1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa giải trong vụ án dân sự

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TÀO THỊ QUÝ LKT 11-03 HÒA GIẢI TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ Ngành Luật Kinh tế Mã số: 52380107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 5/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TÀO THỊ QUÝ LKT 11-03 HÒA GIẢI TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ Ngành Luật Kinh tế Mã số: 52380107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS NGUYỄN TRIỀU DƯƠNG Hà Nội, 5/2015 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội đồng ý thầy giáo hướng dẫn, TS Nguyễn Triều Dương, em thực đề tài “Hòa giải vụ án dân sự” Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô tận tình hướng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn em, TS Nguyễn Triều Dương tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Em xin cảm ơn anh chị Tòa án nhân dân tối cao tạo điều kiện, cung cấp cho em số liệu khóa luận Em xin cảm ơn đến tất người thân, bạn bè, người ln tận tình, động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian nghiên cứu hạn chế nên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình q thầy Đó hành trang q giá để em hồn thiện thân tương lai Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2015 Sinh viên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm ý nghĩa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa 1.2 Cơ sở thủ tục hòa giải vụ án dân 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Các yếu tố đảm bảo thực thi thủ tục hòa giải vụ án dân 10 1.4 Pháp luật hòa giải số nước giới 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỦ TỤC HÒA GIẢI TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH 17 2.1 Những quy định chung thủ tục hòa giải vụ án dân theo quy định pháp luật tố tụng dân hành 17 2.1.1 Tịa án đóng vai trị quan trọng q trình hịa giải tiến hành giải vụ án dân 17 2.1.2 Việc thực thủ tục hòa giải vụ án dân phải đảm bảo tự do, tự nguyện thỏa thuận, sở quyền tự định đoạt đương 19 2.1.3 Tịa án cơng nhận thỏa thuận đương thỏa thuận khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội 20 2.2 Thủ tục hịa giải cơng nhận thỏa thuận đương vụ án dân 21 2.2.1 Hòa giải trước phiên tòa sơ thẩm dân 21 2.2.2 Tịa án cơng nhận thỏa thuận đương 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN THỰC HIỆN THỦ TỤC HÒA GIẢI TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 38 3.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực 38 3.1.1 Kết đạt thực thủ tục hòa giải vụ án dân 38 3.1.2 Những bất cập, hạn chế nguyên nhân quy định pháp luật, q trình thực thủ tục hịa giải 39 3.2 Một số kiến nghị xây dựng, hồn thiện thủ tục hịa giải vụ án dân tố tụng dân 46 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 46 3.2.2 Kiến nghị bảo đảm thực thi thủ tục hòa giải vụ án dân 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 KẾT LUẬN CHUNG 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Đọc Viết tắt BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLDS Bộ luật dân HN & GĐ Hơn nhân gia đình PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày hội nhập phát triển, cách sống nhịp sống người thay đổi, kéo theo quan hệ xã hội nảy sinh ngày phức tạp Một hệ tất yếu xảy tranh chấp, mâu thuẫn xã hội ngày gia tăng, đặc biệt tranh chấp lĩnh vực dân sự, đòi hòi cách giải nhanh chóng, kịp thời phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Khi đó, thương lượng, hịa giải phương thức giải tranh chấp truyền thống thường bên tranh chấp lựa chọn trước tiên Với đặc trưng quan hệ dân sự tự thỏa thuận, hịa giải ln khuyến khích Tuy nhiên, hịa giải khơng phải phương thức giải tranh chấp dễ dàng, phương thức phụ thuộc nhiều vào ý chí, tinh thần cầu hịa bên tranh chấp, khơng ép buộc hay yêu cầu bên quan hệ tranh chấp bắt buộc phải giảng hòa với Nhưng bù lại, hịa giải thành cơng, hiệu mà phương thức giải tranh chấp mang lại lớn Chính vậy, pháp luật tố tụng dân coi hòa giải thủ tục tố tụng quan trọng Việc xây dựng chế định hòa giải hồn thiện, có tính khả thi cao hồn tồn phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội Pháp luật tố tụng Việt Nam ghi nhận hòa giải từ sớm, từ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời thơng qua Sắc lệnh 13 Sắc lệnh 51 năm 1946 trách nhiệm hịa giải Ban Tư pháp xã Theo đó, Ban tư pháp xã có quyền hịa giải tất việc dân thương sự; hòa giải Ban tư pháp lập biên hịa giải có ủy viên người đương ký Cho đến nay, BLTTDS năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 khẳng định rằng: hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng dân sự, trừ trường hợp khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải Ngày 18-6-2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Nghị số 45/2013/QH13 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII năm 2013 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2014; Nghị số 616/NQ-UBTVQH13 ngày 09-7-2013 Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai thực Nghị Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII năm 2013 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2014, Toà án nhân dân tối cao giao quan chủ trì phối hợp với quan hữu quan soạn thảo, xây dựng trình Quốc hội Dự án Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi) Hòa giải thủ tục tố tụng quan trọng việc giải vụ án dân sự, việc nghiên cứu hòa giải vụ án dân cách kĩ lưỡng, đánh giá ưu, nhược điểm quy định pháp luật hịa giải từ kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật tố tụng dân yêu cầu thiết bối cảnh mới, phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: “Khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; tịa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hòa giải tố tụng dân có nhiều luận án, luận văn viết tạp chí, kể đến số cơng trình như: - Bùi Đăng Huy (1996), Hòa giải Tố tụng dân sự, thực tiễn hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội - Hoàng Văn Thọ (1997), Những vấn đề hòa giải Tố tụng dân Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội - TS Trần Văn Quảng (2004), Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội - Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), “Việc áp dụng quy định hòa giải Tố tụng dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, 5, tr 40- 42 - Dương Quỳnh Hoa (2008), “Hòa giải tố tụng dân Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí Tịa án nhân dân, 2, tr 28- 34 - Ths Đức Thị Hòa (2009), Các quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2004 hòa giải vụ việc dân thực tiễn thực Tịa án nhân dân huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội - Nguyễn Hải Anh (2010), “Mối quan hệ hòa giải sở với hòa giải tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, 2, tr.29- 33 - La Phương Na (2011), Hòa giải tố tụng dân sự, số vấn đề lý luận thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội Nhìn chung, hịa giải tố tụng dân đề tài đề tài nghiên cứu hấp dẫn Rất nhiều viết, luận văn tiếp cận vấn đề hòa giải tố tụng nhiều góc độ khác nhau: từ vấn đề lý luận hiệu áp dụng thực tiễn, so sánh với pháp luật hòa giải nước ngồi… Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu dựa quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 BLTTDS năm 2004 Hiện tại, BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) có hiệu lực thừa kế, phát huy phát triển quy định hòa giải tố tụng dân Ắt hẳn trình sửa đổi, bổ sung có nhiều thay đổi thủ tục hịa giải Chính vậy, cần có nhiều viết, nghiên cứu hòa giải tố tụng dân sự, để có nhìn sâu sắc chế định hịa giải pháp luật tố tụng Việt Nam đưa phương hướng hồn thiện pháp luật, góp phần xây dựng BLTTDS tiến bộ, hợp lý khả thi Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: khóa luận góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hòa giải vụ án dân Ý nghĩa thực tiễn: khóa luận đưa số nhận xét chế định hòa giải vụ án dân sự, phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực tìm hiểu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận sở nghiên cứu, tìm hiểu lý luận thực tiễn hòa giải vụ án dân sự, điểm bất cập, chưa hợp lý quy định pháp luật Từ đó, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu hòa giải tố tụng dân nói chung việc giải vụ án dân nói riêng Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hòa giải vụ án dân - Quy định pháp luật hòa giải vụ án dân thực tiễn thực nguyên tắc trách nhiệm hòa giải theo quy định pháp luật tố tụng