Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vận tải biển từ lâu trọng đặc tính ưu việt Theo thời gian, ngành vận tải biển nói riêng ngành vận tải ngày tăng xã hội Việc đại hóa diễn theo nhiều xu hướng “ vận tải container” xu hướng quan trọng Cuộc cách mạng thay đổi diện mạo ngành vận tải biển Để việc container hóa phát huy hết tác dụng địi hỏi đồng đầu tư khơng hãng vận tải biển mà cảng xếp dỡ bên liên quan Hiệu việc đầu tư thể ưu điểm cách mạng “ container hóa” Lợi container không dừng lại chỗ thuận tiện q trình vận chuyển mà cịn thuận tiện khâu quản lý, làm thủ tục giao nhận hàng Có thể nói “ container hóa” đem lại thuận tiện cho người vận tải, người quản lý, cảng xếp dỡ bên liên quan Container hóa làm cho công ty vận tải, bãi container, cảng container phải có thay đổi lớn mặt nhân sở hạ tầng, sở vật chất, khơng ngừng cải tiến, hồn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ để cung cấp cho khách hàng dịch vụ có chất lượng ngày cao Trong điều kiện hội nhập kinh tế, việc tập trung nguồn lực tài chính, đầu tư mở rộng quy mô bến bãi, nâng cấp sở vật chất nhằm khai thác bãi chứa container có hiệu vấn đề cấp bách doanh nghiệp kinh doanh bến bãi, dịch vụ vận tải Cũng nằm số đó, Cơng ty cổ phần container Việt Nam ln cố gắng tập trung nguồn lực, không ngừng phát triển chất lượng, đồng thời công ty không ngừng thay đổi công tác quản lý khai thác bãi container để nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng ngày tốt yêu cầu khách hàng Việc làm có ý nghĩa lớn việc đảm bảo phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Nhận thức điều đó, tác giả chọn đề tài:" Nâng cao hiệu khai thác bãi container Cơng ty Cổ phần Container Việt Nam" Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý khai thác bãi container để tăng nâng cao hiệu sử dụng bãi, hồn thiện chu trình dịch vụ khép kín, nâng cao ưu cạnh tranh thị trường dịch vụ hàng hải Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua số tiêu chủ yếu, đánh giá tình hình quản lý khai thác bãi container Công ty Cổ phần container Việt Nam để làm rõ ưu nhược điểm, hạn chế để tư đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý khai thác bãi container công ty Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ sở lý luận hiệu quản lý container bãi khai thác bãi container, tiến hành phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty CP container Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài phân tích vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, phân tích vấn đề cơng tác quản lý container bãi tình hình khai thác bãi công ty Các số liệu đề tài chủ yếu giai đoạn 2010-2012, với nguồn trích dẫn từ báo cáo tài công ty Phương pháp nghiên cứu Thông qua việc sử dụng phương pháp khoa học tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 2010-2012 để đánh giá tồn lượng chất để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý container bãi, khai thác bãi container công ty thời gian tới Luận văn sử dụng vấn đề lý luận bản, số kết nghiên cứu cơng trình khoa học nước Và luận văn sử dụng hệ thống báo cáo tài cơng ty cổ phần container Việt Nam để nghiên cứu phân tích mang tính thực tiễn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Góp phần làm thay đổi phương thức quản lý xưa cũ tập trung vào hoạt động khai thác bãi container dựa vào nguồn vốn Nhà nước, cách sử dụng nguồn vốn tự có nguồn vốn huy động từ cổ đông, sử dụng công nghệ thông tin quản lý khai thác bãi Về thực tiễn: làm rõ thực trạng quản lý khai thác bãi container, đưa vấn đề yếu kém, thuận lợi, khó khăn để đưa số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty Là tài liệu tham khảo giúp công ty Cổ phần Container Việt Nam đơn vị kinh doanh dịch vụ ngành hàng hải đưa biện pháp để nâng cao vị ngành dịch vụ vận tải , tăng lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Lý luận hiệu khai thác bãi container Chương 2: Đánh giá thực trạng, hiệu khai thác