Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập em Các số liệu, kết khóa luận tài liệu có thực, trích dẫn từ vụ việc Tòa án quan Nhà nước liên quan Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên T.S Vũ Thị Hồng Yến Lê Thị Thu Trang CHỮ VIẾT TẮT - SH: sở hữu - LSHTT: Luật sở hữu trí tuệ - BLDS: Bộ Luật dân - SHTT: Sở hữu trí tuệ - SHCN: Sở hữu cơng nghiệp - Cty: Công ty - TNHH: Trách nhiện hữu hạn - UBND: Ủy ban nhân dân - NĐ: Nghị định - HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng - CP: Chính phủ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý nhãn hiệu 1.1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.1.2 Đặc điểm pháp lý nhãn hiệu 1.1.2 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 1.1.3 Phân loại nhãn hiệu 10 1.1.4 Phạm vi quyền bảo hộ với nhãn hiệu 13 1.2 Các hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 15 1.2.1 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 15 1.2.2 Phân loại hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 16 1.2.3 Phân biệt hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có liên quan đến nhãn hiệu 16 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 19 2.1 Biện pháp dân 19 2.2 Biện pháp hình 28 2.3 Biện pháp hành 34 2.4 Biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất nhập 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 41 3.1 Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu 41 3.1.1 Hệ thống quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 41 3.1.1.1 Cơ quan Thanh tra chuyên ngành khoa học công nghệ 41 3.1.1.2 Cơ quan Quản lý thị trường 42 3.1.1.3 Cơ quan Hải quan 43 3.1.1.4 Cơ quan Công an 43 3.1.2 Thực trạng xử lý bất cập hoạt động xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 44 3.1.2.1 Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 44 3.1.2.2 Những bất cập hoạt động xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 46 3.2 Kiến nghị hoàn thiện chế xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 47 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ quản lý, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 47 3.2.2 Giải pháp cho quy định pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 49 3.2.2.1 Biện pháp dân 49 3.2.2.2 Biện pháp hành 51 3.2.2.3 Biện pháp kiểm sốt hàng hóa biên giới 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 Danh mục tài liệu tham khảo 55 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam chúng ta, sau năm hội nhập kinh tế giới có hội thử thách Chúng ta trình vận động phát triển để tiến tới mục tiêu vào năm 2020 trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa Xã hội đại nơi mà trí tuệ người phát triển lên tầm cao Nền khoa học trí tuệ đóng vai trị quan trọng, công cụ để phát triển kinh tế, phát triển đất nước Song song với phát triển khoa học kĩ thuật đó, bước tiến nhanh kinh tế Nhờ việc gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế nước ta tiến thêm bậc, tiếp cận với hoạt động thương mại quốc gia phát triển, hòa nhập vào sân chơi chung giới Cũng từ mà doanh nghiệp quốc gia tiến lại gần hơn, hợp tác phát triển Với vai trò “tân binh”, kinh tế Việt Nam mảnh đất mới, cần khai phá, giúp đỡ phát triển bè bạn quốc tế, điều khơng sai năm gần đây, nhiều doanh nghiệp nước tiến vào thị trường Việt Nam, đem theo sản phẩm, dịch vụ để phục vụ cho người dân Việt Nam Cùng với hội đó, có nhiều thử thách đặt Phía doanh nghiệp nước bên cạnh hội bắt tay hợp tác, phải cạnh tranh mạnh mẽ với doanh nghiệp nước ngồi; Phía Nhà nước cần điều chỉnh pháp luật cho phù hợp lợi ích quốc gia thành viên, cho cơng dân nước ngồi, phải đảm bảo lợi ích tốt cho công dân, tổ chức nước Trong số điều chỉnh kể đến việc kí kết tham gia Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS); tham gia Công ước Paris Bảo hộ Sở hữu cơng nghiệp (1883); Thỏa ước Madrid đăng kí nhãn hiệu hàng hóa quốc tế…Đó văn có từ lâu, giá trị sử dụng nguyên, phù hợp để bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp cách chung Nhắc đến văn quốc tế trên, nghĩ đến nhãn hiệu, không sản phẩm trí tuệ, cịn đối tượng bật quan hệ thương mại nước quốc tế Nó gắn với q trình lưu thơng hàng hóa, thực dịch vụ, tạo dựng niềm tin nơi khách hàng, uy tín nơi doanh nghiệp vấn đề lớn quan nhà nước việc bảo hộ quyền lợi ích chủ sở hữu Và đặt bối cảnh nước ta nay, quy định pháp luật nhãn hiệu lỏng lẻo, dễ phát sinh xung đột lợi ích chủ thể Đây lý để em thực đề tài: Pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, người viết không đặt qua nhiều tham vọng, mà trước hết củng cố kiến thức cho thân, đồng thời mong góp phần nhỏ việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu chế thực thi chúng nói chung, đặc biệt pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật nhãn hiệu nói riêng, góp thêm đôi điều vào hành trang cho doanh nhân Việt Nam tăng thêm hiểu biết nhãn hiệu hàng hóa để hạn chế rủi ro, tăng tính cạnh tranh chủ động thương