1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc tế về cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người kinh nghiệm cho việt nam

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với niềm yêu thích lĩnh vực pháp luật, đặc biệt chuyên ngành Luật quốc tế, may mắn cho em có điều kiện học tập tu dưỡng suốt năm học vừa qua Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp này, với em không luận để tốt nghiệp, mà có ý nghĩa quan trọng cho bước trình làm việc sau Lời cảm ơn chân thành, trước hết, em muốn gửi đến tồn thể thầy, giáo truyền dạy cho em tảng pháp lý quan trọng Đặc biệt thầy cô thuộc môn Công pháp quốc tế, cho em kiến thức mà khơi dậy niềm đam mê mong muốn sâu theo đường Để Khóa luận tốt nghiệp em hồn thành, Cơ giáo TS Nguyễn Thị Thuận, tận tình bảo giúp đỡ em có định hướng trình nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cơ chúc sức khỏe, tiếp tục có cống hiến cho ngành luật nước nhà Em mong Thầy Cơ chun ngành Luật quốc tế nói chung tồn thể Thầy Cơ cơng tác giảng dậy Khoa Luật giàu nhiệt huyết để đào tạo hệ học trò với chất lượng ngày tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHĐ Đại hội đồng ECOSOC Hội đồng kinh tế xã hội HĐBA Hội đồng bảo an ICJ Tòa án cơng lý quốc tế ICC Tịa Hình quốc tế ICCPR Công ước Quốc tế quyền dân trị ICESCR Cơng ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa MDGs Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ NGOs Tổ chức phi phủ OHCHR Văn phịng Cao ủy (Liên hiệp quốc) quyền người UNCHR Ủy ban quyền người Liên hợp quốc UDHR Tuyên ngôn giới quyền người UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc UNHRC Hội đồng quyền người Liên hợp quốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái quát quyền người (human rights) 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật quốc tế quyền người 1.1.3 Thực trạng đảm bảo quyền người 1.2 Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người 10 1.2.1 Định nghĩa .10 1.2.2 Vai trò chế bảo vệ thúc đẩy quyền người .11 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 14 2.1 Hệ thống pháp luật quốc tế quyền người 14 2.1.1 Hiến chương Liên hợp quốc 14 2.1.2 Bộ luật quốc tế quyền người 15 2.2 Các thiết chế bảo vệ quyền người pháp luật quốc tế 20 2.2.1 Cơ quan thành lập sở Hiến chương 20 2.2.2 Cơ quan thành sở công ước .29 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 32 3.1 Các mơ hình quan nhân quyền quốc gia 32 3.1.1 Mơ hình Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) 32 3.1.2 Uỷ ban Quyền người quốc gia 34 3.2 Thực trạng bảo vệ thúc quyền người Việt Nam .38 3.2.1 Pháp luật bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam .38 3.2.2 Thiết chế thúc đẩy bảo vệ quyền người Việt Nam 40 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam 45 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện thiết chế bảo vệ quyền người Việt Nam 45 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền người Việt Nam 46 KẾT LUẬN .48 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người khứ, tương lai ln quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Bản chất văn minh tiến nhân loại liên quan đến vấn đề Hơn nữa, với Việt Nam quyền người quan tâm, mục đích nhà nước ta theo đuổi Mặc dù có nhiều nỗ lực liên quan đến đảm bảo quyền người Việt Nam, cịn số bất cập Vì vậy, phương diện sinh viên chuyên ngành Luật quốc tế, lĩnh vực thực hấp dẫn cá nhân nên tác giả định lựa chọn “Pháp luật quốc tế chế bảo vệ thúc đẩy quyền người – kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Mục đích việc nghiên cứu đề tài Thơng qua việc tìm hiểu chế bảo vệ thúc đẩy quyền người pháp luật quốc tế; thực trạng pháp luật Việt Nam, Khóa luận mong muốn thành tựu số bất cập Việt Nam từ đưa kiến nghị số giải pháp bước đầu hoàn thiện chế bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận bao gồm: điều ước quốc tế đa phương chủ yếu đặc biệt có Hiến chương Liên hợp quốc, Tun ngơn giới quyền người 1948, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966, Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 1966 liên quan đến chế bảo vệ quyền người, mức độ định có tiếp cận thiết chế số quốc gia, thực trạng chế bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, q trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp phân tích thực tiễn, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, phương pháp bình luận, phương pháp liệt kê… Về nguồn tài liệu sử dụng, Khóa luận quan tâm đến nguồn tham khảo thống Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn giới quyền người 1948, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966, Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 1966, số nghị định thư cơng ước có liên quan…Bên cạnh Hiến pháp, Bộ luật, Luật theo qui định pháp luật Việt Nam Ngoài ra, Khóa luận cịn có kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả báo có giá trị khác Kết cấu khóa luận Ngồi Phần mở đầu Kết luận, Phần nội dung Khóa luận gồm chương phần Danh mục tài liệu tham khảo: Chương 1: Khái quát chế bảo vệ thúc đẩy quyền người Chương 2: Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người pháp luật quốc tế Chương 3: Hoàn thiện chế bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái quát quyền người (human rights) 1.1.1 Định nghĩa Quyền người phạm trù đa diện, có nhiều định nghĩa khác nhau, theo tài liệu Liên Hợp Quốc có gần 50 định nghĩa quyền người công bố1 Mỗi định nghĩa lại tiếp cận vấn đề góc độ định Điển định nghĩa Văn phịng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người (Office of High Commissioner for Human Rights – OHCHR), quyền người bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legalguarantees) có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động (actions) bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép (entitlements) tự (fundamental freedoms) người2 Định nghĩa thường trích dẫn nhà nghiên cứu Tác giả nhận thấy, với cách định nghĩa trên, quyền người chủ yếu tiếp cận chế bảo đảm quyền, không trọng đến nội hàm quyền người Ở khía cạnh khác, định nghĩa chứa đựng dấu ấn học thuyết quyền người tự nhiên đưa sau: quyền người phép mà tất thành viên cộng đồng nhân loại, khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, tơn giáo, địa vị xã hội có từ sinh ra, đơn giản họ người3 Với định nghĩa này, ta hiểu quyền người bẩm sinh, vốn có mà cá nhân sinh hưởng đơn giản họ thành viên gia đình nhân loại Các quyền người, đó, khơng phụ thuộc vào phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa hay ý chí cá nhân, giai cấp, tầng lớp, tổ chức, cộng đồng hay nhà nước Vì vậy, khơng chủ thể nào, kể nhà nước, ban phát hay tước bỏ quyền người bẩm sinh, vốn có cá nhân 1 United Nations, Human Rights: Question and Answers, Geneva, 1994, tr.4 OHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, tr.8 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật quyền người tr 42, nxb CTQG, 2012 Nhìn vấn đề góc độ pháp lý, quyền người phẩm giá, lực, nhu cầu lợi ích hợp pháp người thể chế, bảo vệ luật quốc gia luật quốc tế4 Tức là, quyền người khơng bẩm sinh, vốn có cách tự nhiên mà cịn phải nhà nước xác định pháp điển hóa văn quy phạm pháp luật xuất phát từ truyền thống văn hóa Ngồi ra, thuật ngữ human rights (tiếng Anh) quyền người theo tiếng Việt hay nhân quyền theo tiếng Hán - Việt có nghĩa tương đồng Theo Đại Từ điển Tiếng Việt nhân quyền quyền người.5 Ở Việt Nam, chưa có văn pháp lý đưa định nghĩa cụ thể quyền người Tuy nhiên, nội hàm khái niệm quyền người thể quy định cụ thể Khi chuẩn bị tổng khởi nghĩa, Đại hội Đại biểu Quốc dân Tổng Việt Minh triệu tập khai mạc đình làng Tân Trào ngày 16/08/1945 nêu6 : “Ban bố quyền dân cho dân: a) Nhân quyền, b) Tài sản (quyền sở hữu), c) Dân quyền: quyền phổ thông đầu phiếu, quyền tự dân chủ (tự tín ngưỡng, tự tư tưởng, ngơn luận, hội họp, lại), dân tộc bình quyền, nam nữ bình quyền7 Ngay sau đó, Hiến pháp 1946, lần quyền người cụ thể hóa, nội dung Hiến pháp xuyên suốt quan điểm ghi Điều 1: “ Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa Tất quyền binh nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trau, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Với kế thừa Hiếp pháp tiếp tục sửa đổi, Điều 14 Hiến pháp năm 2013 nêu: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Lần đầu tiên, vấn đề quyền Giáo trình luật quốc tế tr 139, nxb CTQG, 2012 Giáo trình Lý luận pháp luật quốc tế quyền người tr 43 Nghị giành quyền thông qua ngày 16/08/1945 Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, sđd, tr 99 Comment [HB1]: người Hiến pháp đề cập cách trực tiếp, tách bạch không đồng với quyền cơng dân Cũng có định nghĩa quyền người số quan nghiên cứu chuyên gia nêu Những định nghĩa khơng hồn tồn giống nhau, xét chung, Việt Nam, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế8 Theo quan điểm tác giả, tác giả ủng hộ cách định nghĩa quyền người nêu Vì có hài hịa học thuyết tự nhiên “những nhu cầu, lợi ích tự nhiên” học thuyết pháp lý “được ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế”, khái quát nội hàm quyền người Thêm vào đó, ngơn ngữ sử dụng túy dễ hiểu, thuận lợi cho việc tiến hành phổ biến luật pháp Nhưng cần lưu ý rằng, quyền người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia quốc tế bị hạn chế trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, sức khỏe cộng đồng Như vậy, dù nhìn quyền người góc độ xác định chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ Nhờ có chuẩn mực này, tất người bảo vệ nhân phẩm có điều kiện phát triển đầy đủ lực cá nhân với tư cách người Cho dù, góc độ nào, quyền người phải thừa nhận giá trị cao cần tôn trọng bảo vệ xã hội giai đoạn lịch sử 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật quốc tế quyền người Quyền người ngày thành chặng đường dài đấu tranh Với nhiều chứng lịch sử ý kiến đưa ra, khẳng định quyền người xuất từ sớm Ban đầu, “quyền người” hình thành ý niệm Theo số học giả, tư tưởng quyền người xuất từ thời tiền sử, thể luật lệ chiến tranh mà: "Luật lệ chiến tranh lâu đời Giáo trình lý luận pháp luật quyền người tr 42, NXB CTQG, 2012 thân chiến tranh chiến tranh lâu đời sống trái đất"9 Tuy nhiên với trình độ thời điểm chưa thể cho quan điểm hay hệ thống quan điểm rõ ràng, cho ý niệm sơ khai Cùng với phát triển nhân loại, quyền người luật hóa thành