1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cây dược liệu phần 1

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TS Lê Quang Ưng (Chủ biên) TS Trần Trung Kiên, TS Bùi Lan Anh, TS Trần Đình Hà GIÁO TRÌNH CÂY DƯỢC LIỆU NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Giáo trình dược liệu / B.s.: Lê Quang Ưng (ch.b.), Trần Trung Kiên, Bùi Lan Anh, Trần Đình Hà - H : Bách khoa Hà Nội, 2021 - 192tr : hình vẽ, bảng ; 27cm Cây thuốc Giáo trình 633.880711 - dc23 BKH0121p-CIP LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Cây dược liệu tài liệu dùng cho dạy học lý thuyết dược liệu chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành trồng trọt, nông nghiệp công nghệ cao; đồng thời tài liệu tham khảo cho ngành học khác thuộc lĩnh vực nơng – lâm nghiệp Giáo trình cấu trúc thành hai phần: Đại cương Chuyên khoa Phần Đại cương trình bày khái qt vai trị, vị trí dược liệu sản xuất, y học ngành kinh tế khác, trình phát triển ngành dược liệu Việt Nam; giới thiệu thành phần vai trị nhóm hợp chất tự nhiên có dược liệu; dược liệu có tác dụng chữa bệnh theo nhóm, sở cho việc nghiên cứu, phát triển thuốc chữa bệnh, ứng dụng đời sống thực tiễn; kiến thức kỹ thuật trồng trọt, thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bảo quản dược liệu theo tiêu chuẩn GACP Phần Chun khoa trình bày kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc chế biến 12 dược liệu thông dụng có giá trị Việt Nam Với dược liệu cụ thể giới thiệu cung cấp cho người học kiến thức nguồn gốc, phân bố, đặc điểm thực vật học, thành phần hóa học cơng dụng chúng phòng chữa bệnh, với kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến tiêu chuẩn dược liệu Tập thể tác giả biên soạn giáo trình này: TS Lê Quang Ưng, chủ biên biên soạn tất chương; TS Trần Trung Kiên, TS Bùi Lan Anh, TS Trần Đình Hà tham gia biên soạn kỹ thuật trồng trọt dược liệu chương Tập thể tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ ích từ bạn đọc để bổ sung, chỉnh lý Giáo trình Cây dược liệu hồn thiện hơn, nhằm phục vụ có hiệu cho việc học tập, nghiên cứu tham khảo sinh viên ngành nông – lâm nghiệp Các tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN ĐẠI CƯƠNG Chương GIỚI THIỆU VỀ CÂY DƯỢC LIỆU 11 1.1 Các định nghĩa khái niệm 11 1.2 Phân loại dược liệu 11 1.2.1 Phân loại theo dược lý học đại 11 1.2.2 Phân loại theo nhóm bệnh lý 12 1.2.3 Phân loại theo vị trí địa lý 12 1.2.4 Phân loại theo nhóm thực vật 12 1.2.5 Phân loại theo thành phần hóa học 13 1.3 Đặc điểm dược liệu 13 1.3.1 Đa dạng chu kỳ sống 13 1.3.2 Đa dạng dạng 13 1.3.3 Đa dạng phân bố 14 1.3.4 Đa dạng phận sử dụng 15 1.4 Vai trò giá trị dược liệu 15 1.4.1 Vai trò dược liệu phòng chữa bệnh theo Y học cổ truyền 15 1.4.2 Vai trị dược liệu ngành cơng nghiệp dược, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm 16 1.4.3 Giá trị kinh tế ngành dược liệu 17 1.5 Lịch sử hình thành phát triển dược liệu học Việt Nam 18 1.6 Tình hình khai thác, nghiên cứu dược liệu Việt Nam 21 Chương CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN TỪ CÂY DƯỢC LIỆU 24 2.1 Giới thiệu chung hóa học hợp chất tự nhiên 24 2.2 Phân loại hợp chất thiên nhiên 24 2.2.1 Hợp chất sơ cấp 24 2.2.2 Hợp chất thứ cấp 26 Chương CÂY DƯỢC LIỆU VÀ VỊ THUỐC CHỮA BỆNH 46 3.1 Các thuốc vị thuốc chữa tê thấp, đau nhức 46 3.1.1 Các thuốc vị thuốc dùng theo đường uống 46 3.1.2 Các thuốc vị thuốc dùng 48 3.2 Các thuốc vị thuốc chữa gút 49 3.3 Các thuốc vị thuốc chữa bệnh tiểu đường 52 3.4 Các thuốc vị thuốc chữa đau dày, đại trực tràng 54 3.5 Các thuốc vị thuốc chữa mẩn ngứa, dị ứng 55 3.5.1 Các thuốc vị thuốc dùng theo đường uống 56 3.5.2 Các thuốc vị thuốc dùng 57 3.6 Các thuốc vị thuốc chữa bệnh gan 57 3.7 Các thuốc vị thuốc chữa ho, hen 60 3.8 Các thuốc vị thuốc lợi tiểu, tán sỏi 62 3.9 Các thuốc vị thuốc an thần 64 3.10 Các thuốc vị thuốc bổ, tăng cường hệ miễn dịch 65 Chương THỰC HÀNH TỐT GIEO TRỒNG VÀ THU HÁI DƯỢC LIỆU 68 4.1 Điều kiện trồng dược liệu 68 4.1.1 Những thuận lợi khó khăn sản xuất dược liệu 68 4.1.2 Điều kiện trồng thuốc theo GACP 69 4.2 Hạt giống nguyên liệu nhân giống 69 4.2.1 Chọn giống 69 4.2.2 Lai lịch giống 69 4.2.3 Nguyên liệu nhân giống 70 4.3 Trồng trọt 70 4.3.1 Chọn địa điểm 70 4.3.2 Môi trường sinh thái tác động xã hội 70 4.3.3 Khí hậu 71 4.3.4 Đất trồng 72 4.3.5 Kỹ thuật nhân giống 73 4.3.6 Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc dược liệu 74 4.4 Thu hoạch dược liệu 78 4.4.1 Nguyên tắc thu hoạch dược liệu 78 4.4.2 Kỹ thuật thu hái dược liệu 79 4.5 Nguyên tắc, tiêu chuẩn khai thác dược liệu tự nhiên 81 4.5.1 Lập kế hoạch khai thác 81 4.5.2 Chọn dược liệu để khai thác 82 4.5.3 Khai thác 82 4.6 Sơ chế, đóng gói, bảo quản, vận chuyển dược liệu sau thu hoạch khai thác 83 4.6.1 Cơ sở chế biến 83 4.6.2 Kiểm tra phân loại dược liệu 83 4.6.3 Sơ chế dược liệu 83 4.6.4 Đóng gói dán nhãn hàng chờ đóng gói 87 4.6.5 Bảo quản vận chuyển 88 4.6.6 Bảo đảm chất lượng 89 4.7 Hồ sơ tài liệu 89 4.8 Nhân vệ sinh 90 4.8.1 Nhân đào tạo 90 4.8.2 Vệ sinh vệ sinh môi trường 90 4.9 Đặc chế chế biến dược liệu 91 PHẦN CHUYÊN KHOA Chương KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT MỘT SỐ CÂY DƯỢC LIỆU 98 5.1 Cây Actiso 98 5.1.1 Nguồn gốc phân bố 98 5.1.2 Giá trị kinh tế 98 5.1.3 Thành phần hóa học công dụng 99 5.1.4 Đặc điểm thực vật học 100 5.1.5 Điều kiện sinh thái 101 5.1.6 Kỹ thuật trồng trọt 101 5.1.