trường Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Trên sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật nhãn hiệu, viết phân tích đặc điểm nhãn hiệu, biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền Sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu, từ đưa biện pháp phù hợp để giải hạn chế pháp luật Việt Nam hành - Đối tượng: Pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật nhãn hiệu - Phạm vi nghiên cứu: Bài viết tập trung vào quy định pháp luật Việt Nam nhãn hiệu khía cạnh xử lý hành vi xâm phạm quyền Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực dựa sở phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu nói chung, khoa học pháp lý nói riêng như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp khác, kết hợp lý luận thực tiễn để giải vấn đề đặt Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chương: CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý nhãn hiệu 1.1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu Nhãn hiệu thuật ngữ sử dụng từ lâu giới, thực tế, pháp luật quốc gia, giống việc đưa khái niệm nhãn hiệu, dựa thống khung mà văn quốc tế, tổ chức quốc tế đưa • Khái niệm Tổ chức Sở hữu Trí tuệ WIPO đưa ra: Một nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa doanh nghiệp với hàng hóa đối thủ cạnh tranh • Tại khoản Điều 15 Hiệp định TRIPS đưa khái niệm nhãn hiệu: “Bất kì dấu hiệu tổ hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp với hành hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác, làm nhãn hiệu hàng hóa Các dấu hiệu đó, đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp màu sắc tổ hợp dấu hiệu đó, phải có khả đăng kí nhãn hiệu hàng hóa Trong trường hợp thân dấu hiệu khơng có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ tương ứng, thành viên quy định khả đăng kí phụ thuộc vào tính phân biệt xác định thơng qua việc sử dụng Các thành viên quy định điều kiện để đăng kí dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được” • Khoản 16, điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009) có quy định: nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Như vậy, nhìn chung khái niệm nhãn hiệu nêu thấy, nhãn hiệu dấu hiệu, biểu tượng cho hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu, nhằm phân biệt với hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu khác lĩnh vực liên quan Qua khái niệm pháp luật quốc tế mở rộng phạm vi đối tượng trở thành nhãn hiệu lên mức tối đa, bao trùm phạm vi luật quốc gia Tuy nhiên, điều khoản để ngỏ cho quốc gia thành viên tự nêu quy định riêng, phạm vi riêng, đối tượng riêng để quản lý Ví dụ, Việt Nam chưa có quy định cho phép đăng kí nhãn hiệu cho dấu hiệu mùi vị, âm thanh, số quốc gia khác lại cho phép điều Sự khác pháp luật quốc gia khác nhau, trình độ quản lý, khoa học kĩ thuật khác nhau, nên phạm vi cho phép đối tượng trở thành nhãn hiệu khác 1.1.1.2 Đặc điểm pháp lý nhãn hiệu Ngoài ra, khái niệm nêu đặc điểm pháp lý chung sau: • Mục đích sử dụng nhằm để phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác Qua tạo nên nhận định khách hàng Một người tiêu dùng hài lòng với hàng hóa, dịch vụ, dịch vụ có khả họ mua sử dụng tương lai Vì vậy, nhãn hiệu cần phân biệt dễ dàng số hàng hóa, dịch vụ giống tương tự Đối với người sử dụng, nhãn hiệu đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển, góp phần xây dựng hình ảnh danh tiếng hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu mắt người tiêu dùng Hình ảnh danh tiếng hàng hóa, dịch vụ tạo niềm tin, làm sở để hình thành nâng cao danh tiếng chủ sở hữu • Đối tượng trở thành nhãn hiệu: Các quy định quốc tế đưa không liệt kê rõ ràng, cụ thể đối tượng trở thành khơng có khả chứng nhận đăng kí nhãn hiệu, mà nói đối tượng có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ cịn phụ thuộc vào luật pháp quốc gia Tuy nhiên, mặt thực tế, quốc gia cho phép dấu hiệu phổ biến, thông dụng như: - Từ ngữ: Đây dấu hiệu áp dụng nhiều, dễ thực hiện, đơn giản mà có khả phân biệt Ví dụ: - Hình ảnh Ví dụ: - Màu sắc Ví dụ: - Kết hợp yếu tố từ ngữ, hình ảnh, màu sắc Ví dụ: Ngồi ra, với nước có trình độ khoa học phát triển, họ cho phép đăng kí nhãn hiệu mùi vị, âm Mỹ, Anh, Pháp… 1.1.2 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Như nêu trên, đa số quốc gia áp dụng quy định đối tượng đăng kí nhãn hiệu cấu tạo bởi: Từ ngữ, hình ảnh, màu sắc kết hợp yếu tố Việt Nam nằm số quốc gia Luật SHTT VN 2005 quy định: Điều 72 Điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc; Có khả phân biệt hàng hố, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác Hai điều kiện mà Luật SHTT đưa phải kèm với Một dấu hiệu mặt hình thức cấu tạo yếu tố nêu khoản 1, lại khơng có khả phân biệt, ví dụ, với dấu hiệu từ ngữ cấu tạo chữ cái, lại đứng đơn lẻ, không cách điệu từ: H; A; B; C…thì bị coi khơng có tính phân biệt nên khơng có khả đăng kí nhãn hiệu Hay ngược lại, dấu hiệu có khả phân biệt khơng