bãi container công ty cổ phần container Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu khai thác bãi container Công ty cổ phần container Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC BÃI CONTAINER 1.1 Sự đời phát triển hệ thống vận tải container 1.1.1.Sự đời container Vận tải hay nói xác q trình vận tải ln cải tiến hồn thiện Mục đích chủ yếu tiến kỹ thuật tổ chức vận tải rút ngắn thời gian chuyên chở, đảm bảo an toàn cho đối tượng chuyên chở giảm chi phí chuyên chở tới mức thấp Thời gian khai thác phương tiện vận tải bao gồm phần: + Thời gian phương tiện chạy đường + Thời gian phương tiện vận tải đỗ điểm vận tải (ga, cảng…) để tiến hành xếp dỡ nghiệp vụ khác Tỷ lệ phần thời gian nói phụ thuộc vào phương thức vận tải phương pháp khai thác phương tiện vận tải Việc tăng tốc độ kỹ thuật phương tiện vận tải không đạt hiệu kinh tế, không giảm thời gian phương tiện vận tải đỗ điểm vận tải Do đó, vấn đề để lực vận tải suất chuyên chở tăng cường giới hoá khâu xếp dỡ hàng hoá điểm vận tải Một yếu tố quan trọng để thúc đẩy giới hố tồn khâu xếp dỡ tạo kiện hàng lớn thích hợp tiêu chuẩn hoá định Biện pháp vận tải gọi “ Đơn vị hoá hàng hố Unitization” Q trình Unitization vận tải diễn từ thấp đến cao Hình thức đơn giản tạo đơn vị hàng hoá nhỏ cách dùng bao bì thơng thường kiện bơng, hịm trà, thùng dầu, bó sắt Phương pháp tạo đơn vị hàng hoá lớn dùng khay hàng (pallet), dụng cụ mang hàng để kết hợp nhiều kiện hàng nhỏ thành kiện lớn hơn, mục đích thuận tiện cho việc xếp dỡ, bảo quản chuyên chở Pallet với hàng hoá tạo thành đơn vị hàng hoá lớn Sử dụng pallet cho phép giảm 3% tổng chi phí vận tải so với phương pháp vận tải thông thường, giảm công sức xếp dỡ, rút ngắn thời gian xếp sỡ, chuyên chở tăng lực chuyên chở, tăng hệ số sử dụng trọng tải, dung tích phương tiện vận chuyển Vì vậy, pallet áp dụng từ lâu rộng rãi giới vận tải quốc tế Từ địi hỏi phải tiến hành tiêu chuẩn hố pallet phạm vi quốc tế Năm 1948, ISO quy định kích thước tiêu chuẩn palllet sau: 800x1000; 800x1200 1000x1200 (Mm) Phương pháp tạo đơn vị hàng hoá lớn đại vận tải dùng thùng chứa hàng (Container) Container với hàng hoá chứa tạo thành đơn vị hàng hố suốt q trình vận tải Phương pháp hồn thiện mang lại hiệu kinh tế lớn vận tải nội địa vận tải quốc tế [4, tr.101] Container có đặc điểm sau: Có hình dáng cố định, bền chắc, sử dụng nhiều lần Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc bốc xếp bảo quản, chuyên chở giao nhận hàng hố Có dung tích chứa hàng lớn Tiện cho việc chuyên chở hay nhiều phương tiện vận chuyển Có thiết bị chuyên dùng để thuận tiện cho việc xếp, bảo quản, xếp dỡ hàng hoá container Do mà container khơng phải loại bao bì thơng thường Cũng khơng phải phương tiện vận tải, phương tiện gắn liền với phương tiện vận tải chính, đối tượng th mướn thị trường vận tải Container chia thành nhiều kiểu, loại khác tuỳ theo cấu tạo công dụng chúng + Phân loại theo cấu trúc: bao gồm • General cargo container • Dry/ bulk cargo container • Thermal insulated/ refrigerated container • Tank container • Platform container • Livestock/ pen container + Phân loại theo kích thước: • Loại nhỏ, có trọng tải 5tấn, sức chứa 3m3 • Loại vừa, có trọng tải từ 5tấn đến 8.5 tấn, dung tích chứa hàng 10m3 • Loại lớn, trọng tải 10 tấn, dung tích chứa 10m3 + Phân loại theo vật liệu đóng: Tuỳ theo vật liêu đóng mà có cac tên gọi khác container nhôm, sắt, nhựa tổng hợp… + Phân loại theo phạm vi sử dụng: • Container dùng vận tải đường sắt, chủ yếu Hiệp hội đường sắt quốc tế (UIC) • Container dùng vận tải biển, chủ yếu loại IMO • Container dùng vận tải hàng khơng, Igloo • Containet dùng vận tải đa phương thức Việc tiêu chuẩn hố quốc tế container có ý nghĩa quan trọng q trình sử dụng có hiệu phương tiện chuyên dụng, thiết bị xếp/dỡ chuyên dụng, tạo điều kiện thuận lợi việc tổ chức chuyên chở liên hợp vận tải đa phương thức từ kho đến kho vận tải quốc tế Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi việc xếp, bảo quản container sử dụng tốt diện tích kho bãi [4,tr.104] Theo quy ước, conatainer loại I.C (20’) làm đơn vị chuẩn để qui ước cho tất loại container khác ký hiệu TEU Các điểm vận tải phục vụ chuyên chở container ga đường sắt, cảng biển, trạm đường Nó địi hỏi phải có diện tích rộng, phải có trang thiết bị chuyên dụng để xếp, dỡ, đặt container Trạm container (Container deport) nơi giao nhận, bảo quản hàng hoá bảo quản container, nơi tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra hàng hoá xuất nhập Các trạm thường bố trí điểm nằm sâu nội địa, nên gọi cảng khô (Inland Clearance Depot – ICD) Trong phạm vi “Container terminal” cảng có hai khu vực quan trọng “Container yard – CY” Container Freight Station – CFS” - CY nơi tiến hành giao nhận, bảo quản container có hàng container rỗng thường bố trí tiếp giáp với bến container - CFS nơi phục vụ cho việc gửi hàng lẻ container (LCL) Tại đây, tiến hành nhận hàng để xếp vào container tiếp tục chuyên chở, dỡ hàng khỏi container để giao cho người nhận hàng CFS thường xây dựng bên ngoại phạm vi cảng Cấu trúc hệ thống thiết bị cảng gồm: + Bến tàu container (Wharf): Là nơi neo đậu tàu container có cấu trúc “Ke” cầu tàu (Quay or Pier), chiều dài độ sâu tuỳ thuộc vào số lượng kích cỡ tàu vào Trung bình tàu container chở từ 1500 đến 2000 TEUS đời hỏi bến đậu phải có chiều dài từ 250 – 300 mét độ sâu 8-10 mét + Thềm bến (apron): khu vực bề mặt Ke cầu tàu (Quay surface) – sát liền với bến tàu, có chiều rộng 20 – 30 mét, phù hợp với chiều ngang chân đế giàn cẩu khung phương tiện bốc dỡ khác Thềm bến xây dựng chắn, mặt thềm có trải nhựa tráng xi măng Thơng thường giàn cẩu khung bố trí hoạt động dọc theo bến tàu có lực bốc dỡ đạt 40 – 50 TEUS/ + Bãi chứa container (Container Yard): Là nơi tiếp nhận lưu chứa container (CY) Bãi container phân thành số khu vực bố trí container chuẩn bị bốc xuống tàu, khu vực dành tiếp nhận container từ tàu dỡ lên bờ, khu vực chứa container rỗng Tuỳ theo số lượng container đến, lưu chứa mà diện tích bãi chứa có quy mơ lón nhỏ Thơng thường, tương ứng với chiều dài 300 mét ke, diện tích bãi chứa chiếm khoảng 105.000m2 + Khu vực tiếp nhận, chất xếp container: Là khu vực bố trí kề bên thềm bến, để tiếp nhận container đến Tại người ta sử dụng cẩu bờ để di chuyển xếp chồng container lên thành số tầng định Tại địa điểm dành riêng cho chất xếp container chờ bốc xuống tàu người ta kẻ ô chứa container đánh số để tiện cho việc nhận dạng tiến hành bốc xếp + Trạm container làm hàng lẻ (Container freight station): Là nơi tiến hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ có chức năng: - Tiếp nhận lô hàng lẻ chủ hàng từ nội địa, lưu kho phân loại đóng hàng vào container, hoàn thành thủ tục gửi giao hàng xuống tàu - Tiếp nhận container hàng lẻ dỡ từ tàu lên, rút hàng khỏi container, phân loại trả hàng cho chủ hàng - Tiếp nhận container hàng lẻ, rút hàng ra, phân loại, tái đóng vào container gửi hàng tiếp đến đích - Trạm container hàng lẻ (CFS) thường bố trí bên ngồi, sát bãi chứa container, nơi cao có kho chứa tạm có mái che, thuận lợi cho việc làm hàng kiểm soát hải quan + Trung tâm kiểm sốt (Control center): Có nhiệm vụ kiểm sốt giám sát tình hình bốc xếp container, tình hình hoạt động thao tác nghiệp vụ khác bãi Nó thường bố trí địa điểm thuận lợi cho việc quan sát trang bị đầy đủ thông tin liên lạc + Cổng cảng (Gate): Là cửa đưa container hàng hóa vào, có kiểm soát chặt chẽ theo quy chế, thủ tục xuất nhập nhà quyền địa phương đặt Theo tập quán quốc tế, cổng cảng xem mức phân định ranh giới trách nhiệm nơi đại lý thay mặt người chuyên chở bên người gửi hàng người nhận hàng người vận tải đường + Xưởng sửa chữa container (Maintenance container): Được đặt nơi dành cho việc sửa chữa, tu container bị hư hỏng đột xuất đến định kỳ tu kỹ thuật Tuỳ quy mô yêu cầu nghiệp vụ cảng mà bố trí xí nghiệp sửa chữa to hay nhỏ để tu, sửa xe tải + Các trang thiết bị khác : Khu cảng container cịn tuỳ theo u cầu nghiệp vụ mà có thêm số trang thiết bị khác như: trạm cung ứng điện, nhiên liệu, nước cho tàu, thiết bị chiếu sáng… 1.1.2 Xu phát triển container Vận tải hàng hoá container đời cách mạng lớn ngành vận tải, tạo nên bước nhảy vọt công nghệ hệ thống vận tải, làm thay đổi quy trình tổ chức vận tải mang lại hiệu qủa kinh tế to lớn Mục đích hình thức vận tải làm tăng suất xếp dỡ, giảm thời gian đỗ bến phương tiện vận tải, giảm hao hụt hàng hố q trình vận chuyển, giảm giá thành vận chuyển, tăng lợi nhuận làm cho vận chuyển hàng hoá thực “Từ cửa tới cửa” Từ đời đến nay, hệ thống vận tải container phát triển nhanh chóng, trình phát triển hệ thống vận tải container trải qua giai đoạn chính: - Giai đoạn 1: Từ xuất container năm 1955 Đặc điểm giai đoạn là: Một số nước tư phát triển bắt đầu thí nghiệm áp dụng container vào vận chuyển hàng hoá Chủ yếu dùng container loại nhỏ sức chở tối đa tấn, sử dụng nhiều vận tải đường sắt nội địa - Giai đoạn 2: Từ 1956-1966 thời kỳ bắt đầu cách mạng “container hoá” Đặc điểm áp dụng ngày nhiều container loại lớn theo tiêu chuẩn ISO, mở rộng chuyên chở container đường biển phạm vi toàn giới - Giai đoạn 3: Từ năm 1967 đến năm 80 kỷ 20, giai đoạn thường áp dụng container loại lớn theo tiêu chuẩn ISO Sử dụng phương tiện xếp dỡ chuyên dùng Cải tạo xây dựng cảng container đại Đây giai đoạn phát triển bề rộng hệ thống vận tải container - Giai đoạn 4: Từ cuối năm 80 trở đi, người ta coi giai đoạn hoàn thiện phát triển bề sâu hệ thống vận tải container, nước phát triển bắt đầu q trình contianer hố Tóm lại, xuất hệ thống vận tải container, nói cách mạng vận tải công nghệ, kỹ thuật tổ chức, kinh tế pháp luật làm thay đổi nhiều mặt ngành vận tải ngành kinh tế khác [8,tr.33]: - Thay đổi toàn sở vật chất kỹ thuật hệ thống vận tải để phù hợp với chun chở hàng hố container - Thay đổi tồn quy trình hệ thống pháp luật vận tải, lam thay đổi hệ thống cước phí vận chuyển container - Thay đổi phương pháp tổ chức chuyên chở, giao nhận, xếp/dỡ sở sản xuất công – nông – thương nghiệp 10 chuyến, thay đổi chuyến, chuyển tình trạng nhập-xuất-lưu rỗng-transhipment, ), thay đổi phương án tác nghiệp (đi thẳng, hạ bãi, …), đến cấp thay đổi lệnh chuyển phương án tức thời điều hành nâng/hạ container (hủy lệnh nâng hạ, trả lại container, hạ lại container…) + Sẵn có chương trình EDI: đáp ứng nhu cầu trao đổi liệu với hãng tàu – khách hàng Cảng Baplie, Casp bayplan; Coarri loading/discharge list Codeco Gate-in/Gate-out Các liệu import chuyển mã đưa vào đầy đủ phần mềm - Khả bảo mật thông tin cao: Phần mềm phải đáp ứng yêu cầu bảo mật thông tin, liệu tránh việc ăn cắp làm sai lệch liệu - Có khả mở rộng nâng cấp phần mềm cần thiết : Mỗi hệ thống phần mềm phù hợp với điều kiện định, việc phần mềm có khả mở rộng thích nghi với điều kiện thay đổi quan trọng 3.2.4 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực,tăng cường công tác an tồn lao động,sử dụng có hiệu lao động bến bãi Trong năm qua, tình hình quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều nước gặp khủng hoảng kinh tế, tình hình tác động khơng tới phát triển ngành vận tải hệ thống cảng biển Trong điều kiện đó, nhiều nước khắc phục khủng hoảng hồi phục khả phát triển, từ mà ngành vận tải hệ thống cảng biển họ phát triển với tốc độ nhanh có hiệu Trước yêu cầu đó, phải có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đem đến cho khách hàng dịch vụ hoàn hảo với chất lượng phục vụ tốt Trong xu hội nhập với kinh tế giới, đòi hỏi CBCNV doanh nghiệp phận sản xuất phải biết sử dụng phương tiện kỹ thuật đại, hiểu biết quy chế luật định mới, có điều kiện tiếp xúc với cơng nghệ thơng tin đại Cũng từ đó, ngồi việc có kế hoạch đào tạo lực lượng lao động vào làm việc, cơng ty nên có sách tái 84 đào tạo nguồn nhân lực sẵn có Hàng năm, cơng ty nên có sách kết hợp với đơn vị ngành, cử cán lao động học tập, nâng