1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng

55 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 2.Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Đối tượng nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghiên cứu 3.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận 5.Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái quát giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm tổ chức tín dụng & cấp tín dụng tổ chức tín dụng 1.1.2 Khái quát giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng 11 1.1.3 Vai trò giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng 17 1.2 Khái quát pháp luật giao dịch bảo hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng 19 1.2.1 Khái niệm pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng 19 1.2.2 Cấu trúc pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng 20 1.2.3 Pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng số nước giới 27 1.3 Kết luận 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 31 2.1.Thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam 31 2.1.1 Đánh giá khái quát thực trạng pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam 31 2.1.2 Đánh giá khái quát thực tiễn thi hành pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam 35 2.2 Những tồn tại, vướng mắc thực tiễn, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam 39 2.3.Kết luận 54 KẾT LUẬN 55 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng thiết chế quan trọng Luật Dân Việt Nam nói chung Luật tổ chức tín dụng nói riêng Việc nghiên cứu làm rõ vấn xung quanh giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng quan trọng cần thiết Hiện nay, khoa học pháp lý khơng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu giao dịch bảo đảm biện pháp bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay tổ chức tín dụng quy định Nghị định 178/1999/NĐ-CP trước Kể từ pháp luật giao dịch bảo đảm dân lĩnh vực ngân hàng thống khơng cịn phân tách, giao dịch bảo đảm thực theo quy định BLDS 2005 cụ thể hóa Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm việc nghiên cứu vấn đề khơng cịn tính hấp dẫn, tính thời giai đoạn trước Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng thời điểm có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao lý sau đây: - Trên phương diện lập pháp: Bộ luật dân năm 2005 trình soạn thảo lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp xã hội để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp tình hình thực tiễn, có nội dung biện pháp bảo đảm nghĩa vụ nhiều người quan tâm đặc biệt chủ thể quan hệ tín dụng ngân hàng nghiên cứu, đóng góp ý kiến để sửa đổi, bổ sung quy định ngày hoàn thiện - Trong thực tiễn năm gần đây, ảnh hưởng khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khốn lao dốc, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, tình trạng thất nghiệp gia tăng, thu nhập người dân giảm sút, sức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ xã hội suy giảm, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hoạt động cầm chừng, trì tồn Điều dẫn đến hệ hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng gặp nhiều trở ngại, nợ hạn, nợ xấu hệ thống ngân hàng tăng nhanh Việc thu hồi nợ khoản cho vay có bảo đảm tài sản gặp nhiều trở ngại… trước tình hình tổ chức dụng khách hàng phải quan tâm nhiều đến vấn bảo đảm tín dụng xử lý tài sản bảo đảm Hơn thực tiễn thi hành pháp luật giao dịch bảo đảm năm gần cho thấy áp dụng pháp luật vào thực tế bộc lộ khơng vướng mắc bất cập, chí có vấn đề giao dịch bảo phát sinh thực tiễn đặt vấn đề cần giải phương diện lý luận thực tiễn Chẳng hạn xung quanh vấn đề chấp tài sản người thứ ba có nhiều quan điểm khác nhau, thực tiễn giải tranh chấp tòa án cách thức giải tòa địa phương khác - Trong năm vừa qua, phát triển kinh tế xã hội, hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hồn thiện, có nhiều đạo luật ban hành, sửa đổi, bổ sung phù hợp thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng…điều địi hỏi, pháp luật giao dịch bảo đảm cần nghiên cứu, hoàn thiện theo xu hướng trên, bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài: “Pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Em cho việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận tính thực tiễn cao 2.Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam với việc áp dụng nội dung thực tiễn Từ đó, bất cập đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng nói riêng nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu lịch sử phát triển vấn đề giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng pháp luật dân Việt Nam, phân tích khái niệm, đặc điểm vấn đề giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng để làm sáng tỏ chất pháp lý nội dung vấn đề giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng theo Pháp luật Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng quy phạm pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng thực tiễn nước ta, đồng thời phân tích, tổn quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng qua có luận chứng cần thiết để xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam 2.3 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu nội dung giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng như: - Khái niệm, đặc điểm giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng; - Các biện pháp bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng; - Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng; - Thực trạng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam 2.4 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn giao dịch bảo đảm, pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng theo pháp luật hành Việt Nam Đồng thời, khóa luận tham khảo, trích dẫn quy định pháp luật giao dịch bảo đảm số nước giới để làm đa dạng thêm cho đối tượng nghiên cứu 3.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cở sở lý luận khóa luận dựa thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: lịch sử pháp luật, lý luận Nhà nước pháp luật, xã hội học pháp luật, luật dân sự, luật ngân hàng… quan điểm viết, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí số nhà nghiên cứu luật Việt Nam nước ngồi Trong q trình nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử: nhìn nhận đối tượng nghiên cứu hệ thống vật, tượng có tác động qua lại có liên quan đến đối tượng cần nghiên cứu khóa luận đồng thời đặt tiến trình lịch sử phát triển Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê,…trong nhìn nhận tổng thể khách quan, không phiến diện chiều Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp luật Quốc hội, Chính phủ cá quan có liên quan 4.Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận Về mặt khoa học: Đây nghiên cứu đề cập cách có hệ thống toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam Về mặt thực tiễn: Khóa luận góp phần vào việc xác định đắn khái niệm, đặc điểm, vai trò, chất, chủ thể tham gia giao dịch hình thức áp dụng giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng thực tiễn tổ chức tín dụng cấp tín dụng cho khách hàng theo nghiệp vụ cấp tín dụng tổ chức tín dụng Cũng đưa thực trạng kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy phạm giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng khía cạnh lập pháp để giúp việc áp dụng quy định thực tế ngày hiệu Ngồi ra, khóa luận cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cho luật gia, cán thực tiễn sinh viên, học viên phục vụ cho công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng 5.Bố cục khóa luận Khóa luận xếp theo trình tự sau: Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương, là: - Chương 1: Khái quát pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng - Chương 2: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái quát giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm tổ chức tín dụng & cấp tín dụng tổ chức tín dụng *Khái niệm tổ chức tín dụng: Tại Khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân” Như vậy, khái niệm tổ chức tín dụng theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam tương đồng với khái niệm tổ chức tín dụng theo thị số 2000/12/EC việc thành lập hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Nghị viên Châu Âu Hội đồng Châu Âu là: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh theo pháp luật ngân hàng, hoạt động kinh doanh chủ yếu nhận tiền, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Từ khái niệm nêu khẳng định tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp đặc biệt, ngồi đặc điểm chung doanh nghiệp cịn có đặc điểm riêng để nhận biết phân biệt với loại hình doanh nghiệp khác kinh tế, là: - Tổ chức tín dụng doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp tiền tệ Đối với doanh nghiệp thông thường khác tiền phương tiện để kinh doanh Do đối tượng kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt (tiền tệ) có phạm vi sử dụng rộng rãi, khó quản lý, kiểm soát nên nguy rủi ro cao Do có đặc điểm để lý giải biện pháp bảo đảm nghĩa vụ quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng không áp dụng biện pháp như: ký cược, đặt cọc, ký quỹ - Tổ chức tín dụng doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh mang tính nghề nghiệp hoạt động ngân hàng Đây dấu hiệu để phân biệt doanh nghiệp tổ chức tín dụng với loại hình doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác Nội dung kinh doanh chủ yếu, thường xuyên tổ chức tín dụng huy động vốn chủ yếu nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản - Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp chịu quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Ngày nay, quốc