thuộc yếu tố nêu khoản 1, ví dụ âm đặc trưng loại hàng hóa X khơng thể trở thành nhãn hiệu khơng pháp luật Việt Nam cơng nhận có khả trở thành nhãn hiệu 1.1.3 Phân loại nhãn hiệu Việc phân loại nhãn hiệu có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Phân loại nhãn hiệu cho phép xác định đặc trưng loại nhãn hiệu, ảnh hưởng tới nhiều mặt Như quan tâm người tiêu dùng, việc đăng kí nhãn hiệu, thủ tục hay việc áp dụng pháp luật • Nhãn hiệu tập thể Là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức Nhìn chung, nhãn hiệu tập thể hiệp hội hợp tác xã sở hữu thân tổ chức không sử dụng nhãn hiệu tập thể mà thành viên họ sử dụng nhãn hiệu tập thể để tiếp thị sản phẩm Tổ chức tập thể sở hữu nhãn hiệu độc quyền trao cho thành viên quyền sử dụng nhãn hiệu với điều kiện họ phải tuân thủ điều kiện/tiêu chuẩn quy định quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể.Ví dụ, tiêu chuẩn chất lượng, nguồn gốc địa lý Nhãn hiệu tập thể phương thức có hiệu để tiếp thị sản phẩm nhóm doanh nghiệp mà thực riêng lẻ gặp khó khăn để nhãn hiệu riêng lẻ họ người tiêu dùng thừa nhận người bán lẻ phân phối Tại Bình Định, nhãn hiệu tập thể “Rượu Bàu Đá” cấp cho Hiệp hội Sản xuất Kinh doanh rượu Bàu Đá Bình Định Nhãn hiệu rượu Bàu Đá trước tranh chấp cơng ty TNHH Thực phẩm Minh Anh phía Hiệp hội B́ nh Định Vì sản phẩm cơng ty Minh Anh đăng kí nhãn hiệu, cịn phía Bình Định bán sản phẩm bị quản lý thị trường ngăn cản chưa đăng kí nhãn hiệu Sau phía Hiệp hội thiết kế biểu tượng gắn vào nhãn hiệu tập thể để đăng kí chấp thuận • Nhãn hiệu chứng nhận 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 3.1 Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu 3.1.1 Hệ thống quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 3.1.1.1 Cơ quan Thanh tra chuyên ngành khoa học công nghệ Năm 2006-2008, Cơ quan tra khoa học công nghệ tiến hành tra 3.574 sở, phát xử lý 459 vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, xử phạt cảnh cáo 152 sở, phạt tiền 307 sở với số tiền 1.847.988.200 đồng, buộc tiêu hủy, loại bỏ yếu tố vi phạm khỏi nhiều loại sản phẩm, hàng hóa Năm 2009, Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ tiến hành tra 61 vụ, xử lý 38 vụ xâm phạm nhãn hiệu, 02 vụ xâm phạm kiểu dáng 05 vụ xâm phạm giải pháp hữu ích, xử phạt cảnh cáo 01 vụ, phạt tiền 45 vụ với tổng số tiền phạt 697.356.000 đồng xử lý 156.426 sản phẩm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Theo số liệu tổng hợp từ 55 báo cáo Sở Khoa học Công nghệ tỉnh/thành phố năm 2009, Sở Khoa học Công nghệ tiến hành tra 7453 sở, xử lý 1.012 sở vi phạm hành hình thức: cảnh cáo 146 sở, phạt tiền 866 sở với số tiền 3.175.469.500 đồng, tịch thu, xử lý tiêu hủy nhiều tang vật vi phạm hành Năm 2012, Thanh tra Khoa học Cơng nghệ tiến hành tra 69 sở, phát xử phạt 36 trường hợp có hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp với số tiền 859 triệu đồng Thanh tra Khoa học Công nghệ buộc loại bỏ yếu tố vi phạm 25.703 sản phẩm, buộc tiêu hủy tịch thu tiêu hủy 7.462 sản phẩm chứa đựng dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Riêng Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ tiến hành 38 tra lĩnh vực này, phát xử lý 20 trường hợp vi phạm với tổng số tiền phạt lên tới 831 triệu đồng thực thu cho ngân sách Thanh tra Bộ phối hợp với Cục Quản lý thị trường xử lý 01 trường hợp với lực lượng cảnh sát điều tra xử lý 36 trường hợp Năm 2013, địa phương có nhiều nỗ lực cơng tác thực thi quyền sở 41 hữu công nghiệp nhằm đẩy lùi nạn hàng giả, hàng nhái Theo báo cáo địa phương, tính tổng số nước, nhãn hiệu có 2147 vụ xử lý với tổng số tiền phạt 18.422.475.000 đồng; kiểu dáng cơng nghiệp có 67 vụ xử lý với tổng số tiền phạt 199.250.000 đồng; dẫn địa lý có vụ xử lý tổng số tiền phạt 4.000.000 đồng Tổng số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bị xử lý nước 2216 vụ xâm phạm quyền, với 18.625.725.000 đồng tiền phạt 3.1.1.2 Cơ quan Quản lý thị trường Năm 2008, Cơ quan Quản lý thị trường thụ lý 2.697 vụ (415 vụ xâm phạm kiểu dáng công nghiệp, 2.268 vụ xâm phạm nhãn hiệu, vụ xâm phạm dẫn địa lý, vụ xâm phạm tên thương mại, vụ cạnh tranh không lành mạnh), xử lý 2.506 vụ (389 vụ xâm phạm kiểu dáng công nghiệp, 2.105 vụ xâm phạm nhãn hiệu, vụ xâm phạm dẫn địa lý, vụ xâm phạm tên thương mại, vụ cạnh tranh không lành mạnh) với tổng số tiền phạt lên tới 7.000.000.000 đồng (Báo cáo tổng quan tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ năm 2008 Cục Sở hữu Trí tuệ) Năm 2009, Cơ quan Quản lý thị trường phối hợp chặt chẽ với lực lượng chức Công an, Y tế… tập trung kiểm tra sở sản xuất, chế biến, đóng gói, đầu mối kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa quy mơ lớn, nhiều vụ bị phát Hải Phòng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Tại thành phố Hồ Chí Minh, lực lượng quản lý thị trường xử lý 201 vụ xâm phạm nhãn hiệu với số tiền phạt gần 2,7 tỷ đồng Đồng Nai, Cà Mau, Hải Dương địa phương có số vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý cao, chủ yếu liên quan đến nhãn hiệu (tại Cà Mau, lực lượng quản lý thị trường xử lý 186 vụ xâm phạm nhãn hiệu với số tiền phạt 704 triệu đồng; Đồng Nai, lực lượng quản lý thị trường thụ lý 106 vụ xâm phạm nhãn hiệu, xử lý 76 vụ với số tiền phạt 191 triệu đồng…) (Báo cáo tổng quan tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ năm 2009 Cục Sở hữu Trí tuệ) Năm 2012, Cơ quan quản lý thị trường địa phương trung ương tiến hành xử lý 9556 vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, có 61 vụ xâm phạm quyền tác giả/quyền liên quan, 8999 vụ giả mạo nhãn hiệu, 67 vụ xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp, 422 vụ sử dụng tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả mạo 07 vụ vi phạm giống trồng Tổng số tiền xử phạt 5,8 tỷ đồng, giá trị hàng hóa vi phạm bị phát xử lý 3,8 tỷ đồng 42 3.1.1.3 Cơ quan Hải quan Năm 2006-2008, Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý 53 đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu, đơn gia hạn kiểm tra, giám sát có liên quan đến sở hữu trí tuệ Cơ quan Hải quan thông báo tạm thời dừng làm thủ tục hải quan xử lý 31 trường hợp, hầu hết trường hợp xác định có giả mạo sở hữu trí tuệ (điện thoại linh kiện điện thoại di động, thuốc điếu, linh kiện máy tính, túi xách…) Cơ quan Hải quan xử phạt vi phạm hành với số tiền khoảng 1,3 tỷ đồng (Theo báo cáo sơ kết 03 năm thực Chương trình hành động 168) Năm 2009, Cơ quan Hải quan tập trung nhiều vào công tác chống hàng giả, xử lý nhiều vụ xâm phạm nhãn hiệu, tịch thu tiêu hủy số lượng lớn hàng giả, số tiền phạt hành gần tỷ đồng Tổng Cục Hải quan tham gia với hải quan nước khu vực (Thái Lan, Cambodia, Lào, Myanmar, Indonesia, Trung Quốc) triển khai chuyên án Storm (2009-2011) Tổ chức Y tế Thế giới kết hợp với Interpol chủ trì với mục đích đấu tranh với hành vi sản xuất, mua bán vận chuyển loại thuốc giả khu vực Lực lượng hải quan tổ chức số gặp gỡ với đại diện số doanh nghiệp (Puma, Tyco…) để thảo luận xây dựng biện pháp phối hợp đấu tranh chống hàng giả Năm 2012, Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý gần 100 yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đề nghị kiểm tra, giám sát biên giới Tính đến thời điểm năm 2012 ngành hải quan có tất 106 đơn yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biên giới với khoảng gần 300 nhãn hiệu hàng hóa loại Cơ quan Hải quan xử lý 101 vụ, xử phạt với số tiền khoảng 300 triệu đồng, đồng thời tịch thu xử lý hàng chục ngàn sản phẩm vi phạm loại (như: rượu, thuốc lá, mỹ phẩm, quần áo, điện thoại di động… xâm phạm nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam) 3.1.1.4 Cơ quan Công an Năm 2006-2009, Cơ quan cảnh sát điều tra trật tự quản lý kinh tế chức vụ thuộc Bộ Công an phát bắt giữ 76 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt mặt hàng thực phẩm, quần áo, mỹ phẩm, thuốc tân dược, đạo Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế địa phương tập trung đấu tranh đối tượng chuyên sản xuất hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, lực lượng cảnh sát phối hợp với quan thực thi kiểm tra xử lý vi phạm hành sở xâm phạm kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, quyền phần mềm, tiêu 43 hủy hàng hóa xâm phạm (Theo báo cáo sơ kết năm thực Chương trình hành động 168) Lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ điều tra phát bắt giữ 156 vụ khởi tố nhiều đối tượng có hành vi sản xuất bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ như: thực phẩm, quần áo, mỹ phẩm, tân dược, rượu, linh kiện Điển hình vụ triệt phá đường dây bn bán thuốc giả Viagra Cialis từ Trung Quốc vào Việt Nam, với tang vật thu giữ 13.600 viên thuốc giả, khởi tố 02 đối tượng; vụ thu giữ 85 phân NPK giả Công ty Tân Trường Sinh (Hoài Đức, Hà Nội) sản xuất, vụ việc khởi tố tiếp tục điều tra đối tượng liên quan Theo báo cáo Cục Cảnh sát kinh tế (Bộ Công an), riêng năm 2012, lực lượng cảnh sát kinh tế 44 tỉnh/thành phố phát 276 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sản xuất bn bán hàng giả, khởi tố 66 vụ, 74 bị can (có 26 vụ xâm phạm nhãn hiệu), phạt tiền 2,4 tỷ đồng So với năm 2011, số vụ phát tăng 107 vụ, số vụ khởi tố tăng 48 vụ (năm 2011, lực lượng cảnh sát kinh tế phát 169 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sản xuất, bn bán hàng giả, 214 đối tượng, khởi tố 18 vụ, 30 bị can) 3.1.2 Thực trạng xử lý bất cập hoạt động xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 3.1.2.1 Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Xâm phạm quyền SHTT Việt Nam trở thành vấn đề xúc tồn xã hội Chỉ tính riêng lĩnh vực sở hữu công nghiệp (SHCN), thời gian gần đây, xâm phạm quyền SHCN gia tăng diễn biến phức tạp, hành vi xâm phạm quyền SHCN diễn hầu hết đối tượng SHCN sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, cạnh tranh không lành mạnh Trên thị trường hàng hóa giả mạo, hàng hóa xâm phạm quyền