cao trình độ quản lý, kỹ sử dụng thiết bị kỹ thuật tiên tiến, học tập quy định, sách cảng biển theo tiêu chuẩn quốc tế Công ty nên tổ chức lớp học, cử cán có kinh nghiệm, uy tín trực tiếp đào tạo, giảng dạy lĩnh vực chuyên môn, thực tế sản xuất công ty yêu cầu công việc thực tế họ Đặc biệt công ty cần tổ chức tuyển dụng thêm đội ngũ giao nhận cầu tàu, tiến hành cử lao động học tập đơn vị cảng ngành để đào tạo thêm nghiệp vụ giao nhận cầu tàu để tránh tượng phải th ngồi, giảm chi phí tiền lương dễ dàng quản lý công việc Hiện nay, lực lượng lao động công ty lớn, độ tuổi lao động cịn có chênh lệch đáng kể, nên việc quy hoạch lại nguồn nhân lực việc thiếu công đổi mới, cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty Cơng ty cần tiến hành rà soát lại hoạt động phịng ban, rà sốt lại việc phân cơng lao động phận mà đưa việc cải cách, xếp lại nhân lực cho phù hợp, tránh việc phận làm q nhiều cơng việc, cịn phận lại thiếu người tác nghiệp Lực lượng lao động có tuổi đời trẻ, có sức khoẻ có trình độ, có khả kết hợp ăn ý, hiệu cơng việc cao Cơng ty cần phải có sách khuyến khích lao động, có chế độ lương thưởng phù hợp, nhằm tăng ý thức lao động công tác sản xuất, tránh gây phiền hà tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng đến làm việc hay giao dịch bãi An toàn lao động yêu cầu thiết yếu ưu tiên hàng đầu “an toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn” Tăng cường an toàn lao động sản xuất không trách nhiệm cơng ty cơng nhân viên mà cịn trách nhiệm cá nhân để đảm bảo hiệu chất lượng cơng việc Vì vậy, tăng cường an toàn lao động sản xuất giải pháp cần thiết mà công ty cần ưu tiên thực hàng đầu 85 Tăng cường an toàn lao động có nghĩa địi hỏi cơng ty phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động vật chất kiến thức cho công nhân viên Với số lượng công nhân trực tiếp làm việc bãi khoảng 220 người, Công ty cần bỏ khoản chi phí để đầu tư bảo hộ lao động cho cơng nhân sau: Bảng 3.6: Chi phí bảo hộ lao động STT Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá (Đ) Thành tiền (Đ) Quần áo 220 170.000/bộ 37.400.000 Mũ cứng 220 70.000/chiếc 15.400.000 Giầy bảo hộ 220 đôi 120.000/đôi 26.400.000 Găng tay 220 đôi 15.000/đôi 3.300.000 Khẩu trang 220 25.000/cái 5.500.000 Tổng 88.000.000 Bên cạnh việc trang bị đồ dùng bảo hộ lao động, Công ty cần mở lớp đào tạo, tập huấn để nâng cao nhận thức cán cơng nhân viên an tồn lao động Hàng năm, Cơng ty thực khố đào tạo Tham khảo ý kiến từ phịng an tồn lao động, chi phí cho khố đào tạo 25.000.000 đồng Như chi phí đào tạo hàng năm cơng ty là: 25.000.000 đồng/khoá * khoá = 50.000.000 (đồng) Ta có bảng tổng hợp chi phí tăng cường an toàn lao động sau: 86 Bảng3.7: Tổng hợp chi phí tăng cường an tồn lao động STT Chỉ tiêu Thành tiền (Đ) Chi phí trang bị bảo hộ lao động 88.000.000 Chi phí đào tạo 50.000.000 Tổng 138.000.000 Bảng 3.8: Bảng lao động theo thời gian công ty Viconship Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 So sánh(+/-) Tổng số ngày theo dương lịch 365 365 - Tổng số ngày lễ, thứ & CN 104 104 - Tổng số ngày làm việc theo chế độ 261 261 - Tổng số ngày nghỉ 23 28 - Do đau ốm tai nạn 12 17 - Nghỉ phép - Nghỉ hội họp (2) Số ngày làm thêm 18 22 Số ngày làm việc thực tế 238 233 (5) (Nguồn: Phòng nhân CTCP Viconship) Theo bảng ta thấy, số ngày làm việc thực tế năm 2012 giảm so với năm 2011, nghỉ ốm đau tai nạn lao động tăng nhiều Nếu trang bị thêm thiết bị bảo hộ lao động, công nhân bãi làm đầy đủ, tỷ lệ ốm đau tai nạn giảm số ngày làm việc thực tế tăng lên Nếu suất lao 87 động bình qn/ngày năm 2012 khơng đổi áp dụng biện pháp mới, giả định số ngày làm việc thực tế tăng năm 2011 ta có bảng sau : Bảng 3.9: Kết thu sau áp dụng biện pháp So sánh Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Biện pháp (+/-) (%) Ng 299 299 - - Ngày 233 238 1,02 Đ 2.407.868,86 2.407.868,86 - - Đ 167.748.999.870 171.348.763.815 3.599.763.945 1,02 Số LĐ bình quân Số ngày