gia, chức quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng nói chung tổ chức tín dụng nói riêng giao cho ngân hàng trung ương quản lý Đặc điểm dấu hiệu để phân biệt tổ chức tín dụng với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác - Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng quy định pháp luật khác có liên quan Do tính đặc thù hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng nên nhà nước có ban hành luật chuyên ngành áp dụng riêng cho tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, nội dung Luật Các tổ chức tín dụng khơng quy định áp dụng quy định luật chung Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật Hợp tác xã… * Khái niệm cấp tín dụng: Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cấp tín dụng hoạt động kinh doanh quan trọng tổ chức tín dụng “Cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác1” * Đặc điểm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Khoản 14, điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Cấp tín dụng với ý nghĩa hoạt động tín dụng đặc thù tổ chức tín dụng, ngồi đặc điểm quan hệ tín dụng nói chung, hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng có đặc điểm riêng để nhận biết phân biệt hoạt động tín dụng khác kinh tế, cụ thể: - Chủ thể cấp tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng (người nhận vốn tín dụng) cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Những điều kiện mà pháp luật quy định cho chủ thể tổ chức tín dụng cấp tín dụng thường địi hỏi cao, chặt chẽ cụ thể hình thức cấp tín dụng - Việc cấp tín dụng tổ chức tín dụng thực thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng văn với nội dung văn pháp luật chuyên ngành quy định ( hợp đồng tín dụng, hợp đồng chiết khấu, hợp đồng cho thuê tài chính, hợp đồng bảo lãnh ngân hàng, hợp đồng bao toán) - Nguồn vốn cấp tín dụng tổ chức tín dụng chủ yếu nguồn vốn huy động dân cư (là loại tín dụng gián tiếp) Đặc điểm khác với quan hệ tín dụng chủ thể khác (quan hệ tín dụng trực tiếp) xã hội nguồn vốn tín dụng thuộc sở hữu bên cho vay, có rủi ro tín dụng khơng xâm hại đến lợi ích chủ thể thứ ba Đối với tổ chức tín dụng nguồn vốn cấp tín dụng chủ yếu nguồn vốn huy động rộng rãi dân chúng, gặp rủi ro tín dụng khơng xâm hại đến lợi ích tổ chức tín dụng mà rủi ro có tính phản ứng dây truyền xâm hại lợi ích nhiều người dân gửi tiền tổ chức tín dụng, xâm hại đến an toàn hệ thống tổ chức tín dụng ổn định tiền tệ quốc gia chí ổn định phát triển kinh tế quốc gia, khu vực giới Chính từ đặc điểm địi hỏi quan hệ cấp tín dụng tổ chức tín dụng phải đặt hành lang pháp lý chặt chẽ để hướng tới mục tiêu bảo đảm an tồn tín dụng, hạn chế ngăn ngừa rủi ro lây lan mang tính hệ thống Đặc điểm giải thích cho lý hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng người ta thường hay áp dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thông qua giao dịch bảo đảm ký kết tổ chức tín dụng với khách hàng - Hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng đa dạng để đáp ứng nhu cầu khác khách hàng - Hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng điều chỉnh trước hết luật chuyên ngành ( Luật ngân hàng) quy định pháp luật khác có liên quan - Hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng có ý nghĩa tác dụng to lớn việc phân phối nguồn vốn xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội * Các hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng Theo quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010, có hình thức cấp tín dụng là: cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi2” “Chiết khấu việc mua có kỳ hạn mua có bảo lưu quyền truy địi cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác người thụ hưởng trước đến hạn tốn3” “ Cho th tài nghiệp vụ cấp tín dụng trung hạn, dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài bên cho thuê tài với bên thuê tài Bên cho thuê tài cam kết mua tài sản cho thuê tài theo yêu cầu bên cho thuê tài nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê tài suốt thời hạn cho thuê Bên thuê tài sử dụng tài sản cho thuê tài tốn tiền th suốt thời hạn thuê quy định hợp đồng cho thuê tài chính4” “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận5” Khoản 16, điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Khoản 19, điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Khoản Điều Nghị định 39/2014/NĐ-CP Khoản 18, điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 10 nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên nhận cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” * Đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện Sửa đổi Bộ luật Dân Nghị định số 163/2006/NĐ-CP theo hướng, quy định rõ việc xác nhận cầm cố thẻ tiết kiệm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm nghĩa vụ người phát hành thẻ tiết kiệm trường hợp xác nhận