1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cây dược liệu phần 2

95 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

PHẦN CHUYÊN KHOA Chương KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT MỘT SỐ CÂY DƯỢC LIỆU 5.1 Cây Actiso Actiso: Cynara scolymus L Thuộc họ Cúc: Asteraceae 5.1.1 Nguồn gốc phân bố Actiso loại gai sống lâu năm có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (quanh Địa Trung Hải), người Hy Lạp La Mã cổ đại trồng để lấy hoa làm rau ăn Ở nước ta, Actiso trồng nhiều Đà Lạt (Lâm Đồng), Sa Pa (Lào Cai) Hiện nay, giới có ba dạng giống chính: – Dạng chuyên lấy hoa: Cây thấp, tán nhỏ, mật độ trồng dày, thời gian sinh trưởng ngắn Mục đích thu hoa nên có suất hoa cao – Dạng chuyên lấy lá: Cây cao, tán rộng, lớn thường chứa hoạt chất cynarin cao, mật độ trồng thưa, thời gian sinh trưởng dài Mục đích thu hoạch để chế biến dược liệu – Dạng trung gian lấy hoa lá: Chiều cao tán mức độ trung bình, trồng để thu hoa 5.1.2 Giá trị kinh tế Actiso giá trị làm dược liệu cịn sử dụng để chế biến thực phẩm: phận hoa búp non sử dụng rộng rãi làm rau tươi cao cấp, có giá trị dinh dưỡng dược tính cao Đà Lạt – Lâm Đồng Sa Pa – Lào Cai hai địa phương sản xuất Actiso với sản lượng năm lớn Actiso loại trồng cho thu nhập kinh tế cao so với nhiều loại nông nghiệp khác 98 Actiso cho thu hoạch khoảng 30 tươi, 700 kg rễ khô khoảng 200 kg hoa khô với giá bán bình qn 1.800 đồng/kg tươi, 30.000 đồng/kg rễ khơ 200.000 đồng/kg hoa khô, cho doanh thu khoảng 115 triệu đồng/vụ/năm Chi phí đầu tư trồng Actiso từ trồng đến thu hoạch củ bao gồm: giống, phân bón, cơng lao động khoảng 30 – 40 triệu đồng/ha/vụ, lãi thu 75 – 85 triệu đồng/vụ/năm 5.1.3 Thành phần hóa học cơng dụng 5.1.3.1 Thành phần hóa học Bộ phận Actiso dùng để làm dược liệu Thành phần hóa học có hoạt tính sinh học Actiso cynarin (Erikel, E cộng sự, 2019) chất phân hủy cynarin axit caffeic, axit chlorogenic, scolymosid Ngồi ra, Actiso cịn có pectin, axit malic, alcol triterpen, sapogenin; enzym nhiều chất vô khác Cynarin 5.1.3.2 Cơng dụng Actiso có vị đắng, có tác dụng lợi tiểu, thông mật, giúp tăng chức chống độc gan, phục hồi tế bào gan, phòng ngừa xơ vữa động mạch v.v Actiso dùng chữa bệnh phù, thận, viêm thận cấp mãn, suy gan, thấp khớp, sưng khớp xương Thuốc cịn có tác dụng nhuận tràng lọc máu nhẹ với trẻ em Có thể dùng tươi khơ, đem sắc – 10 g khơ/ngày Trên thị trường có dạng dùng khác nhau: viên bao phim, trà túi lọc v.v Về tác dụng dược lý: Dung dịch Actiso tiêm tĩnh mạch gây tăng mạnh lượng mật tiết; Actiso cho uống tiêm có tác dụng tăng lượng nước tiểu urê nước tiểu, làm tăng số ambard, giúp hạ cholesterol máu Tuy nhiên, uống có làm tăng lượng urê máu Actiso làm tăng tạo urê máu 99 Hoa coi phận có giá trị dùng phơi sấy khô, thân rễ dùng làm thuốc trà Trà Actiso sử dụng rộng rãi làm nước uống Lá Actiso có vị đắng dùng chủ yếu để nấu cao sản xuất thuốc cynaphytol Trên thị trường có sản phẩm Actiso dạng trà túi lọc, cao mềm, cao nước Actiso thành phần sản phẩm thực phẩm chức bổ gan, hỗ trợ bệnh gan 5.1.4 Đặc điểm thực vật học – Thân: Actiso thảo, thân ngắn, thẳng cứng Cây cao khoảng 0,8 – 1,2 m (khi hoa) Trên thân có khía dọc, phủ lớp lơng trắng – Lá đơn, mọc so le, phiến xẻ thùy sâu hình lơng chim – lần, mép thùy khía cưa to, đinh cưa thường có gai nhỏ, mềm; mặt có màu xanh lục, mặt có nhiều lơng trắng mịn Năm thứ nhất, có vịng lá, to dài, mép có gai, gân to, rõ Năm thứ hai, từ vịng có thân mọc lên cao, phía có phân cành, thân mang nhỏ khơng cuống, phân thùy – Cụm hoa hình rổ hình thành cành Hoa tự dày nhọn, có nhiều bắc tạo thành bao hoa đỉnh nhọn, hoa hình ống, màu lam tím đính đế hoa nạc Quả bế nhẵn, chín có màu nâu thẫm, bên có mào lơng trắng dính với gốc tạo thành vòng, dễ tách Hạt khơng có nội nhũ Mùa hoa vào tháng 12 – tháng 2, chín vào tháng – tháng Hình 5.1 Actiso – Cynara scolymus L Nguồn: https://www.pinterest.com/pin/488288784572893906/ 100 5.1.5 Điều kiện sinh thái Actiso ưa khí hậu mát mẻ, ơn hịa quanh năm, sinh trưởng tốt độ cao từ 300 – 1.000 m có lượng mưa năm khoảng 1.800 – 2.000 mm, nhiệt độ trung bình năm 15 – 20 oC Actiso thích hợp với điều kiện đất có nhiệt độ trung bình, hàm lượng hữu – 7%, giữ ẩm thoát nước tốt Độ pH đất thích hợp – 6,5 Độ ẩm đất vụ khô cần 80%, nhiên, độ ẩm đất cao kéo dài mùa mưa dễ gây bệnh chết 5.1.6 Kỹ thuật trồng trọt 5.1.6.1 Chọn vùng trồng Chọn vùng trồng có điều sinh thái thích hợp với sinh trưởng, phát triển Actiso; cách xa khu dân cư, khu công nghiệp, bệnh viện nước thải sinh hoạt Đất trồng Actiso tốt nên chọn chất đất nhẹ đến trung bình, chủ động nguồn nước tưới qua mùa khô hanh từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, loại đất tốt, thoát nước mừa mưa, giữ ẩm tốt, không chứa tồn dư độc hại thuốc bảo vệ thực vật, không nhiễm kim loại nặng mầm bệnh; trồng Actiso đất trước canh tác họ đậu, rau hoa màu tốt Vì trồng hai vụ Actiso liên tiếp, làm giảm suất nhiều sâu bệnh 5.1.6.2 Giống kỹ thuật nhân giống a) Nhân giống gieo hạt Phương pháp gieo hạt áp dụng thực tiễn sản xuất, thường áp dụng quan nghiên cứu để lai tạo giống ban đầu Tuy nhiên, dùng giống F1 tốt có hiệu cao Các bước tiến hành sau: – Chuẩn bị hạt giống: Sau chín, thu tách lấy hạt chắc, mẩy, phơi khô, bảo quản nơi khô để hạt không hút ẩm trở lại Tỷ lệ nảy mầm tiêu chuẩn hạt 75 – 90% – Xử lý hạt giống: Xử lý kích thích nảy mầm cách ngâm nước ấm 35 oC xử lý diệt khuẩn cách ngâm hạt vào dung dịch KMnO4 1% v.v thời gian – 10 trước gieo Sau