LĐ bq/năm NSLĐ bq ngày NSLĐ bq năm LĐ(=1*2*3) Như NSLĐ bq năm tăng 3.599.763.945 đồng, so sánh với chi phí thực biện pháp 138.000.000 đồng kết mang lại : 3.599.763.945 - 138.000.000 = 3.461.763.945 (đồng.) Ta có bảng tiêu hiệu sử dụng lao động : Bảng 3.10: Chỉ tiêu hiệu sử dụng lao động So sánh Chỉ tiêu Năm 2012 Biện pháp (+/-) (%) Doanh thu 167.748.999.870 171.348.763.815 3.599.763.945 2,15 Tổng chi phí 87.535.000.000 87.673.000.000 138.000.000 0,16 LN 80.213.999.870 83.675.763.815 3.461.763.945 4,32 299 299 - - Sức sản xuất LĐ 561.033.444,38 573.072.788,68 12.039.344,3 2,15 Sức sinh lợi LĐ 268.274.247,06 279.852.052,89 11.577.805,83 4,32 Tổng số LĐ 88 Sau áp dụng giải pháp trên, tổng chi phí tăng 138.000.000 đồng tương đương với tăng 0,16% sức sản xuất LĐ tăng 2,15% tương đương 12 triệu đồng sức sinh lợi tăng 11 triệu đồng tương ứng với tăng 4,32% Như vậy, việc thực giải pháp giúp cho suất lao động tăng, từ dẫn đến doanh thu lợi nhuận tăng theo 3.2.5 Thành lập phịng Marketing , tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường Qua q trình phân tích thực trạng hoạt động Công ty cổ phần Viconship, ta nhận thấy cịn có hạn chế công tác marketing Công tác marketing dịch vụ bãi bên chưa thật trọng, tiến hành cách nửa vời Vấn đề địi hỏi cần phải bỏ nhiều cơng sức chi phí, nên cơng ty chưa có đội ngũ marketing khai thác nguồn hàng đủ mạnh, hoạt động chưa liên tục phần lớn nguồn hàng quan hệ trước Sở dĩ công tác Marketing chưa trọng đẩy mạnh hoạt động Marketing chưa chịu trách nhiệm phịng ban chức riêng mà thuộc số hoạt động phòng Đầu tư thị trường Để công tác nghiên cứu thị trường tổ chức có hệ thống, có hiệu Cơng ty nên thành lập phịng marketing Phịng Marketing tách từ phòng đầu tư thị trường Ta thiết lập mơ hình phịng Marketing theo sơ đồ sau: 89 Trưởng phòng Nhân viên Marketing Nhân viên Marketing Nhân viên Marketing Nhân viên Marketing Sơ đồ 3.1: Phịng Marketing Cơng ty Việc tổ chức phịng Marketing theo sơ đồ có ưu điểm đơn giản mặt hành chính, mảng Marketing có chuyên gia phụ trách mảng có quan hệ mật thiết gắn bó với - Cơ cấu phòng Marketing : Gồm người : + Trưởng phòng : Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc tồn mảng Marketing tìm hiểu nhu cầu khách hàng nói riêng thị trường nói chung + Nhân viên : Chịu trách nhiệm trước trưởng phòng cơng việc phân cơng Do cịn phịng ban để trống nên Cơng ty sử dụng mà khơng phí xây dựng thêm Tuy nhiên, để thành viên chuyên tâm làm việc, Công ty cần trang bị thêm thiết bị chủ yếu như: - Trang bị thêm 05 máy vi tính, giá trị máy vi tính 8.500.000 đồng/bộ - Trang bị thêm 05 bàn ghế làm việc, trị giá 650.000 đồng/bộ - Trang bị thêm 04 bóng đèn tuýp, trị giá 42.000 đồng/chiếc - Trang bị thêm 03 quạt, trị giá 350.000 đồng/chiếc - Trang bị thêm 05 điện thoại bàn, trị giá 150.000 đồng/chiếc Giá thiết bị đưa theo giá tham khảo cửa hàng bán buôn bán lẻ thị trường 90 Ta có bảng tổng hợp chi phí để mua sắm thiết bị cho phịng Marketing sau: Bảng 3.11: Tổng hợp chi phí mua sắm thiết bị cho phòng Marketing Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá (Đ) Thành tiền (Đ) Máy vi tính 05 8.500.000 42.500.000 Bàn ghế 05 650.000 8.500.000 Bóng đèn 04 42.000 168.000 Quạt 03 250.000 750.000 Điện thoại 05 150.000 750.000 Tổng 52.668.000 Bảng 3.12: Vòng quay hàng tồn kho công ty Viconship năm 2011- 2012 So sánh Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 (+/-) (%) 1.Giá vốn hàng bán Đ 415.045.717.712 511.543.995.751 96.498.278.039 23,25 2.Hàng tồn kho TB Đ 10.156.267.576 11.899.315.485 1.743.047.909 17,16 - Số đầu năm Đ 8.492.815.435 8.492.815.435 0 - Số cuối năm Đ 11.819.719.717 15.305.163.535 3.485.443.818 29,49 vòng 40,87 33,42 (7,45) (18,23) 3.Vòng quay hàng tồn kho (=1/2) Vòng quay hàng tồn kho tiêu kinh doanh quan trọng phản ánh tình hình sản xuất dự trữ hàng hố để tiêu thụ Sở dĩ năm 2012, vịng quay hàng tồn kho giảm so với năm 2011 (giảm 7,45 vịng) Cơng ty chưa có