1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động mua bán nợ của các tổ chức tín dụng ở việt nam

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Luật ,Viện Đại học Mở Hà Nội đồng ý thầy giáo hướng dẫn, TS.Vũ Văn Cươngem thực đề tài “Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn giảng dạy cho em suốt trình học tập rèn luyện Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn em, TS.Vũ Văn Cươngđã tận tình chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Em xin cảm ơn người thân, bạn bè, người ln tận tình động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình q thầy Đó hành trang quý giá để em hoàn thiện thân tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm2016 Sinh viên Ngô Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề hoạt động mua, bán nợ TCTD 1.1.1 Khái niệm hoạt động mua, bán nợ 1.1.2 Đặc điểm hoạt động mua, bán nợ TCTD 1.1.3 Vai trị, mục đích hoạt động mua bán nợ 10 1.1.4 Các hình thức mua bán nợ 11 1.2 Pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD 13 1.2.2 Cấu trúc pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD 14 1.2.3 Các yêu tố chi phối nội dung điều chỉnh pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD 16 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 19 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam 19 2.1.1 Những ưu điểm pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam 19 2.1.2 Những nhược điểm pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam 33 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam 35 2.2.1 Những kết đạt thực tiễn thi hành pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam 35 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam nguyên nhân 40 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, NỢ CỦA CÁC TCTD Ở VIỆT NAM 44 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật mua, bán nợ TCTD Việt Nam 44 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật mua, bán nợ TCTD Việt Nam 45 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động ngân hàng có vai trò quan trọng hệ thống kinh tế quốc gia phận thiếu kinh tế thị trường Trong thời gian qua, hoạt động ngân hàng giúp tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội có nhiều đóng góp lớn cho kinh tế Tuy nhiên, đặc điểm quan trọng hoạt động ngân hàng tính rủi ro cao, đặc biệt rủi ro tín dụng Thực tế cho thấy, rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam gần có chiều hướng tăng lên, thể gia tăng tỷ lệ nợ xấu Sự tồn đọng phát triển nợ xấu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nợ xấu ngày gia tăng có tác động tiêu cực khơng tới hệ thống ngân hàng mà ảnh hưởng xấu tới kinh tế Vấn đề xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD) xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành ngân hàng, Chính phủ quan tâm đạo, Bộ, ngành quan liên quan phối hợp triển khai thực Ngân hàng Nhà Nước đưa nhiều biện pháp xử lý như: Thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại (AMC), Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC), Công ty TNHH thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC); ban hành bổ sung văn pháp luật liên quan; đạo tổ chức tín dụng chủ động đề thực giải pháp để xử lý nợ xấu Đối với tổ chức tín dụng đưa nhiều biện pháp khác nhau, giải pháp lựa chọn tùy thuộc vào khách hàng vay, tình hình ngân hàng phụ thuộc vào kinh tế Qua đó, ngân hàng cho vay tiến hành cấu lại khoản nợ; dùng nguồn dự phịng rủi ro để xóa nợ xử lý tài sản đảm bảo, khởi kiện tòa Tuy nhiên, giải pháp quan tâm tính hiệu khả thu hồi phần khoản nợ cho TCTD, thực bán quyền địi nợ cho nhà đầu tư Giải pháp áp dụng hiệu tình hình nợ xấu nhu cầu xử lý nợ TCTD ngày gia tăng Xuất phát từ nhu cầu xử lý nợ xấu, TCTD thực bán nợ cho nhà đầu tư, thị trường mua bán nợ Việt Nam dần hình thành tất yếu khách quan phát triển kinh tế Trên thực tế, hoạt động mua bán nợ Việt Nam xuất từ năm 2003 với đời hoạt động Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp - Bộ Tài (DATC) theo Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 5/6/2003 Thủ tướng Chính phủ Tính đến nay, hoạt động mua bán nợ TCTD diễn gần 13 năm – thời gian đủ dài để nhìn thấy hiệu bộc lộ yếu kém, thiếu sót hoạt động tổ chức tín dụng cách quản lý phận, quan chức năng; đủ dài để tạo lập hình thành thị trường mua bán nợ nghĩa Để quản lý, điều chỉnh hoạt động mua bán nợ định hướng, năm qua Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành nhiều văn pháp luật (VBPL) hoạt động mua bán nợ TCTD, xong việc thực nhiều bất cập Các văn hành thiếu quy định cần thiết, tồn nhiều điểm chưa hợp lý, chưa phù hợp với thực tiễn Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật (QĐPL) hoạt động mua, bán nợ TCTD yêu cầu thực cần thiết, đặc biệt giai đoạn chín muồi để mở cửa thị trường mua bán nợ Giải vấn đề bước đệm vững để mở cửa thị trường mua bán nợ Việt Nam, đẩy nhanh tiến độ giải nợ xấu hệ thống ngân hàng, nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng, làm lành mạnh hóa quan hệ tín dụng, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân có liên quan Tuy nhiên, để giải tốt vấn đề địi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể giải đáp thấu đáo từ phương diện lý luận đến thực tiễn Trong điều kiện phát triển kinh tế đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO vấn đề tiếp tục hồn thiện mơi trường kinh doanh quy định pháp lý vấn đề quan trọng cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em định lựa chọn đề tài: “Pháp luật hoạt động mua bán nợ Tổ chức tín dụng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành luật kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Trong nội dung đề tài làm rõ vấn đề lý luận, vai trị, mục đích, thực trạng hoạt động mua bán nợ TCTD thực trạng quy định pháp luật Việt Nam; Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD Qua việc nghiên cứu đề tài sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ khái niệm hoạt động mua bán nợ TCTD; vai trò đặc điểm hoạt động mua bán nợ hoạt động tín dụng ngân hàng kinh tế; - Nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật hành hoạt động mua bán nợ TCTD Việt Nam; kết đạt bất cập việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại; - Từ thực trạng tình hình mua bán nợ Việt Nam đề giải pháp để hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD Việt Nam việc thực thi quy định thực tế Phạm vi nghiên cứu: Để đạt kết việc nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu khóa luận hoạt động mua bán nợ loại hình TCTD ngân hàng thương mại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Dựa quan điểm, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cụ thể phép vật biện chứng vật lịch sử để phân tích lý luận luận giải thực tiễn Bên cạnh sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu, phân tích, so sánh tổng hợp; học thuyết kinh tế đồng thời vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa lí luận thực tiễn khóa luận Khóa luận nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận thực tiễn hoạt động mua bán nợ TCTD Việt Nam Khóa luận tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu nguyên nhân, thực trạng hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng bất cập trình thực thi quy định pháp luật hành mua, bán nợ TCTD Việt Nam Khóa luậnhệ thống hóa tư liệu, tài liệu, văn pháp lý hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam Khóa luận đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD thời gian tới nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xử lý tốt vấn đề nợ xấu giai đoạn Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận có kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động mua, bán nợ pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ TCTD Chương 2: Thực tiễn hoạt động mua bán nợ pháp luật mua bán nợ TCTD Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện số kiến nghị pháp luật hoạt động mua bán nợ TCTD Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề hoạt động mua, bán nợ TCTD Trong năm gần chủ thể tham gia thị trường tài sử dụng rộng rãi nghiệp vụ mua, bán nợ Nghiệp vụ có tác dụng làm tăng tính khoản tính hiệu việc đầu tư vốn thị trường nhà đầu tư Khác với phận xử lý rủi ro tài ngân hàng, xử lý cách phát mại tài sản đảm bảo hay lý khởi kiện tịa, nghiệp vụ mua, bán nợ có tính chun nghiệp cách mua khoản nợ tổ chức xử lí nhiều biệnpháp, sau bán lại khoản nợ để thu lợi nhuận Ngoài ra, nghiệp vụ mua, bán nợ cịn xem cơng cụ để nhà nước tiến hành điều tiết, kiểm soát hoạt động tài chính, tiền tệ kinh tế nhằm hướng tới kinh tế thịnh vượng phát triển ổn định Sự tồn hoạt động mua, bán nợ điều kiện nhu cầu đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, xử lý thua lỗ yếu tích cực cách dịch chuyển nhanh chóng vốn đầu tư vào lĩnh vực vừa an tồn, vừa có lợi nhuận Như vậy, thấy hoạt động mua, bán nợ mang lại hiệu cao tiến trình xử lý nợ có vấn đề nay, góp phần ổn định hoạt động ngân hàng, phát triển kinh tế cách tích cực 1.1.1 Khái niệm hoạt động mua, bán nợ Theo Từ điển kinh tế (Dictionary of Economic–Christopher Pass & Bryan Lones): “Mua, bán nợ dàn xếp tài chính, qua cơng ty tài chun nghiệp (công ty mua nợ) mua lại khoản nợ cơng ty với số tiền giá trị khoản nợ Lợi nhuận phát sinh từ chênh lệch tiền thu số nợ mua giá mua thực tế nợ Lợi ích cơng ty bán nợ nhận tiền thay phải chờ đến lúc nợ trả nợ, lại