vớt rửa nước lã, để tiếp cho nước đem gieo – Chuẩn bị đất gieo ươm: Chọn đất cát pha hay đất thịt nhẹ, khơng có đá, sỏi, có đầy đủ ánh sáng, chủ động tưới tiêu nước Đất làm sạch, kỹ, nhỏ cỏ dại; lên luống rộng 80 – 100 cm, cao 25 – 30 cm, có rãnh rộng 30 – 40 cm Lượng phân bón cho vườn ươm là: phân hữu vi sinh + 170 N + 120 P2O5 + 50 K2O + 500 kg vôi bột 101 Trộn phân với đất mặt luống trước gieo hạt – 10 ngày Chú ý phải có hàng rào bảo vệ người gia súc phá hại – Kỹ thuật gieo hạt: Do hạt giống nhỏ nên cần trộn hạt với đất nhỏ cát để gieo nhiều lần cho Lượng hạt giống gieo 100 g hạt/20 m2 mặt luống Sau gieo, dùng đất mịn, nhỏ để lấp kín hạt, phủ mặt luống lớp trấu, rơm rạ nhỏ để giữ ẩm Tưới nước để hạt im luống gieo – Chăm sóc vườn ươm sau gieo: Khi hạt nảy mầm, cần làm giàn nilông để mưa không làm thối cây, ngày tưới nước giữ ẩm, nhặt cỏ dại Khi mọc 20 – 25 ngày, tưới nước phân đạm pha loãng (1 kg ure/1 sào Bắc Bộ) Xới phá váng bề mặt luống để đất tơi xốp Ngừng tưới phân vô 10 ngày trước đánh trồng Phun loại thuốc sâu bệnh thông thường theo định kỳ để phòng trừ dịch hại – Thời vụ gieo hạt: 15/8 – 01/9 – Tiêu chuẩn giống trồng vườn sản xuất: chiều cao 15 – 25 cm, mập khoẻ, không sâu bệnh (khoảng 40 – 45 ngày vườn ươm) b) Nhân giống tách mầm Phương pháp nhân giống áp dụng nhiều Đà Lạt Sau thu hoạch làm dược liệu, để lại phần gốc mẹ cao – cm Tiến hành xới xáo, làm cỏ, bón phân, vun gốc, tưới nước để mẹ đẻ nhánh Khi nhánh đủ tiêu chuẩn làm giống, tiến hành tách nhánh khỏi mẹ: chọn nhánh to, khơng sâu bệnh, có nhiều rễ, cắt bỏ bớt lá, để lại chiều cao khoảng 20 cm, đem nhúng hom vào dung dịch thuốc Zineb Kasuran từ – phút, giâm vào vườn ươm (hoặc trồng thẳng vườn sản xuất) Quy cách luống giâm: rộng 1,2 – 1,3 m, luống trồng – hàng, khoảng cách 15 – 20 cm khoảng cách hàng 20 – 25 cm Luống đất giâm xử lý CuSO4 Basudin với lượng 200 g/m2 để phòng trừ sâu đất cắn rễ Chú ý giâm phải loại bỏ hom có vịng đen gốc – mầm mống bệnh thối gốc sau 5.1.6.3 Thời vụ trồng Thời vụ trồng Actiso từ tháng 10 – tháng 12, trồng muộn chiều cao số giảm, suất thấp Thí nghiệm thời vụ Viện Dược liệu Sa Pa cho thấy: – Thời vụ trồng 01/10 cho suất tươi đạt: 46.250 kg/ha – Thời vụ trồng 01/11 cho suất tươi đạt: 39.500 kg/ha – Thời vụ trồng 01/12 cho suất tươi đạt: 34.500 kg/ha 102 5.1.6.4 Đất trồng kỹ thuật làm đất Đất phải chuẩn bị trước trồng 25 – 30 ngày, đất cày bừa kỹ, nhỏ, tơi xốp, cỏ dại, nơi có đầy đủ ánh sáng, chủ động tưới tiêu nước Lên luống rộng 80 – 100 cm, cao 10 – 15 cm, có rãnh rộng 25 – 30 cm 5.1.6.5 Mật độ, khoảng cách trồng Thí nghiệm mật độ, khoảng cách trồng Actiso Viện Dược liệu Sa Pa cho thấy: – Mật độ vạn cây/ha – khoảng cách cách 50 × 40 cm, cho suất tươi đạt: 47.500 kg/ha – Mật độ vạn cây/ha – khoảng cách cách 50 × 50 cm, cho suất tươi đạt: 46.500 kg/ha – Mật độ 3,3 vạn cây/ha – khoảng cách cách 50 × 60 cm, cho suất tươi đạt: 39.500 kg/ha Tùy giống điều kiện cụ thể mà lựa chọn mật độ, khoảng cách từ – vạn cây/ha 5.1.6.6 Kỹ thuật trồng chăm sóc Cây đủ tiêu chuẩn vườn ươm tách từ mẹ trồng rãnh hốc luống chuẩn bị, lấp đất kín phần rễ, khơng trồng q sâu dễ bị thối gốc Sau trồng, san mặt luống để không đọng nước, tưới nước để im gốc giữ ẩm cho nhanh bén rễ, hồi xanh – Thường xuyên làm cỏ, xới xáo để đất tơi xốp, cỏ dại – Khi độ ẩm đồng ruộng xuống 70% phải tưới nước Sử dụng nước khơng bị nhiễm để tưới cho theo hình thức tưới phun tưới rãnh Chú ý nước, khơng để đọng, úng nước vườn – Tỉa, giặm cây: sau trồng phải kiểm tra đồng ruộng để trồng dặm chết, đảm bảo mật độ, khoảng cách Actiso nụ sau trồng khoảng từ 90 – 100 ngày Trong năm đầu, nhánh cho khoảng bơng Những năm kế tiếp, nhánh đến 12 nụ liên tiếp từ đến năm – Thực chế độ luân canh: luân canh Actiso với lồi hoa họ thập tự, cà rốt để phịng chống bệnh thối nhũn Thời gian luân canh khoảng – tháng Sau thu hoạch Actiso vào tháng – tháng 7, trồng vụ rau thu thu hoạch vào tháng 10, sau tiếp tục trồng Actiso năm thứ hai 103 5.1.6.7 Kỹ thuật bón phân Lượng phân bón cho ha: phân vi sinh Sông Gianh + 225 kg N + 60 kg P 2O5 + 255 kg K2O + 1.000 kg vơi bột – Vơi bột bón làm đất – Bón lót: phân lân, phân kali phân vi sinh Trộn loại phân bón vào rãnh hốc – Bón thúc: + Đợt 1: sau trồng 20 – 25 ngày, bón phân đạm urê với lượng 110 – 135 kg/ha + Các đợt tiếp theo: từ tháng 12 đến tháng năm sau, tháng bón phân đạm urê với lượng 135 – 160 kg/ha Lưu ý, sau lần bón thúc phải tưới nước ẩm để phân dễ dàng phân hủy Có thể sử dụng loại phân bón để giúp sinh trưởng tốt Chú ý không nên sử dụng chế độ bón phân đạm cao, ảnh hưởng đến chất lượng 5.1.6.8 Phòng trừ sâu bệnh Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát xử lý kịp thời vấn đề phát sinh Những tài liệu nghiên cứu Actiso cho thấy có loại sâu bệnh gây hại Actiso Trong thực tế canh tác Đà Lạt Sa Pa nay, thường thấy số loại sâu bệnh hại sau: – Ốc sên: sên thường hại Actiso giai đoạn trồng, ý phòng trừ ốc sên biện pháp: soi đèn bắt tay, dùng bả cám rang trộn với polythrin hiệu – Sâu xám: tập trung gây hại chủ yếu thời kỳ vườn ươm trồng Việc phòng trừ đối tượng sâu bệnh hại dùng biện pháp thủ cơng dùng Basudin để phòng trừ – Rầy trắng rầy đen chích hút: loại đối tượng gây hại chủ yếu vào thời kỳ phát triển tốt thân lá, phát triển mạnh ruộng trồng với mật độ cao, khơng có thơng thống, ẩm độ cao Rầy chích hút vào thân non khiến héo dần, ngả vàng chết héo Để phòng trừ đối tượng gây hại người sản xuất nên trồng Actiso mật độ, bón phân cân đối hợp lý Khi thấy xuất rầy gây hại, dùng thuốc sinh học: Exin 2.0 SC v.v để phòng trừ – Bệnh thối gốc thường xuất đất ẩm trồng liên tục nhiều vụ: phòng trừ cách luân canh đất phun thuốc có chứa gốc đồng: Curzate M8 Rovral 104 5.1.