dân hành - Pháp luật hòa giải số nước giới - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thủ tục hòa giải vụ án dân Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) thực tiễn áp dụng quy định nước Ngồi ra, khóa luận tham khảo pháp luật số quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Liên Bang Nga… Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin Nhà nước pháp luật, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài: Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, logic phương pháp xã hội học sử dụng số liệu thống kê ngành tòa án để hồn thành khóa luận Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung thủ tục hòa giải vụ án dân Chương 2: Nội dung thủ tục hòa giải vụ án dân theo quy định pháp luật hành Chương 3: Thực trạng pháp luật, thực tiễn thực thủ tục hòa giải vụ án dân kiến nghị hoàn thiện vấn đề 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN THỰC HIỆN THỦ TỤC HÒA GIẢI TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực 3.1.1 Kết đạt thực thủ tục hòa giải vụ án dân Từ BLTTDS năm 2004 có hiệu lực tính đến hết năm 2013, cơng tác hịa giải đạt nhiều thành tựu đáng kể Dưới bảng tổng hợp số liệu công tác thi hành pháp luật hòa giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm giai đoạn từ ngày 1-1-2005 đến 30-12-2013 Tòa án nhân dân cấp huyện Lĩnh vực Số vụ án Hòa giải giải thụ lý thành Số vụ án Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tỉ lệ hòa giải Số vụ án thành thụ lý (%) Dân HN & GĐ giải Hòa giải Tỉ lệ hòa giải thành thành Số vụ án (%) 778.274 668.527 240.855 36 29.230 18.051 1.499 8.3 871.008 825.566 29.945 3.6 26.608 23.785 139 0.5 44.917 38.886 15.269 39.2 25.994 21.274 9.649 45.3 19.784 17.844 5.261 29.4 6.566 5.439 2.293 42.1 Kinh doanh thương mại Lao động Bên cạnh đó, theo Báo cáo tổng kết năm 2014 Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án cấp thụ lý hòa giải thành 39.933 vụ án, có 30.890 vụ án dân sự, 3.092 vụ án nhân gia đình, 5.193 vụ án kinh doanh thương mại 754 vụ án lao động 39 Qua bảng số liệu thấy từ BLTTDS năm 2004 đời, cơng tác hịa giải ln trì triển khai tất lĩnh vực từ dân đến hôn nhân gia đình, lao động kinh doanh thương mại Đặc biệt, tỉ lệ hòa giải thành lĩnh vực dân sự, kinh doanh thương mại lao động đạt mức cao Con số cho thấy Tòa án phát huy vai trò trung gian hòa giải Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, tỷ lệ hịa giải thành lớn, cao Tồ án nhân dân cấp tỉnh có năm lên đến 50,2%, thấp 13% Kết phản ánh ngành Toà án áp dụng quy định pháp luật thực hiệu cơng tác hồ giải án kinh doanh thương mại Toà án, phát huy tính đặc thù giải tranh chấp kinh doanh thương mại cần giải nhanh chóng, hiệu tiết kiệm kinh phí nhằm giảm thiểu thiệt hại vật chất giữ uy tín bên Trong lĩnh vực lao động, người sử dụng lao động ln vị trí chủ động, có nhiều ưu so với người lao động, đồng thời lao động có thủ tục thương lượng, hịa giải riêng theo pháp luật lao động bên tranh chấp kiện Tòa, Tòa án phát huy tốt vai trị việc tiến hành hịa giải bên Có thành tựu đó, trước hết từ hệ thống pháp luật đầy đủ Mặc dù chưa thực hoàn thiện quy định hịa giải, song khơng thể phủ nhận từ Bộ luật tố tụng dân 2004 đời có hiệu lực, qua lần sửa đổi năm 2011, đến cơng tác hịa giải đẩy mạnh nhiều, ln trì Tịa án cấp tất lĩnh vực khác tố tụng dân Tiếp sau đó, phải kể đến vai trị tích cực nỗ lực từ phía Tịa án cơng tác hịa giải Và sau thái độ tham gia hịa giải thiện chí bên đương 3.1.2 Những bất cập, hạn chế nguyên nhân quy định pháp luật, trình thực thủ tục hòa giải a Những hạn chế, bất cập từ quy định pháp luật hòa giải Thứ nhất, Điều 10 BLTTDS năm 2004 có quy định: “Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Tuy nhiên, BLTTDS từ Điều 180 đến 186 quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục hịa 40 giải vụ án dân giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Hồn tồn khơng có quy định cụ thể thủ tục hịa giải việc dân Có nhiều quan điểm cho nên sửa đổi Điều 10 theo hướng hòa giải vụ án dân Bởi đặc trưng việc dân có u cầu khơng có tranh chấp bên Đối với việc dân khơng có yếu tố tranh chấp, khơng có mâu thuẫn, xung đột mà để xác định kiện pháp lý nên khơng cần phải áp dụng hịa giải Tuy nhiên, yêu cầu ly hôn Điều 54 