biện pháp Marketing hiệu quả, gây ảnh hưởng không nhỏ tới diện tích bến bãi, 91 làm tăng khoản chi phí chi phí điện, chi phí bảo quản Theo ý kiến ơng Phó Giám đốc kinh doanh, phòng Marketing thành lập cách tách từ phòng Đầu tư thị trường, phòng Marketing hoạt động hiệu năm tới giảm khoảng 12% - 15% giá trị hàng tồn kho so với năm trước Nếu lấy mức hiệu ban đầu giảm 12%, tức giá trị hàng tồn kho giảm : 11.899.315.485 * 12% = 1.427.917.858,2 (đồng) Như giá trị hàng tồn kho : 11.899.315.485 – 1.427.917.858,2 = 10.047.397.626,8 (đồng) Giả sử giá vốn hàng bán không đổi so với giá vốn hàng bán năm 2012 511.543.995.751 đồng, ta có bảng tình hình dự trữ hàng hố sau thành lập phịng Marketing sau: Bảng 3.13: Tình hình dự trữ hàng hố sau áp dụng biện pháp So sánh Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Biện pháp (+/-) (%) 1.Giá vốn hàng bán Đ 511.543.995.751 511.543.995.751 - - 2.Hàng tồn kho TB Đ 11.899.315.485 10.047.397.626,8 (1.427.917.858,2 (15,6) 3.Vòng quay hàng vòng 33,42 50,91 17,49 52,33 tồn kho (=1/2) Như vậy, bỏ thêm khoản chi phí 52.688.000 đồng hàng tồn kho giảm 1.427.917.858,2 đồng (tương ứng với giảm 15,6%) Sau áp dụng biện pháp thành lập Marketing, lượng hàng tồn kho giảm dẫn đến tiêu vòng quay hàng tồn kho tăng 17,49 vòng so với trước áp dụng biện pháp, tức tăng thêm 52,33% Mức tăng đáng kể góp phần vào việc giảm lượng 92 container có nguy trở thành ứ đọng Sau thành lập phòng Marketing, công ty dễ dàng việc : - Thu thập điều tra thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh - Đưa dự báo liên quan đến tình hình thị trường Nghiên cứu thị trường khâu hoạt động tiêu thụ mà doanh nghiệp sản xuất phải tiến hành Sau thành lập phịng Marketing cơng ty phải xây dựng hệ thống nghiên cứu thị trường hoàn chỉnh Với đặc thù tính chất ngành giao thơng vận tải, đối tượng khách hàng mà công ty hướng đến hãng tàu Việc phân đoạn thị trường để tìm thị trường mục tiêu giúp công ty phục vụ tối đa nhu cầu khách hàng thu lợi nhuận cao nhất; đồng thời tạo nhiều thuận lợi so với công ty sản xuất công ty cần trọng vào loại đối tượng khách hàng Công tác nghiên cứu thị trường nhằm mục đích tìm kiếm hãng tàu trở thành khách hàng tiềm công ty trì quan hệ với hãng tàu trở thành khách hàng truyền thống Muốn mở rộng thị trường, quan hệ chặt chẽ lâu dài với đối tác cần phải áp dụng biện pháp giữ vững thị trường Để thu thập thơng tin thị trường cách xác thực hiệu quả, hàng năm Công ty cần tổ chức chuyến cơng tác nước nước ngồi cho cơng nhân viên cần có chi phí để trì mối quan hệ với khách hàng Chi phí cơng tác hàng năm cho công nhân viên sau: - Số lượng: chuyến/năm (vào cuối tháng đầu tháng 11) - Số người: người/chuyến - Chi phí cơng tác: 10.000.000 đồng/người/chuyến (5 ngày) Như chi phí công tác là: đợt * người/đợt *10.000.000 đồng/người = 80.000.000 (đồng) 93 Ngồi ra, Cơng ty cịn bỏ thêm khoản chi phí chi phí quà tặng để trì mối quan hệ với khách hàng Hiện nay, Công ty giữ mối quan hệ với 13 hãng tàu Chi phí quà tặng cho hãng 9.000.000 đồng (mỗi hãng 2-3 người) Vậy ta có chi phí mà cơng ty cần bỏ thêm là: 9.000.000 đồng/hãng tàu * 13 hãng = 117.000.000 đồng Ta có bảng tổng hợp chi phí sau: Bảng 3.14: Tổng hợp chi phí điều tra thị trường năm STT Chỉ tiêu Thành tiền (Đ) Chi phí cơng tác 80.000.000 Chi phí q tặng 117.000.000 Tổng 197.000.000 Với định hướng phấn đấu mà Công ty đề năm 2013, doanh thu đạt từ 106% - 110% Tham khảo ý kiến cán phịng Đầu tư thị trường Cơng ty cổ phần Viconship, thực tốt công tác điều tra thị trường, từ nắm bắt nhu cầu thị trường điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu thị trường doanh thu tăng thêm khoảng 3-4% so với năm trước Với mức doanh thu năm 2012 767.749.000.000 đồng, áp dụng biện pháp mà doanh thu tăng thêm 3%, tức tăng: 167.749.000.000 * 3% = 5.032.470.000 (đồng) Ta có bảng tiêu hiệu sử dụng chi phí sau áp dụng biện pháp sau: 94 Bảng 3.15: Kết thu sau áp dụng biện pháp(đv: Đồng) So