1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình đẳng giới trong pháp luật lao động việt nam

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các số liệu, kết khóa luận tài liệu có thực, thu trình nghiên cứu tìm hiểu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Dung Sinh viên Hà Thị Diễm LỜI CẢM ƠN Được chấp thuận Khoa Luật Trường Viện Đại học Mở Hà Nội đồng ý Cô giáo hướng dẫn TS Đỗ Thị Dung em thực đề tài “Bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam” Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu quý thầy cô Khoa Luật Viện Đại học Mở Hà Nội, giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Khoa Đặc biệt, em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Đỗ Thị Dung tận tình, chu đáo hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều q trình em tìm hiểu thực hồn thành khóa luận Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG 1.1 Quan niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.1.1 Bình đẳng giới 1.1.2 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.1.3 Ý nghĩa bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.2 Sự cần thiết phải quy định bình đẳng giới lĩnh vực lao động 10 1.3 Quan điểm Tổ chức lao động quốc tế số nước vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động 12 1.3.1 Quan điểm Tổ chức lao động quốc tế bình đẳng giới lĩnh vực lao động 12 1.3.2 Quan điểm số nước giới lĩnh vực bình đẳng giới lao động 13 CHƯƠNG II PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 17 2.1 Bình đẳng giới tuyển dụng lao động 17 2.2 Bình đẳng giới trình sử dụng lao động 19 2.2.1 Bình đẳng giới bố trí, xếp cơng việc 19 2.2.2 Bình đẳng giới trả công lao động 20 2.2.3 Bình đẳng giới thời làm việc, nghỉ ngơi 23 2.2.4 Bình đẳng giới bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động 25 2.2.5 Bình đẳng giới bảo hiểm xã hội 27 2.3 Bình đẳng giới chấm dứt sử dụng lao động 30 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 32 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật lao động bình đẳng giới Việt Nam 32 3.1.1 Kết đạt 32 3.1.2 Một số tồn 34 3.1.3 Nguyên nhân tồn 38 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới bảo đảm bình đẳng giới Việt Nam 40 3.3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới bảo đảm bình đẳng giới Việt Nam 40 3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới 41 3.3.3 Một số kiến nghị bảo đảm thực bình đẳng giới 44 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới (BĐG) cách toàn diện, triệt để lý tưởng mà nhân loại theo đuổi hàng nhiều kỷ Trong lịch sử giới, phụ nữ châu Âu quyền bầu cử Họ bị coi cơng dân hạng hai, sinh họ khơng phải đàn ông Ngay Mỹ, kỷ trước đây, ngày 08/03/1908, thành phố New York phải chứng kiến cảnh 15 ngàn nữ công nhân đồng loạt xuống đường địi hưởng quyền bình đẳng giới, mong muốn sống sống mà họ có quyền lực giống nam giới Một năm sau, ngày 08/03/1909 gọi ngày Quốc tế phụ nữ, đánh dấu bước ngoặt q trình địi quyền bình đẳng giới phụ nữ giới, ngày tôn vinh thành tựu phụ nữ lĩnh vực đời sống Trong mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ mà gần 200 quốc gia ký kết vào tháng 09/2000, bình đẳng giới nâng cao lực phụ nữ thể mục tiêu thứ 3, đồng thời lồng ghép tất mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Những dẫn chứng nêu chứng minh vấn đề bình đẳng giới không vấn đề quốc gia hay châu lục Đó vấn đề mà giới phải đối mặt, hợp tác giải Ngày phụ nữ ngày thu hút hoạt động xã hội, gia đình phụ nữ nhận chia sẻ trách nhiệm nam giới Tuy nhiên phân biệt đối xử, tư tưởng trọng nam khinh nữ, áp lực công việc gia đình, định kiến có tính chất bất công phụ nữ tồn mức độ khác nhiều quốc gia, khu vực Đặc biệt với quốc gia phát triển khoảng cách bất bình đẳng cịn lớn, hạn chế khả đóng góp người vào phát triển nói chung làm ảnh hưởng tới phát triển bền vững đất nước Hiện nay, Việt Nam cam kết mạnh mẽ việc bảo đảm bình đẳng phụ nữ nam giới mặt Điều thể việc Việt Nam phê chuẩn hàng loạt cơng ước quốc tế có liên quan nội luật hóa hệ thống pháp luật, sách quốc gia Từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp hành khẳng định: “Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình” [14] Luật BĐG Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 đánh dấu mốc quan trọng việc thể chế hóa vấn đề BĐG Việt Nam Nó chi phối rộng rãi đến lĩnh vực đời sống gia đình, liên quan tới hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, Luật BĐG chủ yếu quy định vấn đề có tính ngun tắc nội dung cụ thể thể chế hóa luật chuyên ngành Bộ Luật Lao động (BLLĐ) Việt Nam ban hành năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 công nhận luật tiến khía cạnh BĐG Tuy nhiên soạn thảo từ cách lâu nên vấn đề BĐG chưa xem xét cách tổng thể Bộ luật Hơn quan hệ lao động ngày biến động phát triển làm cho nhiều quy định luật hành trở nên không phù hợp với thực tiễn, đặc biệt góc độ BĐG BLLĐ năm 2012 Quốc hội khóa XIII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua vào ngày 02 tháng năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 thể chế hóa bước quan điểm, đường lối lĩnh vực BĐG để phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực, đồng thời nội luật hóa quy định Cơng ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) mà