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 lại quy định: “Sau thụ lý đơn u cầu ly hơn, Tịa án tiến hành hòa giải theo quy định pháp luật tố tụng dân sự” Vậy u cầu ly có áp dụng thủ tục hịa giải khơng? Chính chưa thống văn pháp luật dẫn đến thực trạng Thẩm phán không thống xử lý u cầu cơng nhận thuận tình ly Một số Tịa án giải u cầu thuận tình ly khơng tiến hành hịa giải với lý trình tự giải việc dân khơng u cầu thủ tục hòa giải Một số Thẩm phán khác lại tiến hành thủ tục hòa giải trước mở phiên họp xét đơn yêu cầu theo quy định trách nhiệm hịa giải điều luật trích dẫn Thứ hai, phạm vi hòa giải vụ án dân sự: BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) quy định phạm vi hòa giải giao dịch dân trái pháp luật trái đạo đức xã hội BLTTDS hành BLDS cịn có mâu thuẫn Theo Điều 180 BLTTDS năm 2004 quy định đương có quyền thỏa thuận với việc giải vụ án, việc thỏa thuận phải "khơng trái pháp luật" đạo đức xã hội, theo quy định điểm b khoản Điều 122 BLDS năm 2005 điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật "mục đích nội dung giao dịch "không vi phạm điều cấm" pháp luật không trái đạo đức xã hội Như "luật nội dung" "luật hình thức" quy định khơng thống với nhau, dẫn tới khó khăn cho đương việc thực quyền nghĩa vụ việc định Tòa án Thứ ba, thành phần tham gia phiên hòa giải: BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) chưa quy định rõ việc người bảo vệ quyền nghĩa vụ đương có quyền tham gia phiên hịa giải hay khơng Điều 184 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) không quy định việc người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia phiên hòa 41 giải ( trừ trường hợp họ người đại diện đương sự) Mà Điều luật quy định: “trong trường hợp cần thiết, Thẩm phán yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hòa giải” Tuy nhiên khoản Điều 64 BLTTDS năm 2004 quy định quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền nghĩa vụ đương sau: “tham gia hòa giải, tham gia phiên tịa có văn bảo vệ quyền nghĩa vụ đương sự” Việc quy định vậy, tạo nhiều quan điểm pháp luật khác nhau, từ tạo nhiều cách áp dụng pháp luật khác địa phương địa phương khác Do đó, pháp luật tố tụng dân cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề Thứ tư, vấn đề “cố tình vắng mặt” vắng mặt “có lý đáng” Điều 182, Điều 184 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011): Theo Điều 182: vụ án dân khơng tiến hành hịa giải trường hợp “Bị đơn Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt”và “đương khơng thể tham gia hịa giải có lý đáng” Tuy nhiên pháp luật chưa có quy định cụ thể vấn đề “cố tình vắng mặt” nào? Thế coi vắng mặt có lý đáng để xác minh đương có lý hợp pháp? Những vấn đề pháp luật cần có giải thích rõ Bên cạnh đó, với vụ án dân có bị đơn khơng Nhưng vụ án dân có hai hay nhiều bị đơn phải hiểu quy định nào? Việc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt áp dụng tất bị đơn áp dụng bị đơn Nếu áp dụng tất bị đơn số trường hợp, quyền tự định đoạt đương bị hạn chế Nếu áp dụng bị đơn trường hợp có nhiều bị đơn, Tòa án phải mở phiên hòa giải Hơn nữa, việc quy định tạo lỗ hổng pháp lý, nhiều cá nhân, quan, tổ chức dựa vào mà kéo dài thời gian giải vụ án dân sự, thu lợi bất từ hành vi Điều 184 quy định: “Trong vụ án có nhiều đương vắng mặt phiên hịa giải,…nếu đương đề nghị hỗn phiên hịa giải để có mặt tất đương vụ án Thẩm phán phải hỗn phiên hòa giải” Quy định 42 mang tính chất chung chung khơng quy định cụ thể số lần tối đa đương vắng mặt vắng mặt có lý đáng Việc dẫn tới trường hợp vụ án có nhiều đương sự, đương lợi dụng kẽ hở pháp luật để vắng mặt trì hỗn việc giải vụ án, gây thời gian ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên vụ án Thứ năm, thủ tục hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tòa sơ thẩm Điều 220 BLTTDS năm 2004 quy định: Chủ toạ phiên hỏi đương có thoả thuận với việc giải vụ án hay không Trong trường hợp đương thoả thuận với việc giải vụ án thoả thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định cơng nhận thoả thuận đương việc giải vụ án Quyết định công nhận thoả thuận đương việc giải vụ án có hiệu lực pháp luật Thực tiễn xét xử vụ án dân cho thấy, phần tranh luận phiên tòa, bên đương thỏa thuận với việc giải toàn nội dung vụ án Tịa