việc cầm cố Thứ hai, chấp tài sản hàng hố ln chuyển: * Khó khăn, vướng mắc: Tài sản chấp hàng hố ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh, dù đăng ký chấp bên thoả thuận bán có đồng ý bên nhận chấp, bên chấp bán lúc mà khơng cần có đồng ý bên nhận chấp Bên nhận chấp có quyền “yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán.” * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: Khoản 3, Điều 349 BLDS quy định quyền bên chấp tài sản: “Bên chấp tài sản có quyền bán, thay tài sản chấp, tài sản hàng hố ln chuyển trình sản xuất, kinh doanh.” Khoản 1, Điều 20 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định quyền bên nhận chấp trường hợp bên chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp hàng hố ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh mà khơng có đồng ý bên nhận chấp bên nhận chấp có quyền thu hồi tài sản chấp Các quy định đương nhiên cho phép bên chấp bán tài sản chấp loại trừ hoàn toàn quyền bên nhận chấp việc thu hồi tài sản chấp đăng ký chấp hợp pháp bị bán trái với thoả thuận Như vậy, bên mua tài sản chấp bảo vệ, khơng cần biết có tình hay khơng tài sản chấp có đăng ký chấp hay không? 41 Với quy định trên, pháp luật phủ nhận ý chí thoả thuận bên vơ hiệu hoá ý nghĩa, tác dụng chế đăng ký chấp tài sản hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Sửa đổi Bộ luật Dân Nghị định số 163/2006/NĐ-CP theo hướng, quy định rõ việc giải hậu pháp lý (quyền, nghĩa vụ bên chấp, bên nhận chấp bên thứ ba) việc bên chấp bán tài sản chấp trái với thoả thuận với bên nhận chấp hai trường hợp có khơng có đăng ký giao dịch chấp Thứ ba, chấp xe tơ: * Khó khăn, vướng mắc: Khi bên nhận chấp không giữ Giấy chứng nhận đăng ký xe, bên chấp xe ô tô dễ dàng bán, gán nợ, cầm cố, chấp,… xe ô tô chấp hợp pháp, họ giữ xe Giấy chứng nhận đăng ký xe, pháp luật có quy định bảo vệ quyền bên nhận chấp Tuy nhiên, bên nhận chấp phải đối mặt với rủi ro cao, tài sản chấp phương tiện di chuyển khắp nơi nước, nên không dễ theo dõi, quản lý, ước tính lên đến 40-50% số xe lưu hành mua bán trao tay, không làm thủ tục sang tên Việc làm cho TCTD hạn chế tối đa việc nhận chấp xe ô tơ, dẫn đến khó khăn cho giao dịch vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: Điều 20a “Giữ giấy tờ tài sản chấp”, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định: Bên chấp giữ “Giấy đăng ký phương tiện giao thơng thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực” Thực tế nhiều năm trước đây, TCTD giữ Giấy chứng nhận đăng ký xe, cấp cho chủ phương tiện sao, việc lưu hành diễn bình thường Thậm chí cịn xảy tình trạng, cấp thời hạn ngắn, dù hết thời hạn từ lâu, mà chủ xe lưu hành bình thường nhiều năm, tức khơng cần đến lẫn * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: 42 Sửa đổi Nghị định số 163/2006/NĐ-CP theo hướng, cho phép TCTD giữ (như Nghị định số 178/2000/NĐ-CP trước đây) quan đăng ký chấp giữ đánh dấu Giấy chứng nhận để bên thứ ba nhận biết rõ ràng việc xe ô tô sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ dân Thứ tư, chấp tài sản hình thành tương lai: *Khó khăn, vướng mắc: Hiện nay, trừ quyền sử dụng đất, nhà bất động sản khác, hữu từ nhiều năm xác định tài sản hình thành tương lai Đặc biệt tài sản chưa hình thành thực tế coi tài sản chấp để bảo đảm nghĩa vụ Nhận chấp tài sản hình thành tương lai luật, không giải chất giao dịch bảo đảm, bảo đảm (nếu quy đổi thành tiền) khơng có bảo đảm (nếu chưa thể quy đổi thành tiền, chí tài sản khơng hình thành xong Do vậy, việc chấp tài sản hình thành tương lai có ý nghĩa tài sản phần tài sản hình thành, chưa có giấy tờ sở hữu đường vận chuyển, cịn trở lên vơ nghĩa trường hợp tài sản chưa hình thành Vướng mắc không công chứng, đăng ký hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai Ngồi ra, cịn có bất hợp lý quy định pháp luật là: coi tài sản hình thành tương lai, nhà xây dựng, chấp, mua bán Còn xây xong bàn giao đưa vào sử dụng, chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu, lại khơng phép chấp, mua bán * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: Chưa có tài sản hữu việc bảo đảm khơng cịn ý nghĩa thực tiễn, cịn tương lai có khơng có tài sản bảo đảm Điều 91 “Điều kiện nhà tham gia giao dịch”, Luật Nhà thay Luật Nhà năm 2014 có hiệu lực thi hành từ 01/07/2014 quy định giao dịch 43 nói chung, chấp nhà nói riêng phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Điều “Lời chứng công chứng viên”, Luật Công chứng năm 2006 quy định: Lời chứng công chứng viên phải ghi rõ “mục đích, nội dung hợp đồng, giao dịch khơng vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, đối tượng hợp đồng, giao dịch có thật” *Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Sửa đổi Bộ luật Dân đạo luật liên quan theo hướng, loại bỏ tài sản hình thành tương lai chưa hữu khỏi loại tài sản cầm cố, chấp; đồng thời không gọi