Việt Nam phê chuẩn Mặc dù BLLĐ có quy định BĐG chưa thực đầy đủ, thực tiễn áp dụng chưa đáp ứng yêu cầu xã hội nhiều vướng mắc Những quan điểm xuyên suốt quy định ưu tiên phụ nữ vơ hình chung tạo ra, khắc sâu thêm định kiến giới, dẫn đến bất BĐG lĩnh vực lao động Hơn thế, nhiều quy định BLLĐ mang tính chất ưu tiên phụ nữ lại gây thiệt thịi cho thân đối tượng ưu tiên Chính vậy, hiệu thực thi pháp luật không cao Điều đỏi hỏi phải nghiên cứu quy định pháp luật lao động (PLLĐ) BĐG, từ đề giải pháp hồn thiện chế thực Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn vấn đề “Bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam” để nghiên cứu bậc khóa luận, với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ vào việc nghiên cứu, hồn thiện PLLĐ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài a Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích thực trạng bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam hành, đề tài nêu lên định hướng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động thời gian tới b Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân tích sở lý luận vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động; - Làm rõ thực trạng vấn đề đặt việc thực bình đẳng giới quy định pháp luật lao động hành; - Nêu định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần thực bình đẳng giới lĩnh vực pháp luật lao động thời gian tới Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định PLLĐ BĐG theo BLLĐ năm 2012 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ b Phạm vi nghiên cứu BĐG vấn đề rộng Trong phạm vi khóa luận, phạm vi nghiên cứu tập trung vào quy định PLLĐ thực tiễn thực Để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu, đề tài nghiên cứu, so sánh với pháp luật trước pháp luật số nước khu vực Phương pháp nghiên cứu khóa luận Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, trình nghiên cứu khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận: Được nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mac – Lênin quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động Việt Nam - Phương pháp cụ thể bao gồm: phân tích, chứng minh, tổng hợp, lịch sử, so sánh dự báo khoa học Ý nghĩa thực tiễn lý luận khóa luận Khóa luận góp phần hệ thống hóa pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Đồng thời khóa luận hồn thành làm tài liệu tham khảo, vận dụng trình xây dựng hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Ngoài ra, kết khóa luận vận dụng làm tài liệu nghiên cứu bình đẳng giới xây dựng pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động giai đoạn hội nhập quốc tế nước ta Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, bảng chữ viết tắt nội dung khóa luận gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận bình đẳng giới lĩnh vực lao động - Chương 2: Pháp luật lao động hành bình đẳng giới Việt Nam - Chương 3: Thực tiễn thực quy định pháp luật lao động bình đẳng giới Việt Nam số kiến nghị CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG 1.1 Quan niệm bình đẳng giới lĩnh vực lao động 1.1.1 Bình đẳng giới Việc nghiên cứu lý thuyết nữ quyền, lý thuyết giới xuất năm gần Đã từ lâu, thuật ngữ “giới”, “giới tính”, “bình đẳng giới”, “nam nữ bình quyền” sử dụng văn pháp luật để thể bình đẳng địa vị pháp lý nam nữ quan hệ pháp luật cụ thể Tuy nhiên việc nam nữ bình đẳng địa vị pháp lý khơng bao hàm bình đẳng nam, nữ tất quan hệ xã hội Mối quan hệ nam giới phụ nữ, giống khác hai giới, bình đẳng hai giới vấn đề có từ lâu, đến vấn đề bàn luận sôi nghiêm túc Theo từ điển Tiếng Việt 2005- Nhà xuất Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học thì: “Giới lớp người xã hội phân theo đặc điểm chung đó, nghề nghiệp, địa vị xã hội” [22, 405] Đứng góc độ pháp luật, giới (gender) hiểu “đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” (khoản Điều Luật BĐG năm 2006) Giới tính (sex) hay gọi giống, khái niệm “các đặc điểm sinh học nam, nữ” (khoản Điều Luật BĐG năm 2006) Như vậy, giới tính gắn với đặc trưng tự nhiên giới lại đặc trưng xã hội nam nữ Khái niệm BĐG thức đời luật hóa Luật BĐG năm 2006 Theo đó, luật quy định cụ thể sau : “ BĐG việc nam nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” (khoản Điều Luật BĐG năm 2006) BĐG hiểu nam giới nữ giới cơng nhận có vị xã hội có xét đến đặc điểm giới có sách điều chỉnh cách phù hợp BĐG có đặc điểm sau đây: - Tính ngang vị nam giới nữ giới lĩnh vực: trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa, thể thao, y tế, gia đình… - Tính ưu đãi: đặc điểm sinh học vị xã hội phụ nữ có thiệt thịi, bất lợi so với nam giới nên để đạt BĐG cần có đối xử ưu đãi, khuyến khích đặc biệt hợp lý phụ nữ - Tính linh hoạt: đối xử ưu đãi với phụ nữ cần phải mềm dẻo, linh hoạt lĩnh vực, hoàn cảnh, giai đoạn cụ thể; mức độ, hình thức ưu đãi khơng phải bất biến mà cần có điều chỉnh phù hợp, hiệu Như vậy, bình đẳng giới khơng đơn giản số lượng phụ nữ nam giới, hay trẻ em trai trẻ em gái tham gia tất hoạt động nhau, khơng có nghĩa nam giới phụ nữ giống nhau, mà bình đẳng giới có nghĩa nam giới phụ nữ công nhận hưởng vị ngang xã hội Đồng thời tương đồng nam nữ công nhận Từ nam nữ có trải nghiệm điều kiện bình đẳng, phát huy đầy đủ tiềm họ, có hội để tham