văn pháp luật Cho đến thời điểm nay, xét từ góc độ tính tồn vẹn, nguyên bản, nội dung niên đại, Bộ luật Hammurabi coi văn pháp luật thành văn nhân loại nói đến quyền người (mặc dù quan điểm tất học giả ủng hộ) Ngoài Bộ luật Hammurabi, vấn đề quyền người sớm đề cập nhiều văn pháp luật cổ khác giới, tiêu biểu Bộ luật vua Cyrus Đại đế ban hành vào khoảng năm 576 - 529 TCN, Bộ luật nhà vua Ashoka (Ashoka's Edicts) ban hành vào khoảng năm 272 – 231, Hiến pháp Medina (the Constitution of Medina) nhà tiên tri Muhammad sáng lập vào năm 622; Đại Hiến chương Magna Carta(1215) Bộ luật quyền (1689) nước Anh; Tuyên ngôn quyền người công dân (1789) nước Pháp; Tuyên ngôn Độc lập (1776) Bộ luật quyền (1789) nước Mỹ,… Hơn nữa, tư tưởng quyền người đạo luật mà phản ánh cách sâu sắc cụ thể tư tưởng , học thuyết tơn giáo, trị pháp lí Hiện cịn nhiều tài liệu tồn diện cổ xưa để lại như: Văn tuyển Nho giáo Các tài liệu kinh điển tôn giáo, bao gồm: Kinh Vệ Đà đạo Hinđu Ấn Độ, Kinh Phật đạo Phật; Kinh Thánh đạo Thiên chúa Kinh Kôran đạo Hồi,… Mặc dù, “quyền người” đề cập đến phổ biến đến năm đầu kỷ XIX, quyền người trở thành vấn đề mang tầm quốc tế Với nhiều đấu tranh nhằm xóa bỏ chế độ nơ lệ bn bán nơ lệ diễn mạnh mẽ, phong trào đấu tranh đòi cải thiện điều kiện sống cho người lao động bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang giới Năm 1864, Hội nghị ngoại giao quốc tế họp Giơnevơ (Thụy sĩ) thông qua Công ước cải thiện điều kiện người bị thương chiến tranh (Công ước Giơnevơ thứ I) Năm 1899, Hội nghị hồ bình quốc tế họp La Hay (Hà Lan) thông qua Công ước luật lệ tập quán chiến tranh Đặc biệt, sau Chiến tranh Thế giới thứ II, việc Liên hợp quốc đời, Hiến chương United Nations: Human Rights, Questions and Answers, 1994, tr 15 Liên hợp quốc, Tuyên ngôn toàn giới quyền người (1948) hai cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị kinh tế, xã hội, văn hóa (năm 1966) thức khai sinh ngành luật quốc tế quyền nguời, đặt móng cho việc tạo dựng văn hoá quyền người - văn hoá chung dân tộc trái đất Sau Hội nghị Viên, phát triển lớn lĩnh vực quyền người phạm vi quốc tế bao gồm việc thành lập tịa án hình quốc tế lâm thời thường trực để xét xử tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại, tội diệt chủng tội xâm lược việc thành lập Hội đồng quyền người Liên hợp quốc (năm 2006, thay cho Ủy ban Liên hợp quốc quyền người trước đó) Những phát triển làm cho đấu tranh quyền người thực phát triển phạm vi toàn cầu với sở pháp lý vững chắc, mở rộng không ngừng nội dung mức độ bảo đảm Song song làm tảng cho tiến trình phát triển đó, dịng tư tưởng, lý thuyết quyền người ngày củng cố phát triển, sâu làm rõ khía cạnh thực tiễn quyền người, biến quyền người trở thành khái niệm đề cập, chấp nhận cổ vũ cách rộng khắp, thường xuyên nồng nhiệt đời sống nhân loại Có thể thấy rằng, từ ý niệm ban đầu, quyền người ngày phát triển, sâu làm rõ khía cạnh thưc tiễn quyền người, biến quyền người trở thành vấn đề giới quan tâm Việc xây dựng chế bảo vệ thúc đẩy quyền người mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia Liên hợp quốc 1.1.3 Thực trạng đảm bảo quyền người Tun ngơn tồn giới quyền người (1948) đến đời sáu mươi năm, Liên hợp quốc quốc gia trải qua khó khăn để giữ mục tiêu chung giữ gìn hịa bình an ninh giới nhằm bảo vệ quyền người cho tất người Tuy nhiên, đường nhân loại việc đạt mục tiêu quyền người nhiều thách thức Hiện nay, tình hình trị, qn giới tiếp tục có biến động lớn, xung đột vũ trang, mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, chủ nghĩa khủng bố, ly khai, cạnh tranh địa chiến lược, tranh chấp biển, đảo diễn biến phức tạp, đe dọa nghiêm trọng tới an ninh, hịa bình giới quyền người 36 Điển hình cho mơ hình Ủy ban quyền người quốc gia Ủy ban nhân quyền Malaysia SUHAKAM (Ủy ban nhân quyền Malaysia) lập theo Đạo luật Nghị viện năm 1999 (Đạo luật 597) SUHAKAM quan hoạt động theo luật định chịu trách nhiệm trước Nghị viện Malaysia thông qua việc nộp báo cáo hàng năm báo cáo đặc biệt khác cho quan này20 SUHAKAM không nhận thị Chính phủ mà tự hoạt động theo chế riêng Các ủy viên người đứng đầu Nhà nước định sở kiến nghị Thủ tướng Thông qua Đạo luật 597 chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn chức SUHAKAM Ủy ban giao nhiệm vụ - Thúc đẩy nhận thức giáo dục nhân quyền - Tư vấn hỗ trợ Chính phủ xây dựng luật thị, thủ tục hành Khuyến nghị biện pháp cần thực Ủy ban có trách nhiệm nộp báo cáo thường niên, nêu kiến nghị sách - Đưa khuyến nghị với Chính phủ việc đăng ký hay gia nhập công ước chế quốc tế khác nhân quyền; - Điều tra vụ vi phạm nhân quyền Ủy ban có quyền tiếp nhận khiếu nại tiến hành điều tra theo tiến trình riêng, có quyền rộng lớn việc thu thập tiếp nhận chứng cứ, thẩm vấn nhân chứng, triệu tập nhân chứng thu thập tài liệu21 Dù chức bán tư pháp SUHAKAM rộng, Ủy ban bị cấm điều tra khiếu nại liên quan đến cáo buộc vi phạm nhân quyền nằm tiến trình điều tra xét xử tòa án, kể đề nghị phúc thẩm vụ việc mà tịa án có phán cuối cùng22 Các khiếu nại cá nhân gửi đến trực tiếp qua thư từ, email, điện thoại fax Trang web có mục khiếu nại điện tử23 20 Dù SUHAKAM nộp báo cáo quốc hội chưa thảo