bất động sản hình thành tài sản hình thành tương lai (cần cho phép chấp bất động sản chưa cấp giấy chứng nhận sở hữu) Chỉ nên ghi nhận cam kết hứa hẹn chấp tài sản hình thành tương lai Tài sản hình thành đến đâu có giá trị bảo đảm chấp đến Thứ năm, chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ người khác (thế chấp tài sản người thứ ba): * Khó khăn, vướng mắc: Việc chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ người khác (thế chấp tài sản người thứ ba) bị vào chiến rủi ro pháp lý đáng lo ngại, bị coi trái luật ln có nguy bị tun vơ hiệu Tồ án nhiều quan cho phải gọi hợp đồng bảo lãnh Trong đó, theo tinh thần Bộ luật Dân năm 2005, quan công chứng đăng ký chấp chấp nhận hợp đồng chấp, không chấp nhận hợp đồng bảo lãnh tài sản nói chung bất động sản nói riêng * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: Do nhận thức sai quy định bảo lănh Điều 361 Bộ luật Dân năm 2005 không rõ, gần khơng khác quy định Bộ luật Dân năm 1995: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình.” Trong Luật Đất đai 44 hành năm 2013, lại nhiều lần đề cập đến việc bảo lãnh bên cạnh việc chấp quyền sử dụng đất Cuốn sách “Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005” Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, PGS.TS Hoàng Thế Liên chủ biên, trang 157 giải thích Điều 361, Bộ luật Dân rằng: “Điều khác chế định bảo lãnh chế định bảo đảm thực nghĩa vụ nêu chỗ bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, người thứ ba dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân người khác bảo đảm thực nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản chế định bảo đảm khác.” Khoản 1, Điều 47 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định xử lý tài sản bên bảo lãnh sau: “Trong trường hợp bên có thỏa thuận việc cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh tài sản cầm cố, chấp xử lý theo quy định Chương IV Nghị định này” Quy định dẫn đến cách hiểu, bảo lãnh gồm trường hợp đưa trước chưa đưa tài sản vào cầm cố, chấp * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Sửa đổi Bộ luật Dân theo hướng, quy định rõ bảo lãnh biện pháp bảo đảm tài sản bên thứ ba, không đưa tài sản vào cầm cố, chấp Nếu có tài sản cầm cố, chấp áp dụng biện pháp cầm cố, chấp tài sản bên thứ ba Bãi bỏ quy định khoản 1, Điều 47 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP xử lý tài sản bên bảo lãnh Thứ sáu, uỷ quyền giao dịch bảo đảm: * Khó khăn, vướng mắc: Nhiều người, có số thẩm phán cho rằng, chấp nhận hợp đồng uỷ quyền giao dịch bảo đảm ngân hàng để vay vốn cho người uỷ quyền, không phép uỷ quyền cầm cố, chấp để vay vốn cho người uỷ quyền hay cho người khác * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: 45 Điều 581 Bộ luật Dân năm 2005 quy định Hợp đồng uỷ quyền sau: “Hợp đồng uỷ quyền thoả thuận bên, theo bên uỷ quyền có nghĩa vụ thực công việc nhân danh bên uỷ quyền” Với quy định bị nhiều người hiểu sai rằng, hành động người ủy quyền phải lợi ích người ủy quyền, ký hợp đồng bảo đảm để vay vốn cho người khác trái luật * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Quy định, giải thích rõ việc uỷ quyền bao gồm để thực quyền nghĩa vụ bên uỷ quyền, tức bên ủy quyền hồn tồn có quyền ký hợp đồng cầm cố, chấp để bảo đảm nghĩa vụ cho người có tài sản hay cho người khác hợp pháp Việc ủy quyền thực nghĩa vụ thường xuyên bên sử dụng bảo đảm tín dụng TCTD Thứ bảy, trường hợp người đồng thời ký hợp đồng bảo đảm với tư cách: * Khó khăn, vướng mắc: Việc người đồng thời ký với tư cách (bên bảo đảm bên vay vốn) hợp đồng bảo đảm tín dụng trường hợp phổ biến Chẳn hạn, Chủ tịch giám đốc công ty người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp mang tài sản cá nhân để cầm cố, chấp bảo đảm cho khoản vay cơng ty việc làm hồn tồn hợp pháp, đáng Hợp đồng bảo đảm ký bên, chủ sở hữu tài sản cá nhân với ngân hàng để bảo đảm cho khoản vay cơng ty hồn tồn bình thường Nếu hợp đồng bảo đảm ký bên, tức đưa thêm công ty với tư cách bên vay vốn vào đầy đủ, rõ ràng, minh bạch chắn Tuy nhiên, lại dẫn đến hậu pháp lý nặng nề, có án tuyên vô hiệu giao dịch bảo đảm trường hợp Và hàng vạn hợp đồng bảo đảm khác nơm nớp cá nằm thớt trước nguy bị tun vơ hiệu * Ngun nhân khó khăn, vướng mắc: Khoản 5, Điều 144 Bộ luật Dân năm 2005 quy định phạm vi đại diện sau: “Người đại diện không xác lập, thực giao dịch dân với với người thứ ba mà người đại diện người đó, trừ 46 trường hợp pháp luật có quy định khác.” Đây quy định cần thiết hợp lý giao dịch dân nói chung để tránh tình trạng lợi dụng tư lợi ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp bên tham gia quan hệ dân nói chung Do chưa có giải thích “quy định khác” nào, nên điều cấm bị hiểu cách máy móc giao dịch bảo đảm vay vốn ngân hàng * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Sửa đổi Bộ luật Dân theo hướng, quy định rõ người ký hợp