gia, đóng góp hưởng lợi bình đẳng từ cơng phát triển quốc gia lĩnh vực kinh tế, chinhg trị, văn hóa xã hội 1.1.2 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động BĐG lĩnh vực lao động hiểu tham gia vào trình lao động sản xuất, trở thành người lao động lao động nữ lao động nam bình đẳng với mặt mà khơng có phân biệt đối xử giới Luật BĐG năm 2006 nêu nội dung BĐG lĩnh vực lao động sau: “1 Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội (BHXH), điều kiện lao động điều kiện việc làm khác Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh” (Điều 13) Theo đó, tham gia quan hệ lao động, lao động nữ lao động nam đối xử bình đẳng tham gia quan hệ lao động phương diện: việc làm; học nghề, đào tạo nghề; tiền lương – tiền công thu nhập; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; an toàn lao động, vệ sinh lao động; bảo hiểm xã hội điều kiện việc làm khác Mặt khác, để bù đắp bất lợi lao động nữ có đặc điểm sinh học giới thiên chức làm mẹ người phụ nữ, Nhà nước ban hành quy định riêng có nội dung dành số ưu đãi định cho lao động nữ Đây bất BĐG mà ngược lại xem biện pháp thúc đẩy BĐG lĩnh vực lao động theo quan điểm ILO “biện pháp đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu riêng người mà việc bảo vệ trợ giúp đặc biệt họ nói chung thừa nhận cần thiết” 34 thực thi luật doanh nghiệp chế độ thai sản, đảm bảo việc làm cho lao động nữ ngày nghiêm túc, xác Theo Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều BLLĐ hợp đồng lao động Điều 11 quy định: “Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải nghỉ việc để chăm sóc vợ chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, mẹ vợ, bố vợ bố chồng, mẹ chồng, đẻ, nuôi bị ố đau tai nạn” Đây điều luật thể BĐG lĩnh vực lao động lao động nam lao động nữ việc chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, theo Tổng cục thống kê, đến thời điểm 31/12/2014, nước có gần 1,2 triệu lao động thiếu việc làm gần triệu lao động thất nghiệp tổng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên So với thời điểm năm 2013 số lao động thiếu việc làm giảm khoảng 143 nghìn người số lao động thất nghiệp tăng thêm 81 nghìn người Bên cạnh đó, lao động nam thiếu việc làm nhiều so với lao động nữ, cụ thể là, tỷ lệ lao động nam thất nghiệp chiếm 52,8% tổng số lao động thất nghiệp lao động nữ chiếm 47,2% Điều chứng tỏ, lao động nam gặp khó khăn cho vấn đề việc làm lao động nữ, u cầu tìm kiếm cơng việc phù hợp lao động nam cao so với lao động nữ 3.1.2 Một số tồn Về tuyển dụng lao động Theo nghiên cứu ILO công ty cung ứng lao động Navigos Seach cho thấy 1/5 quảng cáo tuyển dụng đưa yêu cầu giới tính, theo nam giới thường ưu tiên cho công việc lương tốt cần kỹ cao Tuy nhiên thực tiễn thăng tiến lại ghi nhận mức độ bình đẳng giới khả quan Trong số việc làm đăng tuyển có yếu tố giới, 70% yêu cầu tuyển nam giới có 30% mong muốn ứng viên nữ nộp hồ sơ Thông qua việc công khai yêu cầu giới đăng tuyển việc làm, việc tiếp cận phụ nữ nam giới số loại hình cơng việc định bị hạn chế, họ bị tước hội quan trọng thị trường lao động thể việc thiếu bình đẳng tuyển dụng Có thể thấy, việc lựa chọn giới tính số ngành nghề kinh tế rõ, có ngành tỷ trọng lao động nữ tổng số lao động ngành thấp Theo nghiên cứu Tổng cục Thống kê năm 2011 số ngành tỷ trọng lao động nữ thấp như: “Vận tải kho bãi” (9,3%), “Xây dựng” có 9,7%, “Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước điều hịa khơng khí” (16.9%) Ngược lại, có 35 ngành chủ yếu lao động nữ, như: “Hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình” lao động nữ chiếm vai trị chủ đạo tới 90,6%, “Giáo dục đào tạo” “Dịch vụ lưu trú ăn uống” lao động nữ chiếm gần 70% tổng số lao động ngành Đặc biệt, nhóm “lao động giúp việc gia đình” lao động nữ chiếm vai trò chủ chốt tới khoảng 65%, nhóm lao động dễ bị việc làm không hưởng loại hình bảo hiểm xã hội Theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, báo cáo “điều tra lao động việc làm”, đến cuối tháng 12/2014, tổng số người lao động 15 tuổi tham gia vào cơng việc “nhà lãnh đạo” 53440,2 nghìn người, lao động nam chiếm 27461,8 nghìn người tổng số, lao động nữ chiếm 25978,4 nghìn người Hay công việc “thợ lắp ráp vận hành máy móc, thiết bị” 4122,6 nghìn người, lao động nam chiếm 2509,1 nghìn người lao động nữ chiếm 1613,5 nghìn người Hay cơng việc “nghề đơn giản” thu hút 20932,2 nghìn người, có 9927,7 nghìn người lao động nam 10995,5 lao động nữ Theo số liệu trên, lần nhận thấy có cân cơng việc xã hội, việc yêu cầu kỹ cao áp lực cao lao động nam chiếm ưu so với lao động nữ Ngược lại, cơng việc gia đình, mang tính chất đơn giản lao động nữ lại chiếm tỉ lệ cao Ngoài ra, vấn đề tuyển dụng, nhiều quan, doanh nghiệp ưu tiên tuyển lao động nam lao động nữ họ cho lao động nam có sức khỏe mạnh mẽ, khơng vướng bận vào việc mang thai, sinh con, có khả học tập vươn lên dễ đề bạt vào chức vụ Như vậy, thấy số tồn tuyển dụng lao động tồn đọng bất bình đẳng Trong tuyển dụng lao động chứa chất phân biệt lao động, bình đẳng giới nâng cao Về sử dụng lao động Đất nước ta theo đà cơng nghiệp hóa, đại hóa cấu kinh tế có chuyển dịch lớn, chủ chương Đảng Nhà nước Quá trình làm tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, làm giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp Mà theo thực tế nhận thấy, lao động nam thường chiếm tỷ trọng cao với ngành nghề xây dựng, dịch vụ, cịn lao động nữ tỷ trọng tham gia vào hoạt động nông nghiệp hay nghành nghề lao động mang tính “nghề giản đơn” Vì xuất chênh lệch việc tham gia vào công việc lao động nam lao động nữ 36 Quy định luật BĐG: “Nam nữ không bị phân biệt đối xử giới”, nghiêm cấm hành vi: “Cản trở nam, nữ thực BĐG” Trong quy phạm pháp luật lao động, kinh tế, xã hội hành chưa quy định chế tài xử lý hành vi phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ người sử dụng lao động trình sử dụng lao động Hay nói cách khác theo quy định chủ thể sử dụng lao động khơng thực ngun tắc đảm bảo bình đẳng giới không bị xem xét, xử lý Trong biện pháp thúc đẩy BĐG quy định: “Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực cho nữ nam” Trong Luật Lao động quy định tuổi nghỉ hưu nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi Trong điều kiện chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều lao động nữ ngành kinh tế, khu vực khác Nhiều lao động nữ làm ngành nghề nặng nhọc ngành nghệ thuật, lao động đặc thù muốn nghỉ hưu trước 55 tuổi theo quy định pháp luật; đó, khơng nữ cán bộ, cơng chức có trình độ, lực, có sức khỏe có khả làm việc tốt sau tuổi 55 phải nghỉ hưu theo quy định muốn làm tiếp phải có đơn, thủ tục phiền hà cho người sử dụng lao động Đặc biệt, bắt đầu làm, sau tốt nghiệp trường,lao động nam lao động nữ tuổi để bồi dưỡng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo lao động nữ lại bị giới hạn theo độ tuổi định, mà thường nam vài năm Đây bất hợp lý, bất BĐG lao động nữ nói chung, nữ cán cơng chức nói riêng làm cho khả thu nhập thực tế lao động nữ thường bị giảm so với lao động nam giới Trên thực tế, hiệu quy định pháp luật BĐG đạt thấp Nhìn chung doanh nghiệp ngại sử dụng lao động nữ, nói quy định ưu tiên sử dụng lao động nữ điều khoản chưa thực thực tế Trong thực tế sử dụng lao động, người sử dụng lao động thường có tâm lý chọn nam giới điều kiện đáp ứng lao động nam lao động nữ nganh Sự vi phạm khó xác định coi dạng phân biệt đối xử ẩn Từ dẫn tới lao động nữ phải chịu nhiều thiệt thịi hơn, có nhiều vấn đề khơng mong muốn, họ bị gạt bên lề trình phát triển kinh tế nói riêng q trình phát triển đất nước nói chung Họ buộc chấp nhận cơng việc nặng nhọc vất khó tính tiền thực tế không trả lương trả lương thấp Trong phát triển nguồn nhân lực trình người sử dụng lao động sử dụng người lao động, lực lượng lao động thông qua đào tạo không ngừng tăng lên, tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo, có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp Trình độ 37 chun mơn lao động nữ lên bậc cao, có cấp chuyên mơn trở nên nhiều so với nam giới Trong tỷ lệ lao động nữ có trình độ lao động phổ thông công nhân kỹ thuật lại phổ biến Điều dẫn đến việc phụ nữ rơi vào vịng luẩn quẩn, trình độ thấp, thu nhập thấp, vị xã hội thấp… nam giới nhiều Đặc biệt lĩnh vực tiền lương, thu nhập người lao động tồn khoảng cách giới đáng kể Qua tổng hợp, so sánh cho thấy tiền lương khoản phụ cấp lao động nữ tính trung bình thấp lao động nam xấp xỉ 15% Khoảng cách thể tất ngành kinh tế, hình thức sở hữu doanh nghiệp, nhóm tuổi loại hợp đồng Thêm vào đó, tình trạng vi phạm lĩnh vực tiền lương chủ yếu xảy lao động nữ kéo dài thời gian trả lương theo mức lương tối thiểu, không nâng lương thời gian dài Trong trường hợp này, đời sống lao động nữ vô vất vả điều kiện giá cả, khoản chi phí ngày tăng Một lần nữa, vấn đề tiền lương lại nhấn mạnh bất cập xét góc độ BĐG Vì vậy, đảm bảo quyền bình đẳng lao động nữ có ý nghĩa quan trọng, thể vai trị vị trí người phụ nữ nhìn nhận xã hội Sự tiến phụ nữ mặt lĩnh vực đào tạo, quản lý, học tập, lao động thước đo trình độ phát triển xã hội nên cần quan tâm hoàn thiện Về chấm dứt sử dụng lao động Trong chấm dứt sử dụng lao động, nhiều thực tồn đọng thực tế Một vài doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không quy định pháp luật hành Ví dụ vài vụ việc có liên quan tới vấn đề này: Giám đốc Cơng ty Matai (Khu chế xuất Tân Thuận) cho nữ cơng nhân có thai nghỉ việc lý “nghỉ ngày tháng” Trong đó, tho quy định BLLĐ lao động nữ có thai, nghỉ thai sản ni nhỏ 12 tháng tuổi tạm hoãn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 39 BLLĐ năm 2012) Như vậy, cách xử lý công ty Matai thiếu quán sai luật Hay ví dụ khác tại: Công ty Kollan (Khu chế xuất Linh Trung), cơng nhân Nguyễn Thị Hịa nghỉ bệnh (có chứng nhận bệnh viện) bị sa thải với lý chủ doanh nghiệp “vắng ngày không phép” Tuy nhiên, viện dẫn lý cơng ty viện dẫn với lý điểm a khoản Điều 38 BLLĐ, nghĩa chủ doanh nghiệp cho cơng nhân Nguyễn Thị Hịa vi phạm quy định pháp luật với nội dung “thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ” 38 Trên hai ví dụ cho thấy tình trạng chấm dứt sử dụng lao động nước ta nhiều bất cập doanh nghiệp Điều xuất phát từ vài lý sau: Thứ nhất, lao động nữ có danh mục đơn phương chấm dứt sử dụng lao động chấm dứt sử dụng lao động với chủ sử dụng lao động vấn đề tốn lương giấy tờ liên quan phức tạp, chí người sử dụng lao động lấy lý lý để không thực thi luật, đảm bảo cho lao động nữ hưởng quyền theo pháp luật Thứ hai, vấn đề người sử dụng lao động tự ý chấm dứt