng điểm, đào tạo đa cấp, đa ngành, có uy tín, thương hiệu chất lượng, khơng ngừng mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo, mở rộng quan hệ hợp tác liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng đội ngũ cán công chức, viên chức đủ số lượng, cao chất lượng, đạt tiêu chuẩn trình độ lực, phẩm chất, tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, phấn đấu nâng cấp trường trở thành trường Đại học Thương mại Du lịch trực thuộc Bộ Công Thương giai đoạn từ năm 2015 đến 2020 Tiếp tục xây dựng hồn thiện phát triển Nhà trường với quy mơ chất lượng quốc gia quốc tế năm tiếp theo” Đây nhiệm vụ khó khăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, lực giảng viên đóng vai trị quan trọng Làm đáp ứng quy mơ ngày tăng Trường? Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch” làm luận văn thc s Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 2 Tổng quan nghiên cứu Năng lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch yếu tố quan trọng để định chất lượng đào tạo Trường Tuy quan tâm đào tạo đứng trước yêu cầu phát triển Nhà trường, lực giảng viên nhiều bất cập: Trình độ giảng viên khơng đồng đều, số giảng viên trẻ đơng dẫn đến kinh nghiệm cịn non, khả nghiên cứu khoa học, khả tự học, tự bồi dưỡng dù có nhiều cố gắng cịn mức độ thấp Nếu phân tích rõ nguyên nhân bất cập lực giảng viên đề biện pháp nâng cao lực giảng viên phù hợp với yêu cầu Nhà trường Mặc dù có số đề tài nghiên cứu Nhà trường tác giả Đặng Văn Doanh với đề tài “Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch thuộc Bộ Công Thương” năm 2008 tác giả Quách Thị Hảo với đề tài “Phân tích số giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng Thương mại Du lịch thuộc Bộ Công Thương” năm 2010 Các đề tài tập trung nghiên cứu chiến lược phát triển nguồn nhân lực chưa có đề tài chuyên sâu lực giảng viên Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận lực giảng viên trường cao đẳng - Phân tích thực trạng lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Câu hỏi nghiên cứu - Năng lực gì? Năng lực giảng viên trường cao đẳng Thương mại Du lịch gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến lực giảng viên, kinh nghiệm nước giới nâng cao lực giảng viên Nh trng Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 3.2.3 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá lực giảng viên Trường 3.2.3.1 Mục tiêu - Đánh giá, phân loại giảng viên học kỳ năm học nhằm chấn chỉnh nề nếp công tác đội ngũ giảng viên Trường - Sớm phát sai lệch kế hoạch thực hiện, nguyên nhân dẫn đến sai lệch Ngăn chặn biểu tiêu cực phát sinh đội ngũ giảng viên gây ảnh hưởng xấu tới uy tín trường - Động viên khích lệ tập thể giảng viên, cá nhân giảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, qua việc đánh giá phân loại giảng viên chưa hồn thành nhiệm vụ từ có sách bồi dưỡng kịp thời để nâng cao trình độ giảng viên đồng thời luân chuyển, xếp công việc phù hợp 3.2.3.2 Cách thực biện pháp Hiệu trưởng cần đạo việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá phân loại giảng viên Thể chế hoá tiêu chuẩn người cán quản lý giáo dục phải gắn với đào tạo, bồi dưỡng với việc đề bạt, bổ nhiệm tăng lương Có chế độ khen thưởng, sách giáo viên giỏi, phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, chiến sỹ thi đua cấp, giáo viên giỏi cấp Cần thể xứng đáng vai trị, vị trí ĐNGV Các danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú, chiến sỹ thi đua cấp phong tặng cho giảng viên với số lượng ít, nhiều chưa phản ánh đầy đủ vai trị, vị trí ĐNGV nên chưa có tác dụng động viên Do vậy, cần tiếp tục thực triệt để sách hành giáo viên thể chế hố sách điều 114, 115 Luật giáo dục (2005) ban hành Hiệu trưởng phải đạo việc đánh giá luân chuyển đề bạt giảng viên cách khoa học theo kế hoạch xây dựng từ trước Việc đánh giá giảng viên cần phải đạt tiêu chí: - Đánh giá trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm giảng viên, từ xếp loại giảng viên để có sách bồi dưỡng đào tạo cho thớch hp Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 75 - Đánh giá phẩm chất trị - đạo đức, phẩm chất nhà giáo người giáo viên - Đánh giá tác phong, nề nếp làm việc giảng viên Để việc đánh giá tốt Hiệu trưởng đạo làm tốt việc xây dựng kế hoạch, giao nhiệm vụ cho khoa, môn, giảng viên Kiểm tra thường xuyên, đột xuất việc thực kế hoạch Tiến hành kiểm tra số thi sinh viên để đánh giá tính khách quan việc chấm thi giảng viên Lấy ý kiến từ phía học sinh - sinh viên, kết hợp với việc tiếp xúc với lãnh đạo môn, khoa đồng nghiệp giảng viên để lấy thơng tin 3.2.4 Hồn thiện chế độ đãi ngộ Để thu hút lực lượng cán bộ, giáo viên mục tiêu đặt thu nhập cán bộ, giáo viên tiêu chí quan trọng sách thu hút người tài Muốn làm tốt điều việc phải xác định mức lương thu nhập dự kiến trả cho cán bộ, giáo viên Mức lương khoản thu nhập phải phù hợp với quy định Nhà nước, đồng thời có độ hấp dẫn cán giảng dạy có trình độ cao: - Nâng khoản trợ cấp GV lên mức cao để giúp đỡ GV vượt qua khó khăn cách thực Nên tạo điều kiện cho GV vay tiền từ quỹ phúc lợi (5.000.000đ/lần- 10.000.000đ/lần) để giải khó khăn gia đình khó khăn học tập nâng cao trình độ Nâng mức trợ cấp tức Nhà trường quan tâm cách thực tới đời sống GV, đồng hành GV vượt qua khó khăn, từ tạo gắn bó GV với Trường - Đối với thu nhập hàng tháng GV, lương bản, tiền ăn ca, phụ cấp đứng lớp nên có khoản thưởng hàng tháng GV hồn thành tốt cơng việc giao, khơng vi phạm kỷ luật Có thể thưởng thơng qua chấm công A-B-C GV hàng tháng, công A thưởng 20% lương bản, công B thưởng 5% lương bản, cơng C khơng có thưởng Việc thưởng hàng tháng cho GV theo khối lượng công tác thực tế giúp kích thích tinh thần làm việc GV đồng thời tạo thêm khoản thu nhập nh giỳp GV gim bt gỏnh Lê Thị Vân Anh - Líp Cao häc QTKD K3.1 76 nặng chi tiêu hàng tháng Tiền công vượt định mức nâng lên mức 35.000đ/giờ Nhà trường phải tìm cách thu hút SV, mở rộng quy mô đào tạo, mở thêm lớp bồi dưỡng để có nguồn tăng thu nhập cho GV - Đối với GV giảng lớp ngoại tỉnh, phải xa gia đình, gặp nhiều khó khăn Nhà trường phải có biện pháp động viên khuyến khích kịp thời, có chế độ đãi ngộ hợp lý Cụ thể, nên tính đơn giá cao tiết giảng lớp ngoại tỉnh, kiến nghị mức đơn giá bình quân tiêu chuẩn lớp ngoại tỉnh phải đạt 35.000đ/ Tiền cơng tác phí nâng lên để phù hợp với mức giá đắt đỏ nay, phải đạt mức 100.000đ/ngày Đồng thời phân cơng bố trí GV giảng xa hợp lý để sau đợt công tác (thường kéo dài 2-3 tuần) GV phải nghỉ ngơi tuần để giải việc gia đình Đối với GV có điều kiện gia đình khó khăn, neo đơn, nhỏ tuổi, cha mẹ già yếu…cố gắng bố trí giảng dạy trường, khơng cơng tác xa - Cán quản lý tạo điều kiện tham quan học hỏi kinh nghiệm, trang thiết bị đầy đủ điều kiện làm việc máy tính, máy in, máy điều hòa nhiệt độ, tài liệu nghiên cứu, bỏo, Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao häc QTKD K3.1 77 Bảng 3.1: Tổng hợp sách giải pháp hỗ trợ cho GV Tham khảo thực Nội dung Thực trạng trạng trường CĐ đơn vị đào tạo Kinh tế-Tài Đề xuất với Nhà trường TN) Để đạt mục tiêu đến Số lượt GV đào tạo nâng cao trình độ bình quân 5-7 lượt GV/năm 2016, năm nhà 10-12 lượt GV/năm 12-15 GV học trình độ hàng năm thạc sĩ tiến sĩ Tìm kiếm thêm nguồn Chiếm 0,5% Cơ cấu nguồn tiền chi cho đào tạo tổng kinh phí Ngồi nguồn ngân Nhà trường, sách nhà nước cịn có chủ yếu nguồn thu khác nguồn ngân sách nhà trường bổ sung nhà nước Mức độ (%) hỗ trợ 10% tổng chi phí cho khóa học GV khác hỗ trợ cho đào tạo, Nhà trường nên liên hệ, hợp tác với dơn vị đào tạo khác nước để giúp đỡ GV học tập 30% tổng chi phí cho khóa học GV 10.400.000đ/khó 15.000.000đ/khóa Suất hỗ trợ trường nên thu xếp cử từ a học Ths; đào tạo Thạc sĩ; 15.000.000đ/ 60.000.000đ/ khóa khóa học TS đào tạo Tiến sĩ Tăng mức hỗ trợ lên khoảng 30-40% tổng