luận báo cáo này, xem SUHAKAM, Báo cáo thường niên năm 2009, trang 2, http://www.suhakam.org.my/c/ document_library/get_file?p_l_id=35723&folderId=23964&name=DLFE-7714.pdf 21 Theo Báo cáo thường niên SUHAKAM, quan tôn trọng thẩm quyền Ủy ban Năm 2009 cảnh sát từ chối cho phép tiếp cận cán với vai trò nhân chứng, SUHAKAM, Báo cáo thường nhiên năm 2009, trang 30, 45 22 Các vụ điều tra riêng không dễ thực Vào tháng 6-7/2010 SUHAKAM cố gắng điều tra địa điểm xây dựng nhà thầu tư nhân quản lý nơi có thơng tin nghi ngờ cơng nhân khơng trả lương Lực lượng an ninh không cho SUHAKAM vào, xem báo cáo http://www.thenutgraph.com/how-the-govt-underminessuhakam/ 23 Năm 2009, SUHAKAM nhận gần 1000 đơn thưkhiếu nại Số vụ khiếu nại nhận giảm nhanh chóng, từ khoảng 1400 (năm 2005) xuống cịn 1000 (năm 2009) Một nửa số vụ khiếu nại không thuộc thẩm quyền 37 Để thực nhiệm vụ giao, SUHAKAM quyền - Tiến hành nghiên cứu thông qua thực chương trình dự án, tổ chức cácbuổi thảo luận hội thảo, - Công bố phổ biến kết nghiên cứu; - Tư vấn cho Chính phủ và/hoặc quan liên quan khiếu nại với quan kiến nghĩ biện pháp thích hợp; - Nghiên cứu thẩm tra cáo buộc vi phạm nội quy; - Thăm nơi giam giữ phù hợp với quy định pháp luật liên quan đến nơitạm giam đưa kiến nghị cần thiết; - Đưa tuyên bố cơng khai nhân quyền cần thiết - Có hành động thích ứng cần Ngồi hai mơ hình vừa trình bày, cịn tồn quan với tên gọi Trung tâm Nhân quyền (Centre for Human rights) hay Viện Nhân quyền (Institute for Human rights) So với mơ hình Thanh tra Quốc hội hay Uỷ ban Nhân quyền, mơ hình Trung tâm nhân quyền hay Viện Nhân quyền thành lập theo đạo luật Quốc hội ban hành đến khơng nhiều Mơ hình Trung tâm Nhân quyền chủ yếu tổ chức phi phủ, thường thành lập trường đại học viện nghiên cứu Hiện có Trung tâm Nhân quyền Đan Mạch, thành lập sở đạo luật Quốc hội Đan Mạch ban hành với chức chủ yếu nghiên cứu, khảo sát, giáo dục thông tin nhằm nâng cao nhận thức công chúng nhân quyền, mà khơng có chức tra, giám sát Chính phủ, hoạt động xét xử Toà án; nhận, xem xét giải đơn khiếu nại, tố cáo cá nhân, chức Đan Mạch giao cho Thanh tra Quốc hội Tóm lại, mơ hình quan quốc gia nhân quyền số nước giới, phân tích rút đặc điểm quan quốc gia nhân quyền Đó là: Cơ quan quốc gia nhân quyền phần lớn Nghị viện thành lập, đảm bảo độc lập hoạt động với quan hành pháp tư pháp, có chức giám sát liên tục hoạt động Chính phủ, có quy chế hoạt động riêng quy định hiến pháp hay đạo luật Quốc hội ban hành SUHAKAM 10% số đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền SUHAKAM liên quan đến việc cảnh sát không làm hết chức phần ba liên quan đến vấn đề đất đai: xem SUHAKAM, Báo cáo thường niên năm 2009, trang 26f 38 3.2 Thực trạng bảo vệ thúc quyền người Việt Nam Việt Nam nước đông dân thứ 13 giới, có 54 dân tộc anh em với sắc riêng văn hóa, ngơn ngữ tín ngưỡng Nhiều tơn giáo Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo Với phương châm Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, lấy người làm trung tâm, xem người mục tiêu động lực phát triển nâng tầm vóc giá trị người chủ thể sáng tạo phát triển xã hội Tuy nhiên, cơng đổi đất nước, q trình tồn cầu hóa, đất nước ta cịn gặp phải nhiều khó khăn, thách thức thực chế bảo vệ thúc đẩy quyền người 3.2.1 Pháp luật bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Pháp luật khẳng định rõ Nhà nước Việt Nam Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, có trách nhiệm bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân Trong thập kỷ gần đây, Nhà nước có nhiều nỗ lực lớn việc làm hài hòa hệ thống pháp luật Việt Nam với nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế quyền người Bộ Luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 có việc xóa bỏ hình phạt tử hình tội danh, qua giảm số tội danh có áp dụng án tử hình từ 29 xuống cịn 22 tội; khơng áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội; bổ sung số tội danh liên quan đến khủng bố… Tính từ năm 2009 đến nay, Quốc hội ban hành sửa đổi nhiều đạo luật quan trọng nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, vững cho việc tôn trọng bảo đảm thực thi quyền người Các đạo luật ban hành liên quan đến quyền người như: Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước (2009), Luật khám chữa bệnh (2009), Luật lý lịch tư pháp (2009), Luật Người cao tuổi (2010), Luật Người khuyết tật (2010), Luật nuôi nuôi (2010), Luật Thi hành án hình (2010), Luật Tố tụng hành (2010), Luật Khiếu nại (2011), Luật Tố cáo (2011), Luật Phịng, chống mua bán người (2011), Luật Cơng đồn (2012), Luật Xử lý vi phạm hành (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (2012)… Một số đạo luật quan trọng khác Quốc hội sửa đổi, bổ sung như: Luật Bầu cử Quốc hội sửa đổi Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng Nhân dân sửa đổi (2010), Bộ Luật Lao động sửa đổi (2012), Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung (2012), Luật Xuất sửa đổi (2012) Chính phủ ban hành nhiều văn cụ thể hóa hướng dẫn thi hành luật, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước 39 Theo Điều 65, Hiến pháp năm 1992, trẻ em Việt Nam “được gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” (Điều 