tránh phiền toái chi phí việc theo đuổi nợ chậm trả”1 Theo Từ điển thuật ngữ Ngân hàng – Hans Klaus: “Mua, bán nợ loại hình tài trợ dạng tín dụng chuyển nhượng nợ Một cơng ty chuyển tồn hay phần khoản nợ cho cơng ty tài chun nghiệp (cơng ty mua nợ, thông thường công ty trực thuộc ngân hàng) Công ty đảm nhận việc thu Từ điển kinh tế (Dictionary of Economic–Christopher Pass & Bryan Lones) khoản nợ theo dõi khoản phải thu để hưởng thủ tục phí có lúc ứng trước khoản nợ”2 Tiến sĩ kinh tế Edward W Reed Edward K Gill cho rằng: “Mua, bán nợ việc mua lại khoản nợ Các công ty mua nợ mua khoản nợ khách hàng sở khơng truy địi tiến hành số dịch vụ khác việc ứng trước khoản nợ Cơng ty mua nợ đánh giá mức tín dụng tương lai khách hàng (người bán) xác lập hạn mức tín dụng ứng trước Các khách hàng yêu cầu gửi trực tiếp cho cơng ty mua nợ hố đơn Khoản ứng trước thường từ 80% - 90% trị giá hoá đơn” Tại Việt Nam, thuật ngữ mua, bán nợ đề cập định nghĩa thức Quy chế mua, bán nợ TCTD ban hành kèm theo Quyết định 140/1999/QĐ-NHNN, ngày 19/4/1999 Thống đốc NHNN, theo đó: “Mua, bán nợ hoạt động mua, bán theo bên bán nợ chuyển giao khoản nợ mà bên nợ nợ bên bán nợ (bao gồm nợ gốc, lãi lãi phạt) cho bên mua nợ nhận tiền toán, bên mua nợ có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán nợ tiếp nhận quyền chủ nợ khoản nợ theo thỏa thuận hai bên” quy định Khoản 1, Điều Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 Thống đốc NHNN Ban hành quy chế mua, bán nợ TCTD sửa đổi, bổ sung sau: “Mua, bán nợ việc chuyển nhượng khoản nợ, theo đó, bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ khoản nợ cho bên mua nợ nhận toán từ bên mua nợ”, “Khoản nợ mua bán khoản nợ TCTD thành lập hoạt động theo Luật TCTD, TCTD nước cho khách hàng vay (kể khoản trả thay bảo lãnh) dư nợ theo dõi ngoại bảng” Mới theo Quy định Khoản Điều Thông tư số 09/2015/TT – NHNN “Mua, bán nợlàthỏa thuận văn bảnvềviệc chuyển giao quyền đòi nợ khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay, khoản trả thay nghiệp vụ bảo lãnh, theo bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ nhận tiền tốn từ bên mua nợ” Dưới góc độ kinh tế hoạt động mua, bán nợ khơng coi hoạt động tín dụng Bởi lẽ, quan hệ tín dụng quan hệ làm chuyển dịch quyền sở hữu có điều kiện, việc người cho vay địi lại tài sản cho vay đến hạn, đóchính quyền chủ sở hữu Đối với người vay vay vốn phải sử dụng theo mục đích hợp đồng tín dụng ký kết bên vi phạm quy định làm chấm dứt hợp đồng tín dụng Điều Từ điển thuật ngữ Ngân hàng – Hans Klaus có nghĩa bên vay khơng có tồn quyền định đoạt khoản vay Đối với hoạt động mua, bán nợ: bên mua nợ có quyền chủ nợ thực quyền chủ sở hữu khoản nợ mua, điều có khác biệt rõ ràng với hoạt động tín dụng ngân hàng Về mặt lý thuyết, thông qua hoạt động mua, bán nợ, với tư cách bên bán nợ TCTD thu hồi lại phần vốn tồn đọng doanh nghiệp hợp đồng tín dụng ký trước với khách hàng; bên mua thường nhằm vào mục tiêu lợi nhuận Tính đặc thù hoạt động mua, bán nợ TCTD, thường TCTD chào bán khoản nợ xấu, khoản nợ có khả khơng có khả thu hồi Trong giao dịch mua, bán nợ bên bán nhận mức giá thấp so với giá trị thực tế khoản nợ xấu; loại hàng hóa khác, khoản nợ với vai trò loại hàng hóa đặc biệt, ln vận động theo ngun tắc như: nguyên tắc thỏa thuận, nguyên tắc tối đa hóa lợi ích tối thiểu hóa chi phí quy luật thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, … theo quan điểm kinh tế hoạt động mua, bán nợ sở để khoa học pháp lý đưa khái niệm hoạt động mua, bán nợ Dưới góc độ pháp lý hoạt động mua, bán nợ TCTD với khách hàng giao dịch hợp đồng mua, bán mà đối tượng mua, bán quyền địi nợ, với tư cách loại quyền tài sản, theo bên thỏa thuận việc mua, bán khoản nợ hệ cuối việc mua, bán có chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ từ bên bán sang bên mua bên mua có nghĩa vụ trả tiền mua nợ cho bên bán Như vậy, hoạt động mua, bán nợ quan hệ pháp luật với đầy đủ thành phần về: chủ thể, khách thể, đối tượng nội dung quan hệ pháp luật (quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng mua, bán nợ) Từ phân tích rút khái niệm hoạt động mua, bán nợ TCTD sau: “Hoạt động mua, bán nợ TCTD thỏa thuận bên bán bên mua nợ thực thơng qua hình thức hợp đồng văn bản, theo quyền địi nợ TCTD (và tài sản bảo đảm khoản nợ có) chuyển giao cho bên mua nợ, cịn bên mua nợ có nghĩa vụ toán tiền cho TCTD theo thỏa thuận” 1.1.2 Đặc điểm hoạt động mua, bán nợ TCTD Hoạt động mua, bán nợ quan hệ hợp đồng mua bán gồm hai chủ thể chính, bên mua nợ bên bán nợ Đối tượng Hợp đồng mua, bán nợ khoản nợ VAMC có chế đặc biệt để mua, bán nợ TCTD Tính đến hết tháng 8/2014, VAMC mua tổng cộng 58.937 tỷ đồng nợ xấu, với 3.536 khoản nợ với giá