chi phí khóa học Hỗ trợ đào tạo thạc sĩ khoảng 20.000.000đ/khóa, hỗ trợ đào tạo Tiến sĩ khoảng 60.000.000đ/khóa Sau khoa tổ môn phân công giảng đầu kỳ nộp cho Phòng Đào tạo, Trưởng Phó trưởng phịng đào tạo phải rà sốt lại lần nữa, thấy có điểm bất hợp lý việc phân cơng giảng dạy khoa có ý kiến góp ý với Phụ trách khoa để thực việc phân công lại cho hợp lý Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 78 3.3 Bảo đảm điều kiện cần thiết để thực thành công giải pháp 3.3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo có chức lãnh đạo quản lý Nhà nước ngành giáo dục đào tạo, có lĩnh vực đào tạo đại học Từ góc độ chiến lược quản lý ngành, để tạo khung pháp lý cho trường đại học, cao đẳng phát triển ngày nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán giảng dạy, theo cần thực thiện giải pháp sau: - Chú trọng xây dựng số trường đại học mạnh có trường đại học khối kinh tế quản trị kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học để đạt trình độ tiên tiến khu vực quốc tế, làm chỗ dựa chất lượng cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam - Có phương thức tuyển dụng đội ngũ cán giảng dạy khách quan, công Đổi mạnh mẽ nội dung phương hướng, chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Chú trọng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên - Xây dựng ban hành sách giảng viên Xây dựng hệ thống mức lương chế độ đãi ngộ phù hợp đội ngũ cán giảng dạy theo hướng coi trọng chất xám hiệu công việc - Triển khai hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu giảng viên đại học nhằm xây dựng phong cách nghiên cứu giảng dạy nghiên cứu khoa học - Đào tạo đội ngũ giảng viên từ nước ngồi nhờ chương trình học bổng nhà nước nguồn khác - Thể chế hóa nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên đại học gắn với giảng viên, nâng cao phong cách nghiên cứu giảng dạy đại học gắn với đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ, tiến sỹ - Gắn hoạt động nghiên cứu với việc giải vấn đề phục vụ phát triển kinh tế xã hội góp phần tăng cường sức cạnh tranh kinh tế đất nước Đề tài nghiên cứu phát xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Lª Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 79 - Thúc đẩy mối liên hệ trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp nhằm gắn kết đào tạo, khoa học sản xuất kinh doanh Hoàn thiện chế độ kiêm nhiệm tham gia giảng dạy trường đại học cán khoa học làm việc viện nghiên cứu Đặc biệt, Bộ Giáo dục Đào tạo nên có ưu tiên phát triển trường đại học khối kinh tế quản trị kinh doanh cách tồn diện, trường có vai trị trực tiếp kinh tế xã hội Việt Nam 3.3.2 Đối với Nhà trường Để góp phần nâng cao trình độ, lực chun mơn đội ngũ giảng viên, phía Nhà trường cần thiết phải có đầu tư, quan tâm thoả đáng Một là, cần có đánh giá thực trạng, sở có kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên có lực chun mơn giỏi coi nhiệm vụ chủ yếu cần tập trung thực có hiệu thời gian tới, có việc chuẩn hố đội ngũ giảng viên, tạo điều kiện cần thiết, kể việc trang bị phương tiện đại cho giảng dạy nghiên cứu để họ đổi nội dung phương pháp giảng dạy Hai là, phải thường xuyên theo dõi, đánh giá thực chất lực chuyên môn giảng viên để sở có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học Thông qua chất lượng giảng, chất lượng cơng trình nghiên cứu để đánh giá cách nghiêm túc lực thực tế giảng viên Thực tế cho thấy, để đánh giá cách khách quan, xác, kích thích tính tích cực giảng viên, phía tổ chức, lãnh đạo cần phải có chế chặt chẽ, có tiêu chí rõ ràng, cụ thể cần phải thực thường xuyên, có nề nếp Ba là, có chế, sách khuyến khích, phát triển tài nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, làm gia tăng tính tích cực, sáng tạo tinh thần hăng hái, đề cao trách nhiệm đội ngũ giảng viên, điều kiện Chính sách khuyến khích thực hình thức vật chất tinh thần, nêu gương, biểu