sử dụng lao động với lao động nữ sau nghỉ chế độ thai sản với lý đưa cần người đảm bảo cơng việc… Vậy xét góc độ BĐG, với quy định pháp luật chế tài quy định Điều 123 BLLĐ đủ để doanh nghiệp thực tế thực chức nhiệm vụ họ hay chưa 3.1.3 Nguyên nhân tồn Những hạn chế, tồn đọng thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ vấn đề BĐG xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song kể vài nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, định kiến giới đánh giá thấp khả phụ nữ xã hội Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” ăn sâu vào suy nghĩ, nếp sống người Việt Tuy bước sang Thế kỷ 21, nhiều người có lối tư với việc phụ nữ người đảm nhận cơng việc gia đình, chịu trách nhiệm việc chăm sóc cái, dạy dỗ… Còn nam giới xem trụ cột gia đình với cơng việc tạo thu nhập cho gia đình, người quản lý lãnh đạo gia đình Chính nhìn nhận ảnh hưởng tới việc phân công nghề nghiệp lao động xã hội phần ảnh hưởng trực tiếp tới việc tuyển dụng người sử dụng lao động Hai là, bất cập sách, chế pháp luật Như phân tích Chương 2, số quy định PLLĐ thực tế khơng có tính khả thi, khơng người sử dụng lao động hay người lao động thực thi chưa phù hợp góc nhìn họ Quy định pháp luật để lại tư người lao động họ có quyền hưởng sách ưu đãi (nghỉ hành kinh, nghỉ cho bú) khơng thực ngồi thực tế áp lực cơng việc khơng có quy định rõ ràng thời gian, nên dù họ có biết hay khơng biết điều khó thực Hơn thế, quy định ưu với lao động nữ, dành riêng cho lao động nữ khiến người sử dụng lao động cảm thấy 39 việc họ tuyển dụng lao động nữ vào doanh nghiệp khiến cho doanh nghiệp có nhiều phiền phức bất lợi so với việc họ tuyển dụng lao động nam Điều vơ hình chung làm giảm hội nghề nghiệp với lao động nữ, ngược lại với mong muốn nhà làm luật hướng tới BĐG Ba là, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa thực nghiêm ngặt thực tế Hàng năm theo quy định pháp luật, có chương trình phối hợp Sở Lao động – Thương binh xã hội, Liên đoàn Lao động Bảo hiểm xã hội kết hợp kiểm tra, thống kê số liệu đánh giá Nhưng kiểm tra, đánh giá chưa sâu vào việc thực nguyên tắc BĐG lao động Ngồi ra, phát có tượng vi phạm quan chức dừng lại mức “nhắc nhở” người sử dụng lao động cần thực quy định pháp luật Đây tượng phổ biến xã hội nhiều doanh nghiệp địa bàn nước Do đó, cơng tác chưa mang lại hiệu cao Bốn là, quy định PLLĐ chưa thực rõ ràng, cụ thể nội dung, chưa có phân tách rõ điều khoản với lao động nam lao động nữ Trong quy đinh luật,thiếu thông tin việc phân tách giới dẫn đến việc không tạo phân chia rõ ràng khó khăn cho cơng tác kiểm kê, đánh giá Ví dụ vài trường hợp định, pháp luật cần có phân chia lao động nam lao động nữ để đảm bảo cho quyền lợi lao động nữ khác biệt sinh lý họ Cụ thể lĩnh vực bảo hộ lao động, đáng lao động nữ ưu tiên nhiều có điều kiện đảm bảo cao so với nam giới Năm là, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người sử dụng lao động người lao động hạn chế Nhận thấy thực tế tổ chức, doanh nghiệp công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực PLLĐ nói chung đảm bảo BĐG lao động nói riêng cịn hạn chế Đa phần doanh nghiệp tập trung đào tạo cho nhân viên sản phẩm, bán hàng, nhân vấn đề liên quan, ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp; chưa có doanh nghiệp đào tạo cho nhân viên PLLĐ thực thi PLLĐ doanh nghiệp để đảm bảo quyền nghĩa vụ người lao động; chí chủ doanh nghiệp khơng tìm hiều luật Về phía người lao động chưa nhận thức tầm quan trọng pháp luật ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi nghĩa vụ họ mà họ biết làm theo doanh nghiệp họ quy định Từ dẫn đến thực trạng nhận thức pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật người sử dụng lao động người lao động thấp 40 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới bình đẳng giới Việt Nam 3.3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới bảo đảm bình đẳng giới Việt Nam Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bình đẳng giới, cần có giải pháp mang tính chiến lược, lâu dài có tính định hướng chung Thứ nhất, cần khắc phục bất cập thời điểm để hoàn thiện pháp luật Việc hoàn thiện PLLĐ – pháp luật chuyên ngành với vấn đề BĐG phải phù hợp với Luật BĐG để đảm bảo thống hệ thống pháp luật.Hơn thế, thời điểm phân tích có nhiều quy định tính thực thi ngồi thực tế khơng cao Đây u cầu đặt trình xây dựng pháp luật Vậy nhà làm luật phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ thị trường, vào thực tế, đứng góc độ: góc độ người làm luật, góc độ người sử dụng lao động góc độ người lao động để thống đưa quy định phù hợp nhất, đảm bảo tính thực thi cao Thứ hai, cần đưa quy định đáp ứng nhu cầu thực tiễn hội nhập nước ta giới Hiện nước ta trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, thực kinh tế thị trường XHCN, tăng cường xã hội hóa đặc biệt hội nhập đầy đủ với khu vực, giới toàn cầu Sự giao thoa tác động đa chiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước với giới bên ngồi tạo thay đổi nhanh chóng Những hơm nay, ngày mai trở thành lạc hậu Nhu cầu xã hội, nhân dân thay đổi theo nhịp sống thời đại đòi hỏi pháp luật BĐG cần hoạch định sách đến hệ thống pháp luật luôn không ngừng đổi mới, cải thiện để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thứ ba, quy định PLLĐ cần phù hợp với pháp luật quốc tế Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phải thể đầy đủ, phù hợp với nội dung Công ước quốc tế BĐG mà Việt Nam tham gia Cụ thể Cơng ước LHQ xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW) Công ước ILO: Công ước số 100 “Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau”; Công ước số 111 “Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp” Ngồi ra, q trình hồn thiện pháp luật cần phải tham khảo, vận dụng nội dung phù hợp quan điểm tiến Công ước khác phạm vi điều kiện kinh tế - xã hội đất nước cho phép 41 3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động bình đẳng giới *Về tuyển dụng Thứ nhất, khoản1, khoản Điều 153 BLLĐ có quy định: “Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện cho lao động nữ có việc làm thường xuyên, làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà” Tuy nhiên phân tích chương 2, quy định mang tính hình thức thực tế, doanh nghiệp làm việc Do vậy, để quy định thực thi thực tiễn cần phải có biện pháp xử lý người sử dụng lao động họ vi phạm Song cần lưu ý, biện pháp hỗ trợ, tạm thời nhằm giảm khoảng cách giới nghề nghiệp đảm bảo công việc phù hợp cho lao động nữ Tuy nhiên pháp luật cần có quy định rõ ràng sát thực tế để quy định vấn đề tuyển dụng lao động bảo đảm BĐG Thứ hai, quy định trách nhiệm doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ khơng có tính khả thi, dẫn đến định kiến tuyển dụng, chí phân biệt đối xử gián tiếp cần phải loại bỏ Mặt khác, quy định pháp luật ưu đãi doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ cần xem xét để hoàn thiện Đặc biệt cần quy định rõ việc ưu đãi với thuế dành cho tất doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ theo hướng trừ vào thuế doanh nghiệp chi phí riêng cho lao động nữ Mức trừ tính tốn cụ thể thơng qua việc nghiên cứu, thống kê chi phí tăng thêm việc sử dụng lao động nữ, thực riêng với lao động nữ tạo Nhà nước nên quy định cụ thể đơn giản hóa thủ tục tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận ưu đãi tiến pháp luật Đồng thời điều gián tiếp mang lại lợi ích cho người lao động *Về sử dụng lao động Thứ nhất, lĩnh vực bố trí, xếp cơng việc cho người lao động Hiện nay, Thông tư số 26/2013 quy định cấm nghành nghề độc hại với phụ nữ: đứng góc độ BĐG hội có việc làm người lao động quy định pháp luật có phân biệt đối xử giới hội việc làm, nghề nghiệp Lao động nữ khó khăn vấn đề tìm việc làm lại khó khăn Vì vậy, thực trạng xảy thực tiễn sức ép việc làm lao động nữ thực công việc mà pháp luật cấm Trong trường hợp vậy, vấn đề trở nên tồi tệ quy định pháp luật hướng tới việc bảo vệ sức khỏe chức làm mẹ lao động nữ song 42 lại khiến họ phải làm cơng việc cách bất hợp pháp mục đích sinh tồn Vì vậy, PLLĐ cần nghiên cứu thực tế cân nhắc nên loại bỏ công việc khỏi danh sách cấm tạo điều kiện cho lao động nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn họ làm cơng việc đó, cần có biện pháp hỗ trợ đính kèm đảm bảo họ an toàn sức khỏe thể lực sức khỏe sinh sản Thứ hai, lĩnh vực trả cơng lao động, phân tích chương 2, PLLĐ Việt Nam quy định việc trả công lao động công lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang Theo đó, lao động nam lao động nữ làm công việc giống hệt tương tự phải trả công Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định rõ cơng việc có “giá trị ngang nhau” Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần có nghĩa vụ nhanh chóng thể chế hóa, hồn thiện làm rõ vấn đề Nhìn chung, việc đánh giá cơng việc có giá trị ngang thường dựa vào tiêu chí như: kỹ trình độ; kinh nghiệm làm việc; nỗ lực thể chất; nguồn lực … Mặt khác, lĩnh vực này, vài quy định cần sớm chỉnh sửa hoàn thiện Cụ thể việc quy định việc lao động nữ hưởng nguyên lương giảm làm việc vài trường hợp như: chăm sóc nhỏ 12 tháng tuổi, hành kình, có thai đến tháng thứ làm công việc nặng nhọc cần phải tính tốn để phù hợp với doanh nghiệp người lao động để điều khoản thực thi thực tiễn Bởi có quy định xử lý kỷ luật lao động quy định Nghị định số 95 năm 2013, nhiên việc thực thi chưa cao chủ doanh nghiệp vi phạm Nếu đảm bảo điều này, lao động nữ thực thiên chức làm mẹ đảm bảo cách trọn vẹn Thứ ba, lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ ngơi Để hướng tới BĐG toàn diện nhất, pháp luật cần có quy định riêng thời nghỉ ngơi dành cho lao động nam số trường hợp Cụ thể trường hợp lao động nam phải nuôi nhỏ mình, hay lao động nam ni ni… nghỉ thời gian định để họ có điều kiện chăm sóc nhỏ Ngồi ra, PLLĐ nên có quy định thời làm việc linh hoạt hay có lựa chọn cho lao động nam trường hợp lao động nam có sức khỏe khơng tốt mà lại thuộc diện hộ gia đình có hồn cảnh đặc biệt lao động nam khơng thể làm việc theo chế độ bình thường Đây thực đảm bảo BĐG lao động Đối với quy định với lao động nữ thời nghỉ ngơi lao động nữ thời gian ni nhỏ 12 tháng tuổi nghỉ 60 phút 43 ngày thực chưa hợp lý khó khăn cho người lao động công tác lại nhà cách xa chỗ làm Để cải thiện điều này, kiến nghị doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ cần phải có biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ thực thiên chức làm mẹ mình, ví dụ như: xây dựng khu nhà trẻ gần doanh nghiệp hay hỗ trợ phương tiện đưa đón, lại