sánh Chỉ tiêu Năm 2012 Biện pháp (+/-) (%) Doanh thu 167.749.000.000 172.781.470.000 5.032.470.000 3,00 Tổng chi phí 87.535.000.000 87.652.000.000 117.000.000 0,133 LN 80.214.000.000 85.129.470.000 4.915.470.000 6,13 0,478 0,493 0,015 3,14 0,916 0,971 0,055 6,004 Tỷ suất LN/DT (lần) Tỷ suất LN/chi phí (lần) Như vậy, bỏ thêm khoản chi phí phục vụ cho cơng tác nghiên cứu thị trường 117.000.000 đồng, tức tăng chi phí thêm 0,133% doanh thu Cơng ty tăng thêm 3,00% (tương ứng với 4.915.470.000 đồng) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng 3,14% lợi nhuận chi phí tăng 6,13% so với năm trước Công tác nghiên cứu thị trường giúp cho công ty tiến tới thành lập mạng lưới tiêu thụ thị trường chủ động kinh doanh cắt giảm chi phí giao dịch, giảm lượng hàng tồn kho 95 KẾT LUẬN Trong xu hướng tồn cầu hố hội nhập quốc tế với tốc độ nhanh bao trùm tất hoạt động kinh tế, trị, khoa học cơng nghệ, xã hội, văn hố mơi trường nay, diễn biến giới chiếm vị trí quan trọng, có ảnh hưởng mang tính tồn diện đến phát triển đất nước phát triển ngành vận tải Trong Cơng ty CP Container Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng, với thách thức hội Trong điều kiện phát triển phức tạp, biến động khơn lường khó dự báo luồng hàng, nguồn hàng năm tiếp theo, chế độ sách quản lý hiệu phải phát huy tối đa lực sản xuất, đổi tư quản lý, tăng khả thích nghi, khả cạnh tranh với đơn vị khác ngành nhằm đạt mục tiêu sở phát triển bền vững Cải tiến nâng cao trình độ quản lý khai thác bãi container công ty Cổ phần Container Việt Nam việc làm cần thiết, đáp ứng số yêu cầu đòi hỏi thị trường dịch vụ vận tải nước Do luận văn:" Nâng cao hiệu khai thác bãi container Công ty Cổ phần Container Việt Nam" giải số vấn đề sau: - Những vấn đề công tác khai thác bãi container, đưa tiêu xác định hiệu sản xuất kinh doanh hiệu khai thác bãi - Phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh bãi container thông qua số tiêu bản, phân tích tình hình quản lý khai thác bãi container công ty nhằm đưa thiếu sót, vấn đề chưa hợp lý quản lý, vấn đề cần giải kỳ sản xuất - Đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác bãi container công ty 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Phạm Văn Cương (1999), Bài giảng môn học Pháp luật vận tải biển, Khoa sau Đại học trường Đại học Hàng hải Việt Nam TS Phạm Văn Cương (1999), Bài giảng môn học Tổ chức kỹ thuật vận chuyển, Khoa sau Đại học trường Đại học Hàng hải Việt Nam TSKH Nguyễn Văn Chương (6/2004), Kinh nghiệm học nước phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải, Khoa Kinh tế vận tải biển trường Đại học Hàng hải Việt Nam Phạm Mạnh Hiền (1/2004), Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế, Nhà xuất thống kê KS Nguyễn Xuân Hưởng (1996), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vận tải thuỷ, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam PTS Nguyễn Văn Sơn, Th.s Lê Thị Nguyên, (1998), Tổ chức khai thác cảng, Trường Đại học Hàng hải TS Nguyễn Văn Sơn, Tổ chức khai thác thương vụ vận tải biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam GS TS Vương Toàn Thuyên (1999), Kinh tế cảng biển, trường Đại học Hàng hải Việt Nam Hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố - Vấn đề giải pháp (2002), Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Sổ tay quy trình, Cơng ty CP Container Việt Nam 11 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cty CP Container Việt Nam năm 2010,2011,2012 12 Báo cáo tài Cty CP Container Việt Nam năm 2010,2011,2012 13 Bản cáo bạch Cty CP Container Việt Nam 2011,2012 14 www.haiphong.gov.vn số liệu thống kê năm 2012 (giao thông vận tải) 97 Tiếng Anh 15 http://cnqtdn.googlepages.com/gnvthhbdb giao nhận vận tải hàng hoá đường biển 16 Hapag Lloyd - Container specification November 2005 17 China Intermodal transport services to the Interior Project (ITSIP) (8/2003) Inland Container deport (ICD) Operation manual 98