án giải nào? Vấn đề có nhiều quan điểm khác như: Hội đồng xét xử định công nhận thoả thuận đương việc giải vụ án Quyết định công nhận thoả thuận đương việc giải vụ án có hiệu lực pháp luật; lập biên hòa giải thành hết thời hạn bảy ngày mà bên đương khơng có ý kiến khác định cơng nhận thỏa thuận đương sự; không công nhận thỏa thuận đương phần tranh luận, trước đương đưa thỏa thuận với việc giải vụ án gần đương đốn trước kết vụ án Do đó, cơng nhận thỏa thuận trường hợp không khách quan Thứ sáu, BLTTDS hành chưa có quy định địa điểm thời hạn tiến hành hòa giải Đối với địa điểm tiến hành hòa giải, BLTTDS hành chưa có quy định cụ thể Hiện có hai quan điểm vấn đề Quan điểm thứ cho địa điểm tiến hành hòa giải bắt buộc phải trụ sở Tòa án để đảm bảo tính khách quan, 43 cơng Quan điểm thứ hai lại cho địa điểm tiến hành hòa giải trụ sở Tòa án, nhiên, số trường hợp vùng sâu, vùng xa vùng núi Thẩm phán tiến hành hịa giải ngồi trụ sở Tịa án Bởi vì, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, việc tổ chức hòa giải trụ sở Tịa án gặp nhiều khó khăn địa hình khơng thuận tiện cho việc lại, nhiều địa phương nhà dân cách trụ sở Tòa án hàng chục ki-lo-met hay đồi Lào Cai, phương tiện giao thơng cịn ít, trình độ dân trí người dân chưa cao,… Do đó, nhiều Thẩm phán phải đến tận nơi đương sống để tiến hành hịa giải Bên cạnh đó, theo quy định BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011), thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án dân tối thiểu hai tháng tối đa sáu tháng Trong khoảng thời gian thời hạn tiến hành hòa giải bao lâu, phần ba, phần hai, nửa hay hầu hết khoảng thời gian Và khoảng thời gian tiến hành hịa giải phải tổ chức tối đa phiên hịa giải Chính vậy, pháp luật tố tụng dân cần có quy định cụ thể vấn đề b Những hạn chế thực tiễn thực thi pháp luật hòa giải Bên cạnh kết đạt được, cơng tác hịa giải cịn hạn chế định Qua bảng số liệu trên, nhận thấy số vụ án lĩnh vực hôn nhân gia đình ln mức cao tỉ lệ hịa giải thành lại mức thấp nhiều Số liệu phản ánh thực tế tính phức tạp quan hệ nhân gia đình liên quan đến nhiều vấn đề khác đất đai, thừa kế, quyền nuôi con… Đồng thời, theo pháp luật tố tụng dân pháp luật Hôn nhân gia đình, Tịa án định cơng nhận hịa giải thành đương thỏa thuận với tồn ba mối quan hệ nhân, ni con, tài sản, khiến cho hiệu hịa giải khơng cao Khơng xuất phát từ đặc thù quan hệ hôn nhân gia đình, hạn chế cịn xuất phát từ thiếu hoàn thiện quy định pháp luật từ hành vi người thực thi cơng tác hịa giải Thứ nhất, đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân tham gia hòa giải mỏng số lượng hạn chế trách nhiệm, lực chun mơn hịa giải 44 Tịa án đóng vai trị quan trọng q trình hịa giải tiến hành giải vụ việc dân Nhưng thực tế Tòa án chưa phát huy vai trò Trong nhiều phiên hịa giải, Thẩm phán thực chức năng, nhiệm vụ cịn phiến diện, chưa đầy đủ khơng giải thích rõ quyền nghĩa vụ liên quan cho đương sự, khơng hịa giải hết nội dung mà bên đương tranh chấp Cơng tác hịa giải đơi bị coi nhẹ, hịa giải mang tính hình thức, khơng sâu phân tích có tình có lý sát với hồn cảnh vụ việc Thậm chí, nhiều Thẩm phán chạy đua thành tích mà xem nhẹ chất lượng, giải vội vàng Mà muốn hòa giải, việc sâu tìm hiểu nguồn gốc thực chất mâu thuẫn, tranh chấp cần thiết Không thế, số Thẩm phán tiến hành hòa giải vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng tiến hành phiên hịa giải vụ án thuộc trường hợp khơng tiến hành hịa giải hay khơng tiến hành hịa giải được; khơng tìm hiểu, xác định đương có tự nguyện hay không thỏa thuận giải vụ án; định công nhận thỏa thuận đương không gian quy định ngày thứ bảy kể từ ngày công nhận thỏa thuận đương sự,… Một hạn chế Tịa án tiến hành hịa giải khơng tơn trọng thủ tục tố tụng hịa giải Thực tế cho thấy nhiều Thẩm phán phân công giải vụ án dân sự, đặc biệt Tịa án cấp huyện, lại giao cơng việc hịa giải cho Thư ký tòa án phụ trách Đây vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dân Về vấn đề này, pháp luật tố tụng dân có phân cơng rõ ràng vai trị thành phần tham gia phiên hòa giải: Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải; thư ký Tồ án ghi biên hoà giải (Điều 184 BLTTDS) Bên cạnh đó, việc Thẩm phán giao lại cho Thư ký hịa giải cịn khó đảm bảo chất lượng hịa