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản 5.1.7.1 Thu hoạch sơ chế Các phận Actiso thu hoạch làm dược liệu bao gồm: lá, hoa, thân rễ – Lá: bắt đầu thu hoạch sau trồng khoảng – tháng hoa rộ, tháng thu hoạch lần Lá tươi thu xong sử dụng để chiết xuất cynarin Nếu lý khơng thể chiết xuất cynarin phơi sấy khơ 50 – 60 oC để dùng chế biến sau – Hoa: thu hoạch để làm rau bơng cịn non, bắc chụm lại giống nụ sen Thu hoạch để phơi sấy làm dược liệu nở nở Thu bơng trước, bơng nhánh thu sau Cắt cuống tới sát điểm phân nhánh gần bón phân để thúc nảy mầm Sau thu hoạch, dùng dao thái cuống thành lát mỏng phơi sấy khô Cắt nụ cuống có độ dài từ – cm, cuống hoa Actiso có vị nụ, nên không vứt bỏ – Thân rễ: sau thu hoạch hết bơng thu thân đào lấy gốc rễ Thân rễ làm đất, cắt khúc thái thành lát mỏng để tiện phơi sấy, bảo quản cho chế biến 5.1.7.2 Bảo quản vận chuyển a) Bảo quản Các phận sấy khơ Actiso hút ẩm mạnh, vậy, cần bảo quản kỹ bao ni lơng kín Sản phẩm dược liệu Actiso cần bảo quản kho thoáng mát, Thường xuyên kiểm tra sâu mọt, ẩm, mốc để có biện pháp xử lý kịp thời Thời gian bảo quản sản phẩm kho tốt không năm b) Vận chuyển – Lá tươi dùng để chiết xuất cynarin tốt thu hoạch đến đâu vận chuyển xưởng đến để sơ chế đưa vào chiết xuất – Sản phẩm khơ đóng túi polyetylen kín, bên ngồi có bao tải để chun chở khơng bị rách nát, không bị hút ẩm nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm 5.1.8 Tiêu chuẩn dược liệu – Chất lượng dược liệu: Lá nhăn nheo, dài khoảng – 1,2 m, rộng khoảng 0,5 m hay chia nhỏ Mặt màu nâu lục, mặt có màu xám trắng, có rạch dọc nhỏ song song Lá có nhiều lơng trắng vón vào nhau, vị mặn chát đắng – Tiêu chuẩn dược liệu: Độ ẩm khơng q 13% Tro tồn phần khơng q 15% Tạp chất không 0,5% Định lượng dược liệu phải chứa khơng 0,1% hoạt chất tính theo cynarin (Dược điển Việt Nam V) 105 5.2 Cây Ba kích Cây Ba kích: Morinda officinalis How Thuộc họ Cà phê: Rubiaceae Tên gọi khác: Ruột gà, Ba kích thiên, Liên châu ba kích, Chẩu phóng xì, Rẩy cáy (Tày), Thau sày cáy (Thái), Chồi hoàng kim, Chày kiàng đòi (Dao) 5.2.1 Nguồn gốc phân bố Cây Ba kích mọc hoang vùng rừng thứ sinh, tán số kiểu rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh ở: Trung Quốc, Ấn Độ, Lào Triều Tiên Ở Việt Nam nay, Ba kích phân bố nhiều vùng đồi núi thấp miền núi Trung du tỉnh phía Bắc: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, v.v Độ cao phân bố khoảng 100 m so với mặt biển Càng lên cao, thưa dần, đến độ cao khoảng 1.000 m gặp Nước ta có vùng trồng Ba kích Quảng Ninh, Thái Nguyên, Cát Hải – Hải Phòng, Lục Ngạn – Bắc Giang, Quảng Nam 5.2.2 Giá trị kinh tế Vì thuốc bổ dưỡng tốt cho sức khỏe người nên Ba kích dược liệu đem lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất Sau trồng ba năm, Ba kích cho thu hoạch Trong điều kiện thâm canh tốt, hốc Ba kích thu – kg rễ tươi, với giá bán thị trường dao động từ 80.000 – 200.000 đồng/kg Cây Ba kích lựa chọn để thay trồng hiệu kinh tế 5.2.3 Thành phần hóa học cơng dụng 5.2.3.1 Thành phần hóa học Iridoid glycosid nhóm thành phần củ Ba kích Bảy iridoid glycosid phân lập từ dịch chiết ethanol từ rễ Ba kích bao gồm: Monotropein, asperulosid tetraacetat, asperulosid, axit asperulosidic, axit deacetyl asperulosidic, morofficinalosid morindolid Các anthraquinon, polysaccharide, mono – oligosaccharide nhóm hoạt chất tìm thấy củ Ba kích (Zhang, J H., 2018) 5.2.3.2 Cơng dụng Ba kích có vị cay ngọt, tính ơn Vào kinh thận, có tác dụng ơn thận, trợ dương, cường gân cốt, trừ phong thấp, vậy, dùng làm thuốc bổ, giúp mạnh gân cốt, chữa liệt dương, xuất tinh sớm, di mộng tinh, phụ nữ kinh nguyệt khơng đều, bệnh phong 106 thấp Ngồi ra, Ba kích cịn bổ trí não, tăng lực, chữa thể mệt mỏi, ăn, ngủ, người gầy yếu Liều dùng – 10 g/ngày dạng thuốc sắc cao lỏng (Đỗ Tất Lợi, 2014) 5.2.4 Đặc điểm thực vật học Cây thân thảo, leo thân quấn, sống lâu năm Thân non màu tím, có lơng, phía sau nhẵn Cành non, có cạnh Lá mọc đối, hình mác bầu dục, thuôn nhọn, cứng, dài – 14 cm, rộng 2,5 – cm, lúc non màu xanh lục, già màu trắng mốc Lá kèm mỏng, ôm sát thân Hoa nhỏ, lúc non màu trắng, sau vàng, tập trung thành tán đầu cành, dài 0,3 – 1,5 cm, đài hoa hình chén hình ống gồm đài nhỏ phát triển không Tràng hoa dính liền phía thành ống ngắn Quả hình cầu, chín màu đỏ, mang đài cịn lại đỉnh Mùa hoa: tháng 5, tháng 6; mùa quả: tháng  tháng 10 Rễ dùng làm thuốc sấy khô, thường cắt thành đoạn ngắn, dài cm, đường kính khoảng mm, có nhiều chỗ đứt để lộ lõi nhỏ bên Vỏ màu nâu nhạt hồng nhạt, có vân dọc Bên thịt màu hồng tím, vị A Hình 5.2 Cây Ba kích – Morinda officinalis How C 5.2.5 Điều kiện sinh thái B D Trong tự nhiên, Ba kích sinh trưởng phát triển tốt vùng có đặc trưng khí hậu nhiệt đới, năm có hai mùa rõ rệt, mùa khơ mùa mưa Sinh trưởng thuận lợi độ cao 100 – 600 m Nhiệt độ khơng khí mùa mưa từ – 24 oC mùa nóng từ 28 – 35 oC, độ ẩm khơng khí trung bình năm 80% tổng lượng mưa năm đạt từ 1.100 – 2.000 mm Về đất đai, nên trồng Ba kích loại đất ẩm, mát nước tốt, thành phần giới trung bình (cát pha đến thịt), tầng đất dày m, nhiều mùn, tơi xốp 107 – Hoa: Quế khoảng đến 10 tuổi bắt đầu hoa Quế thường hoa vào tháng – 6, mùa chín vào tháng – tháng năm sau Hoa Quế mọc nách đầu cành, hoa tự chùm, nhỏ nửa hạt gạo, vươn lên phía lá, màu