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 105 5.1.8 Tiêu chuẩn dược liệu 105 5.2 Cây Ba kích 106 5.2.1 Nguồn gốc phân bố 106 5.2.2 Giá trị kinh tế 106 5.2.3 Thành phần hóa học cơng dụng 106 5.2.4 Đặc điểm thực vật học 107 5.2.5 Điều kiện sinh thái 107 5.2.6 Kỹ thuật trồng trọt 108 5.2.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 111 5.2.8 Tiêu chuẩn dược liệu 112 5.3 Cây Bạch truật 112 5.3.1 Nguồn gốc phân bố 112 5.3.2 Giá trị kinh tế 112 5.3.3 Thành phần hóa học công dụng 113 5.3.4 Đặc điểm thực vật học 114 5.3.5 Điều kiện sinh thái 114 5.3.6 Kỹ thuật trồng trọt 115 5.3.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 119 5.3.8 Tiêu chuẩn dược liệu 120 5.4 Cây Đương quy Nhật Bản 121 5.4.1 Nguồn gốc phân bố 121 5.4.2 Giá trị kinh tế 121 5.4.3 Thành phần hóa học cơng dụng 121 5.4.4 Đặc điểm thực vật học 121 5.4.5 Điều kiện sinh thái 122 5.4.6 Kỹ thuật trồng trọt 123 5.4.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 128 5.4.8 Tiêu chuẩn dược liệu 129 5.5 Cây Giảo cổ lam bảy 129 5.5.1 Nguồn gốc phân bố 129 5.5.2 Giá trị kinh tế 129 5.5.3 Thành phần hóa học công dụng 129 5.5.4 Đặc điểm thực vật học 130 5.5.5 Điều kiện sinh thái 130 5.5.6 Kỹ thuật trồng trọt 131 5.5.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 133 5.5.8 Tiêu chuẩn dược liệu 134 5.6 Cây Hà thủ ô đỏ 134 5.6.1 Nguồn gốc phân bố 134 5.6.2 Giá trị kinh tế 134 5.6.3 Thành phần hóa học cơng dụng 135 5.6.4 Đặc điểm thực vật học 135 5.6.5 Điều kiện sinh thái 136 5.6.6 Kỹ thuật trồng trọt 136 5.6.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 139 5.6.8 Tiêu chuẩn dược liệu 139 5.7 Cây Hòe 139 5.7.1 Nguồn gốc phân bố 139 5.7.2 Giá trị kinh tế 140 5.7.3 Thành phần hóa học công dụng 140 5.7.4 Đặc điểm thực vật học 141 5.7.5 Điều kiện sinh thái 142 5.7.6 Kỹ thuật trồng trọt 142 5.7.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 145 5.7.8 Tiêu chuẩn dược liệu 145 5.8 Cây Hoài sơn 145 5.8.1 Nguồn gốc phân bố 146 5.8.2 Giá trị kinh tế 146 5.8.3 Thành phần hóa học cơng dụng 146 5.8.4 Đặc điểm thực vật học 147 5.8.5 Điều kiện sinh thái 148 5.8.6 Kỹ thuật trồng trọt 149 5.8.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 152 5.8.8 Tiêu chuẩn dược liệu 152 5.9 Cây Sinh địa 152 5.9.1 Nguồn gốc phân bố 152 5.9.2 Giá trị kinh tế 152 5.9.3 Thành phần hóa học công dụng 153 5.9.4 Đặc điểm thực vật học 154 5.9.5 Điều kiện sinh thái 156 5.9.6 Kỹ thuật trồng trọt 156 5.9.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 159 5.9.8 Tiêu chuẩn dược liệu 159 5.10 Cây Tam thất 159 5.10.1 Nguồn gốc phân bố 159 5.10.2 Giá trị kinh tế 159 5.10.3 Thành phần hóa học cơng dụng 160 5.10.4 Đặc điểm thực vật học 163 5.10.5 Điều kiện sinh thái 164 5.10.6 Kỹ thuật trồng trọt 164 5.10.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 169 5.10.8 Tiêu chuẩn dược liệu 170 5.11 Cây Thiên môn đông 170 5.11.1 Nguồn gốc, phân bố loài 170 5.11.2 Giá trị kinh tế 170 5.11.3 Thành phần hóa học công dụng 170 5.11.4 Đặc điểm thực vật học 171 5.11.5 Điều kiện sinh thái 172 5.11.6 Kỹ thuật trồng trọt 172 5.11.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 175 5.11.8 Tiêu chuẩn dược liệu 175 5.12 Cây Quế 175 5.12.1 Nguồn gốc phân bố 175 5.12.2 Giá trị kinh tế 176 5.12.3 Thành phần hóa học cơng dụng 177 5.12.4 Đặc điểm thực vật học 177 5.12.5 Điều kiện sinh thái 178 5.12.6 Kỹ thuật trồng trọt 179 5.12.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 187 5.12.8 Tiêu chuẩn dược liệu 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 10 4.6 Sơ chế, đóng gói, bảo quản, vận chuyển dược liệu sau thu hoạch khai thác 4.6.1 Cơ sở chế biến Khi xây dựng sở chế biến dược liệu, cần lưu ý đặc điểm: – Địa điểm: tốt nằm khu vực thuộc phạm vi vùng trồng dược liệu không bị ảnh hưởng tác nhân gây ô nhiễm – Đường giao thông: sở chế biến nên nằm gần tiếp giáp với đường giao thông để thuận tiện cho vận chuyển – Nhà xưởng: phải đảm bảo mặt kết cấu hạ tầng đảm bảo vấn đề vệ sinh Lựa chọn vật liệu xây dựng nhà xưởng không làm ảnh hưởng tới chất lượng dược liệu Nhà xưởng cần đảm bảo: + Có đủ khơng gian làm việc nhà kho nhằm thực tất hoạt động + Có thể làm vệ sinh dễ dàng, triệt để tạo điều kiện giám sát vệ sinh cách dễ dàng, thích hợp + Có thể khống chế nhiệt độ ẩm độ theo yêu cầu loại dược liệu + Cách ly với tác nhân gây nhiễm: khói bụi, khí thải hóa học + Cửa vào nhà xưởng có lắp đặt hệ thống kiểm soát tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu + Ngăn xâm nhập ẩn nấp lồi có