ngày nhiều khó phân biệt, đặc biệt nhóm hàng thuộc lĩnh vực cơng nghệ cao thiết bị máy tính, thuốc chữa bệnh hay nhóm hàng hóa phục vụ tiêu dùng quần áo, mỹ phẩm…Việc xâm phạm quyền SHCN xuất nhóm hàng hóa có khả gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người thuốc bảo vệ thực vật, sắt thép xây dựng, thực phẩm, đồ uống…trong quan chức cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHCN tính chất, mức độ xâm phạm quyền SHCN ngày diễn nghiêm trọng phức tạp Có thể thấy điều qua số liệu vi phạm bị phát tăng lên nhanh chóng qua năm Theo thống kê, năm 2007, lực lượng thực thi 44 sáu Bộ gồm: Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tin truyền thông, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài chính, Cơng Thương, Cơng an xử lý 18.000 sở có hành vi xâm phạm quyền SHTT, tổng số tiền xử phạt 15 tỷ đồng, đồng thời tịch thu nhiều phương tiện, tang vật vi phạm hành khác Trong năm gần đây, khiếu nại việc xâm phạm nhãn hiệu không ngừng gia tăng Một kinh tế thị trường với đa dạng ngành nghề chủng loại hàng hóa người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn cho sản phẩm phù hợp theo họ tốt Song, điều đồng nghĩa với việc nhà sản xuất phải trọng việc tạo dựng sắc riêng cho nhãn hiệu Bản sắc nhãn hiệu xuất tâm trí khách hàng mục tiêu mà họ bị hấp dẫn giá trị mà nhãn hiệu mang lại Vì mà doanh nghiệp cố gắng xây dựng cho nhãn hiệu sắc riêng, khơng bị pha trộn hay bị gây nhầm lẫn với nhãn hiệu khác Tuy nhiên, doanh nghiệp thành công việc Bởi vì, để xây dựng nhãn hiệu có sức sống lâu dài, trì qua nhiều xu hướng đổi thay địi hỏi đầu tư nghiêm túc tư chi phí Điều lý giải nhiều doanh nghiệp đời sau thường ăn theo nhãn hiệu có uy tín trước để đặt tên cho nhãn hiệu mình, lấy tên nhãn hiệu gần giống với tên nhãn hiệu tiếng người tiêu dùng tin cậy Trên thực tế, việc làm khơng có ảnh hưởng xấu uy tín nhãn hiệu bị xâm phạm mà gây tổn hại trực tiếp đến lợi ích khách hàng, làm cho khách hàng sử dụng sản phẩm chất lượng mà không hay biết Vì mà, mục đích nhà sản xuất tạo dựng sắc nhãn hiệu bảo vệ lợi ích cho khách hàng Sao cho, khách hàng mua sản phẩm định dựa hiểu biết rõ ràng sản phẩm khơng phải mua nhầm lẫn Trong thời gian qua, việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, làm nhái nhãn hiệu báo chí đề cập đến Phần lớn tượng đăng ký tên thương mại tên nhãn hiệu gần giống nhau, chí trùng Sự vi phạm xảy nhiều hình thức nhiều lĩnh vực Những hành vi xâm phạm gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp mà cịn dẫn đến phá sản doanh nghiệp, người tiêu dùng quay lưng lại với sản phẩm doanh nghiệp nạn hàng giả, hàng nhái Tình trạng sản xuất buôn bán, hàng giả, hàng nhái làm cho nhà đầu tư nước e ngại không dám đầu tư vào Việt Nam đầu tư không 45 dám mở rộng sản xuất kinh doanh Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1.2.2 Những bất cập hoạt động xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Thứ nhất, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ngày gia tăng nhiều khó bị phát bị phát thường bị xử lý biện pháp dân hành Điều cho thấy, cơng tác đấu tranh phịng chống tội xâm phạm sở hữu trí tuệ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bảo quyền sở hữu trí tuệ cách hiệu trước hành vi xâm phạm ngày gia tăng phức tạp, trước yêu cầu cấp thiết Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập thương mại quốc tế Cũng qua số liệu thống kê nêu quan có thẩm quyền, nhận thấy tình hình xâm phạm quyền nhãn hiệu ngày gia tăng, điều chứng tỏ biện pháp xử lý hành dân chưa đủ hiệu để ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng biện pháp pháp xử lý có tính nghiêm khắc để ngăn chặn loại hành vi vi phạm Thứ hai, phần lớn chủ sở hữu trí tuệ chưa thực ý đến việc bảo vệ quyền lợi mình, chưa có ý thức cao việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố, trình độ hiểu biết tác hại xâm phạm sở hữu trí tuệ sức khoẻ, lợi ích cộng đồng cịn hạn chế Hiện doanh nghiệp có phận chun chăm lo sở hữu trí tuệ, chưa có doanh nghiệp có chiến lược sở hữu trí tuệ, coi vấn đề sở hữu trí tuệ phận chiến lược phát triển Tài sản trí tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý quản lý tài sản thông thường Trong thời gian qua, doanh nghiệp trọng vào việc xây dựng thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi, chất lượng hàng hóa lại quên khâu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá khu vực thị trường phát triển Nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức việc phát ngăn ngừa việc làm giả sản phẩm mình, chưa chủ động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm sốt Có doanh nghiệp sợ bị ảnh hưởng đến doanh số mức tiêu thụ sản phẩm, không dám công khai sản phẩm bị làm giả Có sản phẩm làm giả tinh vi đến mức doanh nghiệp 46 sản xuất khơng phát được, đến biết, có số biện pháp khắc phục không đáng kể, coi “chấp nhận sống chung với hàng giả” Thứ ba, thực tế, tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Hiện