giải Một số Thẩm phán kĩ hòa giải nên sơ xuất thủ tục, lúng túng điều hành phiên hòa giải Do yếu kỹ giải tỏa tâm lý nên mâu thuẫn đương trở nên gay gắt Thẩm phán có mặt khơng thể điều hịa được, chí phải hỗn phiên hịa giải nhiều lần, gây kéo dài vụ án đồng thời niềm tin đương vào lực Thẩm phán giải vụ án Thứ hai, đương thiếu thiện chí tham gia hòa giải Những tranh chấp đưa Tòa thường tranh chấp gay gắt Bên 45 cạnh đương có thiện chí cầu hịa việc giải vụ án dân khơng vụ việc, đương có thái độ thiếu hợp tác q trình hịa giải, cố ý vắng mặt buổi tiến hành hòa giải Điều khiến Tòa án phải hỗn phiên hịa giải, gây kéo dài thời gian tốn nhân lực chi phí kiện tụng Thứ ba, sở vật chất kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu tổ chức hòa giải Tòa án Để hịa giải thành cơng, cần tạo cho đương khơng khí thoải mái, thân thiện, giảm căng thẳng bên để họ đến thỏa thuận với việc giải vụ án Tuy nhiên, Tịa án thường bố trí phịng hịa giải Phòng xét xử phòng làm việc riêng Thẩm phán Điều ảnh hưởng đến hiệu phiên hòa giải Nếu phiên tòa xét xử vụ án dân bàn làm việc Hội đồng xét xử cao để thể việc nhân danh quyền lực công giải vụ án theo pháp luật, phiên hịa giải, Thẩm phán với vai trị bên thứ ba trung gian chủ trì phiên hòa giải ngồi với bên đương Việc làm thể rõ chất hòa giải vụ án dân tạo điều kiện để bên ngồi lại với nhau, bàn bạc, dàn xếp cách giải tranh chấp tốt cho bên Vì vậy, việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác hịa giải vụ án dân thực cần thiết c Nguyên nhân bất cập, hạn chế: Có thể thấy, bên cạnh hiệu đạt đáng khích lệ ngun tắc hịa giải cịn bất cập, hạn chế Những bất cập, hạn chế xuất phát từ ngun nhân sau: - Hiện nay, hệ thống Tịa án nhân dân chưa có phận chun mơn phụ trách thực hịa giải tranh chấp dân Thẩm phán vừa phân công giải vụ án vừa phải tiến hành hòa giải, vừa tiến hành xét xử vụ án Trách nhiệm lớn số lượng Thẩm phán có chun mơn tốt có kỹ hịa giải cịn mỏng Liên hệ tới hòa giải pháp luật tố tụng Nhật Bản Các bên yêu cầu thành lập Hội đồng hịa giải, gồm Thẩm phán hai thành viên khác Hội đồng Tòa án xét thấy cần thiết yêu cầu ủy viên tư pháp hỗ trợ việc thực hòa giải Hòa giải viên thường chuyên gia 46 lĩnh vực khác nhau, Tòa án định theo vụ việc Hội đồng hòa giải tiến hành nhiều buổi gặp gỡ bên, thông thường riêng bên tranh chấp để tìm hiểu chất vấn đề Như vậy, so với pháp luật Việt Nam, Nhật Bản có trọng lớn tới việc nâng cao tính chun mơn hịa giải Hịa giải không yêu cầu chủ thể trung gian người hiểu biết pháp luật mà phải người có hiểu biết tới chun mơn, lĩnh vực có tranh chấp, đồng thời người có khả nắm bắt, điều hòa tâm lý bên tham gia hòa giải Với cách tổ chức quy định hòa giải pháp luật tố tụng Việt Nam, gánh nặng đặt lên Thẩm phán lớn đảm đương nhiều cơng việc khác địi hỏi phải có nhiều kĩ khác Thực tiễn cho thấy phân cơng vai trị gặp phải thiếu sót chưa đảm bảo tính chun mơn cao cơng tác xét xử Vì vậy, cần xem xét để đổi vấn đề - Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ dù tổ chức thường xuyên chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới, đặc biệt chưa có nhiều chương trình tập huấn, bồi dưỡng kỹ hòa giải tranh chấp dân Tòa án Nhiều Thẩm phán bổ nhiệm thiếu kinh nghiệm hòa giải kỹ sống nên hiệu hòa giải chưa cao - Công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật nói chung quy định hịa giải vụ án dân nói riêng chưa sâu rộng, chưa thường xuyên đạt hiệu chưa cao Đây nguyên nhân khiến cho trình độ hiểu biết người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng cịn hạn chế Từ đó, Nhà nước khơng thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, ngược lại, người dân không tự thực quyền mình, pháp luật khơng coi trọng phát huy vai trò xã hội 3.2 Một số kiến nghị xây dựng, hoàn thiện thủ tục hòa giải vụ án dân tố tụng dân 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trên sở hạn chế, bất cập tồn pháp luật thực tiễn 47 thi hành, cần thiết phải có xem xét, điều chỉnh để thủ tục hịa giải đảm bảo thực thực tiễn Sau số kiến nghị: Thứ nhất, sửa đổi quy định Điều 10 nguyên tắc hòa giải Như phân tích trên, hịa giải áp dụng vụ án, tức có tranh chấp, bất đồng xảy Còn chất việc dân yêu cầu xác nhận kiện pháp lý khơng cần thiết phải thơng qua thủ tục hịa giải Vì