trắng hay phớt vàng – Quả Quế chưa chín có màu xanh, chín chuyển sang màu tím than, mọng chứa hạt, dài đến 1,2 cm, hạt hình bầu dục, kg hạt Quế có khoảng 2.500 – 3.000 hạt Quế mọc tương đối chậm, từ năm thứ trở phát triển nhanh, Quế – 10 tuổi bắt đầu hoa đậu quả, vịng đời Quế lên tới 100 năm Hình 5.12 Quế – Cinamomum sp 5.12.5 Điều kiện sinh thái Quế loài đặc sản vùng nhiệt đới, ưa khí hậu râm mát, ưa đất đai ẩm, sợ ánh sáng chiếu mạnh Các vùng có Quế mọc tự nhiên nước ta thường vùng có lượng mưa cao từ 1.200 – 2.000 mm/năm trở lên, nhiệt độ bình quân năm từ 20 – 21 oC, độ ẩm khơng khí bình qn 80% Nhiệt độ thấp tuyệt đối không thấp –2,5 oC, thiết khơng có sương muối (Nguyễn Văn Lan cộng sự, 1965) Nhiệt độ tối ưu thích hợp cho Quế sinh trưởng phát triển 22 – 25 °C, giới hạn cao 31 – 32 °C, thấp từ – °C Độ cao so với mực nước biển: miền Bắc 200 m, miền Trung 500 m, miền Nam 700 m Khơng địi hỏi gay gắt độ dốc hướng dốc, đất đai tốt đất đá vôi 178 màu xám, đất pha cát màu đỏ trồng được, tầng đất dày 50 cm, ẩm, nhiều mùn (> 3%), phải thoát nước, độ pH khoảng 4,5 – 5,5, thực vật thị sở, sim, thơng mã vĩ Quế khơng thích hợp với loại đất thối hóa, tầng đất mỏng, khơ, nghèo dinh dưỡng, đất đá ong hóa, đất chua phèn, đất ngập nước đất đá vôi khô, độ cao thích hợp thường thấy từ 300 – 700 m (độ cao tuyệt đối) Người dân vùng có Quế cho biết, lên cao, Quế có xu hướng thấp dần, chậm lớn vỏ dày có nhiều dầu; xuống thấp, thường dễ bị sâu bệnh, vỏ mỏng hàm lượng dầu vỏ giảm, tuổi thọ ngắn Cây Quế trưởng thành ưa sáng, lúc cịn non nhỏ ưa mọc bóng râm khác Đến lúc lớn, cần có đủ ánh sáng hơn, khơng đủ ánh sáng vỏ mỏng, chứa tinh dầu, phẩm chất kém, lớn lên, mức độ chịu bóng giảm dần sau khoảng – năm tuổi Quế hồn tồn ưa sáng Ở miền Bắc nước ta nay, Quế năm có hai mùa sinh trưởng, mùa sinh trưởng vào tháng 2, 3, mùa sinh trưởng phụ vào tháng 8, Vào mùa sinh trưởng trước xuất chồi non, lượng nước tinh dầu vỏ Quế tăng lên, vỏ mềm, dễ bóc khỏi thân, vậy, mùa khai thác vỏ Quế 5.12.6 Kỹ thuật trồng trọt 5.12.6.1 Chọn vùng trồng Chọn vùng trồng Quế có ẩm độ khơng khí cao, mưa nhiều, lượng mưa lớn từ 1200 – 2000 mm/năm Chọn vùng đất sét pha cát, đất đá vôi màu xám, đất nhiều mùn phải thoát nước Tốt nên trồng Quế nơi cịn tính chất đất rừng, đất có tầng trung bình đến dày, đất rừng phục hồi sau nương rẫy, rừng bụi mọc rải rác 5.12.6.2 Giống kỹ thuật nhân giống Quế nhân giống phương pháp gieo hạt, giâm hom ghép cành Tuy nhiên, nhân giống phương pháp gieo hạt áp dụng phổ biến – Chọn hạt giống: Hạt cần thu từ sinh trưởng tốt, có tán đều, cành sum suê chưa bị bóc, vỏ thân thẳng, cân đối, chống chịu khỏe với sâu bệnh độ tuổi 15 – 30 năm Thời gian thu hái chín từ tháng đến tháng 3, vỏ chuyển từ màu xanh sang màu tím sẫm Có thể thu hái nhiều cách trèo hái quả, dùng dụng cụ thu hái phát dọn xung quanh tán giống trước mùa thu tháng để thu nhặt hại rơi rụng Không chặt cành để lấy quả, không thu hái non; không để chim thú ăn phá hoại mùa thu hái Sử dụng giống để trồng: Quế Yên Bái trồng phía Bắc; Quế Thanh Hóa – Nghệ An trồng Thanh Hóa – Quảng Bình; Quế Quảng Nam – Quảng Ngãi trồng phía Nam 179 Hạt Quế chứa hàm lượng tinh dầu cao, nhiên hàm lượng tinh dầu giảm mạnh nên sức nảy mầm nhanh, cần gieo sau thu hái bảo quản, lưu trữ cát ẩm vài tuần Có thể gieo hạt dày luống đất vườn ươm gieo vào bầu, hay gieo thẳng vào hố đất đào sẵn diện tích sản xuất Hạt Quế nảy mầm sau gieo khoảng 20 – 25 ngày Các gieo ươm luống, đủ lá, nên vào bầu đất chuẩn bị sẵn, sau – tháng đem trồng – Chọn vườn ươm: Gần nơi trồng thuận tiện cho việc vận chuyển Phải đào hào có hàng bảo vệ Đất có thành phần giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, nước – Làm đất vườn ươm: Đất vườn ươm nên chọn chỗ đất thoai thoải, màu mỡ, có số bóng râm (nếu khơng có che râm thời kỳ đầu phải làm giàn che) Làm đất vào mùa đông, dọn cỏ, đá sỏi, cày bừa làm nhỏ đất trước lên luống Có ba loại luống luống gieo, luống cấy luống đặt bầu: Với luống gieo luống cấy, phải làm đất nhỏ, nhặt cỏ tiến hành lên luống, luống có kích thước rộng m, dài 10 m, cao 12 – 15 cm, rãnh luống rộng 50 – 60 cm tính từ mép mặt luống, lên luống, cần bón lót cho đất phân chuồng hoai mục, lượng bón – kg cho m2 Với luống đặt bầu, phải làm đất nhỏ trước lên luống, luống có kích thước luống gieo, mặt luống phải phẳng; luống làm theo hướng Đông – Tây để giàn che bóng cho che suốt ngày – Tạo con: + Cây có bầu: ruột bầu nên chọn đất tầng B (pH 4,5 – 5,5) với hỗn hợp ruột bầu theo tỷ lệ tính theo trọng lượng bầu: 95% đất + 4% phân chuồng hoai sàng nhỏ + 1% phân NPK; vỏ bầu có kích thước (6 × 13) cm cho năm (9 × 18) cm cho năm + Tạo rễ trần: phải tạo luống cấy, rạch cách rạch không cm; cách – cm – Xử lý hạt: Thời kỳ chín (độ tháng 2, tháng 3) chọn giống, hái lấy chín Rửa hạt, loại bỏ hạt thối, hạt lép bị sâu bệnh; sát vỏ thịt quả, ngâm hạt nước ấm 30 oC giờ, vớt để nước; ngâm tiếp vào thuốc tím nồng độ 0,01% 15 phút dung dịch Bc-đơ nồng độ 1% – phút Hong hạt cho nước đem gieo; gieo, rải hạt mặt luống với số lượng kg hạt/m2, dùng cát mịn phủ kín hạt (0,3 – 0,5 cm); thường xuyên tưới phun đủ ẩm cho luống gieo, đến hạt nảy mầm dài cm đem cấy vào bầu cấy vào luống ươm để tạo rễ trần 180 – Cấy hạt mầm: Tưới nước cho luống cấy luống bầu đủ ẩm trước cấy hạt từ đến giờ; độ sâu cấy hạt từ 0,5 – cm, ý đặt phần chóp mầm hạt xuống phía dưới; lấp hạt mầm đất mịn dày 0,3 – 0,5 cm Che tủ mặt luống rơm rạ cỏ tranh phơi khô, tẩy trùng Ceresan thuốc tím 0,05% Tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho luống cấy, luống bầu; hình thành mầm mặt đất dỡ bỏ vật liệu che phủ Có thể áp dụng gieo hạt trực tiếp vào bầu; hạt sau xử lý ủ bao vải, ngày rửa chua đến lần; hạt nứt nanh gieo vào bầu hạt, lấp hạt đất mịn dày 0,3 – 0,5 cm – Chăm sóc con: Che bóng: Từ đến tháng đầu che bóng 70 – 80%, tránh ánh sáng trực xạ Từ đến tháng tuổi, che bóng 40 – 50% Từ tháng 7, cần dỡ bỏ giàn che dần, trước đem trồng tháng, phải dỡ bỏ hết giàn che – Tưới nước, làm cỏ, bón thúc: Trong khoảng 15 ngày đầu sau cấy hạt mầm, phải tưới nước đặn giữ ẩm cho luống cây, lượng nước tưới từ – lít/m2, sau giảm dần Vào ngày âm u, có mưa nhiều, cần đánh rãnh thoát nước mở bớt giàn che Sau tháng, tiến hành nhổ cỏ phá váng mặt bầu, đồng thời kết hợp với việc chỉnh trang cho mầm đứng thẳng Bón thúc: Nếu sinh trưởng chậm, cần bón thúc phân chuồng hoai mục từ tháng thứ 4, sau thêm NPK nồng độ 0,5% (tưới đến lít cho m2) Trước trồng tháng khơng tiến hành bón thúc giảm lượng nước tưới – Phòng trừ sâu bệnh hại: + Cóc nhái, chuột, dế, sâu xám phá mầm hạt, cắn chết cây; dùng loại bả độc để tiêu diệt + Bệnh đốm khô thường xuất tháng khơ, nóng, phịng trừ loại thuốc diệt nấm thơng thường + Bệnh nấm cổ rễ, xuất vào thời kỳ đến tháng tuổi, dùng Bc-đơ nồng độ 1% Benlat nồng độ 0,05% phun 0,5 lít/m2 theo định kỳ 15 ngày lần + Sâu đục thân xuất vào cuối xuân hè, dùng biện pháp bẫy bướm để diệt, hạn chế mức độ lây lan sâu Sâu xám trực tiếp bắt dùng thuốc Malathion nồng độ 0,1% tưới lít cho – m2 181 Bệnh tua mực, điều kiện nay, tốt nhổ đốt bệnh để tránh lây lan – Tiêu chuẩn đem trồng: + Đảo bầu phân loại Trước đem trồng từ – tháng, phải đảo bầu cắt đứt rễ ăn sâu xuống đất giãn mật độ bầu cho phát triển cân đối Cùng với việc đảo bầu phân loại Cây có chiều cao mức độ sinh trưởng xếp riêng vào khu vực; sinh trưởng kém, còi cọc xếp riêng để có biện pháp chăm sóc kỹ + Tiêu chuẩn đem trồng: • Nếu trồng rừng tập trung: Tuổi 18 – 24 tháng, chiều cao 25 – 30 cm, đường kính cổ rễ 0,4 – 0,5 cm Cây sinh trưởng tốt không bị sâu bệnh hại mở bớt giàn che • Nếu trồng phân tán vườn hộ gia đình, chọn sau 18 – 24 tháng tuổi, tiêu chuẩn cần đạt là: chiều cao cây: 50 – 60 cm; đường kính cổ rễ: 0,6 – 0,8 cm; sinh trưởng tốt, không sâu bệnh 5.12.6.3 Thời vụ trồng Ở phía Bắc, trồng Quế vào vụ xuân (từ tháng – tháng 3) vụ thu (từ tháng 8, tháng 9) Các tỉnh miền Trung trồng vào vụ mưa từ tháng tới tháng 12 có mưa nhiều, đất ẩm, thời tiết dịu tránh gió nóng vào mùa hè 5.12.6.4 Đất kỹ thuật làm đất a) Phát dọn thực bì Phát theo băng: trồng tán rừng luống phát theo băng, băng phát 3,0 m, băng chừa 1,0 m Phát thực bì cỏ dại có băng phát, chiều cao gốc chặt không 10 cm, nên để lại lớn để che phủ, đảm bảo che bóng cho Quế giai đoạn Phát theo hố: phát theo hố trồng rộng m Nếu trồng theo hình thức nơng lâm kết hợp phát trắng dọn thực bì b) Làm đất Đào hố: băng phát đào hai hàng hố, hàng cách hàng, hố cách hố theo mật độ xác định Hố đào có kích thước (30 × 30 × 30) cm (40 × 40 × 40) cm 5.12.6.5 Mật độ trồng – Trồng xen: Trồng Quế theo phương thức nông lâm kết hợp Vì lúc cịn nhỏ, Quế ưa bóng, nên thực phương thức trồng xen nơng nghiệp ngô sắn năm đầu tốt Ngồi ra, cịn có phương thức trồng Quế thực sinh tán rừng tự nhiên trồng Quế xen lẫn ăn 182 – Phương thức trồng xen Quế với nông nghiệp: Sau trồng Quế khoảng tháng, kết hợp với chăm sóc lần đầu, chuẩn bị đất trồng xen sắn Trồng sắn vào tháng 3, tháng Năm thứ hai, tiếp tục trồng xen sắn với Quế, mật độ trồng 5.000 – 7.000 cây/ha Trong mùa mưa làm cỏ, vun gốc cho sắn, kết hợp với chăm sóc Quế Chú ý, để sắn lưu năm thu hoạch tạo tán che cho rừng Quế tuổi Sang năm thứ khơng trồng xen với nơng nghiệp, giai đoạn này, Quế phát triển thành rừng loại ưa sáng mạnh – Phương thức trồng Quế thực sinh tán rừng tự nhiên, nơi đất tốt: Trồng với mật độ 2.000 – 3.000 cây/ha, khoảng cách 2,2  1,6 m 2,5  1,6 m Sau đó, loại bỏ dần gỗ tạp, điều chỉnh độ che bóng cho thích hợp để Quế sinh trưởng tốt – Phương thức trồng Quế xen với ăn theo hàng cách m, cách từ – m tùy theo loài ăn quả, với phương thức này, trồng tuổi 5.12.6.6 Kỹ thuật trồng chăm sóc – Kỹ thuật trồng: + Trồng có bầu: Dùng cuốc bay khơi rộng lòng hố vừa đủ đặt bầu cây, có chiều sâu cao chiều cao túi bầu – cm Rạch bỏ vỏ bầu (nếu vỏ bầu ni lông), đặt bầu ngắn lòng hố, lấp đất lèn chặt, vun đất quanh gốc cao mặt đất tự nhiên – 10 cm + Trồng rễ trần: Dùng cuốc bay cắm vào lòng hố ép đất bên, đặt vào chỗ đất vừa đào, dùng cuốc hay bay ép đất lại phía rễ vừa đặt xuống; dùng chân bàn tay dẫm nhẹ phần đất xung quanh cổ rễ con; chỉnh trang lại cho đứng thẳng, vun gốc trồng đất mịn Khi đặt xuống hố trồng, cần ý không để cong rễ – Kỹ thuật chăm sóc: Trồng dặm Quế chết từ năm thứ năm thứ Mỗi năm phải tiến hành làm cỏ lần, phát dọn dây leo cỏ lấn át Quế, xới xáo xung quanh gốc thành vịng trịn có đường kính 0,8 – m, cho lần chăm sóc từ năm thứ đến năm thứ 3, vun gốc kết hợp với tưới nước giữ ẩm cho Quế Sau trồng – 10 năm khép tán, cần phải kịp thời chặt tỉa chỗ dày, không ảnh hưởng tới cấu tạo vỏ sản lượng vỏ Cứ – năm lại chặt tỉa lần 5.12.6.7 Kỹ thuật bón phân Lượng phân bón bón thúc cho hốc Quế thường từ 50 – 100 g NPK, bón rạch vịng trịn cách gốc 0,3 – 0,4 m; năm bón lần năm đầu Trong q trình chăm sóc, phải điều chỉnh độ tán che; đến năm thứ 4, Quế phơi ánh sáng hồn tồn 183 5.12.6.8 Phịng trừ sâu bệnh a) Sâu hại Quế – Xén tóc đỏ (pyrestes haematicus paseoe): loại sâu thuộc cánh cứng, cánh màu