hại, thú ni gia súc 4.6.2 Kiểm tra phân loại dược liệu Có quy định rõ tự kiểm tra, kiểm sốt trình triển khai khâu kỹ thuật quy trình tư liệu hóa theo tiêu chuẩn GAP Cần có phịng kiểm tra chất lượng để thực việc quản lý kiểm tra chất lượng toàn q trình sản xuất Trước đóng gói, cần tiến hành kiểm tra chất lượng dược liệu theo tiêu chuẩn quốc gia Các biên tự kiểm tra báo cáo kiểm tra dược liệu lưu hồ sơ Nguồn dược liệu cần kiểm tra phân loại trước sơ chế, công tác kiểm tra bao gồm: – Kiểm tra cảm quan để loại tạp chất – Đánh giá theo cảm quan mức độ hư hỏng, kích cỡ, màu sắc, mùi, vị có 4.6.3 Sơ chế dược liệu 4.6.3.1 Các nguyên tắc chung sơ chế dược liệu – Các dược liệu thu hoạch hay khai thác cần bốc dỡ tháo khỏi bao bì đến sở chế biến Trước chế biến, cần phải bảo vệ dược liệu khỏi bị ảnh hưởng mưa, ẩm điều kiện làm giảm phẩm chất chúng Chỉ 83 đem phơi dược liệu trực tiếp ánh nắng có yêu cầu cụ thể phải làm theo phương pháp – Các loại dược liệu phải tưới nước cần thu hái vận chuyển nhanh tốt đến sở chế biến để ngăn lên men vi khuẩn (có thể bảo quản điều kiện đơng lạnh, bình, lọ, hộp cát, bảo quản enzym hay biện pháp bảo quản thích hợp khác) Nên vận chuyển đến người sử dụng Cần tránh dùng chất bảo quản Nếu có dùng chất bảo quản phải theo quy định hành – Các loại dược liệu phải sử dụng tươi cần giữ đơng lạnh, để bình, lọ, hộp cát, bảo quản enzym hay pháp bảo quản thích hợp khác vận chuyển đến người sử dụng cuối nhanh tốt Cần tránh dùng chất bảo quản Nếu có dùng chất bảo quản phải theo quy định hành – Tất dược liệu sơ chế cần bảo vệ khỏi bị nhiễm bẩn phân hủy, tránh để côn trùng, lồi gặm nhấm, chim lồi có hại khác hay thú nuôi gia súc làm hư hỏng 4.6.3.2 Lựa chọn dược liệu a) Mục đích – Loại bỏ phận không dùng, không đủ tiêu chuẩn làm thuốc – Loại bỏ phận gây tác dụng không mong muốn – Tạo đồng mặt kích thước giúp cho chế biến b) Kỹ thuật ứng dụng chế biến – Bỏ rễ phụ: chế biến Thạch xương bồ, Thủy xương bồ, Hương phụ, Cẩu tích, Cốt tối bổ v.v – Bỏ đầu rễ: chế biến Nhân sâm, Ngưu tất, Đảng sâm v.v – Bỏ lõi rễ: chế biến Viễn chí, Mạch mơn, Tang bạch bì, Mẫu đơn bì, Địa cốt bì v.v – Bỏ lông: dùng bàn chải lông hay giẻ mềm chải lớp lơng bên ngồi (chế biến Tỳ bà diệp, Lá hen) bên vị thuốc (Kim anh) v.v – Bỏ lớp bần: chế biến Quế nhục, Hậu phác, Mẫu đơn bì, Tang bạch bì, Tang chi v.v – Bỏ rễ, bỏ đốt: chế biến Ma hoàng v.v 4.6.3.3 Phương pháp làm dược liệu Yêu cầu dược liệu sau làm sạch: sản phẩm sạch, biểu rõ màu, mùi, vị đặc trưng sản phẩm Làm dược liệu cách sau: – Rửa: làm sạch, làm mềm dược liệu để thuận lợi cho việc bào, thái dược liệu Giảm tác dụng bất lợi, định hình cho vị thuốc cổ truyền Thường hay áp dụng với dược liệu phần mặt đất sát mặt đất (Cam thảo, Sinh địa, Đẳng sâm, Mạch môn v.v.) để loại 84 bỏ đất đá, sỏi, cát, cần rửa nhanh, không ngâm lâu nước Tùy loại dược liệu, rửa vài lần (1 – lần) – Sàng, sẩy: với dược liệu hoa, hạt, cành nhỏ không chạm đất (Cúc hoa, hạt Tía tơ, Mạn kinh tử, hạt Muồng v.v.), không nên rửa, cần chọn lọc hay sàng, sẩy để loại bỏ tạp chất – Chải, lau: dùng bàn chải lông hay giẻ mềm chải lớp lơng bên ngồi (Tỳ bà diệp) bên vị thuốc (Kim anh), dùng vải mềm, giấy lau dược liệu không rửa 4.6.3.4 Phương pháp ủ mềm dược liệu Phương pháp ủ mềm áp dụng với dược liệu chất cứng, chắc, cần thái phiến như: Sa sâm, Cát cánh, v.v Chất lượng dược liệu sau ủ cần đảm bảo mềm, khơng cịn lõi đục, cứng, có mùi đặc trưng dược liệu Dược liệu rửa sạch, cho vào thùng, chậu nhôm nhựa inox Dùng vải tẩm ẩm phủ kín Trong q trình ủ phải đảo đều, phun thêm nước đến đạt theo yêu cầu riêng Sau lấy ra, để nước Thời gian ủ tùy thuộc vào loại dược liệu thời tiết Loại dược liệu rắn ủ lâu hơn; mùa đông ủ lâu mùa hè 4.6.3.5 Phương pháp ngâm dược liệu Một số dược liệu cứng cần ngâm cho mềm để dễ bào thái, dược liệu có độc tính, có tác dụng phụ cần ngâm vào dung dịch phụ liệu thích hợp để giảm độc tính, giảm tác dụng phụ (Bán hạ, Mã tiền, Hồng nàn, Hồi sơn, Bạch truật, Bạch thược, Hà thủ đỏ v.v.) Ngâm dược liệu rửa ngập nước đạt yêu cầu riêng Thường để nước thấm vào dược liệu khoảng 3/10 dược liệu Thời gian ngâm tùy thuộc tính chất, mục đích riêng vị thuốc cổ truyền v.v ngâm qua ngày phải thay nước Sau ngâm, lấy ra, để nước 4.6.3.6 Phương pháp thái dược liệu Mục đích để phân chia dược liệu đến kích thước thích hợp Tùy theo thể chất dược liệu mục đích sử dụng, dược liệu thái, chặt thành phiến có độ dài, ngắn, dày mỏng khác Dược liệu chất dai, rắn thái mỏng; dược liệu chất giịn thái dày Dược liệu phải thái dọc Sử dụng dụng cụ thái, chặt để phân chia thành khúc, đoạn ngắn (Lạc tiên, Kim ngân) thái thành phiến (Thổ phục linh, Kê huyết đằng, Bạch truật, Tỳ giải) để tiện cho việc chế biến sử dụng Với dược liệu có gai móc, vỏ cứng có lớp rễ tơ bên ngồi (Hương phụ, Thương nhĩ tử, Bạch tật lệ), thường giã để loại bỏ phần bên ngồi khơng có tác dụng để công đoạn chế biến đạt hiệu 85 4.6.3.7 Làm khô – Khi dược liệu