vậy, với quy định Điều 10 nay: “Tồ án có trách nhiệm tiến hành hồ giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này”cần có xem xét điều chỉnh Có thể xem xét sửa đổi theo hướng sau: “Tồ án có trách nhiệm tiến hành hoà giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ án dân theo quy định Bộ luật này.” Riêng yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn, để phù hợp với pháp luật Hơn nhân gia đình cần quy định đến ngoại lệ văn hướng dẫn để thống hành vi tố tụng chủ thể tố tụng Thứ hai, phạm vi hòa giải vụ án dân sự: Cần có sửa đổi để thống pháp luật nội dung hình thức khác niệm “khơng trái pháp luật” với “không vi phạm điều cấm” pháp luật khơng hồn tồn giống Thứ ba, quy định rõ tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phiên hòa giải Trong phiên hòa giải, tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương quan trọng cần thiết Họ người có kiến thức chun mơn pháp luật, nên góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương giúp giải vụ án nhanh hơn, họ phân tích, tác động đương hịa giải thành Do đó, Điều 184 nên quy định rõ thành phần tham gia phiên hòa giải bao gồm “…người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự.” Thứ tư, vấn đề “cố tình vắng mặt” “vắng mặt có lý đáng” Trước hết, cần có văn hướng dẫn “cố tình vắng mặt” “vắng 48 mặt có lý đáng” để tránh tình trạng hiểu xử lý khác Tịa Đồng thời cần có quy định rõ ràng số lần vắng mặt đương người đại diện hợp pháp đương Có thể quy định số lần vắng mặt đương người đại diện hợp pháp họ tương đồng với quy định phiên tòa sơ thẩm vụ án dân Theo đó, Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ mà có đương vắng mặt lý đáng Tịa án hỗn phiên hịa giải, trừ trường hợp họ có văn đề nghị hòa giải vắng mặt; Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà đương người đại diện hợp pháp họ vắng mặt Tịa án lập biên việc khơng tiến hành hòa giải định đưa vụ án xét xử Thứ năm, thủ tục hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tòa sơ thẩm Cần có quy định nên định cơng nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải vụ án phần đầu Thẩm phán hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không Việc quy định đảm bảo tính cơng bằng, khách quan giải vụ án dân Thứ sáu, địa điểm tiến hành hịa giải, BLTTDS quy định theo hướng: địa điểm tiến hành hòa giải vụ án dân trụ sở Tòa án, nhiên, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, số trường, Thẩm phán tiến hành hịa giải ngồi trụ sở Tịa án Cịn thời hạn tiến hành hòa giải, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân tối thiểu hai tháng tối đa sáu tháng Mà hòa giải thủ tục tố tụng giai đoạn Do vậy, cần có quy định cụ thể số lần tối đa tiến hành hịa giải Ngồi ra, thơng qua trình nghiên cứu tham khảo pháp luật hòa giải tố tụng dân số nước Liên Bang Nga, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc…em xin đưa số đề xuất: Thứ nhất, nên xem xét đổi hình thức hịa giải theo xu hướng chun mơn hóa lực hịa giải chủ thể trung gian hòa giải Tương tự Liên Bang Nga vừa sửa đổi pháp luật tố tụng dân sự, ngồi chế Hịa giải thơng thường với 49 tham gia Thẩm phán cịn có thêm chế hòa giải với tham gia Hòa giải viên để đương lựa chọn Hay theo pháp luật tố tụng Nhật Bản, bên đương có quyền lựa chọn Hội đồng hịa giải gồm có Thẩm phán hai thành viên khác có trình độ chun mơn Vẫn có tham gia Tịa án có hỗ trợ Hịa giải viên Với hỗ trợ mang tính chun mơn này, cơng tác hòa giải chắn đạt kết cao Thứ hai, cần nghiên cứu bổ sung quy định khuyến khích hịa giải tiền tố tụng pháp luật Trung Quốc để giảm thiểu nhanh mối bất hòa bên đương giảm thiểu lượng cơng việc cho Tịa án 3.2.2 Kiến nghị bảo đảm thực thi thủ tục hòa giải vụ án dân Một là, nâng cao trình độ, kỹ người tiến hành hòa giải vụ việc dân Trước tiên, cần củng cố đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân cấp Quan tâm đến công tác bổ nhiệm Thẩm phán để khắc phục tình trạng vừa thiếu, vừa yếu đội ngũ Thẩm phán Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt tổ chức nhiều chương trình để bổ sung kiến thức, kĩ hịa giải Thẩm phán Bên cạnh đó, cần nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm cơng tác cán bộ, cơng chức Tịa án cấp Thẩm phán cần có đầu tư thời gian, chuẩn bị chu đáo tài