có tới loại quan (UBND cấp, tra khoa học cơng nghệ, tra văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường, hải quan) có thẩm quyền xử phạt vi phạm Theo thông lệ nước giới Tịa án phải đóng vai trò quan trọng việc xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ, Việt Nam ngược lại, vai trị Tịa án mờ nhạt so với quan hành Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ xử lý quan hành chính, số vụ đưa xét xử tịa án lại khơng q 10 trường hợp Chưa kể, trình độ chun mơn, nghiệp vụ phần lớn đội ngũ cán làm công tác bảo vệ pháp luật hạn chế, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến sở hữu trí tuệ, tài chính, ngân hàng, chứng khốn, cơng nghệ máy tính… 3.2 Kiến nghị hoàn thiện chế xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ quản lý, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Đây sách Nhà nước quy định Khoản 4, điều luật Sở hữu trí tuệ: Ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đối tượng liên quan làm công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trên thực tế, đội ngũ cán bộ, nhân viên thực hoạt động quản lý, bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ khơng thật đủ lực để xử lý hết vấn đề xảy Chúng ta biết rằng, phòng chống, quan hệ pháp luật cần phải có biện pháp phịng ngừa, giải tranh chấp phát sinh Đối với lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, khơng thể phủ nhận lĩnh vực khó, khó mà nhà nước muốn quản lý tốt khơng thể khơng nói đến yếu tố người Chúng ta cần có chuyên gia giỏi, nhiều tốt Những chuyên gia giỏi giúp tìm kẽ hở luật pháp để đưa sách phù hợp để quản lý hiệu Muốn có chun gia, cần đầu tư Hàng năm nhà nước rất, nhiều tiền cho hoạt động thương mại “mũi nhọn” tập đồn kinh tế (theo số liệu khơng thức, Tập đồn, tổng cơng ty nhà nước lỗ gấp lần số vốn đầu tư); hoạt động mang tính “thủ tục” lại tiêu tốn nhiều tiền, đợt “tiền trạm” đoàn cán bộ, đợt cải cách Đặc biệt giáo dục, gần đây, 47 thông tin Bộ giáo dục cần 34.000 tỷ đồng để thực cải cách giáo dục, số khổng lồ biện pháp cải cách liên tục đưa mà chưa có hiệu Tuy nhiên, điều muốn nói đây, số tiền đầu tư không quan trọng, quan trọng kết đạt xứng đáng với số tiền Chỉ cần trích phần nhỏ số tiền cực lớn đầu tư không đem lại kết kia, đưa người sang học tập nước phát triển, có nhiều chuyên gia nhiều lĩnh vực, bao gồm Sở hữu trí tuệ, có phương pháp, cách thức mà họ quản lý, có “điều tra thị trường” nước, từ biết hoạt động nội mức đưa sách hợp lý Đầu tư cho người có lợi Vấn đề tiếp theo, khâu tuyển chọn nhân lực Việt Nam nhiều trường hợp từ mối quan hệ tạo lên chức vụ Tuy gần đổi mới, công khai việc tuyển chọn người chưa hưởng ứng nhiều tâm lý e ngại việc cơng khai mang tính hình thức Bằng chứng rõ nhất, gần việc thi tuyển chức danh Phó giám đốc Học viện Tư pháp Chỉ có thí sinh dự thi, người Bộ Tư pháp, Bộ kêu gọi người làm luật bên luật sư, giảng viên luật… Có lẽ cần nhiều thi cơng khai, minh bạch Với việc tuyển chọn người thơng qua thi cử cơng khai, khó có chuyện “người nhà” vào thực lực yếu Thi tuyển giúp chọn người có lực, qua tiền đề để thực hoạt động quản lý tốt Ngoài đội ngũ quản lý, Nhà nước cần nâng cao trình độ cho phía Tịa án Các yếu tố ảnh hưởng đến lực Toà án việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp như: thủ tục tố tụng phức tạp, hiệu quả; giải vụ việc qua nhiều trình tự với thời gian lâu; Tồ án thiếu chun gia có trình độ chun môn cần thiết sở hữu công nghiệp để giải tốt loại vụ việc lĩnh vực này… cần sớm phải khắc phục Trên giới, có quốc gia mà muốn học luật cần phải học qua ngành đó, ví dụ xây dựng, y học, quản trị kinh doanh…Như sau học luật, vốn kiến thức có, người học luật hoạt động tốt lĩnh vực pháp lý nói chung lĩnh vực pháp lý cho ngành học trước Tương tự vậy, thẩm phán cần đào tạo nhiều lĩnh vực sở hữu trí tuệ, nhận 48 chuyên gia sở hữu trí tuệ làm thẩm phán Họ có kinh nghiệm, đương nhiên hoạt động xét xử dễ dàng hơn, kết đạt công bằng, hợp lý Bên cạnh việc chăm lo đội ngũ cán quản lý, cần thường xuyên thực buổi tuyên truyền pháp luật sở hữu trí tuệ để người dân nâng cao kiến thức, từ giảm nhiều hành vi xâm phạm họ 3.2.2 Giải pháp cho quy định pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 3.2.2.1 Biện pháp dân Như nói, nhãn hiệu phần dân sự, nên pháp luật nên ưu tiên phát triển hoàn thiện biện pháp dân để giải tranh chấp cách hữu hiệu Đặc biệt biện pháp thương lượng hòa giải Với ưu điểm có khơng thể phủ nhận biện pháp hợp lý Tại Việt Nam, xuất Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam thành lập theo Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 Thủ tướng, sở hợp Hội đồng Trọng tài Ngoại thương Hội đồng Trọng tài Hàng hải Đây tổ chức có uy tín nhiều doanh nghiệp lựa chọn để giải tranh chấp Và kết thống kê số vụ việc giải VIAC ngày khả quan: Năm 2013, số lượng vụ tranh chấp đưa giải VIAC đạt 99 vụ, cao 21 năm qua Trong số đó: - Tranh chấp có yếu tố nước chiếm 51,5% - Trung Quốc