65, Hiến pháp năm 1992), bảo đảm quyền bản, tạo môi trường lành mạnh để phát triển toàn diện thể chất trí tuệ Tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học đạt 97%; mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp toàn quốc Luật Việt Nam bao quát hầu hết cam kết thành viên Công ước Quyền Trẻ em Tại điều 63 Hiến pháp 1992 khẳng định: “cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình” Việt Nam tham gia tích cực triển khai thực Luật Bình đẳng giới, Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Chương trình Quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015 Tuy nhiên, năm 2014, phụ nữ tiếp tục phải đối mặt với kỳ thị khơng thức hay bất lợi nhiều khía cạnh sống hàng ngày, từ sở thích có trai, việc có đại diện hệ thống trị quy trình định, bất bình đẳng hội giáo dục kinh tế, tỉ lệ bạo lực sở giới cao Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội (khóa XIII) thơng qua kỳ họp thứ 6, gồm 11 chương, 120 điều có hiệu lực ngày 01/01/2014, giảm 01 chương 27 điều so với Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 2013 quy định bao quát hầu hết quyền trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa người Tại Điều 14 quy định: “ Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật; Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” So với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 2013 quy định rõ quyền người, quyền công dân hạn chế số trường hợp định, tránh tình trạng xâm phạm quyền người, quyền công dân Mới đây, theo Quyết định 83/2014/QH13, Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người Tuy có bước phát triển mạnh mẽ mặt xây dựng hệ thống pháp luật cần nghiêm túc nhìn lại vấn đề, thực tế tồn nhiều bất cập 40 Mặc dù đời Hiến pháp 2013, thực bước tiến phương diện lập pháp nói chung bảo vệ quyền người nói riêng, cơng tác ban hành văn cần thiết để đưa Hiến pháp vào sống triển khai chưa nhanh chóng 3.2.2 Thiết chế thúc đẩy bảo vệ quyền người Việt Nam 3.2.2.1 Quốc hội Quốc hội nước ta xác định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, hoạt động Quốc hội đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân nước, Quốc hội đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người Với chức lập hiến lập pháp, Quốc hội làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, làm luật sửa đổi luật Quyền người, quyền công dân nội dung quan trọng cấu thành Hiến pháp luật Trong mối quan hệ này, nói xây dựng Hiến pháp luật có vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền người, quyền cơng dân, khơng có pháp luật khơng có sở pháp lý để bảo vệ quyền người, vậy, hoạt động lập hiến lập pháp sở ban đầu, tiền đề cho hoạt động đảm bảo quyền người quan khác máy nhà nước cá nhân, cơng dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động quan nhà nước việc tuân theo hiến pháp, luật nghị Quốc hội có liên quan đến quyền người, quyền công dân Các quan quan trọng khác máy nhà nước Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo hoạt động cơng tác trước Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội – quan thường trực Quốc hội – hai kỳ họp Bên cạnh đó, Quốc hội thực quyền định vấn đề quan trọng khác đất nước chiến tranh, hồ bình; tình trạng khẩn cấp; sách phát triển kinh tế, xã hội; sách dân tộc tơn giáo; định cơng trình quan trọng đất nước; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế v.v Đây vấn đề lớn, hệ trọng có liên quan trực tiếp tới quyền người, quyền tự dân chủ cơng dân Vì vậy, tăng cường hiệu hoạt động Quốc hội việc đảm bảo quyền người dân chủ hố hoạt động Quốc hội; làm cho Quốc hội có thực quyền Đổi quy trình xây dựng, ban hành luật, đảm bảo 41 tham gia nhiều nhân dân trình soạn thảo thông qua luật Nâng cao vị Quốc hội điều kiện Quốc hội không họp thường xun cần tăng cường vai trị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội cá nhân đại biểu Quốc hội sáng quyền lập pháp; giám sát hoạt động quan máy nhà nước; đặc biệt tăng cường hiệu lực hiệu giám sát hoạt động tư pháp tiếp nhận, giải kịp thời, nhanh chóng đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân gửi tới Quốc hội Đối với vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội định, chưa thể đưa lấy ý kiến nhân dân hay tiến tới tổ chức trưng cầu dân ý địi hỏi phải thận trọng, suy xét kỹ lưỡng trước thơng qua theo quy trình chặt chẽ Tăng cường chế Quốc hội việc đảm bảo quyền người đặt nhu cầu cần nghiên cứu kinh nghiệm mơ hình Quốc hội số nước khu vực giới Nên chăng, nghiên cứu thành lập mơ hình quan Thanh tra Quốc hội (Ombusdman) nhằm giải đơn thư khiếu nại, tố cáo kiến nghị cử tri nghiên cứu thành lập Uỷ ban Nhân quyền trực thuộc Quốc hội để giải vấn đề nhân quyền… 3.2.2.2 Chính phủ Là quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao nhất, hoạt động Chính phủ có ý nghĩa định trực tiếp đến việc đảm bảo, thúc đẩy phát triển quyền tự dân chủ công dân Trong điều kiện nay, cần tiếp tục kiện toàn tổ chức hoạt động quan máy hành đảm bảo tinh gọn, hoạt động có hiệu lực hiệu quả, mà yêu cầu đặt máy hoạt động Chính phủ phải sạch, hoạt động cơng khai, minh bạch, hạn chế tình trạng quan liêu, tham