đỏ tối, râu to, thân dài độ phân; sâu non màu vàng nhạt, dài cm, năm sinh vào tháng – tháng 7, đẻ trứng cây, cành Sâu non sau nở, đục vào vỏ cây, xuyên vào gỗ thành lỗ xoắn ốc, đục xuống gốc cây, đến cuối thu, đục tới lõi cây, đường đục đến mùa xuân năm sau, bịt kín hai đầu lỗ để hóa nhộng Lồi sâu phần lớn phát sinh rừng rậm tối, đục cành có đường kính cm trở lên, cành bị sâu hại thường bị chết, có mưa, bão, gió, dễ gãy Sau phát sinh, cần phải chặt bỏ cành bị sâu hại, chuyển rừng đốt, lấy sợi dây thép để giết sâu non, hay dùng lưu huỳnh xông giết sâu trưởng thành vào tháng 5, 6, – Sâu Quế: Sâu non phát sinh vào mùa hạ, sâu màu đỏ, có vịi châm cắm vào vỏ hút nhựa, cành bị sâu thường chết khơ, bị nặng chết Cách phịng trừ: trước mùa sâu phát sinh, dùng vơi quét lên cành cây; lúc sâu phát sinh, dùng kg bột duốc cá, kg xà phòng trung tính, 800 kg nước sạch, pha thành thuốc dạng keo, phun vào sáng sớm hay buổi chiều tối để trừ sâu – Rệp: Rệp Quế phát sinh vào mùa hạ, phá hại cành non Lá có rệp thường biến thành màu vàng cuộn cong úa héo Cách phòng trừ: dùng thuốc bassa, dùng dung dịch thuốc – xà phòng phun vào ngày nắng, diệt rệp – Bọ xít hại Quế: Đặc điểm phát sinh, gây hại: bọ xít thường xuất gây hại nặng cho Quế từ tháng – tháng 11, thời kỳ Quế có hàm lượng tinh dầu cao Chúng thường chích hút nhựa làm cho 1/3 số cành Quế chết khô, gốc cành thường sùi to, làm gián đoạn lưu thông vận chuyển nước chất dinh dưỡng, khiến Quế chết khô, gây thiệt hại lớn cho người trồng Quế Bọ xít thường trú ẩn hốc, kẽ nứt thân Quế, chỗ phân cành thành trạc hai, trạc ba, nơi nhiều chồi năm Chúng chích hút vào buổi sáng cuối chiều, có động di chuyển lên rơi xuống đất để ẩn mình, sau lại bò lên (Nguyễn Văn Lan cộng sự, 1965) Phương pháp phòng trừ: Để chủ động phòng trừ bọ xít hại Quế, nên thực số biện pháp sau: + Với nương đồi chuẩn bị trồng mới, thực đầy đủ nghiêm túc quy trình kỹ thuật trồng Quế + Dùng giống khoẻ mạnh, sâu bệnh, đặc biệt khơng có bọ xít để trồng Nên trồng kết hợp với địa có giá trị kinh tế cao, nhằm làm hạn chế lây lan gây hại bọ xít sau + Với Quế trồng: thực tỉa thưa vườn Quế trồng có mật độ dày để hạn chế công bọ xít Trồng kết hợp với cơng nghiệp trồng theo băng thẳng trồng thành đám từ 10 – 20 184 + Thường xuyên kiểm tra, bắt giết bọ xít tay thấp Những nương Quế bị bọ xít cơng với mật độ lớn phun vào cành thuốc Armia từ 0,1 – 0,15%, cành bánh tẻ chỗ phân cành, chồi Phun vào tháng 4, đầu tháng phun thêm lần vào cuối tháng 10 Sâu đo hại Quế: Sâu đo phát sinh phân bố nhiều vùng trồng Quế, chúng ăn Quế chủ yếu, thường tập trung Quế từ tuổi trở lên Đặc điểm hình thái: Bướm trưởng thành có thân dài 18 – 20 mm, sải cánh rộng khoảng 40 – 42 mm, phía cánh màu trắng, cánh có đốm màu xám màu vàng da cam Trên tuyến ngồi cánh trước cánh sau có chuỗi đốm màu vàng nâu sẫm, gốc cánh trước có đốm tròn màu da cam Buồng cánh trước sau có đốm màu xám.Trứng hình bầu dục, dài khoảng mm, có màu xanh lục, trước nở chuyển màu xanh thẫm Sâu non tuổi lớn dài từ 65 – 85 mm, sâu đo Quế biến màu theo chủ, bình thường màu xanh vàng, nâu vàng, nâu đen, thân có u nhỏ Đầu có u lồi thơ, mặt bụng đầu ngực trước có đốm đen Nhộng màu nâu đen, hình thoi, dài khoảng 30 mm, phía trước thân nhộng có u lồi, hai bên lỗ hậu mơn có ba u lồi Đặc điểm phát sinh, gây hại: Hằng năm, sâu đo ăn Quế nhiều vào đầu tháng tháng 7, thường vào tối đến 12 đêm, sau vũ hóa giao phối – ngày trưởng thành, đẻ trứng thành đám, xếp không theo thứ tự kẽ thân, kẽ lá, trung bình đẻ 1.000 – 1.500 trứng Ban ngày, bướm trưởng thành đậu bụi rậm gốc cây, chúng có tính hướng quang nên dễ phát gốc cây, tán bụi cỏ Sâu non nở thường sống tập trung ăn biểu bì non, sâu lớn tách ăn bánh tẻ Sâu non hoạt động mạnh, nhả tơ có tính giả chết Sâu non có tuổi, gây hại nặng từ tuổi đến tuổi 6; cuối tuổi 6, trước hóa nhộng, sâu thường nhả tơ bò xuống thân, gốc Quế đến tầng thảm mục để hóa nhộng Sâu đo ăn Quế có tính gối lứa, nhiệt độ ấm áp, nhiều thức ăn sâu phá hoại mạnh, vào mùa đông sâu đo ngủ qua đông Phương pháp phịng trừ: + Thường cuối mùa đơng đến đầu xuân tiến hành đào giết nhộng để giảm tỷ lệ vũ hóa trưởng thành + Khi xuất sâu đo, cần điều tra thường xuyên để xác định nơi có mật độ cao dùng loại thuốc hóa học có độ độc thấp phép sử dụng, ví dụ Padan 95SP, Fastac 5EC, Cymetrin 5EC với nồng độ 0,1%, nên phun thuốc vào buổi chiều râm mát, lúc sâu tuổi – + Tại nơi phun thuốc hóa học khơng hiệu có mật độ sâu cao khoảng vài trăm cây, vùng Quế chưa phun thuốc, cần phun chế phẩm sinh học Bt (Bacillus thuringiensis), nấm Boverit (Beauveria bassiana) để tránh ô nhiễm môi trường, đồng thời bổ sung vào vùng Quế vi sinh vật có ích nhằm lây lan diện vi sinh vật tự nhiên 185 b) Bệnh hại – Bệnh thối rễ + Triệu chứng gây hại: dễ bị thối rễ xảy thời kỳ mưa nhiều Rễ bị thối trước, sau bị chết + Cách phòng trừ: làm rãnh tháo nước, trồng chỗ đất thấp phải làm luống cao Hễ phát bị bệnh phải nhổ đốt Dùng dung dịch formalin 1% tiêu độc luống; dùng vơi vãi bột lưu huỳnh tiêu độc lên luống trước trồng (Nguyễn Văn Lan cộng sự, 1965) – Bệnh úa vàng cháy + Triệu chứng gây hại: phá hại non Lá bị bệnh có đốm màu vàng Bệnh lan rộng, mặt sau bị bệnh có màu tím, cuối cùng, úa vàng khơ + Cách phòng trừ: cắt bỏ bị hại đem đốt phun dung dịch Bc-đơ (Nguyễn Văn Lan cộng sự, 1965) – Bệnh tua mực hại Quế + Đặc điểm phát sinh, gây hại: Bệnh tua mực vi khuẩn Agrobacterium spp gây Vi khuẩn tồn phát triển mạnh nhiệt độ 26 – 27 oC; chúng truyền bệnh qua