cho phù hợp với người lao động Thứ tư, lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động Như phân tích trên, PLLĐ cần có quy định đặc thù bảo hộ lao động giới, xem xét tới khác nam giới nữ giới thể trạng, tầm vóc, tâm sinh lý… để có trang bị bảo hộ lao động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động Về điều kiện vệ sinh lao động, pháp luật nên quy định nơi làm việc phải có đủ phịng vệ sinh riêng, phù hợp đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Thứ năm, lĩnh vực bảo hiểm xã hội Quy định lao động nữ nghỉ trước sau sinh điều vô cần thiết Tuy nhiên, phụ nữ sinh con, người chồng – lao động nam có vất vả định, phải chăm sóc vợ sau sinh Nên pháp luật cần có quy định cho lao động nam có quyền nghỉ để chăm sóc vợ sau sinh Ngoài ra, việc ưu đãi tuổi nghỉ hưu cho lao động nữ cần xem xét cân nhắc lại Cần có khảo sát, nghiên cứu để quy định tuổi nghỉ hưu cho phù hợp Ví dụ cần tìm hiều tính chất cơng việc, ngành nghề khác nghỉ hưu độ tuổi khác nhau, không nên cứng nhắc quy định luật hành *Về chấm dứt sử dụng lao động Thứ nhất, quy định lao động nữ có thai có định thầy thuốc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi: vấn đề pháp luật có quy định lao động nữ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Quy định nhằm mục đích bảo vệ lao động nữ thai nhi Song phân tích chương để bảo vệ quyền lợi người lao động trường hợp trước hết pháp luật nên để bên thỏa thuận chuyển người lao động nữ sang công việc khác phù hợp, không ảnh hưởng xấu đến thai nhi Nếu khơng bố trí cơng việc phù hợp lao động nữ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Việc tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp không làm ảnh hưởng đến quyền nghỉ thai sản lao động nữ hết hạn nghỉ thai sản lao động nữ trở lại làm việc Quy định đảm bảo quyền lợi người lao 44 động cách toàn diện so với việc quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đồng nghĩa với việc họ việc làm Thứ hai, việc hỗ trợ cho người nuôi nhỏ: thay áp dụng với lao động nữ nên có quy định đảm bảo BĐG bổ sung cho lao động nam quyền tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật thời gian nuôi nhỏ 12 tháng tuổi; người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý người lao động nam phải nuôi nhỏ 3.3.3 Một số kiến nghị bảo đảm thực BĐG Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống PLLĐ, cần có giải pháp để nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật: Một là, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục BĐG Cơng tác tun truyền, giáo dục BĐG nói chung BĐG lĩnh vực lao động nói riêng cần tiến hành cấp độ, tác động vào tầng lớp xã hội Đặc biệt trọng tới tổ chức, doanh nghiệp, nơi có tác động trực tiếp tới quyền nghĩa vụ cùa người lao động người sử dụng lao động Bởi thực tế cho thấy, người lao động bảo vệ quyền lợi họ biết xác họ có quyền lợi Nhà nước cần có trách nhiệm cung cấp kiến thức cần thiết pháp luật cho người dân, đặc biệt lao động nữ thông qua buổi tọa đảm, hội thảo, trung tâm giới thiệu việc làm… Đối với lao động nữ cần chủ động tìm hiểu, học hỏi, trau dồi kiến thức để tham gia có hiệu vào cơng cạnh tranh khắc nghiệt để có việc làm thị trường lao động Hai là, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động BĐG Theo quy định hành, ngành Lao động – Thương binh Xã hội có chức quản lý nhà nước lĩnh vực BĐG Theo lực lượng tra Lao động – Thương binh Xã hội có nhiệm vụ tiến hành tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật BĐG có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành BĐG nói chung lĩnh vực lao động nói riêng Do đó, trước hết cần nâng cao lực đội ngũ cán tra thông qua việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đồng thời có chế khen thưởng, kỷ luật đội ngũ thực nhiệm vụ Bên cạnh cần tăng cường vai trò giám sát tổ chức cơng đồn thân lao động việc thực 45 pháp luật đơn vị để phát phản ánh sai phạm quan chức để kịp thời sửa đổi xử lý Thứ ba, cần phối hợp người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn thực thi hành PLLĐ vấn đề BĐG doanh nghiệp Tại đơn vị sử dụng lao động, phận đảm nhiệm cơng tác tun truyền Cơng đồn sở, Ban nữ cơng Đây phận am hiểu vấn đề pháp luật phận đảm bảo cho quyền lợi người lao động Vì ngồi việc tổ chức có nhiệm vụ tuyên truyền pháp luật tới người lao động cần phải có cơng tác phối hợp chặt chẽ với người sử dụng lao động để đảm bảo quyền nghĩa vụ người lao động sử dụng lao động, đặc biệt lao động nữ Kết luận chương Nội dung chương III đẫ đề cập chủ yếu tới thực tiến thực quy định pháp luật lao động BĐG Việt Nam số kiến nghị BĐG xu tất yếu tiến giới đại, đặt người vào trung tâm phát triển Nhận thức điều này, Việt Nam quốc gia tham gia ký kết công ước liên hiệp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Cùng với phát triển đất nước kinh tế xã hội, Việt Nam liên tục hoàn thiện BLLĐ quy định BĐG Tuy nhiên, thực tiễn tồn đọng định quy định Để tiến tới BĐG cách toàn diện, yêu cầu hồn thiện PLLĐ điều vơ cấp bách cần thiết Để phấn đấu đạt BĐG lĩnh vực lao động, việc cải thiện hệ thống PLLĐ hành, cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng giới BĐG cấp, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn cịn chịu nhiều ảnh hưởng nếp sống, phong tục tập quán xưa Tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt công tác xây dựng chiến lược phát triển, quy hoạch, chương trình mục tiêu, dự án, kế hoạch phát triển Bộ, ngành, địa phương cần có tiếp cận, đánh giá gắn với yếu tố giới Nó đòi hỏi cộng đồng trách nhiệm xã hội nỗ lực vươn lên thân cá nhân cộng đồng 46 KẾT LUẬN Xóa bỏ phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ lĩnh vực lao động để dẫn đến bình đẳng thực chất đấu tranh lâu dài, bền bỉ phong trào đấu tranh cho quyền bình đẳng nam nữ Đây mục tiêu phấn đấu Việt Nam hầu hết quốc gia giới nghiệp giải phóng phụ nữ, đảm bảo nam nữ bình quyền Theo thời gian phát triển đất nước, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam khơng ngừng hồn thiện để phù hợp với công ước quốc tế tham gia Hệ thống pháp luật tạo địa vị pháp lý bình đẳng cho lao động nam lao động nữ lĩnh vực: tuyển dụng, bố trí xếp công việc, tiền lương, thời làm việc thời nghỉ ngơi, an toàn lao động vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội Đặc biệt, pháp luật cịn có quy định riêng lao động nữ để phù hợp với yếu tố đặc thù giới Đây coi biện pháp thúc đẩy BĐG, điều khiến cho quyền vị lao động nữ ngày cao hơn, tiến tới mục tiêu bình đẳng với lao động nam Tuy nhiên, thực tế nay, pháp luật Việt Nam số quy định mang tính phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ lĩnh vực lao động, vấn đề lựa chọn việc làm chế độ bảo hiểm xã hội Một số quy định hệ thống pháp luật lao động hành BĐG tính khả thi, khơng triển khai áp dụng thực tế có quy định xử lý, kỷ luật lao động Từ bất cập pháp luật hành chế bảo đảm thực thi định kiến giới nặng nề xã hội nên thực tế nước ta tồn chênh lệch giới, tượng phân biệt đối xử giới lĩnh vực lao động hay quyền lợi người lao động chưa bảo đảm Điều thể việc thực chất BĐG lĩnh vực lao động chưa đảm bảo cho người lao động Bởi vậy, để tiến tới bình đẳng thực chất lao động nam lao động nữ cần phải hoàn thiện sách, quy định vấn đề: tuyển dụng lao động, trình sử dụng lao động chấm dứt sử dụng lao động, đồng thời phải có biện pháp nghiêm khắc để đảm bảo thực thi pháp luật cách có hiệu Ngồi vào hồn thiện hệ thống trị, để tiến tới BĐG lĩnh vực lao động, thân lao động nữ cần phải nỗ lực phấn đấu để tự khẳng định xã hội nữa, đồng thời hợp tác quốc tế sâu rộng sức mạnh tổng hợp để vượt qua rào cản, xóa bỏ hồn tồn phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44/CT-TW, 07/6/1984, Một số vấn đề cấp bách công tác cán nữ Bộ Chính trị (1993), Nghị số 153-NQ/TW, 10/01/1967 Cơng tác cán nữ Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Luật Lao động năm 2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư 03/LĐTBXH-TT ngày 13/01/1997 vè Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 23/CP ngày 18/04/1996 Chính phủ quy định riêng lao động nữ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ Cơng ước CEDAW (1979), Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Hoàng Thị Hải Yến (2010), “Chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, (5), tr.58-64 Hương Giang (2015), “Thực tiễn thách thức chuyển hóa pháp luật Việt Nam, chia sẻ kinh nghiệm Liên minh Châu Âu”, Bộ Tư pháp, 01, tr.11 10 Nguyễn Hữu Minh (2014), “Bảo đảm quyền bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng Sản, 21, tr.23 11 Nguyễn Thị Anh Hoa (2012), Pháp luật lao động Việt Nam vấn đề BĐG thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 12 Nghị định 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật Lao động việc làm 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao động 14 Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Quy đinh chi tiết số điều Bộ Luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 48 15 Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 Quy định xử phạt hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 16 Lê Chiêu (2003), “Về đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật: người lao động phải bồi thường”, nld.com.vn/quyen-va-nghia-vu/don-phuong… 17 Lương Văn Tuấn (2009), Thực trạng thi hành Luật BĐG Việt Nam giai đoạn nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Huế - Trường Đại học khoa học, Huế 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 19 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới năm 2006 20 Quốc hội (2013), Luật Việc làm năm 2013 21 Thanh Hằng (2013), “Về vi phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ: cần có chế tài xử lý nghiêm khắc doanh nghiệp vi phạm”, www.baoquangninh.com 22 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1951), Công ước số 100 ngày 29/06/1951 Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang 23 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1951), Công ước số 111 ngày 25/06/1951 Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 24 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1951), Công ước số 122 ngày 09/07/1964 Chính sách việc làm 25 Tổng cục Thống kê (2014), “Về báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014”, Bộ Kế hoạch Đầu tư 26 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt 2005, Nxb Đà Nẵng, 2005 27 Việt Nguyễn (2015), “Thi hành luật bảo hiểm xã hội để nam nữ bình đẳng…lĩnh sổ hưu”, Baomoi.com

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w