nhũng, cửa quyền, hách dịch sách nhiễu nhân dân Xây dựng trách nhiệm công vụ cán bộ, công chức quan nhà nước nhằm giảm thiểu nguy xâm hại quyền tự nhân dân đòi hỏi tất hoạt động quan công quyền phải minh bạch, công khai hố (trừ vấn đề thuộc bí mật quốc gia) Trong thời điểm tại, thực thật tốt Quy chế dân chủ hoạt động quan nhà nước đặt cấp bách nay.Tình trạng mâu thuẫn nội quan dân chủ, không thực chế độ minh bạch, không công khai hố.Bảo đảm thực quyền tiếp cận thơng tin hoạt động quan hành nhà nước Do đó, chế độ cơng vụ trách nhiệm công vụ phải xác định rõ ràng, trách nhiệm 42 quyền hạn; đồng thời xây dựng tính chịu trách nhiệm hành vi sai trái xâm hại quyền tự dân chủ công dân với chế tài thích đáng Xây dựng chế kiểm tra theo quy chế quan Đòi hỏi kể cán cao quan phải chịu kiểm tra, giám sát cán quan Cần thiết xây dựng chế kiểm tra, giám sát nội quan Đảm bảo hồn thành cơng vụ mục tiêu phấn đấu cán bộ, cơng chức Có thể sử dụng nhiều phương pháp, công cụ khác để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Chẳng hạn dùng phương pháp định lượng hay định tính tuỳ tính chất cơng việc quan; qua sở, tiêu chuẩn để đánh giá, xếp, bố trí cán vị trí Và sở để nâng lương, nâng ngạch, nhằm giảm thiểu mục tiêu phấn đấu chức vụ, quyền hạn tư tưởng dậm chân chỗ hay “đến hẹn lại lên” 3.2.2.3 Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền người Trong Nhà nước pháp quyền, quyền người, quyền cá nhân, công dân bị vi phạm, cách tốt hiệu cá nhân, cơng dân viện dẫn đến Tồ án Vì có Tồ án có thẩm quyền nhân danh Nhà nước nhân danh công lý để phán xét hành vi vi phạm pháp luật, xác định mức độ lỗi; mức độ thiệt hại biện pháp khắc phục hậu Qua đó, hành vi phạm tội phải bị trừng trị; quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, cơng dân, lợi ích Nhà nước, hay tập thể khơi phục bảo vệ Vì vậy, quyền lợi ích hợp pháp công dân bị vi phạm, công dân lại thờ chưa nhiệt tình viện dẫn tới Tồ án, tin tưởng vào phán Tồ án khó xây dựng Nhà nước ta thành Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Do đó, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nhà nước tôn trọng, bảo vệ quyền tự người quy định Hiến pháp, pháp luật công ước quốc tế quyền người mà Nhà nước ta tham gia ký kết, phê chuẩn điều đặc biệt cần nhấn mạnh đến vai trò định Tồ án việc bảo vệ cơng lý quyền người Do tính chất tầm quan trọng hoạt động tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, địi hỏi cấp thiết phải đẩy mạnh cải cách tư pháp, làm cho hệ thống quan tư pháp hoạt động có hiệu quả, đảm bảo tính độc lập, khách quan vơ tư Tính độc lập, khách quan vô tư phải trở thành nguyên tắc xuyên suốt, nguyên tắc tảng hoạt động thực chức kiểm sát Viện kiểm sát xét xử Tồ án Trong hoạt động 43 khơng chịu tác động từ phía quan lập pháp hành pháp Đảm bảo phán Tồ án khơng nhân danh quyền lực nhà nước mà cịn phải nhân danh cơng lý Xét xử phải người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm không làm oan người dân vô tội Muốn vậy, sớm nghiên cứu nhằm xây dựng chế trách nhiệm nghề nghiệp; cá thể hoá trách nhiệm cá nhân hoạt động xét xử hoạt động kiểm sát Ngồi ra, cịn có tổ chức trị, xã hội; xã hội nghề nghiệp, Các viện nghiên cứu, trường đại học…nhưng khn khổ khóa luận không cho phép, tác giả đề cấp đến quan nêu Tuy nhiên, Việt Nam chưa có quan coi NHRIs Cụ thể, Việt Nam chưa có Ủy ban nhân quyền thiết chế coi Thanh tra Quốc hội nhiều nước khác Các Hiến pháp Việt Nam từ trước đến chưa quy định NHRIs Có quan điểm cho rằng, số quan Việt Nam thực tế coi quan nhân quyền đặc biệt (một dạng NHRIs – đề cập trên), bao gồm: Ủy ban bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (nay giải thể, sáp nhập vào Bộ LĐ-TB-XH Bộ Y tế); Ủy ban tiến phụ nữ; Ủy ban Dân tộc (của Chính phủ); Hội đồng Dân tộc (của Quốc Hội)… Ở đây, quan có chức thực số hoạt động theo kiểu NHRIs nước, coi NHRIs thực sự, khơng phù hợp với Nguyên tắc Pa-ri nhiều điểm cốt lõi, bao gồm tính độc lập chức năng, nhiệm vụ Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng, nhận thức cán bộ, công chức: Thực tế cho thấy, hiểu biết nhân quyền nước ta cịn nhiều hạn chế, dẫn đến có hành động cố ý vô ý vi phạm quyền hợp pháp công dân, đặc biệt số quan công quyền số quan tư pháp Sự hạn chế có nguyên nhân từ công tác tuyên truyền, giáo dục nhân quyền Không Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi từ môi trường bên ngồi, đặc biệt từ suy thối kinh tế toàn cầu Là nước phát triển, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt nguồn lực dành cho phát triển, đặc biệt việc triển khai sách hỗ trợ bảo đảm quyền nhóm yếu xã hội Những rủi ro biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, mà đối tượng chịu tác động nặng nề nhóm xã hội yếu thế, đặc biệt người nghèo, thách thức không nhỏ Việt Nam Do thiếu hụt nguồn lực, tầm bao phủ hệ thống an sinh xã hội khiêm tốn, người nghèo nhóm dễ bị tổn Comment [HB6]: mặt khac 44 thương Phần lớn người nghèo sống khu vực nông thôn miền núi, tham gia vào hoạt động nơng nghiệp nhận hỗ trợ từ loại hình bảo hiểm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam đạt kết tích cực việc thực MDGs giảm nghèo cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt giải vấn đề bất bình đẳng giảm nghèo bền vững Phần lớn người nghèo cư dân nông thôn người dân tộc thiểu số Do người dân tộc thiểu số cư trú vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn điều kiện sản xuất, phát triển kinh tế, giao thông, tiếp cận thị trường nên tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số nghèo chiếm cao Hơn nữa, giảm nghèo chưa bền vững số hộ gia đình thoát nghèo khả tái nghèo cao thiên tai, thời tiết, tai nạn lao động, giao thơng Năng lực tài yếu với nguồn lực bảo trợ xã hội hạn chế khiến cho hộ gia đình cận nghèo dễ bị rơi trở lại cảnh nghèo đói Bên cạnh đó, nghèo đô thị lên vấn đề đáng lo ngại dịng người di cư từ nơng thơn đô thị ngày tăng Giáo dục lĩnh vực Nhà nước coi trọng đầu tư lớn, nhiên thực tế nhiều tồn chưa khắc phục bất bình đẳng tiếp cận giáo dục, khoảng cách chất lượng giáo dục thành thị nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; cải cách giáo dục công tác giảng dạy học tập, cải tiến thiết bị, sở vật chất trường học… Giáo dục nhân quyền cấp học chưa đầu tư thỏa đáng Trong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung giảng dạy quyền người nói chung quyền cụ thể sơ sài chưa phù hợp với cấp học độ tuổi Các quan niệm lạc hậu, cổ hủ tồn khiến cho nhiều nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số chưa ý thức chủ động việc bảo vệ quyền Tư tưởng “trọng nam nữ” trở lực cho nhận thức thực bình đẳng giới, định kiến xã hội tạo nên kỳ thị định người dân tộc thiểu số, người khuyết tật… Những hạn chế nguồn lực khiến việc thực chương trình sách đạt hiệu chưa cao, đặc biệt việc tăng cường dịch vụ hỗ trợ khả tiếp cận dịch vụ xã hội trẻ em, người khuyết tật, người già… Sự thiếu hụt nguồn vật chất bảo đảm: Mặc dù đòi hỏi mức độ khác nhau, song việc bảo đảm quyền người tách rời điều kiện vật chất Do khó khăn kinh tế, nước ta thiếu 45 điều kiện để chăm sóc, giải việc làm cho đối tượng: người bị nhiễm HIV/AIDS, người làm mại dâm, người vi phạm pháp luật sau mãn hạn tù… 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Việt Nam nước phát triển, xuất phát điểm thấp, đời sống phận nhân dân cịn nhiều khó khăn nguồn lực đất nước có hạn nên nhiều địa phương sở vật chất yếu Là đất nước với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích đất nước, dân cư phân tán vùng miền gây khó khăn việc triển khai sách nhà nước nhằm đảm bảo quyền người, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Thêm vào đó, ảnh hưởng kinh tế thị trường, thất nghiệp gia tăng, phân hóa giàu nghèo ngày rõ nét, tệ nạn xã hội trực tiếp ảnh hưởng đến quyền người 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện thiết chế bảo vệ quyền người Việt Nam Đã có nhiều ngun nhân đưa giải thích Việt Nam chưa có NHRIs, chủ yếu ý kiến sau: hiểu biết khơng xác chế Ở Việt Nam, NHRIs thường bị coi dạng tổ chức phi phủ, chí hình thức tổ chức đối lập với quyền Một số yếu tố khác ngun nhân tình trạng này, bao gồm thiếu chuyên gia làm việc cho NHRIs, thiếu hiểu biết vị trí, vai trò, chế tổ chức hoạt động NHRIs nên chưa biết thành lập vận hành chúng Việc thành lập NHRIs cho Việt Nam vô cần thiết, lí sau Thứ nhất, thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền vừa nghĩa vụ quốc tế, vừa yêu cầu khách quan để bảo đảm tồn thể giới Để thực việc này, cần phải có chế máy phù hợp Thực tiễn giới cho thấy NHRIs cấu phần thiếu chế, máy Thứ hai, nước khác, Việt Nam đã, tiếp tục phải giải ngày nhiều vấn đề nhân quyền tất cấp độ, quốc gia, khu vực quốc tế, đòi hỏi phải sớm hồn thiện chế, máy có bảo vệ thúc đẩy nhân quyền mà thiếu cấu phần NHRIs 46 Thứ ba, với vị đặc biệt nó, NHRIs quan hữu ích giúp nhà nước giải yêu cầu khách quan, chủ quan kể trên, thiết chế có thể: - Cung cấp tư vấn trợ giúp độc lập, khách quan, có tính xây dựng cho nhà nước việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền - Đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, làm tăng uy tín nhà nước trường quốc tế - Là đầu mối cung cấp thông tin khách quan, tin cậy cho cộng đồng quốc tế tình hình nhân quyền Việt Nam Làm trung gian giúp giảm thiểu hóa giải bất đồng phủ - xã hội dân sự, phủ-tổ chức quốc tế vấn đề nhân quyền Việc thành lập NHRIs Việt Nam theo dạng thức địi hỏi phải có thêm nghiên cứu chuyên sâu, nhiên, có ba dạng thức xem xét (xếp theo thứ tự ưu tiên), là: (i) Thành lập dạng quan Thanh tra Quốc hội; (ii) Thành lập dạng Ủy ban nhân quyền; (ii) Khôi phục và/hoặc cải tổ số ủy ban Quốc hội quan Chính phủ (đã nêu trên) theo hướng để trở thành quan nhân quyền đặc biệt Đối với lựa chọn thứ hai (Ủy ban nhân quyền) đặt quản lý Quốc hội Chính phủ, nhiên, từ đặc điểm, tính chất NHRIs đề cập phân tích nêu trên, việc đặt quyền Quốc Hội tỏ phù hợp 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền người Việt Nam Xây dựng quan chuyên trách bảo vệ thúc đẩy quyền người, chương trình cải cách pháp luật, cải cách hành cải cách tư pháp cần tiếp tục đẩy mạnh hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, ngăn chặn đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, phát huy dân chủ, bảo đảm thực phát triển quyền người Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành tận tâm phục vụ nhân dân vấn đề có ý nghĩa định vấn đề bảo vệ quyền người Cán công quyền vừa người thay mặt cho Nhà nước bảo vệ quyền tự nhân dân, thực tế, q trình thực cơng vụ lại người dễ xâm phạm quyền tự nhân dân Do vậy, đội ngũ cán có lực, có phẩm chất đạo đức, thực nhiệm vụ biết dân yêu cầu cấp bách việc xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh Muốn vậy, phải đặt yêu cầu trách nhiệm công vụ.Quan chức nhà nước làm mà pháp luật 47 quy định Ngoài quy định pháp luật, quan chức nhà nước không phép làm, kể việc mà pháp luật chưa quy định, ngược lại công dân có quyền làm tất pháp luật không cấm, mở chân trời rộng lớn cho quyền tự nhân dân Giáo dục quyền người hướng ưu tiên đặc biệt nhằm nâng cao nhận thức người dân lực quan thực thi pháp luật việc đảm bảo ngày tốt quyền tự người dân Xây dựng chiến lược chăm sóc sức khỏe, tập trung vào vấn đề: giảm tỉ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh, tăng cường hiệu thực Chương trình tiêm chủng mở rộng, Chiến lược dinh dưỡng quốc gia, Chiến lược quốc gia sức khỏe sinh sản, Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo; củng cố thành giảm nghèo; nâng cao chất lượng sống điều kiện sản xuất nhóm hộ nghèo; tiến tới xóa nghèo toàn quốc Cần hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách thu nhập, khoảng cách mức sống thành thị nông thôn, đồng miền núi, tạo hội để thực mục tiêu "dân giàu" hướng ưu tiên chế bảo đảm thực phát triển quyền người Vấn đề giải lao động việc làm cần tiếp tục hướng ưu tiên quốc gia, không để giải vấn đề xúc dân số phân công lao động xã hội mà có ý nghĩa chiến lược phát triển người Tóm lại Sau tìm hiểu chế bảo vệ thúc đẩy quyền người pháp luật quốc tế chương 2, khóa luận tiếp tục sâu mơ hình quan nhân quyền giới cụ thể mơ hình Thanh tranh quốc hội với đại diện Thụy Điển Ủy ban nhân quyền với Malaysia làm đại diện Thơng qua đó, thấy rằng, việc thành lập quan nhân quyền không quan tâm nước phát triển mà nước khu vực Hơn nữa, việc đưa cách thức tổ chức, chức nhiệm vụ quan mơ hình tham khảo cho Việt Nam ta thành lập chơ quan nhân quyền sau Hiện đất nước ta có nhiều bước phát triển mạnh mẽ việc xây dựng chế bảo vệ quyền người nhiều thử thách, khóa luận đưa vài giải pháp bước đầu hoàn thiện chế bảo vệ quyền người Việt Nam 48 KẾT LUẬN Cùng với phát triển nhân loại, từ tư tưởng rời rạc, ngày quyền người trở thành vấn đề giới quan tâm Ta phải thừa nhận, quyền người giá trị cao cần tôn trọng bảo vệ xã hội giai đoạn lịch sử Hiểu điều này, Liên hợp quốc sớm có ghi nhận quyền người chế bảo vệ Hiến chương Liên hợp quốc sau đời Tuyên ngôn nhân quyền, công ước, điều ước quốc tế,…Đồng thời, phát triển ngày tiền hệ thống quan quản lí Liên hợp quốc, thơng qua đó, bảo đảm quyền người cá nhân an ninh giới Hiện nay, không nước phát triển, nước phát triển đề cao chế bảo vệ thúc đẩy quyền người Trên giới có nhiều quốc gia có quan nhân quyền riêng biệt Khoa luận khái quát cách sơ mơ hình quan nhân quyền nay, có đối chiếu với thực tiễn số quốc gia Qua đó, hiểu rõ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phận quan, hứa hẹn phần gợi ý cho quan nhân quyền quốc gia Việt Nam sau Nhìn vào thực tế, Việt Nam cần có quan nhân quyền tổ chức tương tự với quan nhân quyền quốc gia giới nhằm đối thoại, trao đổi, bảo vệ, đấu tranh làm giảm áp lực từ bên vu cáo, xuyên tạc tình hình nhân quyền Việt Nam Những thành tựu đảm bảo quyền người suốt năm qua tiền đề, sở quan trọng cho việc xây dựng quan nhân quyền quốc gia Thành tựu Việt Nam lĩnh vực nhân quyền năm qua phủ nhận Đặc biệt, Việt Nam thức bầu vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014-2016 Tác giả hy vọng Việt Nam sớm khắc phục khó khăn, hồn thiện quan nhân quyền quốc gia nhằm đảm bảo quyền người cho người dân 49 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966, Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 1966 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2013 Frauke Lisa Seidensticker, Anna Wuerth Cơ quan nhân quyền quốc gia – Mơ hình, chương trình, thách thức giải pháp, Hiến chương Liên hợp quốc Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khoa Luật ĐH Quốc Gia Hà Nội, Giới thiệu Công ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966), Nxb Hồng Đức, 2012 Khoa Luật ĐH Quốc Gia Hà Nội, Giới thiệu Cơng ước Quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, 2012 10 Khoa Luật ĐH Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng ( đồng chủ biên), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, 2012 11 Nghị số 83/2014/QH13 phê chuẩn công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 12 Tun ngơn tồn giới quyền người 13 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 152, tháng năm 2009 14 Wolfgang Benedek,Tìm hiểu quyền người, Nxb Tư pháp, 2008 15 http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/nhung-su-kienchinh-tri-quan-su-noi-bat-cua-the-gioi-nam-2014/6700.html 16 http://www.vietnamplus.vn/so-nguoi-ngheo-va-can-ngheo-tren-thegioi-len-toi-22-ty/272862.vnp 17 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30 671&cn_id=680469

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w