quốc gia có nhiều doanh nghiệp tham gia giải tranh chấp VIAC Bảng so sánh số vụ việc giải với trung tâm khác VIAC 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 48 58 30 36 27 32 16 19 17 602 448 394 281 280 287** 320 307 586* 580* 614* 646* 672* 649* HKIAC AAA 836* 703* 621* CIETAC 1482 1,230 1,118 981 979 850 709 684 731 ICC 817* 663* 599* 521* 561* 580* 593* 566* 593* 49 JCAA N/A 12 15 11 11 21 14 17 KCAB 78* 47* 59* 47* 53* 46* 38* 47* 65* KLRCA N/A 47 40 37 30 19 18 24 LCIA 232* 213* 137* 133* 118 87 104 88 71 SIAC 114* 71* 70* 65* 45* 48* 35* 38* 44* SCC 215 176 84 141 56 50 82 55 74 BCICAC N/A N/A 82* 76* 77* 84* 76* 71* 88* AFEC N/A 51 40 N/A 55 50 45 33 100 AAA Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ CIETAC Hội đồng Trọng tài Kinh tế Thương mại quốc tế Trung Quốc ICC Phòng thương mại công nghiệp quốc tế JCAA Hiệp hội trọng tài thương mại Nhật Bản HKIAC Trung tâm trọng tài Thương mại quốc tế Hồng Kơng KCAB Liên đồn trọng tài Thương mại Hàn Quốc KLRCA Trung tâm Trọng tài Kuala Lumpur LCIA Tòa án Trọng tài Quốc tế London SIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Thương mại Singapo SCC Ban Trọng tài Phòng Thương mại Stockholm BCICAC Trung tâm Trọng tài Thương mại Quốc tế Anh Columbia AFEC Trung tâm Trọng tài quốc tế thuộc Phòng Kinh tế Liên bang Áo Nhìn vào bảng trên, thấy số lượng vụ việc giải VIAC cịn nhỏ Tất nhiên khơng thể so sánh với Trung tâm trọng tài lớn mạnh Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ - AAA; Hội đồng Trọng tài Kinh tế Thương mại quốc tế Trung Quốc - CIETAC hay Phòng thương mại công nghiệp quốc tế ICC, số lượng tranh chấp giải lên đến vài trăm, hàng ngàn vụ việc Vì họ có đội ngũ chun gia hùng mạnh, lực cao 50 Nhưng điều cho thấy, xu hướng giải bên thứ đáng tin cậy bên nâng cao Tuy nhiên, thương lượng hịa giải có nhược điểm, định công nhận bên không đảm bảo tính bắt buộc định Tịa án Do vậy, Nhà nước can thiệp cách công nhận giá trị pháp lý bắt buộc thi hành định thỏa thuận bên Sự can thiệp không ảnh hưởng nhiều tới bên, có thương lượng, hịa giải hay khơng bên lựa chọn, kết cuối tính đến giá trị pháp lý Ngồi thương lượng hịa giải, biện pháp dân cịn có cách thức khác, mà số có bồi thường thiệt hại biện pháp nhiều người muốn áp dụng lại khó áp dụng xác định thiệt hại điều khó Để xác định mức bồi thường thiệt hại hợp lý, cần có hướng dẫn dựa tính chất hành vi xâm phạm, hậu quả, mức độ thiệt hại, thời gian phạm vi xảy hành vi xâm phạm để Toà án áp dụng Mức bồi thường thiệt hại Tồ án định khơng q năm triệu đồng áp dụng trường hợp theo quy định điểm c, khoản Điều 205 Luật SHTT (khi xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo quy định điểm a, b khoản Điều 205 Luật SHTT) Thiệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm bị xâm phạm cần đánh giá thông qua chứng minh đương sự, qua tài liệu cung cấp quan, nơi cư trú đương sự…Việc xác định thiệt hại chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp lợi nhuận thu từ hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần thể rõ ràng luật Bên cạnh đó, việc định giá tài sản quyền sở hữu công nghiệp vấn đề khó khăn Việt Nam chưa có quan chuyên trách đứng định giá quyền sở hữu công nghiệp, gây khó khăn cho đương Tòa án muốn thực việc bồi thường thiệt hại Pháp luật cần đưa tiêu chí để định giá tài sản bên tự thỏa thuận Ví dụ dưa tiêu chí sau: doanh thu hàng năm sản phẩm; phạm vi thị trường tiêu dùng, tiềm giá trị đạt từ thị trường đó… 3.2.2.2 Biện pháp hành Đối với biện pháp hành chính: biện pháp cần cải thiện mặt thủ tục, hoạt động hành làm ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu làm giả, buôn bán hàng giả cần phải thực nhanh chóng để giảm thiệt hại xảy Nếu thủ tục q rườm rà khó phát huy tác dụng biện pháp hành Và có nhiều cõ quan có 51 thẩm quyền xử lý, khó tập trung Việc thực xử phạt nên giao cho quan chuyên trách định dễ dàng Một là, cần có văn giải thích rõ ràng “nhãn hiệu, dấu hiệu khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng đó” việc có ý nghĩa lớn tạo điều kiện thuận lợi cho quan thực thi cách chủ động xác Đồng thời hạn chế tình trang phải trưng cầu giám định, rút ngăn thời gian xử lý, bảo đảm quyền lợi chủ văn Hai là, tăng mức tiền xử phạt hành Trong số trường hợp pháp luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn có quy định cụ thể mức tiền phạt áp dụng cá nhân tổ chức thực hành vi vi phạm Theo đó, mức phạt tiền tối đa áp dụng cho cá nhân 250.000.000 đồng tổ chức gấp lần cá nhân - 500.000.000 đồng Tuy nhiên mức phạt tiền theo nhận định Ủy ban Thương mại Châu Âu Việt Nam (Eurocham) đánh giá thấp Cũng lý mức phạt thiết kế theo mức trần tác dụng ngăn ngừa vi phạm thực có tác dụng thấp có phần hạn chế Điều lý giải thực tế hành vi xâm phạm nhãn hiệu ngày phổ biến lan rộng quy mơ lẫn số lượng Do đó, nhằm giảm thiểu hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, việc cần thiết theo tác giả, mức xử phạt nên nâng cao so