đồng cầm cố, chấp với tư cách, vừa đại diện bên vay vốn, vừa đại diện bên bảo đảm Trong lúc chưa sửa đổi Bộ luật dân cần phải bổ sung quy định vào Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Thực tế đành để bên ký hợp đồng bảo đảm bên Hoặc lại phải lách luật cách giám đốc buộc phải uỷ quyền cho phó giám đốc cơng ty ký chủ sở hữu tài sản đành phải uỷ quyền cho người khác ký hộ Bản chất khơng có thay đổi, lại “qua mặt” người theo trường phái vô hiệu Thứ tám, nội dung hợp đồng bảo đảm: * Khó khăn, vướng mắc: Hợp đồng bảo đảm bắt buộc phải có nội dung vấn đề chưa pháp luật quy định rõ Chẳng hạn, giá trị tài sản bảo đảm nội dung trọng yếu của hợp đồng bảo đảm, theo hướng dẫn Bộ Tư pháp lại khơng thiết phải ghi hợp đồng bảo đảm, trừ chấp nhà phải ghi rõ, phải thực quy định Điều 114 Luật Nhà điều kiện chấp nhà Từ Cơng văn Bộ Tư pháp khẳng định: “Công chứng viên yêu cầu hợp đồng bảo đảm phải có điều khoản giá trị tài sản bảo đảm không với quy định pháp luật.” Nếu vậy, chẳng hố ra, hợp đồng mua bán tài sản, không ghi giá giá trị khơng trái với quy định pháp luật? * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: Điều 402, Bộ luật Dân năm 2005 quy định nội dung hợp đồng dân quy định: “Tuỳ theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nội dung sau đây” Như vậy, trừ pháp luật có quy định cụ thể điều khoản bắt 47 buộc hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm… hợp đồng khác khơng cần biết có hay khơng có điều khoản chủ yếu (bắt buộc) * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Sửa đổi Bộ luật Dân theo hướng, quy định giá trị nghĩa vụ bảo đảm giá trị tài sản bảo đảm phải nội dung bắt buộc phải có hợp đồng bảo đảm Thứ chín, thủ tục bắt buộc chấp bất động sản: * Khó khăn, vướng mắc: Việc đồng thời phải công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm gây phức tạp, tốn không cần thiết Nếu pháp luật thực muốn bảo vệ người thật, không dung túng cho hành vi gian lận, lừa đảo cần quy định bên thực công chứng hợp đồng chấp trước có quyền ưu tiên Nhưng pháp luật gây nhiễu loạn, vơ tình tiếp tay cho kẻ giao dịch lật lọng, bội ước, chí phạm tội quy định bắt buộc phải công chứng, lại vô giá trị pháp lý Giao dịch cơng chứng sau dù có bất hợp pháp, phủ nhận, cướp đoạt giao dịch công chứng hợp pháp, tự nguyện trước đó, nhanh tay đăng ký chấp trước, lại trở thành hợp pháp lại quyền ưu tiên Đúng ra, điều chấp nhận trường hợp, người nhận chấp trước cho phép tiếp tục chấp cho người khác (sẵn sàng chia sẻ hay hy sinh lợi ích người nhận chấp sau) Cơng chứng đăng ký chấp thực có ý nghĩa pháp lý, có giao dịch khác trùng lặp, dẫn đến xung đột quyền lợi nghĩa vụ Tuy nhiên, thực tế xét xử, dù tài sản chấp liên quan đến chủ nợ nợ, không xuất người thứ ba, hợp đồng chấp khơng cơng chứng bị vô hiệu không đăng ký chấp bị vơ hiệu Bắt buộc phải làm, thoả thuận loại trừ giao dịch khác, lại bị quy định quyền ưu tiên đăng ký chấp vơ hiệu hố Khơng thể chấp nhận 2-3 thứ thủ tục pháp lý bắt buộc lại xung đột nhau, trường hợp bên công chứng đăng ký chấp sai bên đăng ký đúng, lại cơng chứng sai * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: 48 Theo quy định hành, việc chấp nhà quyền sử dụng đất bắt buộc đồng thời phải công chứng đăng ký chấp, phải bàn giao giấy chứng nhận bất động sản * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Sửa đổi BLDS luật có liên quan theo hướng, khơng bắt buộc phải công chứng hợp đồng chấp nhà quyền sử dụng đất Đồng thời sửa đổi Bộ luật Dân theo hướng, quy định rõ hợp đồng nói chung, hợp đồng chấp nói riêng khơng bị vơ hiệu trường hợp không công chứng đăng ký chấp Thứ mười, hiệu lực giao dịch bảo đảm: * Khó khăn, vướng mắc: Chỉ thấy quy định bắt buộc phải công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm nhiên chưa thấy quy định khẳng định việc không công chứng hay không đăng ký giao dịch bảo đảm hợp đồng bị vơ hiệu Tuy nhiên, thực tế xét xử, hợp đồng bắt buộc phải công chứng bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm bị tuyên vô hiệu, không thực thủ tục Thủ tục bắt buộc cơng chứng có giá trị với bên thủ tục bắt buộc đăng ký chấp khơng phải “có giá trị pháp lý người thứ ba”, mà có giá trị pháp lý bên thứ bên thứ hai Như khác thoả thuận tự do, tự nguyện ý chí hai bên giao dịch chấp trở thành vơ nghĩa, vơ giá trị Chỉ có thủ tục hành có ý nghĩa, có giá trị giao dịch dân nói chung giao dịch bảo đảm nói riêng * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: Với loạt quy định liên quan Bộ luật Dân năm 2005 dẫn đến cách hiểu phổ biến là: Cứ không công chứng không đăng ký giao dịch bảo đảm trường hợp bắt buộc phải thực vơ hiệu: - Khoản 2, Điều 122 BLDS 2005 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sau: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định.”; 49 - Điều 134 BLDS 2005 quy định giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức sau: “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo theo yêu cầu bên, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà khơng thực giao dịch vơ hiệu”; - Khoản 3, Điều 323 BLDS 2005 quy định đăng ký giao dịch bảo đảm: “Trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký”; - Đoạn 2, khoản 2, Điều 401 BLDS 2005 quy định hình thức hợp đồng dân sự: “Hợp đồng không bị vô hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Sửa đổi Bộ luật Dân theo hướng, không bắt buộc phải công chứng hợp đồng bảo đảm, đồng thời quy định rõ việc không công chứng hợp đồng, trường hợp bắt buộc phải công chứng không bị vô hiệu, mà vi phạm quy định thủ tục hành Tương tự, việc khơng đăng ký giao dịch bảo đảm khơng bị vơ hiệu, mà khơng có giá trị pháp lý với người thứ ba (vẫn có hiệu lực bên tham gia giao dịch) Thứ mười một, thẩm quyền bán tài sản bảo đảm: * Khó khăn, vướng mắc: Hợp đồng chấp có điều khoản thoả thuận việc bên nhận chấp quyền bán tài sản chấp, chí ghi nhận rõ việc bên chấp uỷ quyền cho bên nhận chấp Tuy nhiên, hầu hết công chứng viên, tổ chức bán đấu giá quan đăng ký sang tên bất động sản chấp nhận thỏa thuận thời điểm bán tài sản, mà không chấp nhận thỏa thuận từ trước hợp đồng bảo đảm mà đòi hỏi bên chấp phải ký hợp đồng mua bán hợp đồng uỷ quyền thời điểm xử lý tài sản chấp, bất động sản Việc làm cho trình xử lý tài sản bảo đảm thường phải đưa Toà án, bị kéo dài, tốn ảnh hưởng đến việc hạch toán, nộp thuế không với chất giao dịch 50 Một số TCTD đối phó với việc cách làm hợp đồng uỷ quyền bán tài sản thời điểm với việc ký hợp đồng chấp Điều bất hợp lý số tổ chức cơng chứng chấp nhận * Ngun nhân khó khăn, vướng mắc: Điều 64a Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định bán tài sản bảo đảm cho phép bên nhận bảo đảm bán yêu cầu tổ chức bán đấu giá bán tài sản bảo đảm theo thỏa thuận Khoản 2, Điều 70 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm sau: “Trong trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải có đồng ý văn chủ sở hữu, hợp đồng mua bán tài sản chủ sở hữu tài sản người phải thi hành án với người mua tài sản việc xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng chấp tài sản dùng để thay cho loại giấy tờ này.” * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn cụ thể khoản 2, Điều 70, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Sửa đổi Bộ luật Dân theo hướng, bên nhận bảo đảm quyền đương nhiên bán bất động sản vào hợp đồng chấp, khơng cần có văn đồng ý bên chấp, tương tự quy định Điều 70, Nghị định số 163/2006/NĐCP Sửa đổi Bộ luật Tố tụng dân theo hướng, rút ngắn thủ tục vụ việc yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm Toà án, với việc tạo chế hợp lý để tăng cường vai trò tham gia giải Trọng tài thương mại Thứ mười hai, trách nhiệm trả nợ sau bán tài sản bảo đảm: * Khó khăn, vướng mắc: Sau bán tài sản bảo đảm người thứ ba để trả nợ, khơng đủ để trả nợ, bên bảo đảm hay bên bảo đảm nghĩa vụ hay hai bên có nghĩa vụ trả nợ điều khơng rõ ràng, dẫn đến việc tranh cãi phức tạp nghĩa vụ trả nợ * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: 51 Điều 338 Điều 355 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: Nếu tiền bán tài sản bảo đảm trả nợ thiếu, bên bảo đảm phải trả tiếp phần thiếu Điều trường hợp bên bảo đảm đồng thời bên vay vốn, bên bảo ðảm bên thứ ba nghĩa vụ bên bảo đảm phải chấm dứt, khơng thể khốc cho họ trách nhiệm trời Trách nhiệm tiếp tục trả nợ bên vay vốn * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Sửa đổi Điều 338 Điều 355, Bộ luật Dân theo hướng, bỏ quy định, tiền bán tài sản bảo đảm trả nợ thiếu, bên bảo đảm phải trả tiếp phần cịn thiếu Thứ mười ba, cơng khai thơng tin giao dịch bảo đảm: * Khó khăn, vướng mắc: Thơng tin giao dịch bảo đảm đặc biệt thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm phải công khai rộng rãi phát huy ý nghĩa, tác dụng Tuy nhiên, nhiều trường hợp hạn chế công khai thông tin giao dịch ký quỹ, cầm cố, chấp, bảo lãnh khách hàng, quy định phải bảo mật thơng tin khách hàng * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: Khoản 2, Điều 14 “Bảo mật thông tin”, Luật Các TCTD năm 2010 quy định: “TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải bảo đảm bí mật thơng tin liên quan đến tài khoản, tiền gửi, tài sản gửi giao dịch khách hàng TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.” Khoản 1, Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định: “Người tiêu dùng bảo đảm an tồn, bí mật thơng tin tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.” Như vậy, nhiều trường hợp, thơng tin giao dịch bảo đảm thơng tin mật, khơng phép cung cấp, phổ biến rộng rãi *Đề xuất, kiến nghị giải pháp: 52 Sửa đổi Bộ luật Dân theo hướng, quy định rõ việc phải công khai thông tin giao dịch bảo đảm, không thuộc loại thông tin phải giữ bí mật theo quy định Luật Các TCTD