dương kịp thời giảng viên có Lª Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 80 thành tích xuất sắc học tập nghiên cứu, có tiến nhanh việc nghiên cứu, giảng dạy, đặc biệt giảng viên Bốn là, cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, hợp tác khoa học, tạo điều kiện cho giảng viên vừa phát huy nội lực, vừa tận dụng ngoại lực để phát triển chuyên môn Tăng cường công tác thông tin, thơng tin mới, cập nhật Có kế hoạch cho giảng viên thực tế nước, nước nhằm mở rộng tầm hiểu biết nhận thức Năm là, thực tốt sách “chiêu hiền, đãi sĩ”, thu hút sinh viên giỏi (trong, Nhà trường) phù hợp nhu cầu chuyên ngành, cán qua thực tiễn lãnh đạo, quản lý có triển vọng khả làm cơng tác giảng dạy tốt Rút ngắn gián đoạn hệ cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học (bởi phần đơng giảng viên có học hàm, học vị tuổi 50, phần đơng cán tuổi 40 học cao học, bị coi “quá trẻ” chưa đủ kinh nghiệm thực tiễn Sáu là, đầu tư kinh phí thoả đáng cho đơn vị nghiên cứu, giảng dạy; đại hoá phương tiện điều kiện cần thiết cho giảng dạy nghiên cứu Coi trọng công tác thông tin tư liệu Nâng cấp trang thiết bị cho hệ thống thư viện (khoa, trường) đáp ng nhu cu ngi c Lê Thị Vân Anh - Líp Cao häc QTKD K3.1 81 KẾT LUẬN Trải qua 53 năm thành lập phát triển, với thời gian thăng trầm trình phát triển, trường Cao đẳng Thương mại Du Lịch có cố gắng vượt bậc để tồn tại, phát triển điều kiện vơ khó khăn nguồn tài chính, nguồn tuyển sinh Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Thương mại Du Lịch quan tâm đến vấn đề nâng cao lực giảng viên Lãnh đạo nhà trường thực số giải pháp để phát triển lực giảng viên, nhiên qua nghiên cứu giải pháp nâng cao lực giảng viên Trường thực bộc lộ số hạn chế định hình thức thực hiện, nội dung thực hiện, kết sau trình thực dừng lại việc giải nhu cầu trước mắt Để thực mục tiêu phát triển Trường giai đoạn tới cần có biện pháp mang tính chiến lược, hiệu tích cực để nâng cao lực giảng viên Nhà trường Trên sở vận dụng lý luận, kết hợp với việc thu thập, phân tích, đánh giá số liệu thực trạng lực giảng viên trường Trường Cao đẳng Thương mại Du Lịch, từ đưa đề xuất, giải pháp mang tính khả thi cao nhằm nâng cao lực giảng viên Nhà trường, nội dung luận ny Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Dạy nghề, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học, cao đẳng (ban hành theo Quyết định số 61/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 16-102007) Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật (Xuất lần thứ 4) Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam (Xuất lần thứ 3) Một số giải pháp nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên trẻ, tác giả Lê Công Triêm Nguyễn Đức Vũ Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 12, năm 2012 Phạm Xuân Hùng (2013), Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đại học tiếp cận khung lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 48, tháng năm 2013 10 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Trường Cao đẳng TM&DL (2014), Quy chế tổ chức hoạt động Trường Cao đẳng TM&DL 12 Các website: website Giáo dục Lª Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 83 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu điều tra B1 - Dành cho đội ngũ giảng viên tự đánh giá Trong khuôn khổ đề tài “Nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du Lịch“, để có sở để đánh giá trạng lực giảng viên đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cán giảng viên, tác giả muôn nhận hợp tác, giúp đỡ từ Anh (Chị), Thầy (Cô) làm công tác giảng dạy Rất mong Anh (Chị), Thầy (Cơ) vui lịng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến 5, đánh dấu (X) (V) vào ô tương ứng mức độ cá nhân q trình thực cơng việc: Kém Bình thường Tốt Rất tốt I VỀ KIẾN THỨC: TT Tiêu chí Lựa chọn Kiến thức chuyên môn Kiến thức chương trình đào tạo Kiến thức kỹ dạy