trị mua 48.976 tỷ đồng VAMC phát hành 12.019 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt tháng đầu năm 2014, nâng tổng giá trị trái phiếu đặc biệt phát hành lên 42.966 tỷ đồng5 VAMC công cụ chiến lược việc giảm dần nợ xấu TCTD Thực tế cho thấy, tỷ lệ nợ xấu giảm dần TCTD có mối quan hệ chặt chẽ với việc mua nợ xấu VAMC giai đoạn tháng cuối năm 2014 tháng đầu năm 2015 VAMC tiến hành mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt (TPĐB) khoản nợ TCTD đáp ứng đủ điều kiện quy định Lũy kế từ tháng 10/2013 đến 31/12/2014, VAMC thực mua 133.555 tỷ đồng dư nợ gốc với giá mua 108.652 tỷ đồng 39 TCTD6 Biểu đồ 2: Kết mua nợ xấu TCTD TPĐB VAMC (Nguồn:VAMC) Trong năm, 2016 VAMC tiếp tục tiến hành mua nợ xấu TPĐB, triển khai thực mua, bán nợ xấu theo giá thị trường theo phương án NHNN chấp thuận Báo cáo kết hoạt động năm 2015 VAMC cho biết quan duyệt mua 111.000 tỉ đồng nợ gốc TCTD qua phát hành TPĐB Tính chung từ hoạt động đến VAMC phát hành 243.000 tỉ đồng TPĐB để xử lí nợ xấu Cùng với việc mua nợ VAMC phối hợp với TCTD thực việc thu hồi nợ, toán trái phiếu đặc biệt Lũy kế từ năm 2013 đến cuối 2015 thu hồi nợ 22,783 tỷ đồng bao gồm thu từ bán nợ, tài sản Nguồn: VAMC – Báo cáo tổng kết hoạt động 2014 Nguồn: NSC Châu Đình Linh (2015),“Bức tranh xử lý nợ xấu ngân hàng 2010 đến 8/2015”, Tri thức trẻ đảm bảo đạt 228 % so với kế hoạch đặt ra; toán TPĐB cho TCTD với giá trị 11.737 tỉ đồng7 Ngồi cơng ty chun nghiệp xử lý nợ xấu tồn hoạt động mua, bán nợ DN khác nhằm tái cấu lại DN qua hình thức mua bán sáp nhập đem lại hiệu việc xử lý nợ Ta thấy, pháp luật mua, bán nợ TCTD tạo hành lang pháp lý giúp cho hoạt động mua, bán nợ diễn ra, phát triển đạt nhiều kết đáng mong đợi việc xử lý nợ xấu ngành ngân hàng kinh tế, góp phần xây dựng ngành ngân hàng phát triển ổn định, kinh tế bền vững 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam cịn gặp khó khăn, vướng mắc trình thi hành pháp luật mua bán nợ Ta điểm qua khó khăn nguyên nhân nó: Thứ nhất, thực tế hoạt động mua, bán nợ TCTD có khung pháp lý điều chỉnh, nhiên, TCTD dè dặn thực hoạt động Điều lý giải sau: - Tâm lý lo sợ tiến hành hoạt động bán nợ công khai khoản nợ xấu ngân hàng, ảnh hưởng tới uy tín hoạt động NH; ngân hàng nhỏ giấu nợ xấu sợ lộ bị phân biệt đối xử, khách hàng rút chạy Còn ngân hàng lớn, giấu nợ xấu, trích dự phịng rủi ro thiếu để tăng lợi nhuận, kích giá cổ phiếu thu hút khách hàng - Các TCTD thường khơng muốn bán nợ vì, bán khoản nợ mà giá trị TCTD thu hồi thường thấp giá trị khoản nợ sổ sách - Hiện NHTM dù ý thức yêu cầu xử lý nợ họ không bị buộc phải làm nhanh nên việc bán nợ dè dặt: khơng tự thu hồi bán, từ từ đàm phán giá bán cịn khơng treo Hơn nữa, pháp luật hành chưa có chế tài đủ mạnh để buộc TCTD bán nợ, mà việc mua, bán nợ chưa thực nhiều nợ xấu TCTD mức cao Thứ hai, việc giải nợ xấu gặp nhiều khó khăn, số đó, vấn đề định giá trị khoản nợ vấn đề nan giải Việc định giá cao, Nguồn: VAMC, Bản tin thời 19h VTV1 20/01/2106 40 khiến cung cầu gặp nhau, cịn định giá thấp ngân hàng lại không chấp nhận chịu lỗ Giá vấn đề vướng mắc lớn việc mua, bán nợ xấu Theo Ơng Phạm Mạnh Thường, Phó Tổng giám đốc Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng thuộc Bộ Tài Chính (DATC) chia sẻ: “theo nhân viên ngân hàng tiết lộ số nợ xấu hạch toán theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam lớn vốn điều lệ Thế nhưng, đàm phán, nhân viên nói bán nợ trả 100% mệnh giá khoản nợ” Cũng theo ông Thường: “Có nhiều ngân hàng địi mức giá tới 100% giá trị khoản nợ, có ngân hàng địi 80%” Việc thiếu tổ chức trung gian, tổ chức định giá nợ xấu chuyên nghiệp làm cho “khoảng cách” người mua người bán nợ khó rút ngắn Đối với người mua, giá trị khoản nợ xấu thường phải chiết khấu với tỷ lệ cao (trên 50%), người bán định giá khoản nợ lên đến 60 70%, chí gần 100% giá trị khoản nợ Nếu khơng có tổ chức trung gian, tổ chức định giá chuyên nghiệp đưa mức giá tham khảo hợp lý điều kiện mua bán khác khoảng cách “mênh mông” bên mua bên bán nợ xấu khó rút ngắn để tiến tới thực mua bán nợ Những khó khăn làm cho người bán chần chừ người mua chưa sẵn sàng rủi ro pháp lý không thống giá Đặc biệt, thị trường mua, bán nợ thiếu người mua nợ chuyên nghiệp Thứ ba, vấn đề cung cấp tài liệu liên quan đến khoản nợ, khả tài tình hình hoạt động bên nợ, cho bên mua nợ Hiện nay, nhà đầu tư tỏ e rè thực mua khoản nợ, việc yêu cầu ngân hàng cung cấp thông tin khoản nợ thiết thực Tuy nhiên thực tế, ngân hàng thường bán khoản nợ xấu khơng cịn cách để thu hồi xử lý khoản nợ xấu giúp ngân hàng khơi thơng phần vốn, giảm bớt khó khăn ngân hàng Nếu lịch sử sử dụng vốn khả trả nợ bên nợ khơng có nhà đầu tư muốn mua nợ, vậy, phía ngân hàng