năm 2010 văn quy phạm pháp luật khác Ðồng thời, đề nghị nhanh chóng xây dựng Hệ thống sở liệu chung nước giao dịch bảo đảm giúp truy cập, đăng ký nhanh cung cấp thơng tin xác, kịp thời tài sản bảo đảm Thứ mười bốn, cầm giữ tài sản bảo đảm: * Khó khăn, vướng mắc: Trong trình nhận xử lý tài sản bảo đảm, xuất số trường hợp tài sản bảo đảm bị người khác cầm giữ Do phải đặt vấn đề toán ưu tiên toán cho người cầm giữ tài sản, không tiền bảo quản, giữ gìn tài sản mà cịn bao gồm nghĩa vụ khác bên có tài sản bên cầm giữ tài sản Tuy nhiên, quyền quyền ưu tiên bên cầm giữ tài sản pháp luật khơng quy định rõ * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: Điều 325 quy định thứ tự ưu tiên toán, Điều 338 quy định toán tiền bán tài sản cầm cố Điều 355 xử lý tài sản chấp Bộ luật Dân năm 2005 quy định: Tiền bán tài sản cầm cố, chấp sử dụng để toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố, chấp sau trừ chi phí bảo quản, bán tài sản chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố, chấp, mà khơng có mối liên hệ với Điều 416 BLDS cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Chuyển Điều 416 BLDS cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ nói chương mục “Hợp đồng dân sự” sang chương mục “Giao dịch bảo đảm”, tương tự biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Đồng thời cần có quy định để giải thứ tự ưu tiên toán liên quan đến việc cầm giữ tài sản Thứ mười năm, biện pháp bảo đảm tín chấp: * Khó khăn, vướng mắc: 53 Bảo đảm nghĩa vụ biện pháp tín chấp tổ chức trị – xã hội hồn tồn vơ nghĩa tài sản giá trị pháp lý * Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc: Điều 372, Bộ luật Dân 2005 quy định bảo đảm tín chấp tổ chức trị – xã hội sau: “Tổ chức trị – xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng TCTD khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định Chính phủ.” * Đề xuất, kiến nghị giải pháp: Sửa đổi Bộ luật Dân theo hướng, loại bỏ tín chấp khỏi biện pháp bảo đảm (nếu cần áp dụng cho tín dụng sách cần quy định văn luật) không coi biện pháp bảo đảm nghĩa vụ 2.3.Kết luận Từ thực trạng áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng thấy cịn có khó khăn, vướng mắc bên cạnh thành tựu đạt Từ cho thấy, xã hội ngày phát triển mang theo quan hệ pháp luật phát triển theo quan hệ tín dụng khơng ngoại lệ Nhu cầu vốn xã hội không ngừng tăng, để xây dựng nhà nước cơng nghiệp hóa đại hóa không ngừng nỗ lực để phát triển nhu cầu vốn vấn đề thiếu Chúng ta khơng thể khơng có tiền để thực việc làm Chính viêc xây dựng hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm chặt chẽ, phù hợp với thời đại phát triển yêu cầu cấp thiết Pháp luật năm gần khắc phục tồn thực tiễn thi hành pháp luật Đó đời Nghị định 112/2012/NĐCP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Cùng vời thành cơng đó, mong pháp luật ngày hồn thiện phần to lớn góp phần xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa 54 KẾT LUẬN An toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng ln vấn đề tổ chức tín dụng quan tâm hàng đầu Trong hoạt động cấp tín dụng, vấn đề bảo đảm tín dụng cần quản lý chặt chẽ, có hiệu rủi ro việc không thu hồi vốn nguy tổ chức tín dụng Mặt khác, tổ chức tín dụng ln phải đối mặt với biến động kinh tế, thị trường, văn hóa, xã hội kinh doanh tiền tệ ln ẩn chứa nhiều rủi ro mà tổ chức tín dụng khơng thể lường trước Vì vậy, để hạn chế rủi ro kinh doanh, tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng thơng qua giao dịch bảo đảm thể hình thức hợp đồng bảo đảm Thơng qua đó, khách hàng tổ chức tín dụng dùng tài sản khơng phải tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ mình, nghĩa vụ khơng thực đến hạn thực không tổ chức tín dụng quyền xử lý tài sản để giải nghĩa vụ trả nợ khách hàng Xã hội ngày phát triển theo hướng hội nhập với tồn cầu hóa kinh tế, văn pháp luật giao dịch bảo đảm ban hành đề phù hợp với yêu cầu xã hội cụ thể Bộ luật Dân năm 2005, Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định giao dịch bảo đảm, Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/NĐ-CP giao dịch bảo đảm đạt hiệu định thực tế Các văn pháp lý không giúp tổ chức tín dụng phịng ngừa rủi ro kinh doanh, an toàn tiền vay, ổn định tâm lý khách hàng mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế an toàn hệ thống ngân hàng Đồng thời, bên phía tổ chức tín dụng khơng ngừng tìm kiếm, khắc phục khó khăn cịn vướng mắc thi hành pháp luật thực tế để hoàn thiện hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm phù hợp với phát triển tất yếu thị trường xã hội kinh tế theo định hướng Đảng Nhà nước Trên cở sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cứu, khóa luận hồn thành nhiệm vụ: đưa khái niệm giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật để phù hợp với đòi hỏi thực tế 55

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w