sơ chế để sử dụng dạng khơ, cần phải đạt tiêu chuẩn độ ẩm theo quy định – Có thể làm khơ dược liệu số cách: âm can (phơi gió chỗ trống râm, tránh nắng); rải lớp mỏng khung phơi, phòng hay nhà có lưới chắn; phơi nắng trực tiếp, thích hợp; sấy lị/phịng máy sấy dùng lượng mặt trời; sấy lửa gián tiếp; nướng; đông khơ; sấy lị vi sóng thiết bị sấy hồng ngoại – Cần khống chế nhiệt độ trình làm khơ để tránh làm hỏng hợp phần có hoạt tính hóa học Lưu hồ sơ phương pháp điều kiện làm khô – Nên tránh phơi dược liệu trực tiếp đất không che phủ Nếu dùng bề mặt bê tông hay xi măng để phơi phải đặt dược liệu vải nhựa loại vải hay trải khác thích hợp Các khu vực phơi dược liệu cần cách xa lồi trùng, lồi gặm nhấm, chim lồi có hại khác, thú ni gia súc – Nếu sấy khơ nhà cần xác định thời gian, nhiệt độ sấy, độ ẩm điều kiện khác theo phận sử dụng (như lá, rễ, thân, vỏ, hoa v.v.) hoạt chất dễ bay hơi, tinh dầu – Có thể áp dụng phương pháp như: lột bỏ vỏ rễ hành, luộc, hấp, tẩm, ngâm giấm, chưng cất, xông hơi, sao, cho lên men tự nhiên, xử lý vôi thái thành miếng nhỏ, xử lý kháng khuẩn chiếu xạ để bảo quản dược liệu * Phơi ánh nắng mặt trời – Áp dụng phận hay dược liệu không bị ánh sáng trực tiếp mặt trời làm hỏng – Dược liệu sau thái mỏng phơi nắng sân phơi có trải liếp, phên để dược liệu khay, nong, nia Không nên để dược liệu trực tiếp xuống đất – Dược liệu phơi nắng giá, kệ cao cách đất, thường áp dụng với dược liệu quý hiếm; có thêm vải phủ lên để tránh ruồi nhặng, áp dụng với dược liệu có đường: Long nhãn, Thục địa – Phương pháp áp dụng cho tất dược liệu, trừ dược liệu có tinh dầu Khi phơi dược liệu phải trải mỏng, thường xuyên xới đảo để dược liệu nhanh khô khô Thời gian phơi kéo dài từ vài đến vài ngày theo lượng nước chứa dược liệu tùy theo thời tiết Yêu cầu chất lượng dược liệu sau phơi: dược liệu khô giữ mùi thơm đặc trưng dược liệu * Phơi râm (phơi âm can) – Áp dụng dược liệu dễ biến màu, hoạt chất dễ bị biến đổi ánh nắng trực tiếp Mặt Trời; dược liệu có tinh dầu Bạc hà, Kinh giới, Tía tơ, Ngải cứu v.v 86 – Tùy dược liệu mà trải mỏng liếp, phên, khay, nong, nia đặt giá buộc thành bó nhỏ treo dây cho khô dần – Việc làm khô tiến hành lều thống gió, xung quanh khơng có vách chắn Các giá dây phơi phải cách cho khơng khí lưu thông cách dễ dàng – Yêu cầu chất lượng dược liệu sau phơi: dược liệu khô gần khô, không bị mùi, biến màu * Sấy dược liệu Sấy dược liệu phương pháp làm khô dược liệu chủ động khơng khí nóng buồng kín có lỗ thơng Biện pháp có ưu điểm: không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, rút ngắn thời gian làm khô, bảo vệ số dược liệu khỏi bị biến đổi tia UV, làm khô nhanh nên giảm tác động enzym Chủ động điều chỉnh nhiệt độ sấy phù hợp với loại dược liệu giai đoạn sấy Trước sấy, cần tiến hành làm phân loại riêng loại dược liệu Cho dược liệu cần sấy vào khay tiến hành sấy tủ sấy Tùy loại dược liệu, nhiệt độ sấy từ 40 – 70 oC, nhiệt độ này, loại enzym không bị phá hủy mà ngừng hoạt động không đủ tỷ lệ nước cần thiết Khi dược liệu bị ẩm lại, enzym lại hoạt động trở lại bình thường Nhiệt độ sấy khoảng 50 – 60 °C với dược liệu chứa tinh dầu Đối với dược liệu chưa phơi nên sấy nhiệt độ thấp (40 – 50 °C), sau tăng dần nhiệt độ để đạt tới độ ẩm theo quy định, giảm dần nhiệt độ, để nguội Quá trình sấy thường chia thành ba giai đoạn: – Giai đoạn đầu sấy: 40 – 50 oC; – Giai đoạn sấy: 50 – 60 oC; – Giai đoạn cuối sấy: 60 – 70 oC Dược liệu có chứa tinh dầu, chứa hoạt chất dễ bị nhiệt phá hủy, dễ bay hơi, dễ thăng hoa nhiệt độ sấy khơng 40 oC 4.6.4 Đóng gói dán nhãn hàng chờ đóng gói – Phải có biện pháp để đảm bảo việc đóng gói thực nhanh chóng giảm thiểu nguy nhiễm chéo hay nhầm lẫn thay hoạt động dán nhãn đóng gói Phải có phân cách học để phòng tránh nhầm lẫn sản phẩm bao bì đóng gói thực việc đóng gói sản phẩm khác khu vực đóng gói Tên sản phẩm số lô phải hiển thị khu vực thực cơng đoạn đóng gói sản phẩm 87 – Phải vệ sinh dây chuyền trước thực hoạt động đóng gói để đảm bảo khơng có sản phẩm, vật liệu, tài liệu sử dụng trước khơng cần thiết cho hoạt động cịn sót lại dây chuyền – Các mẫu nhãn mẫu bao bì in ấn phải lưu hồ sơ lơ Có khu vực biệt trữ riêng biệt an toàn cho thành phẩm chờ cho phép xuất xưởng Hoạt động in (ví dụ số lơ, hạn dùng) phải thực độc lập trình đóng gói phải kiểm tra, ghi lại Việc in ấn tay phải kiểm tra lại đặn – Các sản phẩm vật liệu đóng gói sử dụng phải kiểm tra giao hàng cho phận đóng gói để đảm bảo số lượng chủng loại – Các thông tin in ấn dập bao bì phải dễ dàng nhận thấy có khả chống phai màu tẩy xóa – Phải kiểm sốt q trình để đảm bảo người đọc mã số điện tử, đếm nhãn thiết bị tương tự hoạt động cách xác Cần kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng nhãn cắt thực việc in ấn bao bì ngồi Việc sử dụng nhãn hạn chế nhầm lẫn nhãn cắt – Việc kiểm sốt q trình đóng gói tối thiểu phải bao gồm: hình thức bao bì; bao bì sử dụng với sản phẩm; độ xác việc in