họ khơng muốn cung cấp tài liệu ấy; để bảo vệ nhà đầu tư, việc cung cấp tài liệu cần thiết Việc đánh giá khoản nợ bên nợ yêu cầu quan trọng bên mua nợ định đầu tư Vì vậy, bên bán nợ bên mua nợ nên có thỏa thuận với việc có cung cấp tài liệu hay khơng? (Trừ trường hợp cung cấp tài liệu mang tính lừa dối phải có chế tài để xử lý hành vi đó, đảm bảo quyền bên mua nợ) Điều này, điều chỉnh theo quy định chung Bộ Luật Dân sự, cần chi tiết bổ sung vào quy định pháp luật mua, bán nợ 41 Thứ tư, thực tế mua, bán nợ thị trường, chế xử lý có nhiều điểm khơng rõ ràng, chưa có hướng dẫn cụ thể Cơ chế hướng dẫn bán nợ ngân hàng chưa đồng Việc mua, bán nợ với ngân hàng thương mại (nhà nước cổ phần) thực nhiều năm, với đặc thù Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB), việc bán nợ phải Bộ Tài thông qua phê duyệt Trong nhiều trường hợp, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp, DATC phải chấp nhận mua nợ từ VDB với giá 100% giá trị nợ gốc, song trình phê duyệt bán nợ thường kéo dài, gây ảnh hưởng đến hiệu phương án tái cấu trúc doanh nghiệp Đến 10 năm triển khai thực hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam việc áp dụng quy định pháp luật chưa có quy định mang tính tổng quan để hoạt động mua, bán nợ diễn cách tốt Mặt khác, pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ TCTD văn tồn hình thức Thơng tư số 09/2015/TT-NHNN mang tính chất quy định chưa cụ thể, mà chủ thể chưa tích cực với hoạt động mua, bán nợ, tính rủi ro cao với nhiều bất cập trình thực thi pháp luật Vì vậy, để khuyến khích chủ thể tham gia vào thị trường việc hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ cần thiết Thứ năm, Việt Nam, AMC hoạt động với mục tiêu mua, bán nợ chưa nhiều, tất AMC thuộc sở hữu 100% vốn NHTM, nghĩa vốn AMC vốn NHTM, tiền chủ Vì mua, bán nợ AMC NHTM mang tính chất hình thức Theo quy định AMC thực nghiệp vụ mua, bán, xử lý nợ tồn đọng NHTM khác theo quy định pháp luật Với nghiệp vụ trên, nhiều NHTM để công ty AMC thực nghiệp vụ tín dụng vào lĩnh vực nhạy cảm bất động sản, chứng khốn… nhằm “lách” tiêu tín dụng “phi sản xuất” NHNN quy định khắt khe theo thời gian qua Tình trạng sử dụng AMC doanh nghiệp “sân sau” để xử lý vấn đề “tế nhị” NHTM diễn phổ biến Đặc biệt, việc dùng AMC để huy động vốn, sau đó, tái cấp vốn cho AMC để trả lại cho đối tượng góp vốn nhằm tạo nguồn vốn ảo cho ngân hàng mẹ nhiều NHTM thực Hình thức cho vay lợi nhuận cao nên vừa qua nhiều NHTM huy động vốn lãi suất cao thị trường chợ đen, cộng với vốn huy động tiền gửi để bơm qua kênh 42 Điều làm cho tăng trưởng tín dụng thực tế hệ thống NHTM bị méo mó dòng vốn ngân hàng đổ vào lĩnh vực phi sản xuất Tình trạng NHTM cho vay sai quy định dẫn đến rủi ro cán tín dụng khơng biết họ thực phải thi hành định lãnh đạo quan tra, giám sát ngân hàng không phát vi phạm xử lý vi phạm dẫn đến ngày nhiều công ty AMC thực không chức năng, nhiệm vụ Vậy trách nhiệm thuộc quan nào? Trong tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cao đến mức báo động AMC trực thuộc chưa có động thái tích cực xử lý nợ mà mải mê vịng xốy tăng nguồn vốn ảo cho ngân hàng mẹ Tiểu kết chương Hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam thực thời gian dài, nhiên hiệu thực chưa cao, vậy, quy định xử lý nợ xấu giúp TCTD giảm bớt khoản nợ xấu, song mua bán, nợ xấu TCTD tồn nhiều bất cập phát sinh địi hỏi pháp luật cần phải hồn thiện Hiện nay, hoạt động mua, bán nợ chủ yếu chịu điều chỉnh Thông tư 09/2015/TT – NHNN, nhiên, thông tư giới hạn quy định mang tính quy trình hoạt động mua, bán nợ mà chưa quy định mang bắt buộc TCTD phải bán nợ xấu nợ xấu vượt tỷ lệ qui định kéo dài thời hạn cho phép mà khơng xử lý gây lãng phí nguồn lực xã hội; việc định giá khoản nợ xấu phức tạp, chưa có hệ thống để đánh giá chuẩn giá trị khoản nợ; phạm vi hoạt động quy mô công ty mua, bán nợ hành chưa đáp ứng nhu cầu mua bán, nợ Việc thiếu quy định với trình tự, thủ tục xử lý nợ xấu khó khăn từ việc lập hồ sơ, khởi kiện đến việc thi hành án kéo dài, phức tạp làm cho nhà đầu tư chuyên nghiệp không muốn tham gia vào thị trường mua, bán nợ Chính vậy, yêu cầu cấp thiết đặt cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ TCTD cho phù hợp với quy định pháp luật liên quan thực tiễn 43 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, NỢ CỦA CÁC TCTD Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật mua, bán nợ TCTD Việt Nam Thứ là, phải hoàn thiện, xây dựng pháp luật phát triển hệ thống ngân hàng phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước Pháp luật mua, bán nợ xấu TCTD Việt Nam phải xây dựng đảm bảo phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước Trong năm qua Nhà nước linh