hạt, giống, đất tàn dư bệnh Tại vùng Quế Trà My, Tiên Phước, tỷ lệ bệnh khoảng – 10%, có nơi 50% Bệnh tua mực bệnh hại Quế, tồn quanh năm chủ yếu phát sinh gây hại từ tháng năm trước đến tháng năm sau; đầu tháng 5, vùng bệnh bắt đầu khô, tua bị teo rụng Bệnh thường gặp thân, cành, cuống gân Ban đầu, thân, cành có vùng sưng lên thành u bướu sần sùi dạng hạt gạo; gặp điều kiện mưa ẩm, u bướu phát triển nhanh mọc tua (chiều dài tua đạt tới 30 cm, đường kính cm) Tương tự, bị bệnh, cuống gân sưng to bình thường nhiều; vùng bị sưng nứt u hạt gạo hình thành Vùng bệnh thường lớn (gần m) với tua dài quấn quanh thân Cây Quế giống, bị bệnh tua mực dễ chết Đặc biệt, bệnh tua mực thường gây hại nặng vùng trồng Quế vườn, Quế trồng xen với số loại khác có độ che phủ lớn, vườn này, độ che phủ lớn, ẩm độ cao nhiều so với vùng đồi + Phương pháp phòng trừ: Đây loại bệnh vi khuẩn gây ra, vậy, nơng dân phải sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp Đặc biệt, phải trồng sâu bệnh, tuyệt đối không lấy hạt từ Quế bị bệnh tua mực để làm giống; loại bỏ Quế bị bệnh vườn, dọn tàn dư bệnh Ngoài ra, phải trồng Quế theo mật độ; thường xuyên tỉa để tạo độ thơng thống đủ ánh sáng cho vườn Quế 186 Ngồi loại bệnh hại chủ yếu theo nghiên cứu Ấn Độ Sri Lanka, Quế mắc số loại bệnh như: bệnh thối đen phellinus lamaensis; bệnh mốc trắng fomes lignosus; bệnh đốm khảm màu hồng corticium salmonicolor; bệnh muội than glameralla cingulata; bệnh gỉ sắt aecidium cinnamoni, cephaleuros virescens, diplodia ssp Các loại bệnh kể cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp từ khâu chọn giống, gieo hạt, xử lý đất có hiệu 5.12.7 Thu hoạch, sơ chế bảo quản Các phận Quế dầu sử dụng có giá trị kinh tế cao Vỏ, cành, nụ hoa, Quế dùng làm thuốc, Quế dùng để cất tinh dầu, vỏ Quế sản phẩm Quế dùng để làm thuốc chế biến nhiều hương liệu có giá trị a) Thu hoạch Quế – Đối với rừng Quế cao: Sau trồng 15 – 20 năm bắt đầu thu hoạch Có hai thời vụ bóc vỏ Quế: Quế xuân bóc vào tháng 2, tháng 3, cho chất lượng tốt; Quế thu bóc vào cuối tháng 7, đầu tháng Trước thu hoạch, cắt khoanh đoạn vỏ gần gốc làm cho nước dinh dưỡng không lên được, để vỏ Quế bong khỏi thân cây, trình bóc vỏ dễ dàng Nếu thân q lớn, để thêm tuần cho vỏ bong khỏi thân Cách bóc: lấy dao chuyên dùng để bóc vỏ Quế, cắt vòng vỏ ngang thân vị trí cách mặt đất 50 – 60 cm, sau lại cắt vịng phía cách vịng 40 cm, hai vòng cắt đường thẳng dọc từ xuống, dùng dao tách nhẹ để vỏ bong Tiếp tục cắt vịng vỏ lên phía hết Sau thu hoạch vỏ Quế lần 1, cần tăng cường chăm sóc để thân lại đâm chồi sinh trưởng mạnh, sau 10 năm thu hoạch lần thứ – Đối với rừng Quế thấp: Sau trồng – năm thu hoạch Chọn to để chặt, chiếm khoảng l/3 tổng số lần thu hoạch Chặt gốc lấy vỏ, năm sau chặt lần 2, năm sau chặt lần Mỗi lần chặt thu hoạch thu 1,2 – 1,5 vỏ tươi hecta Về sau, năm chặt thu hoạch theo cách này, suất trung bình đạt – 1,2 vỏ tươi/ha Cây Quế cho thu hoạch tới 70 – 80 năm, đến sinh trưởng đào bỏ gốc cũ già cỗi, trồng rừng Quế b) Chế biến Quế – Chế biến vỏ Quế khô: Vỏ tươi thu về, trải sân phơi nắng cho khơ bớt bó thành bó 20 – 25 kg để đem sấy Lị sấy thiết kế to nhỏ tùy quy mô sản xuất hộ trồng, thường đủ sấy cho – 10 tạ vỏ tươi Theo kinh nghiệm sấy Quế, nên trải lớp cám gạo xuống đáy lò, phun nước chè vào hai đầu bó vỏ, xếp bó chồng khít, ép chặt lên nhau, phía trải lớp cám phủ bao tải lên để không cho Quế bốc sấy Cứ ủ trình sấy, sau 21 ngày bốc dỡ Quế khỏi lò Sấy nhiệt độ 70 – 75 oC 187 – Cất tinh dầu: Các phận Quế cất lấy tinh dầu, song vỏ Quế sản phẩm có giá trị cao hơn, nên sử dụng để cất mà chủ yếu dùng làm thuốc Lá Quế hái về, đem phơi khơ, bó thành bó khoảng 10 kg, cất giữ kho, tháng sau đem cất lấy tinh dầu Không hái Quế vào mùa xuân trước lúc bóc vỏ Quế Ngồi việc lấy cất tinh dầu, vào mùa thu, ngừng sinh trưởng, chặt tỉa cành nhỏ dùng để chưng cất tinh dầu tốt Cách cất tinh dầu Quế cất số loại tinh dầu thơm nói chung, cần ý việc tách làm tinh dầu Tinh dầu Quế nặng nước, sau cất thu hỗn hợp nước tinh dầu Quế Tinh dầu nặng chìm xuống phía dưới, song cần giữ yên thời gian để tinh dầu lắng hoàn toàn, để nơi nhiệt độ thấp, trình lắng nhanh triệt để Tách nước phía để thu hồi tinh dầu Quế bên Phần nước lọc tách lượng nhỏ tinh dầu Quế, uống vào thấy thơm ngọt, cay ấm bụng, cần thu gom lại để bán cho sở thu mua làm thuốc chữa bệnh c) Bảo quản Sau phơi khô, xếp vỏ Quế ngắn thùng hay bó túi ni lông Không để vỏ Quế bị gãy, vỡ, làm giảm chất lượng Quế Tinh dầu Quế có khả ăn mòn kim loại, tinh dầu thu sau chưng cất nên đựng vào thùng tráng men thùng nhựa thực phẩm Thùng đựng tinh dầu Quế cần kín, cho lớp nước mỏng lên phía để hạn chế tinh dầu bốc hơi, đồng thời ngăn cản tiếp xúc với oxy khơng khí Cả vỏ Quế khơ tinh dầu Quế cần bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát tránh để ánh nắng chiếu trực tiếp 5.12.8 Tiêu chuẩn dược liệu Độ ẩm không 14%; tạp chất khơng q 1%; tro tồn phần khơng 5%; định lượng dược liệu phải chứa 1% tinh dầu (tính theo dược liệu khơ kiệt) (Dược điển Việt Nam V) 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó (2006) Kỹ thuật trồng số dược liệu NXB Lao động, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2014) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Nguyễn Thị Thanh Bình (2008) Hướng dẫn trồng thuốc chữa bệnh NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội Hội đồng Dược điển Việt Nam V (2017) Dược điển Việt Nam V NXB Y học Nguyễn Minh Khởi, Nguyễn Văn Thuận Ngô Quốc Luật (2013) Kỹ thuật trồng thuốc NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Lan, Đỗ Tất Lợi Nguyễn Văn Thạch (1965) Kỹ thuật nuôi, trồng chế biến dược liệu Ban huấn luyện đào tạo cán dược liệu Trung Quốc Tài liệu dịch Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Quỳnh Nga, Phan Văn Trưởng, Hồng Văn Tốn, Nguyễn Xuân Nam, Phạm Thị Ngọc Phạm Thị Anh Vân (2015) Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lồi Hà thủ đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) Việt Nam Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Phạm Ngọc Khánh (2013) Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nhân giống vơ tính Giảo cổ lam huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 10 Thông tư số 19/2019/TT-BYT ngày 30/7/2019 Quy định thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu nguyên tắc, tiêu chuẩn khai thác dược liệu tự nhiên 11 Thông tư số 30/2017/TT-BYT ngày 11/07/2017 Hướng dẫn phương pháp chế biến vị thuốc cổ truyền 12 Trần Thị Thu Hà, Khuất Hữu Trung, Dương Văn Đoàn, Lê Văn Phúc Nguyễn Nghĩa Biên (2019) Hướng dẫn kỹ thuật trồng số loài dược liệu quý theo tiêu chuẩn GACP-WHO NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 189 13 Tuệ Tĩnh (2007) Nam dược thần hiệu NXB Y học 14 Võ Văn Chi (2019) Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học 15 Phạm Xn Sinh, Phùng Hịa Bình (2002) Dược học cổ truyền NXB Y học Tiếng Anh 16 Erikel, E., Yuzbasioglu, D and Unal, F In vitro genotoxic and antigenotoxic effects of cynarin Journal of Ethnopharmacology 237(12), 171 – 181 17 Le, Q U., H L Lay., M C Wu., D L Nguyen and T H H Nguyen (2018a) Phytoconstituents and Biological Activities of Panax vietnamensis (Vietnamese Ginseng): A Precious Ginseng and Call for Further Research – A systematic review Natural product communications 13(10), 1381 – 1384 18 Le, Q U., Joshi, R K., Lay, H L and Wu, M C (2018b) Agrimonia pilosa Ledeb: Phytochemistry, Ethnopharmacology, pharmacology of an important traditional herbal medicine Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 19 Le, Q U., H L Lay., and M C Wu (2019a) Herbs for the management of Diabetes mellitus Vietnamese Medicine Journal of Applied Biopharmaceuti and Pharmacokineti 7, – 20 Le, Q U., H L Lay., and M C Wu (2019b) Medicinal botanicals in the osteoarthritis treatment and management in traditional Vietnamese medicine International Journal of Botany Studies 4(3), 59 – 62 21 Le, Q U., H L Lay., and M C Wu (2019c) Camellia sinensis Tea and Cancer Risk: A Systematic Review 2019 Journal of Ayurvedic and Herbal Medicine 5(3), 110 – 116 22 Le, Q U and H L Lay (2020) Whether herbal medicines play an important role in the Covid – 19 therapeuti and boosting immune as one of the preventive solutions: A science opinion Journal of ayurvedic and herbal medicine 6(1), – 23 Le Q U (2019) Study in cultivation and bioactivities of herbs Agrimonia pilosa, Eclipta alba, Mesona procumbens, Hypericum japonicum, Scoparia dulcis, and Cymbopogon flexuosus National Pingtung University of Science and Technology Ph D Dissertation 24 Lin, L., B Ni., H Lin., M Zhang., X Li., X Yin., C Qu and J Ni (2015) Traditional usages, botany, phytochemistry, pharmacology and toxicology of Polygoum multiflorum Thunb: A review Journal of Ethnopharmacology 159, 158 – 183 190 25 Wei, W L., R Zeng., C M Gu., Y Qu and L F Huang (2016) Angelica sinensis in China – A review of botanical profile, ethnopharmacology, phytochemistry and chemical analysis Journal of Ethnopharmacology 190, 116 – 141 26 Yan, H J., Z J Fang., J Fuy and S X (2010) The Correlation Between Bioactive Components of Fallopia multiflora Root and Environmental Factors The American Journal of Chinese Medicine 38(3), 473 – 483 27 Yang, Z., Q Chen and L Hu (2007) Dammarane – type glycosides from Gynostemma pubescens Phytochemistry 68, 1752 – 1761 28 Zhang, J H., H L Xin., Y M Xu., Y Shen., Y Q He., H Yeh., B Lin., H T Song., H Y Yang., L P Qin., Q Y Zhang and J Du (2018) Morinda officinalis How A comprehensive review of traditional uses, phytochemistry and pharmacology Journal of Ethnopharmacology 213, 230 – 255 29 Zhang, R X., M X Li and Z P Jia (2018) Rehmannia glutinosa: Review of botany, chemistry and pharmacology Journal of Ethnopharmacology 117, 199 – 214 30 Zhang, H Z., D H Liu., D K Zhang., Y H Wang., G Li., G L Yan., L L Cao., X H Xiao., L Q Huang and J B Wang (2016) Quality Assessment of Panax notoginseng from different regions through the analysis of marker chemicals, biological potency and ecological factors Plos One, 016; 11(10): e0164384 Internet 31 https://suckhoedoisong.vn/y-hoc-co-truyen-trong-cham-soc-suc-khoe-cong-dongn163012.html 32 http://vienduoclieu.org.vn/ 191 GIÁO TRÌNH CÂY DƯỢC LIỆU NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Ngõ 17 – Tạ Quang Bửu – Hai Bà Trưng – Hà Nội ĐT: 024 38684569; Fax: 024 38684570 https://nxbbk.hust.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc – Tổng biên tập: TS BÙI ĐỨC HÙNG Phản biện: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PGS TS NGUYỄN THỊ BÍCH THU Biên tập: ĐỖ THANH THÙY Sửa in: VŨ THỊ HẰNG Trình bày bìa: DƯƠNG HỒNG ANH In 110 khổ (19  27) cm Công ty TNHH Bao bì Sao Phương Bắc, số 59 Phố Mới, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Số xuất bản: 2891-2021/CXBIPH/01-66/BKHN; ISBN: 978-604-316-332-2 Số QĐXB: 213/QĐ-ĐHBK-BKHN ngày 8/9/2021 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2021 192

Ngày đăng: 29/08/2023, 12:53