ấn; hoạt động chuẩn xác dây chuyền – Mẫu lấy khỏi dây chuyền đóng gói khơng nên trả lại Các mẫu sản phẩm có bất thường đưa lại vào dây chuyền sản xuất sau kiểm tra, xem xét phê duyệt người có thẩm quyền – Bất kỳ khác biệt đáng kể bất thường trình đối chiếu sản phẩm trung gian với nguyên liệu bao bì in ấn số lượng đơn vị sản xuất cần điều tra giải thích cách thích đáng trước xuất xưởng – Phải thiết lập quy trình hủy bỏ trả lại kho bao bì in sẵn mã hóa số lơ Việc tiêu hủy trả lại phải ghi lại 4.6.5 Bảo quản vận chuyển – Phải xây dựng quy trình cho việc bảo quản thành phẩm xuất xưởng Phải có hồ sơ cho phép xác định nhanh tất khách hàng mua thành phẩm lơ/mẻ xác định, rõ thời gian xuất, số lượng, quy cách đóng gói gửi hàng lơ sản phẩm cho khách hàng – Cần lưu trữ ghi chép thời gian bảo quản, nhiệt độ điều kiện bảo quản khác trước phân phối – Phương tiện vận chuyển để vận chuyển nguyên liệu dược liệu chờ đóng gói từ nơi sản xuất đến nơi bảo quản để chế biến phải làm hai lần bốc dỡ/vận chuyển hàng 88 chờ đóng gói tàu hay xe điện, phải làm thích hợp, thơng gió tốt để làm ẩm nguyên liệu dược liệu để ngăn ngừa ngưng tụ nước – Nguyên liệu dược liệu trồng theo tiêu chuẩn hữu phải bảo quản vận chuyển riêng biệt hay có cách bảo đảm nguyên vẹn chúng – Chỉ phép xông thuốc chống dịch bệnh cần thiết giới hạn theo quy định hành 4.6.6 Bảo đảm chất lượng Phải xây dựng quy trình bảo đảm chất lượng người phụ trách chun mơn phải kiểm sốt thường xun chất lượng địa điểm trồng trọt 4.7 Hồ sơ tài liệu Phải có quy trình thao tác chuẩn tất trình quy trình liên quan đến sản xuất dược liệu Hồ sơ cần tiết tồn q trình sản xuất cho loại dược liệu với hình chụp hay hình vẽ, bao gồm: – Hạt giống vật liệu nhân giống khác; – Việc nhân giống; – Địa điểm trồng trọt hay thu hái; – Luân canh khu vực trồng; – Gieo trồng; – Sử dụng phân bón, chất điều hịa tăng trưởng, thuốc bảo vệ thực vật; – Các yếu tố bất thường ảnh hưởng đến chất lượng (gồm thành phần hoạt chất) nguyên liệu thảo dược (ví dụ, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tiếp xúc với chất nguy hiểm chất gây ô nhiễm khác, hay dịch hại bùng phát); – Thu hoạch hay khai thác; – Sơ chế, chế biến; – Vận chuyển; – Tồn trữ Hồ sơ tài liệu phải người có thẩm quyền phù hợp phê duyệt, ký ghi ngày tháng Không thay đổi hồ sơ tài liệu chưa phép Cần phải lập hồ sơ lưu giữ tiêu mẫu dược liệu để nhận dạng sử dụng đối chiếu Nên có hồ sơ ảnh (gồm phim, video, hay ảnh số) địa điểm trồng trọt thu hái dược liệu trồng trọt hay thu hái 89 Phải thiết lập hồ sơ cho lơ sản xuất, rõ: tên sản phẩm; ngày sản xuất; số lơ, mẻ; quy trình thao tác chuẩn (SOP) sử dụng ghi chép lại công đoạn tiến hành, tất thiết bị sử dụng, tất mẫu, kết kiểm tra trình sản xuất, kết kiểm tra điều kiện môi trường, kiểm tra thiết bị trước bắt đầu q trình sản xuất, đóng gói lưu mẫu nhãn bao bì cuối Hồ sơ tài liệu phải có nội dung rõ ràng, có đầy đủ thông tin cần thiết không thừa liệu, tiêu đề, chất mục đích tài liệu phải đề cập Phải trình bày cách có trật tự dễ kiểm tra Những tài liệu chụp phải rõ ràng dễ đọc Tài liệu làm việc chụp từ tài liệu gốc sai sót q trình chụp 4.8 Nhân vệ sinh 4.8.1 Nhân đào tạo – Nhà sản xuất phải có sơ đồ tổ chức Phải xác định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm phải cá nhân có liên quan hiểu rõ ghi mô tả công việc sở Người chịu trách nhiệm vị trí phải có đủ thẩm quyền để thực nhiệm vụ giao cách có hiệu Trong số trường hợp, ủy quyền cho cán cấp phó có trình độ phù hợp thực nhiệm vụ – Phải có đủ nhân đào tạo để thực nuôi trồng, thu hái, chế biến kiểm tra chất lượng theo quy trình tiêu chuẩn chất lượng quy định – Tất nhân viên tham gia trực tiếp vào hoạt động nuôi trồng, thu hái phải đào tạo chuyên sâu thao tác nguyên tắc GACP Đào tạo GACP cần tiến hành liên tục thường xuyên để đảm bảo nhân viên nắm vững yêu cầu GACP liên quan đến nhiệm vụ – Phải xây dựng chương trình đào tạo định kỳ Việc đào tạo phải thực theo chương trình phê duyệt Chương trình, kế hoạch, nội dung cần phải phù hợp với nhóm đối tượng cán bộ, nhân viên, phải cập nhật trì thường xuyên người có thẩm quyền xem xét, đánh giá, phê duyệt – Hồ sơ đào tạo nhân viên GACP phải lưu lại, hiệu việc đào tạo phải đánh giá định kỳ Sau đào tạo, phải đánh giá khả làm việc nhân viên để xác định họ có đủ kinh nghiệm làm việc phù hợp với công việc giao 4.8.2 Vệ sinh vệ sinh môi trường – Cơ sở phải thực nguyên tắc đảm bảo vệ sinh nhà xưởng vệ sinh cá nhân suốt trình sản xuất dược liệu, bao gồm việc vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh máy, thiết bị dụng cụ, ngun liệu bao gói, bao bì 90 – Cơ sở phải xây dựng ban hành tiêu chuẩn cho việc kiểm tra vệ sinh sản xuất; tiêu chuẩn trang phục làm việc; cách thức kiểm tra điều kiện sức khoẻ nhân viên; cách thức rửa tay sát trùng – Vệ sinh nhà xưởng: + Cơ sở phải xây dựng quy trình phương pháp vệ sinh nhà xưởng thiết bị phù hợp với yêu cầu loại dược liệu Các quy trình phải