liệu, hồ sơ, nắm bắt vững vấn đề trước hòa giải Đồng thời dự kiến tình phát sinh để sớm có hướng giải có thái độ ứng xử phù hợp, kiên trì, tự tin, biết lắng nghe ý kiến trình bày đương Giải thích vấn đề cho đương tận tình, rõ ràng, dễ hiểu Hai là, nâng cao hiểu biết pháp luật người dân Để đạt điều cần có kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thường xuyên hợp lý Nâng cao nhận thức người dân góp phần giảm bớt xung đột xảy ra, đồng thời cho họ thấy tầm quan trọng hịa giải cư xử có thiện chí Ba là, khuyến khích hoạt động nghiên cứu chuyên sâu vấn đề hịa giải khuyến khích đưa ý kiến đóng góp xây dựng pháp luật, nâng cao hiệu cơng tác hịa giải thực tế 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ số liệu thực tế cơng tác hịa giải Tịa án, khóa luận có phân tích, đánh giá số liệu thực tế để rút thành tựu đạt điểm cịn yếu cơng tác thực thi pháp luật hòa giải, chưa rõ ràng, thiếu thống quy định pháp luật dẫn đến hạn chế thực tiễn nói trên, nguyên nhân yếu tồn nhân lực, hệ thống pháp luật, sở vật chất Qua đó, khóa luận đưa đề xuất tương ứng nhằm góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu cơng tác hịa giải tố tụng, để nguyên tắc trách nhiệm thực vào đời sống phát huy vai trị hịa giải 51 KẾT LUẬN CHUNG Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, khóa luận rút số kết luận sau: Hòa giải phương thức giải tranh chấp phổ biến, nhiều ưu điểm đặc biệt khuyến khích quan hệ xã hội xác lập sở tự nguyện, tự định đoạt bên đương Do Bộ luật tố tụng dân ghi nhận hòa giải thủ tục bắt buộc giải vụ án dân sự, trừ trường hợp khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải Hòa giải vụ án dân mang lại nhiều ý nghĩa không việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật mà định hướng hành vi cho chủ thể tố tụng, góp phần giáo dục pháp luật Tuy nhiên, để đảm bảo thủ tục phát huy hiệu cao thực tế, cần phải có chế đảm bảo thực thi, đó, hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, rõ ràng; đội ngũ thực thi pháp luật có trình độ chun mơn trách nhiệm nghề nghiệp cao với việc nâng cao dân trí, hiểu biết pháp luật người dân nhân tố quan trọng Bên cạnh đó, khóa luận đề cập đến quy định hòa giải pháp luật số nước giới để thấy khác ưu điểm so với pháp luật Việt Nam Trên sở lý luận xây dựng, khóa luận sâu nghiên cứu, phân tích, bình luận, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành hịa giải Đồng thời, khóa luận bất cập, hạn chế xác định nguyên nhân bất cập, hạn chế quy định pháp luật trình thực thi pháp luật nước Từ kết nghiên cứu, đánh giá, khóa luận đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật kiến nghị nâng cao hiệu thực hòa giải vụ án dân 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh Hằng (chủ biên), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014 Dự án tăng cường tiếp cận tâm lý bảo vệ quyền Việt Nam, 2014, Báo cáo Nghiên cứu hòa giải tố tụng dân tòa án Việt Nam, Hà Nội PGS.TS Đinh Văn Thanh (chủ biên), Giáo trình luật dân Việt Nam tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2014 Luật số 24/2004/QH11, Bộ luật tố tụng dân sự, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng năm 2004 Luật số 33/2005/QH11, Bộ luật dân sự, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 Luật số 65/2011/QH12, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng năm 2011 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP, Nghị hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “ Thủ tục giải vụ án tòa án sơ thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2012 TS Nguyễn Triều Dương, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2014 Nguyễn Tất Viễn (2014), “ Vai trò hòa giải giải xung đột pháp luật”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 9, Bộ Tư pháp 10 Nguyễn Tất Viễn (2014), “ Phương hướng hồn thiện thể chế hịa giải Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 9, Bộ Tư pháp 11 Nguyễn Văn Sáu (2014), “ Một số vấn đề sách pháp luật hịa giải q trình đổi với”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 9, Bộ Tư pháp 12 Nguyễn Duy Qúy (2014), “ Bàn số yếu tố tác động chi phối thể chế hịa giải Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 9, Bộ Tư pháp

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w