với quy định hành Tiền phạt nên tính theo tỷ lệ với mức độ vi phạm Và quy định mức phạt tối đa không nên áp dụng, lẽ chế bộc lộ bất cập việc xử lý hành vi xâm phạm Khi mức phạt khơng thoả đáng, quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu không giải triệt để không bảo vệ cách triệt để Ba là, nên bỏ quy định xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm đối tượng sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng, lẽ biện pháp khơng có tính răn đe cao, dẫn đến người vi phạm không quan tâm Vả lại hành vi xâm phạm xâm phạm tài sản, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nên cần có chế tài mang tính chất tài sản áp dụng người vi phạm Bốn là, yêu cầu tính minh bạch xử lý vi phạm hành Bên cạnh đó, điều quan trọng việc xử lý vi phạm hành q trình xử phạt hành cần phải minh bạch Để đáp ứng yêu cầu này, thiết số liệu thơng tin có liên quan phải cơng bố công khai Những hồ sơ khoản phạt hành chính, thơng tin liên quan đến đối tượng xâm phạm quyền nhãn hiệu phải minh bạch Điều mức độ định có 52 tác dụng việc ngăn ngừa cảnh báo hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Bên cạnh đó, việc cần thiết phải có lưu trữ hồ sơ đầy đủ xác khoản phạt hành chính, vụ tịch thu hàng hóa, tiêu hủy hàng hóa biện pháp hành khác Về vấn này, quan chức nên lập thành sở liệu quốc gia (database) vấn đề cách công khai Điều tạo điều kiện thuận lợi việc theo dõi, kiểm tra chủ thể thực hành vi xâm phạm nhãn hiệu Đồng thời, trường hợp chủ thể thực việc tái phạm có sở để xử lý hình cách thuận tiện dễ dàng 3.2.2.3 Biện pháp kiểm soát hàng hóa biên giới Việc kiểm tra, giám sát phía Hải quan quan trọng, thấy nay, tràn lan sản phẩm Trung Quốc, từ giày dép, đồ chơi, hoa thực phẩm…mà lượng chất độc hại kiểm tra hết Đặc biệt loại thực phẩm, chất bảo quản khiến người tiêu dùng Việt Nam mắc loại bệnh nguy hiểm, ung thư, ngộ độc thực phẩm… Với tính chất vậy, trình kiểm tra, giám sát cần coi trọng hơn, cần bổ sung trang thiết bị cho quan Hải quan để điều kiện làm việc công tác kiểm tra tốt Kết luận chương Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quyền sở hữu tài sản vơ hình, việc bảo vệ quyền sở hữu tài sản biện pháp hành với biện pháp hình sự, dân có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ trật tự xã hội, trật tự kinh doanh, xử lý người vi phạm bảo vệ chủ văn bằng, bảo vệ người tiêu dùng Trong vụ việc bị phát hiện, đa số xử lý biện pháp hành Tuy nhiên, thời gian qua tình trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu diễn ngày phức tạp, quy mô lớn, số lượng nhiều ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế - xã hội Điều chứng tỏ biện pháp hành chưa phát huy hết chức việc răn đe, phòng ngừa người vi phạm, mà nguyên nhân nhiều vướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật hành việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Bài viết vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm quyền nhãn hiệu, đồng thời đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền nhãn hiệu pháp luật 53 KẾT LUẬN CHUNG Trí tuệ tài sản vơ hình, nói đến quyền sở hữu trí tuệ phải nói đến quyền tài sản phải có chế độ bảo vệ tài sản Bảo vệ tài sản trí tuệ thực nhiều biện pháp, song cần ý đến việc bảo vệ biện pháp dân Để bảo vệ tài sản trí tuệ cần có phối hợp nhiều khâu nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể công nhận quyền tài sản tài sản trí tuệ thơng qua cơng đoạn như: cấp văn bảo hộ, giải khiếu nại, tranh chấp để bảo vệ quyền…Đặc biệt, việc giải khiếu nại, tranh chấp cần phải coi trọng tài sản trí tuệ có đặc điểm dễ xảy tranh chấp việc sử dụng tài sản trí tuệ q trình đăng ký tài sản Và nhãn hiệu đối tượng phổ biến đối tượng sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu cho thấy tầm quan trọng việc xây dựng quốc gia phát triển với kinh tế lớn mạnh Trong điều kiện toàn cầu hóa, biến đổi lĩnh vực sở hữu công nghiệp giới tác động mạnh mẽ tới Việt Nam, cần nhận thức việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân việc làm cần thiết, qua đó, phải có điều chỉnh sách, điều chỉnh pháp luật lĩnh vực cách hợp lý 54 Danh mục tài liệu tham khảo Luật sở hữu trí tuệ 2005 Bộ Luật dân 2005 Luật cạnh tranh 2005 Bộ Luật hình 1999 Bộ Luật tố tụng dân 2004 Bọ Luật tố tụng hình 2004 Nghị định 105/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định 99/2013 Báo cáo Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ “Hội thảo sở hữu trí tuệ, cạnh tranh thực thi quyền sở hữu trí tuệ: kinh nghiệm Việt Nam, Lào Cam-pu-chia” diễn ngày 4-5/6/2013 Hà Nội 10 Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp 11 Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ 1995 12 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/ - trang thơng tin Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ 13 http://www.noip.gov.vn/ - trang thơng tin Cục sở hữu Trí tuệ 14 http://moj.gov.vn/ - Tạp chí dân chủ pháp luật-cơ quan ngôn luận tư pháp 55