rà sốt định kỳ phê duyệt người có thẩm quyền sở + Phải có biện pháp xử lý thường xuyên chất thải từ phận sản xuất để đảm bảo vệ sinh cho khu vực này, thùng đựng chất thải phải đánh dấu rõ ràng, phải đổ vệ sinh thường xuyên, tối thiểu ngày lần – Vệ sinh cá nhân: + Nhân viên làm việc phận sản xuất phải đào tạo, tập huấn thực hành đảm bảo điều kiện vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ vệ sinh cá nhân + Cơ sở phải có biện pháp đảm bảo nhân viên tuân thủ quy định vệ sinh cá nhân phù hợp với yêu cầu sản xuất loại dược liệu + Nhân viên phải trang bị dụng cụ bảo hộ lao động thích hợp găng tay, mũ quần áo bảo hộ lao động, trang, giày, dép phù hợp cho cơng đoạn sản xuất, chế biến Cần có biện pháp bảo vệ nhân viên, tránh cho nhân viên tiếp xúc trực tiếp với chất độc hại, dược liệu có khả gây dị ứng + Khơng phép hút thuốc, ăn uống, để thực phẩm, đồ uống, thuốc chữa bệnh đồ dùng cá nhân khu vực sản xuất, phòng kiểm tra chất lượng khu vực bảo quản, khu vực khác gây ảnh hưởng bất lợi tới chất lượng sản phẩm 4.9 Đặc chế chế biến dược liệu a) Đặc chế dược liệu Dược liệu cần đặc chế phải đảm bảo tuân thủ theo quy định tiêu chuẩn Quy trình chế biến bao gồm việc tạo hình dạng, bó làm khơ theo cách đặc biệt Xử lý kháng khuẩn cho dược liệu phương pháp khác nhau, gồm việc chiếu xạ, phải khai báo lưu hồ sơ phải dán nhãn dược liệu theo yêu cầu Nhân viên thực đặc chế phải có kiến thức đào tạo b) Chế biến dược liệu Mục đích bào chế thuốc theo Y học cổ truyền giống phương pháp bào chế khác Bào chế dược liệu nhằm: (1) loại bỏ phận vơ ích rơm rác, vỏ, hạt v.v để dược liệu tốt hơn; (2) làm giảm bớt độc tính thuốc, loại bỏ chất khơng cần thiết việc chữa loại bệnh đó: Bán hạ dùng sống gây ngứa, cần bào chế để hết ngứa – nấu với nước Gừng; Ba đậu có dầu gây tiêu 91 chảy phải loại bỏ dầu trước dùng; (3) điều hịa tính vị thuốc, làm hịa hỗn, hay tăng cơng hiệu thuốc, số vị thuốc dùng sống hay chín có tác dụng khác nhau: Sinh địa sống có tính lạnh mát dùng để nhiệt; Sinh địa nấu chín với rượu có tính ấm, bổ huyết; (4) giúp cho việc sử dụng thuận lợi, bảo quản dự trữ thuốc dễ dàng hơn, thuốc thực vật sinh trưởng phát triển có mùa * Phương pháp chế biến dùng lửa áp dụng với vị thuốc có nguồn gốc từ dược liệu (1) Phương pháp a) Sao trực tiếp khơng có phụ liệu – Sao qua (vi sao): + Mục đích: Nhằm tạo mùi thơm cho vị thuốc cổ truyền, làm khô, hạn chế mốc, mọt nhằm bảo quản vị thuốc cổ truyền + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Đun nhỏ lửa khoảng 60 – 80 °C làm chảo nóng; cho dược liệu vào, đảo đều, nhanh đến dược liệu khô, có mùi thơm; lấy ra, để nguội, đóng gói Dược liệu chứa tinh dầu phải nhiệt độ thấp 60 °C Phương pháp áp dụng chế biến Hòe hoa, Cúc hoa, Bạc hà v.v + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc sau yêu cầu có mùi thơm, mùi tương đương mày dược liệu sống – Sao vàng: + Mục đích: Nhằm tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị; giảm tính hàn vị thuốc; làm khơ dược liệu; tạo mùi thơm vị thuốc; giảm số tác dụng không mong muốn + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Đun lửa nhỏ chảo nóng khoảng 100 – 160 °C; cho dược liệu vào, đảo đều, nhanh đến mặt ngồi dược liệu có màu vàng màu sẫm so với dược liệu chưa sao; bẻ phiến dược liệu, bên giữ nguyên màu; lấy ra, để nguội, đóng gói Sao lửa tăng từ từ, lửa khơng mạnh gây cháy xém Những dược liệu có màu tối màu vàng (như màu nâu, xanh, lục, vàng cam, đỏ v.v.), q trình phải khơng có khói cháy; vị thuốc phải có màu khác rõ rệt so với màu dược liệu chưa sao, màu đen cháy Sao vàng ứng dụng với vị thuốc có tăng tác dụng kiện tỳ, như: Bạch truật, Hoài sơn, Ý dĩ, Mạch nha, Cam thảo, Khiếm thực, Liên nhục, Sơn tra Sao vàng làm tăng tính ấm cho vị thuốc, như: Mạch mơn Sao vàng làm giảm tác dụng không mong muốn, như: Khiên ngưu, Thảo minh + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khơ, mặt ngồi màu vàng tươi, mùi thơm – Sao vàng cháy cạnh: + Mục đích: Nhằm tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị; giảm mùi vị khó chịu vị thuốc 92 + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Đun lửa to vừa cho chảo nóng khoảng 170 – 200 °C; cho dược liệu vào, đảo chậm đến có khói nhẹ; mặt ngồi vị thuốc có màu vàng, cạnh vị thuốc có màu nâu đen, mùi thơm cháy; lấy ra, để nguội, đóng gói Phương pháp áp dụng chế biến Chỉ thực, Chỉ xác v.v + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khơ, mặt ngồi màu vàng sẫm, cạnh vị thuốc có màu nâu đen, mùi thơm cháy nhẹ, không bị cháy hay “sống” – Sao vàng hạ thổ: + Mục đích: Nhằm tạo cân âm – dương cho vị thuốc + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Chuẩn bị hố đất, chiều dài khoảng 25 – 30 cm, trải lớp vải thô, cho vị thuốc vàng vào hố, phủ lớp vải lên trên; để yên khoảng 30 phút; lấy thuốc ra, tãi mỏng đến khơ; đóng gói Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Tam thất v.v + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khô, mặt