hoạt ban hành nhiều văn có tác động tích cực đến phát triển hệ thống NH: Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 31/01/2013 Thống đốc NHNN đạo toàn hệ thống tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2013, đề án tái cấu lại TCTD giai đoạn 2011-2015… thành lập Công ty quản lý tài sản VAMC ban hành văn quy phạm pháp luật tạo điều kiện cho công ty hoạt động bước đầu đạt kết định Nhằm phát huy kết đạt được, Nhà nước cần tiếp tục kiện tồn hệ thống sách, pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán, nợ xấu NHTM, tạo tiền đề vững cho hoạt động mua, bán nợ xấu thực tiễn Thứ hai là, phải hoàn thiện pháp luật xử lý nợ phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước, cần thiết phải hoàn chỉnh hệ thống pháp luật mua, bán nợ xấu TCTD Việt Nam phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đặc biệt chuẩn mực nợ xấu, yêu cầu bảo an toàn hoạt động NH… Để đạt mục tiêu đó, cần phải nghiên cứu, nắm vững nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế lĩnh vực này, bên cạnh cần vận dụng linh hoạt phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam, bước tiếp cận với quy định quốc tế Thứ ba là, cần dựa vào thực trạng thị trường mua, bán nợ, tình hình nợ xấu TCTD để xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật mua, bán nợ Trên thực tế pháp luật mua, bán nợ thiếu xót quy định, hướng dẫn cụ thể dẫn đến chủ thể tham gia hoạt động mua, bán nợ cịn gặp nhiều lúng túng, khó khăn việc mua, bán giải khoản nợ Đôi thiếu xót dẫn đến “khe hở” pháp luật tạo hội cho số đối tượng luồn 44 lách gây tổn hại cho chủ thể thị trường mua bán nợ, ngược lại với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, gây thiệt hại cho kinh tế Dựa vào tình hình nợ xấu TCTD thực trạng hoạt động mua, bán nợ có nhận định, sở vững cho việc xây dựng pháp luật Hơn thế, cần lường trước khả năng, dự liệu hướng phát triển hoạt động mua, bán nợ để có văn hướng dẫn, quy định kịp thời, đáp ứng nhu cầu phát triển.Vì vậy, việc dựa vào thực trạng hoạt động mua, bán nợ TCTD để bổ sung, hoàn thiện pháp luật mua, bán nợ việc làm đắn, phù hợp với thực tế, có tính bền vững lâu dài 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật mua, bán nợ TCTD Việt Nam Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung quy chế mua, bán nợ Về khoản nợ mua, bán, tiêu chuẩn định giá, khung giá khoản nợ, thời hạn bán nợ Cần có quy định tiêu chuẩn để định giá khoản nợ: lý mà, hoạt động mua, bán nợ chưa thực nhiều thực tế, phần giá khoản nợ chưa định giá Các ngân hàng có quyền tự định giá với tâm lý không chịu lỗ khoảng cách giá so với thực tế cịn xa vời Trong đó, ngân hàng lại dựa tiêu chuẩn riêng để định giá khoản nợ Vì vậy, pháp luật cần quy định tiêu chuẩn chung định giá khoản nợ cần có quy định tham gia bên thứ ba tổ chức định giá độc lập Thông qua hoạt động tổ chức giúp cho khoản nợ định giá khách quan hơn, sát với thực tế Quy định rõ việc định giá khoản nợ phải tổ chức có chức định giá thẩm định Như vậy, việc xác định giá trị khoản nợ xấu xác, hạn chế tranh chấp phát sinh mua, bán nợ Cần sửa có quy định khung giá khoản nợ, thời hạn bán nợ, đồng thời, cần bổ sung quy định khung giá chung cho nhóm khoản nợ, đặc biệt nợ nhóm Theo thơng lệ quốc tế khoản nợ thuộc nhóm giá trị khoản nợ 40% so với giá trị thực tế Một số ngân hàng đưa mức giá cao so với thông lệ quốc tế, khiến cho cung - cầu gặp nhau, dẫn đến tình trạng khoản nợ xấu bị tồn đọng thể xử lý Mặt khác, NHNN cần quy định khoản thời gian định để TCTD phải bán nợ: từ năm đến năm, khoản nợ thuộc nhóm 3, 4; từ tháng đến năm, khoản nợ thuộc nhóm 5, tránh trường hợp có khoản nợ tồn hàng chục năm bị “treo” không bán TCTD 45 không xử lý khoản nợ làm tình hình tài ngân hàng không lành mạnh, gây tốn nguồn lực xã hội tăng rủi ro khoản Quy định nhằm bảo vệ quyền nhà đầu tư Cần bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền nhà đầu tư tham gia mua, bán nợ với TCTD Ví dụ, việctiếp cận thơng tin khoản nợ tài sản bảo đảm (nếu có) khoản nợ cần quy định bên bán nợ, cung cấp thơng tin cần phải trung thực, có lừa dối ngồi điều chỉnh theo quy định luật chung, bổ sung hình thức xử lý khác Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống pháp lý thơng thống hơn, hạn chế thủ tục rườm rà, phức tạp nhằm thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường mua, bán nợ xấu Việt Nam Về phương thức mua, bán nợ Trường hợp mua, bán nợ thông qua đấu giá khoản nợ, việc thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản, cần có quy định hướng dẫn cụ thể, rõ ràng cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản bán đấu giá khoản nợ Trường hợp mua, bán nợ theo thỏa thuận: nên có tiêu chuẩn chung việc xây dựng quy trình mua, bán nợ để bên dễ dễ dàng tiếp cận thực mua, bán nợ thuận lợi Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Để tránh rủi ro cho khoản nợ mua, bán cần bổ sung quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mua khoản nợ phải tính khoản nợ vào tổng dư nợ cấp tín dụng phải tuân thủ theo giới hạn cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng người có liên quan theo quy định giới hạn cấp tín dụng Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Đối với trường hợp bán nợ có truy địi, bên mua bên bán phải trích lập dự phịng Bên bán trích lập dự phòng cho rủi ro bên nợ khả tốn Bên mua trích lập dự phịng cho rủi ro khả toán bên bán Thứ hai, để thị trường mua, bán nợ phát triển cần có chế thị trường để đấu giá khoản nợ Muốn trước hết phải có quy định minh bạch hố khoản nợ xấu Vì thực tế nợ xấu ngân hàng công bố quan số khác Pháp luật hành nên có quy định quyền tiếp cận thơng tin bên mua khoản nợ xấu ngân hàng doanh nghiệp khách hàng ngân hàng Nếu thông tin khoản nợ xấu, minh bạch thu hút chủ thể nước tham gia mua, bán nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 46 Công khai, minh bạch thông tin nợ xấu hệ thống ngân hàng: bước đầu để tạo lập thị trường mua, bán nợ Việt Nam, thúc đẩy định chế tài tham gia lành mạnh hóa tình hình tài Hiện nay, nợ xấu Việt Nam ln câu hỏi khó trả lời xác Các cơng ty kiểm tốn, định chế tài quốc tế nhận định nợ xấu ngân hàng Việt Nam cao thân TCTD ln cơng bố mức thấp Vì sao, lại có khác vậy? Điều này, không khác biệt tiêu chí phân loại, mà phần minh bạch nên thông tin không thống Vì vậy, minh bạch thơng tin nợ xấu xem chìa khóa để khách nợ chủ nợ, vai trò định chế trung gian gặp tìm giải pháp Thứ ba, hoạt động VAMC có quan trị quan trọng việc xử lý nợ xấu TCTD, để giải tốt việc cấu lại khoản nợ xấu tương lai hiệu quả, cần tập trung xử lý tốt số vấn đề sau: -Đối với quan quản lý nhà nước cần sớm ban hành, sửa đổi chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho VAMC hoạt động hiệu như: tăng vốn điều lệ cho VAMC để tăng cường lực tài cho VAMC mua, bán nợ xấu theo chế thị trường; bộ, ngành liên quan quan quyền địa phương phối hợp, ban hành số văn thuộc thẩm quyền như: trích lập dự phịng rủi ro, chế xử lý tài sản bảo đảm, quy định bảo đảm quyền nghĩa vụ bên có liên quan nhà đầu tư nước ngồi Đồng thời có văn đạo đơn vị trực thuộc hổ trợ VAMC áp dụng biện pháp pháp luật để thu giữ, kiểm kê tài sản bảo đảm… NHNN phải thường xuyên giám sát, đánh giá, cảnh báo nợ xấu TCTD - Đối với VAMC cần xây dựng hoàn thiện phương án mua, bán nợ xấu theo chế thị trường; cần hợp tác chặt chẽ với TCTD nhà đầu tư để giải vấn đề minh bạch thông tin khoản nợ, TCTD khơng cung cấp thơng tin bên vay nợ khơng mua nợ xấu TCTD đó; xây dựng kiện tồn văn quy định, chế sách mình; xây dựng sở liệu doanh nghiệp; phối hợp với quan kiểm toán Thứ tư,Đối với hoạt động Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp NN (DATC) Để xử lý thành công hiệu khoản nợ xấu, cần phải khuyến khích hoạt động mua, bán nợ doanh nghiệp nhà nước, NHTM DATC; thực tế công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC) dừng lại việc xử lý nợ TCTD với nhau, mối quan tâm xử lý nợ xấu doanh nghiệp TCTD, nợ xấu hàng tồn kho tập trung doanh 47 nghiệp Vì vậy, cần thiết tham gia DATC để giải nợ xấu doanh nghiệp TCTD Hoạt động mua, bán nợ DATC ngân hàng bất cập, vậy, cần phải sửa đổi số vấn đề sau: -Vấn đề vốn: Hiện nay, nguồn vốn DATC thấp nhiều so với quy mô nợ xấu ngân hàng, nên cần tăng thêm vốn Điều lệ cho DATC để cơng ty có đủ lực tài để tham gia xử lý khoản nợ lớn Trường hợp nguồn vốn DATC không đủ để mua nợ xấu gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp, Chính phủ cho phép DATC phát hành trái phiếu doanh nghiệp (và Chính phủ bảo lãnh) cho DATC vay vốn có hồn trả từ nguồn Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp Trung ương để thực biện pháp tái cấu trúc doanh nghiệp gắn với xử lý nợ -Vấn đề mơ hình mua nợ: Khi mua nợ ngân hàng DATC thường mua tiền mặt, điều khiến cho ngân hàng không muốn bán nợ ảnh hưởng đến dịng tiền lưu thơng Do đó, cần có thay đổi mơ hình mua nợ này, cho DATC phát hành giấy tờ có giá để mua khoản nợ xấu ngân hàng -Vấn đề sử dụng vốn đầu tư DATC: Hoạt động mua, bán nợ DATC thực dựa đánh giá định DATC theo định Chính phủ Thực tế nay, Chính phủ cịn can thiệp sâu vào hoạt động DATC; việc định hoạt động mua, bán nợ khiến DATC không chủ động hoạt động kinh doanh Để hoạt động mua, bán nợ thực hiệu quả, cần thay đổi quy định tỷ lệ vốn tối thiểu sử dụng cho mua nợ doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước nhằm tăng thêm quyền tự chủ cho DATC hoạt động sản xuất kinh doanh 48 Tiểu kết chương Sau nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động mua, bán nợ thực tiễn áp dụng thời gian qua, thấy việc hoàn thiện quy định pháp luật xử lý nợ xấu nhằm phù hợp với thực tiễn yêu cầu cấp thiết Bên cạnh, bất cập pháp luật quy định hoạt động mua, bán nợ quy định khác chủ thể, chế tham gia chủ thể khác thị trường mua, bán nợ vướng mắc Với nghiên cứu nhận định Chương nêu trên, tác giả đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Để giải tốt vấn đề nợ xấu hoạt động mua, bán nợ cần phải thực đồng giải pháp, cần có điều chỉnh mạnh pháp luật chủ động, tích cực chủ thể tham gia mua, bán nợ thị trường 49 KẾT LUẬN Thực trạng tình hình nợ xấu diễn phức tạp, thật số nợ xấu khó đánh giá Vì vậy, mà thời gian gần NHNN đưa giải pháp giúp hạn chế gia tăng giải phần nợ xấu Song, để giải nợ xấu triệt để cần có đạo liệt Chính phủ, NHNN phối hợp thống NHNN, TCTD với Bộ ngành liên quan Trong hoạt động mua, bán nợ, bên cạnh vai trò NHNN có trách nhiệm ban hành văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng vai trò TCTD quan trọng Bởi vì, có TCTD, chủ thể gây nợ xấu nên phải có trách nhiệm hoạt động TCTD hiểu rõ khoản cho vay, khoản nợ để có phương án xử lý tốt Vì vậy, thơng qua hoạt động mua, bán nợ giúp cho ngân hàng chủ động việc thu hồi phần khoản nợ, cải thiện tính khoản, bảo đảm an tồn thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đề chung hoạt động mua, bán nợ; pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam thực tiễn áp dụng, khóa luận đưa số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD thời gian tới Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam Khóa luận hy vọng trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà làm luật đối tượng có nhu cầu tìm hiểu, tham gia hoạt động mua, bán nợ Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn hoạt động mua, bán nợ xấu vấn đề khó, phức tạp nhạy cảm nên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, kính mong nhận góp ý, trao đổi, chia sẻ thầy bạn để khóa luận tiếp tục nghiên cứu sâu 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2001), Quyết định số 150/2001/QĐ – TTg ngày 05/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ – TTg ngày 05/6/2003 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội Chính Phủ (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ – CP ngày 22/11/2006 Thủ tướng Chính Phủ Ban hành danh mục mức vốn pháp định Tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ – CP ngày 04/3/2010 Thủ tướng Chính phủ bán đấu giá tài sản, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999), Quyết định số 140/1999/QĐ – NHNN ngày 19/4/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 59/2006/QĐ – NHNN ngày 21/12/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22 tháng năm 2005, Hà Nội 10 Ngân hàng nhà nước (2013), Quyết định số 1459/QÐ-NHNN, ngày 27/6/2013 việc thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT – NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Văn số 2871/2012/NHNN – TD ngày 16/5/2012 yêu cầu 14 ngân hàng Nội thực mua, bán nợ theo định số 59/2006/QĐ – NHNN Thống đốc NHNN ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Quyết định 780/2012/QĐ – NHNN ngày 23/4/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/1/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 02/2013/TT – NHNN thay cho Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 19/2013/TTNHNN ngày 06/09/2013 Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý Tài sản Tổ chức tín dụng 16 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật giao dịch điện tử, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 20 Quốc hội, (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Luật Đất đai, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 843/2013/QĐ-TTg, ngày 31/5/2013 Phê duyệt Đề án "Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng" Đề án "Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam" 23 Lê Thị Thu Thủy (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Phạm Thị Vân Anh (2013), “Xử lý nợ, tái cấu doanh nghiệp: Nhìn từ thực tiễn Cơng ty Mua, bán nợ Việt Nam”, (http://www.mof.gov.vn) 25 Cổng thông tin điện tử Bộ Tài (2014), “Xử lý nợ, tái cấu doanh nghiệp: Nhìn từ thực tiễn Cơng ty Mua, bán nợ Việt Nam” 26 NCS.Châu Đình Linh (2015), “Bức tranh tồn diện xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015” , (http://cafef.vn) 27 Công ty quản lý tài sản (VAMC), Phóng VAMC mua, bán nợ xấu theo giá thị trường 29 TS.Vũ Sỹ Cường (2014), “Mua, bán nợ xấu, tái cấu doanh nghiệp: nhìn từ thực trạng thị trường đến vai trò DATC”, Tạp chí tài

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w