học Kiến thức môi trường giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục II VỀ KỸ NĂNG: TT Tiêu chí Lựa chọn Kỹ tự học, tự nghiên cứu Kỹ sử dụng CNTT trình dạy học Kỹ hợp tác dạy học Kỹ động viên, khuyến khích sinh viên Kỹ hỗ trợ phát triển sinh viên Kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ Kỹ nêu giải vấn đề dy hc Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 84 III VỀ NHÂN CÁCH - PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TT Tiêu chí Tơn trọng sinh viên đồng nghiệp Yêu thích tự hào với cơng việc Hồn thiện phát triển thân Lựa chọn IV THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người trả lời Tuổi giới tính Thầy (cơ) cơng tác giảng dạy bao lâu? Văn cao mà Thầy (Cơ) đạt được? Các ý kiến cần đóng góp khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao học QTKD K3.1 85 Phụ lục 02: Phiếu điều tra B2 - Dành cho Ban Giám hiệu đánh giá Trong khuôn khổ đề tài “Nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du Lịch“, để có sở để đánh giá trạng lực giảng viên đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cán giảng viên, tác giả muôn nhận hợp tác, giúp đỡ từ Anh (Chị), Thầy (Cô) làm công tác giảng dạy Rất mong Anh (Chị), Thầy (Cơ) vui lịng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến 5, đánh dấu (X) (V) vào ô tương ứng mức độ cá nhân trình thực cơng việc: Kém Bình thường Tốt Rất tốt I VỀ KIẾN THỨC: TT Tiêu chí Lựa chọn Kiến thức chuyên môn Kiến thức chương trình đào tạo Kiến thức kỹ dạy học Kiến thức môi trường giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục II VỀ KỸ NĂNG: TT Tiêu chí Kỹ tự học, tự nghiên cứu Kỹ sử dụng CNTT trình dạy học Kỹ hợp tác dạy học Kỹ động viên, khuyến khích sinh viên Kỹ hỗ trợ phát triển sinh viên Kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ Kỹ nêu giải vấn đề dy hc La chn Lê Thị Vân Anh - Líp Cao häc QTKD K3.1 86 III VỀ NHÂN CÁCH - PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TT Tiêu chí Tơn trọng sinh viên đồng nghiệp u thích tự hào với cơng việc Hoàn thiện phát triển thân Lựa chọn IV THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người trả lời Tuổi giới tính Thầy (cô) công tác giảng dạy bao lâu? Văn cao mà Thầy (Cô) đạt được? Các ý kiến cần đóng góp khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn s cng tỏc ca cỏc ng chớ! Lê Thị Vân Anh - Líp Cao häc QTKD K3.1 87 Phụ lục 03: Phiếu điều tra B3 - Dành cho Cán quản lý đánh giá Trong khuôn khổ đề tài “Nâng cao lực giảng viên trường Cao đẳng Thương mại Du Lịch“, để có sở để đánh giá trạng lực giảng viên đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cán giảng viên, tác giả muôn nhận hợp tác, giúp đỡ từ Anh (Chị), Thầy (Cô) làm công tác giảng dạy Rất mong Anh (Chị), Thầy (Cơ) vui lịng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến 5, đánh dấu (X) (V) vào ô tương ứng mức độ cá nhân trình thực cơng việc: Kém Bình thường Tốt Rất tốt I VỀ KIẾN THỨC: TT Tiêu chí Lựa chọn Kiến thức chun mơn Kiến thức chương trình đào tạo Kiến thức kỹ dạy học Kiến thức môi trường giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục II VỀ KỸ NĂNG: TT Tiêu chí Kỹ tự học, tự nghiên cứu Kỹ sử dụng CNTT trình dạy học Kỹ hợp tác dạy học Kỹ động viên, khuyến khích sinh viên Kỹ hỗ trợ phát triển sinh viên Kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ Kỹ nêu giải vấn đề dạy hc La chn Lê Thị Vân Anh - Lớp Cao häc QTKD K3.1 88 III VỀ NHÂN CÁCH - PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TT Tiêu chí Tôn trọng sinh viên đồng nghiệp Yêu thích tự hào với cơng việc Hồn thiện phát triển thân Lựa chọn IV THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người trả lời Tuổi giới tính Thầy (cô) công tác giảng dạy bao lâu? Văn cao mà Thầy (Cô) đạt được? Các ý kiến cần đóng góp khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tỏc ca cỏc ng chớ! Lê Thị Vân Anh - Líp Cao häc QTKD K3.1 89