màu vàng, mùi thơm – Sao đen (hắc sao): + Mục đích: Nhằm tăng tác dụng tiêu thực, kiện tỳ; giảm tính hàn vị thuốc + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Đun lửa vừa cho chảo nóng khoảng 180 – 240 °C; cho dược liệu vào, đảo đều, chậm đến có khói bay lên; mặt ngồi vị thuốc có màu đen, bên có màu vàng nâu, mùi thơm cháy Có thể phun nước vào để làm nguội, đảo thêm chừng 10 phút; lấy ra, để nguội Khi đen, giai đoạn đầu đun lửa vừa sao vàng, giai đoạn sau đun lửa to Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Táo nhân, Chỉ thực + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khơ giịn, mặt ngồi vị thuốc có màu đen, bên có màu vàng nâu, mùi thơm cháy – Sao cháy (thán sao, tồn tính): + Mục đích: Nhằm tăng tác dụng cầm máu tạo tác dụng cho vị thuốc; giảm tác dụng khơng mong muốn (độc tính, gây ngứa v.v.) + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Đun lửa vừa cho chảo nóng khoảng 220 – 300 °C; cho dược liệu vào, đảo vàng, sau đun lửa to, đảo nhanh đến có khói vàng bay lên; phun nước vào, đảo thêm vài phút; đổ khay, tãi đều, để nguội Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Hòe hoa, Trắc bách diệp, Kinh giới tuệ, Bồ hoàng, Chi tử (Dành dành) v.v 93 + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khơ giịn, mặt ngồi vị thuốc có màu đen, bên có màu nâu đen, mùi thơm cháy Vị thuốc không “sống”, không cháy hết thành tro b) Sao trực tiếp có phụ liệu (chích) – Chích rượu: + Mục đích: Nhằm tăng hướng tác dụng vị thuốc + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Phun trộn rượu với dược liệu; ủ khoảng – cho thấm hết rượu, đảo cho thấm đều; cho toàn dược liệu thấm rượu vào chảo (hoặc nồi, máy sao), nhỏ lửa khoảng 15 – 20 phút, đảo nhận thấy mùi thơm dược liệu có màu vàng sẫm hơn; lấy ra, tãi cho nguội Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Xuyên khung, Hoàng liên, Hoàng bá, Địa long, Ngưu tất + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khô, màu vàng vàng nâu, mùi thơm – Chích gừng: + Mục đích: Nhằm tăng tính ấm cho vị thuốc (tăng tính dương); tăng tác dụng ho hóa đờm; làm giảm tính ngứa, tính kích thích cổ họng vị thuốc; tăng cường thêm tác dụng cho vị thuốc dùng để trị chứng phong tà, rét lạnh, nhức đầu, nôn mửa; giúp kiện tỳ, kích thích tiêu hóa + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Phun trộn nước gừng vào dược liệu; ủ khoảng 60 phút cho thấm gừng, đảo cho thấm đều, với lửa vừa đến nhận thấy mùi thơm, dược liệu có màu vàng sẫm hơn; lấy ra, tãi cho nguội Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Trúc nhự, Thục địa, Đảng sâm, Bán hạ v.v + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khô (hàm ẩm < 12%), màu vàng, thơm nhẹ mùi gừng mùi đặc trưng vị thuốc – Chích muối ăn: + Mục đích: Nhằm tăng khả dẫn thuốc tới thận, tăng cường tác dụng ích thận, tăng tác dụng tư âm giáng hỏa; giúp dược liệu có độ ổn định lâu dài + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Phun trộn nước muối với dược liệu; ủ khoảng – cho thấm muối, đảo cho thấm đều; cho dược liệu vào dụng cụ (chảo, nồi, máy), nhỏ lửa khoảng 15 – 20 phút, đảo nhận thấy có mùi thơm, dược liệu có màu vàng sẫm hơn; lấy ra, tãi cho nguội Có thể dược liệu đến vàng phun dịch muối tiếp tục đến khô Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Đỗ trọng, Trạch tả, Phá cố chỉ, Hoàng bá, Ba kích, Thỏ ty tử v.v 94 + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khô, thơm, màu vàng sẫm trước, vị mặn – Chích giấm: + Mục đích: Nhằm tăng dẫn thuốc vào kinh can đởm, tăng tác dụng hành khí, hoạt huyết, khử ứ, thống; hịa hỗn tính dược (hịa hỗn tác dụng tả hạ để giảm độc thuốc trục thủy) + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Phun trộn giấm với dược liệu theo tỷ lệ quy định; ủ khoảng – cho thấm hết; đảo cho thấm đều, dược liệu có mùi thơm, bề mặt trở nên vàng sẫm màu hơn; lấy ra; tãi cho nguội Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Huyền hồ, Hương phụ, Thanh bì, Sài hồ, Ngải diệp v.v + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khơ, thơm, màu vàng sẫm – Chích mật ong: + Mục đích: Nhằm tăng tác dụng kiện tỳ, ích khí, nhuận bổ vị thuốc hịa hỗn tính dược để giảm bớt độc tính; giảm vị đắng chát, tăng tác dụng nhuận phế, ho vị thuốc + Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Tẩm trộn mật ong luyện vào dược liệu, ủ khoảng cho thấm hết, đảo cho thấm đều, nhỏ lửa đảo liên tục dược liệu có mùi thơm, bề mặt có màu, sờ khơng dính tay; lấy ra; tãi mỏng cho nguội Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Cam thảo, Hoàng kỳ, Bách hợp, Tử uyển, Tang bạch bì, Tỳ bà diệp, Khoản đơng hoa, Bách bộ, Ma hoàng v.v + Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khơ, sờ khơng dính tay, có màu vàng sẫm màu dược liệu, vị ngọt, thơm đặc trưng (2) Phương pháp nướng – Mục đích: Nhằm tăng tính ấm, tăng dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị – Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Hơ dược liệu bếp, than vùi tro nóng đến đạt yêu cầu riêng Có thể bọc bên dược liệu lớp cám mỏng giấy (đã thấm ẩm), v.v trước hơ lửa Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Nhục đậu khấu, Sinh khương v.v – Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Mùi thơm đặc trưng, vỏ ngồi khơ giịn * Phương pháp chế biến dùng nước – Mục đích chung: Phương pháp chế biến dùng nước nhằm làm sạch, làm mềm dược liệu để thuận lợi cho việc bào thái thành phiến Ngâm với dịch phụ liệu để tăng tác dụng 95 quy kinh, tăng hiệu lực trị bệnh; giảm tác dụng bất lợi vị thuốc định hình cho vị thuốc (1) Phương pháp ngâm với dịch phụ liệu – Mục đích: Nhằm tăng dẫn thuốc vào kinh vị; giảm tác dụng không mong muốn – Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Ngâm dược liệu thô dịch phụ liệu, cho dịch phụ liệu ngấm sâu vào dược liệu Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu, sau: Phụ tử ngâm với dịch nước muối để tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận Giảm tác dụng bất lợi, như: ngâm nước vo gạo, phèn chua để giảm vị ngứa Bán hạ; ngâm nước vo gạo để giảm vị chát Hà thủ ô đỏ; ngâm nước muối để giảm độ độc Phụ tử v.v Dùng phụ liệu phù hợp với mục tiêu trị bệnh: chống nôn, giảm ho: ngâm với dịch cốt gừng; giảm ho, long đờm: ngâm với dịch nước cam thảo v.v – Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Dịch phụ liệu phải thấm đến lõi dược liệu (2) Phương pháp ủ – Mục đích: Ủ với rượu để làm mùi vị khó chịu vị thuốc Ủ đến đạt tiêu chuẩn riêng – Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Tẩm vị thuốc cổ truyền rượu, ủ khoảng 10 – 20 phút, phơi qua đến có mùi thơm Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu, như: chế số vị thuốc có mùi vị gây khó chịu cho người dùng; tạo mơi trường chuyển hóa số thành phần hóa học dẫn đến thay đổi tác dụng vị thuốc lên men; chế biến Địa hoàng, Bán hạ khúc, Thần khúc – Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khơ, có mùi đặc trưng vị thuốc (3) Phương pháp thủy phi – Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Cho nước dịch phụ liệu vào cối sành (hoặc sứ), cho dược liệu vào Nghiền dược liệu đến dịch nước đục, gạn nhanh lấy dịch đục, để lắng, vớt hết bọt nổi, gạn bỏ nước trong, lấy bột dược liệu, cặn nghiền tiếp Nghiền nhiều lần đến dược liệu phân tán hoàn tồn; phơi âm can; đóng gói Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Sắn dây v.v – Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Bột mịn đều, màu sắc, mùi, vị đặc trưng vị thuốc * Phương pháp phối hợp nước lửa (1) Phương pháp chưng – Mục đích: Chuyển hóa tác dụng, thay đổi tính vị vị thuốc theo mục tiêu điều trị; tạo mùi vị thơm, giảm vị đắng chát, dễ hấp thu, đạt hiệu điều trị cao – Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Dược liệu phun trộn với dịch phụ liệu (hoặc hỗn dịch) theo tỷ lệ quy định Đảo đều, ủ cho mềm, sau cho vào dụng cụ 96 inox nhơm, đặt vào nồi có sẵn nước, đậy kín đun cách thủy nhiều nhiều ngày (tùy yêu cầu vị thuốc) Thường xuyên trì nhiệt độ sơi âm ỉ, dược liệu tiếp xúc đủ với dịch phụ liệu để dịch phụ liệu thấm vào dược liệu, đảo Khi cần bổ sung nước cách thủy để tránh cạn Sau chưng, lấy dược liệu ra, để nguội, thái phiến, tẩm sấy hết dịch chưng sấy khô Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Sinh địa, Nhục dung, Sơn thù du, Hoàng tinh, Ngũ vị tử v.v – Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khô, đồng thể chất, nhuận, màu đen nâu đậm, sờ không dính tay, có mùi vị đặc trưng (2) Phương pháp đồ – Mục đích: Làm mềm dược liệu; diệt enzym giúp ổn định hoạt chất; giúp thuốc dễ hấp thu, dễ chuyển hóa phát huy tác dụng tốt – Kỹ thuật ứng dụng chế biến: dược liệu xếp lên vỉ (nhôm, thép không gỉ, gỗ, tre v.v.), loại to xếp dưới, nhỏ xếp Nếu có phụ liệu xếp xen kẽ lớp Giữa vỉ nước nồi (chõ) có khoảng cách để dược liệu không tiếp xúc với nước Đồ dược liệu chín đều, lấy thái bào lát sấy khô Thời gian đồ tùy thuộc vào tính chất, độ dày dược liệu phải đảm bảo đủ mềm tới bên Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Hoàng Cầm, Hoài sơn, Bạch thược v.v – Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khô, đồng thể chất, nhuận, có mùi vị, màu sắc đặc trưng dược liệu (3) Phương pháp nấu – Mục đích: Tạo tính tác dụng vị thuốc – Kỹ thuật ứng dụng chế biến: Dược liệu làm mềm, cho vào nồi, loại to xếp dưới, loại nhỏ xếp Đổ ngập nước dịch phụ liệu (trên mức dược liệu cm) Sau đun sơi trì nấu nhiệt độ sôi âm ỉ dược liệu chín kỹ Thường xuyên đảo bổ sung nước để dịch phụ liệu tiếp xúc tới dược liệu Khi dược liệu chín, đun cho cạn khoảng 1/3 dịch, lấy dịch nấu để riêng, dược liệu để nguội, thái lát (dày – mm) Tẩm dịch nấu (nếu có) sấy khô Phương pháp áp dụng chế biến số dược liệu: Hà thủ ơ, Ngơ thù du, Ba kích, Viễn chí, Hậu phác v.v – Yêu cầu chất lượng sau chế biến: Vị thuốc khô, phiến thuốc đồng thể chất đậm, nhạt, sẫm màu, có mùi đặc trưng 97

Ngày đăng: 29/08/2023, 12:53

w